Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
16,1 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG X - QUANG THỜI GIAN : TIẾT GV: BS DƯƠNG NGUYỄN HỒNG TRANG MỤC LỤC LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN LÝ TIA X ỨNG DỤNG VÀ TÁC HẠI CỦA TIA X KỸ THUẬT CHỤP X QUANG NGỰC CÁCH ĐỌC X QUANG NGỰC CÁC LOẠI BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ LỊCH SỬ TIA X Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) HOÀN CẢNH PHÁT HIỆN TIA X tháng 11 năm 1895 Wilhelm Conrad Röntgen nghiên cứu dòng điện vận chuyển ống chân khơng (ống Crookes): có điện cực đầu TIA X NGUYÊN LÝ TẠO TIA X Đặt vào anode cathode hiệu điện không đổi (khoảng vài chục kV) Electron bứt từ cathode tăng tốc mạnh Khi đập vào đối âm cực, electron bị đột ngột dừng lại làm phát tia X NGUYÊN LÝ TẠO TIA X Khi chùm tia cathode (electron có lượng lớn) đập vào vật rắn vật phát tia X Người ta tạo tia X ống Rơn - ghen, sau người ta dùng ống Coolidge Ống Rơn - ghen bình cầu (chứa khí áp suất thấp) bên có điện cực: Cathode có dạng chõm cầu có tác dụng làm electron bật tập trung tâm bình cầu Anode điện cực dương phía đối diện với cathode thành bình bên Đối cathode điện cực (thường nối với anode) Ở bề mặt đối cathode kim loại có nguyên tử lượng lớn khó nóng chảy (platin, wolfram ) NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN RONTGEN Röntgen chụp bàn tay vợ, Sau tráng ảnh thấy rõ xương nhẫn 22/12/1895, ông định đặt tên cho tia sáng tia X (ẩn số) X – quang tim phổi thẳng chuẩn TIA CỨNG TIA MỀM CHỈ ĐỊNH CHỤP X – QUANG PHỔI X - Quang phổi phương tiện chẩn đốn Khơng thể thiếu bệnh lý hô hấp Phổ biến, không xâm lấn Dể thực Chỉ định : Chụp kiểm tra tim phổi thường qui cấp cứu CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP THƯỜNG GẶP CẦN CHỤP XQ TRÊN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI ABCES PHỔI LAO PHỔI U PHỔI NẤM PHỔI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRÀN KHÍ -TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI PHÙ PHỔI TỔN THƯƠNG THÀNH NGỰC…… …………………………………………… CÁ C B Ư Ớ C Đ Ọ C X - Q U A N G Bước 1: hành chánh (tên, số nhập viện,ngày chụp) Bước 2: phần mềm, thành ngực Bước 3: Cơ hoành vùng hoành Bước 4: xương, lồng ngực Bước 5: màng phổi Bước 6: Nhu mô phổi rốn phổi bên Bước 7: trung thất VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN X – QUANG PHỔI - Theo giải phẫu Xquang: thuỳ phân thuỳ - Theo vùng Xquang: + Vùng rốn phổi: chỗ chia nhánh động mạch phổi (Các đường chạy xuống dưới) tĩnh mạch phổi (Các đường chạy ngang) + Từ cực cực rốn phổi bên, kẻ đường ngang chia phổi vùng: vùng đỉnh, vùng vùng đáy phổi Còn chia vùng đòn, vùng đòn vùng cạnh tim… Nếu đọc theo vùng, cần xác định theo khoảng gian sườn phía trước ĐỊNH VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI TEST Câu 1: Tia X có đặc điểm A Là dạng sóng điện từ B Chỉ ứng dụng y học C Là phương tiện khơng xâm lấn giúp chẩn đốn bệnh D A C TEST Câu 2: Đặc tính tia X, chọn câu SAI: A Có thể xun qua vật chất B Làm ion hóa khơng khí C Gây đột biến nhiểm sắc thể D Cần định chụp X – quang cho tất bệnh nhân nhập viện TEST Câu 3: X- quang KHÔNG định A Bệnh lý hô hấp B Tắc nghẽn mạch máu C Bệnh lý thân kinh – D Một số bệnh ngoại khoa TEST Câu 4: Chuẩn bị bệnh nhân chụp X – quang phổi, chọn câu SAI: A Bệnh nhân tư đứng B Hạn chế tối đa vật kim loại vùng chụp C Phụ nữ có thai cần che bụng áo chì D Khi chụp X – quang phổi thẳng chuẩn, bệnh nhân cần áp ngục vào phim, chống tay vào hơng hít sâu TEST Câu 5: Người đọc X – quang xác nhất: A Bác sĩ cận lâm sàng B Bác sĩ lâm sàng (trực tiếp khám bệnh) C Kỹ thuật viên chụp X – quang D A B