1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang

130 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MƠN NGOẠI PHÂN MƠN NGOẠI THẦN KINH GIÁO TRÌNH SAU ĐẠI HỌC CHỨNG CHỈ NGOẠI THẦN KINH DÀNH CHO LỚP CHUYÊN KHOA CẤP I – CAO HỌC – BÁC SĨ NỘI TRÚ NGOẠI LƯU HÀNH NỘI BỘ CẦN THƠ – 2017 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MÁU TỤ NỘI SỌ CHƯƠNG U NÃO 14 CHƯƠNG U TUYẾN YÊN 22 CHƯƠNG GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH NÃO 29 CHƯƠNG GIẢI PHẪU TĨNH MẠCH NÃO 46 CHƯƠNG RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG 55 CHƯƠNG DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 66 CHƯƠNG PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO 81 CHƯƠNG 10 THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG 100 CHƯƠNG 11 CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG 116 CHƯƠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN 1.1 ĐẠI CƯƠNG Chấn thương sọ não (CTSN) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong để lại di chứng nặng nề người 40 tuổi toàn giới Mặc dù CTSN có xu hướng giảm nước phát triển Châu Âu, Nhật, Bắc Mỹ, Úc lại gia tăng nhanh chóng nước phát triển nhanh Trung Quốc, Brazil, Colombia, Ấn Độ,… Tần suất bệnh thay đổi từ 67 đến 317/100.000 dân, tỷ lệ tử vong vào khoảng – 8% CTSN trung bình đến 50% CTSN nặng Tại Mỹ hàng năm có khoảng 1,7 triệu người bị CTSN, 75% có chấn động não hay CTSN nhẹ, tử vong hàng năm theo CDC khoảng 52.000 người, 275.000 người nhập viện xấp xỉ 1,4 triệu người cấp cứu Có đến 80.000 trường hợp phẫu thuật mở sọ lấy máu tụ Mỹ số cao Pakistan Ở Việt Nam, tử vong TNGT hàng năm khoảng 11.000 người, đứng thứ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trước đây, định nghĩa chấn thương sọ não chưa rõ ràng Thuật ngữ “chấn thương đầu” thường hiểu ngầm chấn thương sọ não thực tế bao hàm rộng hơn, gồm chấn thương mặt da đầu, khác với triệu chứng CTSN Ngày đa số tác giả thống định nghĩa: CTSN tổn thương hộp sọ mô não lực tác động từ bên ngoài, hậu va chạm trực tiếp, lực tăng tốc – giảm tốc đột ngột, vật thể xuyên thấu (như đạn bắn,…) hay sóng chấn động lan từ vụ nổ 1.2 PHÂN LOẠI Có nhiều cách phân loại CTSN đưa ra: từ phân loại theo chế chấn thương, kín – hở, đè ép hay lực nổ, phân loại theo loại tổn thương nguyên phát – thứ phát, đến phân loại theo tổn thương thấy CT scan Phân loại theo độ nặng CTSN thường áp dụng lâm sàng, phân loại theo mã ICD WHO thường dùng hành 1.2.1 Phân loại theo độ nặng Phân loại thường dùng để xếp độ nặng CTSN thang điểm hôn mê Glasgow – đưa Teasdale Jennett năm 1974 để mô tả mức độ ý thức sau CTSN Thang điểm Glasgow đánh giá yếu tố bao gồm mở mắt, trả lời vận động, tổng cộng từ – 15 điểm Tốt đánh giá sau cấp cứu BN, tri giác BN bị ảnh hưởng tụt huyết áp thiếu oxy Dựa vào thang điểm GCS, BN CTSN chia làm cấp độ:  CTSN nặng: GCS – điểm  CTSN trung bình: GCS – 12 điểm  CTSN nhẹ: GCS 13 – 15 điểm 1.2.2 Phân loại theo giải phẫu bệnh học Hệ thống phân loại giải phẫu bệnh học mơ tả vị trí loại tổn thương theo mục đích điều trị Một BN gồm nhiều loại tổn thương theo phân loại Năm 1991, Marshall đưa hệ thống phân loại theo CT scan, dựa vào bể quanh trung não, đường khối máu tụ, chia làm nhóm Phân loại dự kiến tiên lượng nguy tăng áp lực nội sọ kết điều trị Bảng 1.1 Phân loại tổn thương lan tỏa theo Marshall Hình ảnh CT scan Phân loại Lan tỏa loại I (không tổn thương) Không tổn thương nội sọ CT scan Bể còn, đường lệch < 5mm hay Lan tỏa loại II (khơng phù, khơng lệch Khơng có tổn thương khối > 25mL Có thể đường giữa) có xương vỡ dị vật Lan tỏa loại III (phù não) Bể bị ép mất, đường lệch – 5mm, không tổn thương > 25mL Lan tỏa loại IV (lệch đường giữa) Đường lệch > 5mm Không có tổn thương khối > 25mL Loại V (mổ lấy được) Bất kỳ tổn thương mổ lấy Loại VI (không lấy được) Tổn thương đậm độ cao hay hỗn hợp > 25mL không mổ lấy 1.2.3 Phân loại theo chế sinh học Tổn thương phân loại theo đầu có bị đập vật (tổn thương va chạm hay tiếp xúc – trực tiếp) hay không, và/hoặc não di động hộp sọ hay không (tổn thương không tiếp xúc hay quán tính, lực tăng tốc – giảm tốc) Các tổn thương khu trú, hầu hết hậu lực va chạm nứt sọ, máu tụ não, máu tụ màng cứng Các tổn thương lực không tiếp xúc thường tổn thương lan tỏa chấn động não, máu tụ màng cứng tổn thương sợi trục Tuy nhiên mặt thực hành, khó để phân biệt theo chế khơng rõ hồn cảnh va chạm CTSN 1.2.4 Phân loại theo sinh lý bệnh Phân loại theo sinh lý bệnh bao gồm q trình sinh hóa, chuyển hóa, sinh lý thần kinh di truyền kết hợp với Những năm 1990, Adams cộng phân biệt tổn thương nguyên phát, tổn thương xảy sau chấn thương, phòng tránh được; tổn thương thứ phát, xảy sau phịng tránh 1.2.5 Phân loại theo ICD – 10 Phân loại ICD – 10 phân loại hành thường dùng hầu hết trung tâm phẫu thuật thần kinh giới CTSN ICD – 10 phân thành 10 nhóm, ký hiệu từ S00 đến S09 1.3 SINH LÝ BỆNH CTSN gây hai loại tổn thương mặt sinh lý bệnh tổn thương nguyên phát tổn thương thứ phát 1.3.1 Tổn thương nguyên phát Là hậu lực học tác động đến mô làm biến đổi cấu trúc mô thời điểm chấn thương Lực tác động làm tổn thương trực tiếp đến mạch máu, tế bào thần kinh mô bao quanh, thần kinh đệm vi thần kinh đệm khu trú hay lan tỏa Đặc trưng tổn thương nguyên phát CTSN tổn thương sợi trục lan tỏa máu tụ/dập não Trong CTSN, tổn thương lan tỏa chiếm nhiều (56%) so với tổn thương khu trú (42%) Tuy nhiên tỷ lệ tử vong nhóm tổn thương khu trú cao  Tổn thương sợi trục lan tỏa (Diffuse axonal injury – DAI): tổn thương sợi trục lan tỏa chẩn đoán xác định giải phẫu bệnh, với đốm tổn thương vi thể mơ não Các triệu chứng lâm sàng gợi ý DAI CTSN làm cho BN hôn mê sau chấn thương kéo dài thường coi có DAI Độ nặng DAI phân làm độ:  Độ I – DAI nhẹ: hôn mê từ – 24  Độ II – DAI trung bình: mê 24 khơng kèm theo tình trạng duỗi cứng não  Độ III – DAI nặng: hôn mê 24 kèm theo duỗi cứng não, tỷ lệ tử vong DAI nặng 50% Hình 1.1 A: Máu tụ ngồi màng cứng, B: Máu tụ màng cứng, C: Máu tụ não/dập não, D: phù não lan tỏa  Dập não/máu tụ sọ  Máu tụ màng cứng (DMC) tổn thương thường gặp với 24% CTSN nặng Khối máu tụ nằm khoang DMC, màng cứng màng nhện Nguyên nhân thường tổn thương tĩnh mạch cầu nối vỏ não xoang tĩnh mạch, tổn thương mạch máu vỏ não Máu tụ DMC chia giai đoạn: máu tụ DMC cấp tính – vịng 72 đầu sau chấn thương, đậm độ cao so với mơ não, nhiên khoảng 10% trường hợp có đồng đậm độ với mơ não, rối loạn yếu tố đông máu hay nồng độ hemoglobin thấp; máu tụ DMC bán cấp từ ngày – tuần máu tụ DMC mạn tính kéo dài tuần Máu tụ DMC gây tổn thương não cách làm tăng áp lực nội sọ (ALNS) đẩy lệch cấu trúc não, giảm lưu lượng máu não sau nhồi máu não giảm oxy não  Máu tụ màng cứng (NMC) khối máu tụ nằm xương sọ màng cứng Nguyên nhân thường đứt động mạch màng não giữa, máu chảy từ xương sọ nứt tĩnh mạch màng cứng Chiếm tỷ lệ khoảng 6% trường hợp CTSN nặng Khác với máu tụ DMC, có 1/3 BN máu tụ NMC mê sau chấn thương, 1/3 có khoảng tỉnh 1/3 khơng mê Đa số máu tụ NMC kèm theo nứt sọ (90% người lớn 75% trẻ em) Hình ảnh CT scan khối tăng đậm độ hình thấu kính lồi hai mặt, kết hợp với tổn thương mơ não so với máu tụ DMC Máu tụ NMC xuất muộn đối bên bóc tách màng cứng sau phẫu thuật lấy khối máu tụ NMC/DMC giải áp nhanh  Máu não có hai dạng máu tụ não dập não Máu tụ não thường gặp tổn thương nguyên phát 10% CTSN nặng Một số trường hợp khó phân biệt với máu tụ não tự phát CT scan thấy hình ảnh khối tăng đậm độ nhu mô não, thường thùy trán thái dương sau chấn thương, số trường hợp xuất muộn thời gian vòng 24 – 48 sau  Dập não chiếm khoảng 3% CTSN nặng Dập não đơn thường gặp nơi va chạm hay đối bên tác động lực Dập não vùng não hoại tử, xuất huyết phù Hình ảnh CT scan khối đậm độ hỗn hợp Nhiều khối dập não khu trú tạo nên hình ảnh “muối tiêu” CT scan 1.3.2 Tổn thương thứ phát Là biến chứng loại tổn thương nguyên phát khác nhau, bao gồm thiếu máu não, thiếu oxy, xuất huyết lan rộng, phù não tăng áp lực nội sọ Tổn thương não thứ phát bắt đầu thay đổi mạch máu gây thêm tổn thương lưu lượng máu não khơng đủ Q trình tế bào diễn dẫn đến phù chết tế bào; cuối cùng, trình viêm gây tổn thương muộn mạch máu tế bào Những trình biểu lâm sàng tăng áp lực nội sọ thiếu máu não  Phù não chấn thương: phù não rối loạn hàng rào máu não hay độc tế bào Thông thường phù não vận mạch xảy sau chấn thương làm tăng nước não đột ngột nhanh, phù độc tế bào lại xảy từ từ vài ngày Lâm sàng biểu hội chứng tăng áp lực nội sọ  Thiếu máu não cục bộ: lưu lượng máu não không đáp ứng đủ nhu cầu chuyển hóa não, giảm áp lực tưới máu não < 50mmHg, hay lưu lượng máu não chỗ < 18mL/100g não/phút kèm theo giảm oxy máu Trong não chiếm – 3% trọng lượng tồn thể cần đến 25% nhu cầu oxy khoảng 20% lưu lượng tim Gần 95% chuyển hóa não cần oxy glucose Hai yếu tố quan trọng gây thiếu máu não cục tụt huyết áp thiếu oxy máu Tụt huyết áp định nghĩa huyết áp tâm thu 90mmHg Bị lần tụt HA làm tăng nguy tử vong lên 150% CTSN nặng Thiếu oxy máu góp phần làm nặng thêm kết điều trị CTSN xấu Stochetti cs, ghi nhận số BN CTSN có thiếu oxy máu (độ bão hịa oxy máu 60%) có 50% trường hợp tử vong Số lần thời gian thiếu oxy kéo dài yếu tố tiên lượng nặng  Tăng áp lực nội sọ: tăng thể tích ngăn máu tụ, phù não, sung huyết não TALNS > 20mmHg thường gặp 72% BN CTSN nặng Tăng ALNS gây chèn ép, thoát vị não gây thiếu máu cục 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Ưu tiên khám đường hơ hấp trên, cách thở, tuần hồn cột sống cổ trước khám thần kinh  Khám tri giác: đánh giá theo thang điểm hôn mê Glasgow Điểm tri giác tối đa 15 mê sâu Chấn thương sọ não nhẹ (GCS = 13 – 15), vừa (GCS = – 12) nặng (GCS ≤ 8)  Đồng tử: đánh giá kích thước phản xạ ánh sáng đồng tử hai bên Nếu đồng tử giãn PXAS bên cho biết có liệt dây III bên với khối máu tụ sọ  Vận động: đánh giá sức cơ, trương lực, cử động, dáng Khám so sánh hai bên; BN mê kích thích đau bờ hốc mắt ấn xương ức để tìm dấu hiệu yếu liệt Khối máu tụ/dập não ép trung não vào khuyết lều tiểu não gây tổn thương đường vận động vỏ não – tủy sống bên làm cho BN có biểu liệt nửa người đối bên Đơi dấu hiệu khơng trường hợp BN có tượng Kernohan (liệt nửa người bên khối máu tụ) Bảng 1.2 Thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow Coma Scale) Điểm Mắt Trả lời Vận động – – Theo y lệnh – Chính xác Đáp ứng với kích thích đau Mở mắt tự nhiên Lẫn lộn Co lại kích thích đau Khi gọi Khơng thích hợp Gồng cứng Khi kích thích đau Phát âm vơ nghĩa Duỗi cứng Làm khơng mở Khơng phát âm Hồn tồn khơng  Khám cử động bất thường mắt: phản xạ búp bê, cử động xoay mắt – đầu hướng,  Thần kinh sọ: đôi dây thần kinh I, II, III, VI, VII, VIII; tổn thương dây thần kinh sọ thường gặp vỡ sọ  Dấu hiệu sinh tồn: lấy mạch, huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt Cushing nhận thấy ALNS tăng cấp CTSN có tam chứng: mạch chậm dần, huyết áp tăng rối loạn nhịp thở  Khám quan khác: cần khám hệ thống từ đầu đến chân để tránh bỏ sót 1.5 CẬN LÂM SÀNG  Chụp X quang: chụp X quang sọ thẳng, nghiêng, Towne nhóm BN CTSN nhẹ để tìm đường nứt sọ, lõm sọ Đường nứt sọ phim X quang làm tăng nguy máu tụ sọ lên 400 lần Chụp X quang cột sống cổ, ngực BN bị CTSN nặng  Chụp CT scan đầu (Head computed tomography): phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại có giá trị để chẩn đốn CTSN cấp, cho thấy hình ảnh tổn thương trực tiếp xương sọ mơ não Hình 1.2 Hình ảnh tụ máu NMC hố thái dương phải CT scan  Cộng hưởng từ – MRI (Magnetic resonance imaging): hạn chế giai đoạn cấp BN mang dụng cụ hồi sức có ảnh hưởng từ tính, nhiên giai đoạn bán cấp hay mạn tính, MRI có giá trị cao CT scan khảo sát không gian chiều, để đánh giá tổn thương chất trắng  Mạch não đồ (Cerebral angiography): áp dụng Egas Moniz năm 1927, ngày cịn sở khơng có sẵn CT scan, kỹ thuật xâm lấn, định chụp ngày hạn chế với kỹ thuật chụp mạch máu xoá (Digital angiography substraction – DSA) dùng để khảo sát tổn thương mạch máu sọ Ví dụ: vết thương sọ não vật nhọn đâm vào vùng sọ  Siêu âm não, siêu âm xuyên sọ: dùng cho trẻ em cịn thóp hay người lớn để khảo sát lưu lượng máu não  Các xét nghiệm thường qui: công thức máu, xét nghiệm đơng máu (TP, PTT, Fibrinogen, tiểu cầu), sinh hóa máu, nồng độ rượu, khí máu động mạch, điện giải đồ, chức gan, thận,… 1.6 CHẨN ĐOÁN 1.6.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào triệu chứng lâm sàng tri giác yếu tố quan trọng hình ảnh tổn thương CT scan đầu 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt với bệnh lý: động kinh, đột quỵ não cấp, ngộ độc rượu,… 1.7 ĐIỀU TRỊ 1.7.1 Sơ cứu Ưu tiên hàng đầu tránh thiếu oxy máu hạ huyết áp đồng thời cố định tạm cột sống cổ BN CTSN nặng (GCS < 8), chuyển sớm an toàn đến trung tâm ngoại thần kinh, chuyển ý khai thông đường thở, giúp thở, truyền dịch đẳng trương cho thuốc giảm ALNS có định 1.7.2 Tại tuyến chuyên khoa ngoại thần kinh  Ổn định hô hấp, tuần hoàn, cột sống cổ  Chụp CT scan đầu sớm tốt đế chẩn đốn xử trí tổn thương, BN có định phẫu thuật chuyển qua phịng mổ, khơng chuyển BN đến khoa hồi sức ngoại thần kinh (bệnh nặng hôn mê) hay khoa ngoại thần kinh 1.7.3 Chỉ định phẫu thuật (mức chứng độ III) Máu tụ NMC  Thể tích > 30cm3, GCS  Hoặc bề dày > 15mm, đường lệch > 5mm Máu tụ DMC  Bề dày > 10mm, đường lệch > 5mm, GCS  Dày < 10mm đường lệch < 5mm có GCS < điểm giảm GCS điểm, giãn đồng tử và/hoặc ALNS > 20mmHg Dập não/máu tụ não  Gây dấu hiệu thần kinh tiến triển  Tăng ALNS không đáp ứng với điều trị nội khoa, gây hiệu ứng chốn chỗ CT scan hay thể tích > 50cm3  GCS – đ, khối tổn thương thùy trán hay thái dương thể tích > 20cm3, đẩy lệch đường > 5mm và/hoặc ép bể đáy Máu tụ hố sau  Gây hiệu ứng choán chỗ CT scan (đè ép/biến dạng não thất tư, xóa bể đáy, tràn dịch não thất)  Gây dấu thần kinh tiến triển Bể lún sọ  Lún sọ hở bề dày sọ  Thông thương với xoang trán  Nghi ngờ rách màng cứng CT scan  Kèm theo máu tụ sọ nhiều  Nguy nhiễm bẩn cao  Ảnh hưởng thẫm mỹ 1.7.4 Giai đoạn phục hồi chức Chuyển sớm BN trung tâm phục hồi chức để tập vận động, điều chỉnh rối loạn tâm thần, ngôn ngữ, mục đích cho BN sớm hịa nhập cộng đồng 1.7.5 Điều trị dự phòng Giáo dục an tồn giao thơng tồn dân bắt buộc đội nón bảo hộ lái xe mô tô, cài nịt an tồn lái xe tơ, cấm uống rượu giao thơng, hạn chế tốc độ có biện pháp phạt hành chính, bên cạnh cần phải nâng cấp cầu đường Cần huấn luyện đội cấp cứu ngoại viện để xử trí trường sơ cứu tốt BN CTSN nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), Phẫu thuật thần kinh, NXB Y học Mark S Greenberg (2016), “Part XIV: Head trauma”, Handbook of Neurosugery 8th edition, Thieme, pp 824 – 918 Ramesh Grandhi, David O OKonkwo (2012), “Perioperative Management of Severe Traumatic Brain Injury in Adults”, Schmidek & Sweet Operative Neurosurgical Techniques 6th edition, pp 1513 – 1538 Kumar Abhinav, Richard Edwards, Alan Whone (2012), “Head injury: General approach and management”, Rapid Neurology and Neurosurgery, Wiley & Sons, pp 130 – 135 R Winn (2011), “Chapter 333”, Youmans Neurological surgery 6th ed., Saunders, pp 3393 – 3395 CHƯƠNG MÁU TỤ NỘI SỌ 2.1 MỞ ĐẦU Máu tụ sọ (MTTS) tổn thương thứ phát quan trọng sau chấn thương sọ não mà tử vong liệt thần kinh tránh chẩn đoán diều trị sớm Xuất độ MTTS bệnh viện đa khoa thay đổi từ 1-5% 2.2 PHÂN LOẠI MÁU TỤ TRONG SỌ Phân loại MTTS thường dựa vào giải phẫu gồm:  Máu tụ màng cứng  Máu tụ màng cứng  Máu tụ não Tuy nhiên nhiều máu tụ phối hợp nhiều khoang hộp sọ Bảng 2.1 Phân loại máu tụ sọ theo vị trí NMC (%) NMC-DMC (%) DMC (%) DMC-TN (%) TN (%) Nghiên cứu quốc tế (Glasgow, Rotterdam, Groningen, Los Angelos) 16 22 34 20 Brisbane (Jamieson &Yelland) 13 11 34 36 Melbourne (BV Hoàng gia Melbourne) 13 29 31 18 Tác giả NMC: màng cứng, TMC: màng cứng, DMC: màng cứng, TN: não 2.3 MÁU TỤ NGỒI MÀNG CỨNG 2.3.1 Định nghĩa Máu tụ ngồi màng cứng (MTNMC) khối máu bảng xương sọ màng cứng 2.3.2 Nguyên nhân  Tổn thương động mạch màng não giữa, xoang tĩnh mạch, tĩnh mạch xương sọ nứt  90% có kèm nứt sọ  Thường gặp bệnh nhân trẻ 60% từ 10-60 tuổi; sau 65 tuổi màng cứng khó tách khỏi xương sọ nên gặp máu tụ NMC 2.3.3 Lâm sàng Triệu chứng kinh điển khoảng tỉnh, sau chấn thương vào đầu bệnh nhân bị bất tỉnh thời gian ngắn, sau tỉnh lại, bệnh nhân than nhức đầu, nơn ói, giảm tri giác lơ mơ hay mê, nhiên khoảng tỉnh có 1/3 số bệnh nhân Nếu máu tụ thái dương bệnh nhân có liệt ½ người đối bên máu tụ, dãn đồng tử bên, nặng có gồng cứng não tử vong Khoảng tỉnh ngắn, tiên lượng xấu cho kết theo dõi sau mổ lâu dài kỹ thuật vi phẫu hỗ trợ việc lấy bỏ NNĐĐ rộng rãi, giúp giải áp rễ hiệu giảm tỷ lệ tái phát sau mổ, đồng thời bảo đảm tính thẩm mỹ, giảm số lượng máu so với bệnh nhân mổ mở kinh điển Nghiên cứu nhiều nhóm bệnh nhân ngẫu nhiên cho thấy tỷ lệ thành công phương pháp đạt tới 88%-95% vượt xa dự đốn ban đầu từ 75%-80% Hình 10.12 Vi phẫu lấy nhân nhày đĩa đệm 10.6.2.6 Biến chứng sau mổ Lấy nhân nhày đĩa đệm phương pháp phẫu thuật mổ mở kinh điển gây biến chứng: thiếu hụt thần kinh tiến triển (1-8%), rách màng cứng (0.3-13%), TVĐĐ tái phát vị trí (4%), nhiễm trùng sâu (1%), hội chứng chùm ngựa (0.21%) Ngồi cịn có chứng biến chứng nguy hiểm, tổn thương mạch máu lớn ổ bụng (động-tĩnh mạch chủ bụng, động-tĩnh mạch chậu chung) Tổn thương mạch máu lớn ổ bụng xảy với loại phẫu thuật lấy NNĐĐ qua kính vi phẫu, vi phẫu nội soi mổ mở Biến chứng gây chết người Theo Mick J Perez-Curet Kevin T Foley (2002), tiến hành phẫu thuật lấy nhân nhày đĩa đệm vi phẫu nội soi cho 150 trường hợp nhận thấy biến chứng: rách màng cứng 5%, thoát vị màng tủy giả 0.7%, nhiễm trùng vết mổ 0.7%, mổ lại tái phát đĩa đệm 2.66% McCulloch JA Young PH (1984-1995) tiến hành mổ vi phẫu lấy nhân nhày đĩa đệm cho 1500 trường hợp, biến chứng sau phẫu thuật gồm: rách màng cứng (5.13%), dò dịch não tủy (

Ngày đăng: 23/06/2022, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại các tổn thương lan tỏa theo Marshall. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Bảng 1.1. Phân loại các tổn thương lan tỏa theo Marshall (Trang 4)
Bảng 1.2. Thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow Coma Scale). - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Bảng 1.2. Thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow Coma Scale) (Trang 7)
 Chụp CT scan đầu (Head computed tomography): phương tiện chẩn đoán hình ảnh - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
h ụp CT scan đầu (Head computed tomography): phương tiện chẩn đoán hình ảnh (Trang 7)
Hình 2.1. Tương quan giải phẫu động mạch màng não giữa với xương thái dương. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 2.1. Tương quan giải phẫu động mạch màng não giữa với xương thái dương (Trang 11)
Trên CLVT: máu tụ tăng đậm độ, hình thấu kính lồi. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
r ên CLVT: máu tụ tăng đậm độ, hình thấu kính lồi (Trang 11)
Hình 4.1. Giải phẫu tuyến yên. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 4.1. Giải phẫu tuyến yên (Trang 25)
Phình mạch (aneurysms): các phình mạch có thể phát sinh từ xoang hang, hoặc từ các động mạch cảnh trong trên hoặc dưới chêm, mạch phình có thể tỳ đè vào thần kinh mắt và giao thị gây  hẹp thị trường thái dương, liệt nhãn cầu, đau đầu nhiều, đau trên ổ mắt - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
hình m ạch (aneurysms): các phình mạch có thể phát sinh từ xoang hang, hoặc từ các động mạch cảnh trong trên hoặc dưới chêm, mạch phình có thể tỳ đè vào thần kinh mắt và giao thị gây hẹp thị trường thái dương, liệt nhãn cầu, đau đầu nhiều, đau trên ổ mắt (Trang 28)
Hình 4.5. Hìn hU tuyến yên trước và sau khi xạ phẫu bằng dao Gamma. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 4.5. Hìn hU tuyến yên trước và sau khi xạ phẫu bằng dao Gamma (Trang 29)
Hình 5.1. Giải phẫu cung động mạch chủ. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.1. Giải phẫu cung động mạch chủ (Trang 31)
Hình 5.3. ECA trên hình chụp mạch máu. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.3. ECA trên hình chụp mạch máu (Trang 32)
Hình 5.2. Động mạch cảnh ngoài. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.2. Động mạch cảnh ngoài (Trang 32)
Hình 5.9. IMA trên hình chụp mạch máu. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.9. IMA trên hình chụp mạch máu (Trang 35)
Hình 5.10. Phân đoạn ICA. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.10. Phân đoạn ICA (Trang 36)
Hình 5.13. Động mạch mạch mạc trước. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.13. Động mạch mạch mạc trước (Trang 38)
Hình 5.18. Các nhánh vỏ não của MCA. (1) nhánh đỉnh trước, (2) nhánh đỉnh sau, (3) nhánh góc, (4) nhánh thái dương chẩm, (5) nhánh thái dương sau, (6) nhánh thái dương giữa, (7) nhánh  thái dương trước, (8) nhánh cực thái dương, (9) nhánh trán ổ mắt, (10) - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.18. Các nhánh vỏ não của MCA. (1) nhánh đỉnh trước, (2) nhánh đỉnh sau, (3) nhánh góc, (4) nhánh thái dương chẩm, (5) nhánh thái dương sau, (6) nhánh thái dương giữa, (7) nhánh thái dương trước, (8) nhánh cực thái dương, (9) nhánh trán ổ mắt, (10) (Trang 42)
Hình 5.20. Các nhánh PCA. (1) nhánh thông sau, (2) nhánh hải mã, (3) nhánh mạch mạc sau trong, (4) nhánh thái dương trước, (5) nhánh thái dương giữa, (6) nhánh thái dương trước, (7)  nhánh mạch mạc sau ngoài, (8) nhánh gối, (9) nhánh đỉnh – chẩm, (10) nhá - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.20. Các nhánh PCA. (1) nhánh thông sau, (2) nhánh hải mã, (3) nhánh mạch mạc sau trong, (4) nhánh thái dương trước, (5) nhánh thái dương giữa, (6) nhánh thái dương trước, (7) nhánh mạch mạc sau ngoài, (8) nhánh gối, (9) nhánh đỉnh – chẩm, (10) nhá (Trang 43)
Hình 5.23. Hệ đốt sống thân nền. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 5.23. Hệ đốt sống thân nền (Trang 45)
Hình 6.1. Các tĩnh mạch nông ngoài sọ. (1) tĩnh mạch trán, (2) tĩnh mạch trên ròng rọc, (3) tĩnh mạch  trên  ổ  mắt,  (4)  tĩnh  mạch  thái  dương  giữa,  (5)  tĩnh  mạch  thái  dương  trên,  (7)  tĩnh  mạch  chẩm, (8) tĩnh mạch góc, (9) tĩnh mạch mặt, (1 - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 6.1. Các tĩnh mạch nông ngoài sọ. (1) tĩnh mạch trán, (2) tĩnh mạch trên ròng rọc, (3) tĩnh mạch trên ổ mắt, (4) tĩnh mạch thái dương giữa, (5) tĩnh mạch thái dương trên, (7) tĩnh mạch chẩm, (8) tĩnh mạch góc, (9) tĩnh mạch mặt, (1 (Trang 48)
 BN có thể tự nhận thấy nhìn một vật thành hai hình (nhìn đôi), lồi mắt, sụp mi mắt hay mắt không liếc được bình thường - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
c ó thể tự nhận thấy nhìn một vật thành hai hình (nhìn đôi), lồi mắt, sụp mi mắt hay mắt không liếc được bình thường (Trang 59)
Hình 7.8. Hình DSA rò động mạch cảnh xoang hang với lỗ rách vừa. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 7.8. Hình DSA rò động mạch cảnh xoang hang với lỗ rách vừa (Trang 62)
Hình 7.9. Hình DSA rò động mạch cảnh xoang hang với lỗ rách lớn. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 7.9. Hình DSA rò động mạch cảnh xoang hang với lỗ rách lớn (Trang 63)
8.7.3.1. Phân tích về giải phẫu - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
8.7.3.1. Phân tích về giải phẫu (Trang 74)
Hình 8.5. Hình DSA chụp chọn lọc động mạch cảnh trong (A) cho thấy AVM được cấp máu từ động mạch não giữa và dẫn lưu về hệ tĩnh mạch sâu đổ vào xoang thẳng - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 8.5. Hình DSA chụp chọn lọc động mạch cảnh trong (A) cho thấy AVM được cấp máu từ động mạch não giữa và dẫn lưu về hệ tĩnh mạch sâu đổ vào xoang thẳng (Trang 75)
Bảng 8.1. Phân loại Spetzler Martin. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Bảng 8.1. Phân loại Spetzler Martin (Trang 77)
Hình 9.10. Kỹ thuật bóng chẹn cổ. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 9.10. Kỹ thuật bóng chẹn cổ (Trang 96)
Hình 10.1. Cấu trúc đĩa đệm. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 10.1. Cấu trúc đĩa đệm (Trang 102)
Hình 10.3. Thoái hóa đĩa đệm. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 10.3. Thoái hóa đĩa đệm (Trang 104)
Hình 10.6. Hướng lan trong đau rễ thần kinh. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 10.6. Hướng lan trong đau rễ thần kinh (Trang 107)
Hình 10.8. Cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm L5-S1. - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 10.8. Cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm L5-S1 (Trang 112)
Hình 11.1. Các cơ chế chấn thương. Các loại gãy  - Bài giảng sau đại học Ngoại thần kinh - BS Giang
Hình 11.1. Các cơ chế chấn thương. Các loại gãy (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN