Hệ thống lý thuyết và bài tập áp dụng Hóa học đại cương

62 197 0
Hệ thống lý thuyết và bài tập áp dụng  Hóa học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 1.1 Những khái niệm định luật sở hóa học Chất Chất có hai đặc tính quan trọng đồng có thành phần xác định Đồng nghĩa tính chất tồn Nếu khơng có tính chất khơng phải chất mà vật liệu (ví dụ: gỗ, bê tơng, thép) Muối ăn, đường, khí cacbonic chất, chúng có tính đồng có thành phần xác định Mọi chất nguyên tử cấu tạo nên Những nguyên tử loại cấu tạo nên đơn chất, nguyên tử khác loại cấu tạo nên hợp chất Nguyên tử Nguyên tử hạt nhỏ nguyên tố hóa học khơng thể chia nhỏ mặt hóa học Ngun tử ngun tố có kích thước, khối lượng vô nhỏ bé khác Trong q trình hóa học, ngun tử ngun tố bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng (A.L.Lavoisier-1785): Khối lượng chất q trình hóa học ln ln khơng đổi Phân tử Phân tử hạt nhỏ chất có tất tính chất hóa học chất Mỗi phân tử tạo nên từ số ngun tử định nên ln có thành phần xác định Định luật thành phần không đổi (J.L.Proust-1799): Một hợp chất hóa học dù điều chế phương pháp ln có thành phần xác định Định luật Avơgađrơ (A.Avogadro-1811): Các thể tích chất khí điều kiện nhiệt độ áp suất chứa số phân tử Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử mol Khối lượng nguyên tử nguyên tố khối lượng trung bình ngun tử ngun tố tính đơn vị cacbon Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương Khối lượng phân tử chất khối lượng phân tử chất tính tổng khối lượng nguyên tử nguyên tố phân tử Mol lượng chất chứa 6,023.1023 (số Avogadro) hạt Hạt phân tử, nguyên tử, ion Phản ứng hóa học Phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác có thành phần cấu tạo khác so với chất ban đầu Phản ứng hóa học biểu thị phương trình hóa học Ví dụ: 2H2 + O2 → H2O 1.2 Cấu tạo nguyên tử theo học lượng tử 1.2.1 Các luận điểm học lượng tử Thuyết lượng tử (M.Planck, giải Nobel vật lí năm 1918): Năng lượng ánh sáng khơng có tính chất liên tục mà bao gồm lượng riêng biệt nhỏ gọi lượng tử Một số lượng tử ánh sáng (gọi photon) có lượng tỉ lệ với tần số xạ: E = hν E lượng photon; ν tần số xạ; h số Planck 6,625.10-27 ec.s Hiện tượng quang điện (F.Einstein, giải Nobel vật lí năm 1921): Khi chiếu tới bề mặt kim loại, photon ánh sáng truyền lượng hν cho kim loại Một phần lượng E o dùng để làm bật electron khỏi nguyên tử kim loại phần lại trở thành động ½ mv2 electron hν = Eo + ½ mv2 Hệ thức Đơ Brơi (L.De Broglie, giải Nobel vật lí năm 1929): Khơng phải có photon có tính chất sóng, mà hạt vi mô, electron chẳng hạn, có tính chất λ= h/mv v tốc độ chuyển động hạt; m khối lượng hạt Nguyên lí bất định Hâyxenbe (W.Heisenberg, giải Nobel vật lí năm 1932): Về ngun tắc khơng thể xác định xác vị trí lẫn tốc độ hạt thuộc qui mô nguyên tử Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương ∆x ∆Px ≥ h ∆x ∆Px độ bất định tọa độ xung lượng theo trục x Hàm sóng Do hệ hạt vi mơ có thuộc tính khác hẳn hệ vĩ mơ nên người ta phải dùng hàm sóng Ѱ(q,t) (pơxi) để mơ tả trạng thái chuyển động chúng Đây hàm tọa độ q (bao gồm x,y,z) thời gian t Bản thân hàm sóng Ѱ khơng có ý nghĩa vật lí Ѱ2 có ý nghĩa quan trọng xác suất tìm thấy hạt điểm khơng gian Trạng thái chuyển động hạt không gian mơ tả phương trình sóng Scrơdingơ (E.Schrodinger, giải Nobel vật lí năm 1933) có dạng sau: Ĥѱ = E Ѱ Ĥ toán tử Hamilton; E trị riêng tốn tử, lượng tồn phần hạt Obitan nguyên tử Obitan nguyên tử (AO) hàm sóng khác mơ tả trạng thái electron nguyên tử Về mặt hình ảnh, hình dung obitan ngun tử đám mây mà xác suất tìm thấy electron lớn 1.2.2 Trạng thái electron nguyên tử hidro ion electron Thành phần cấu tạo nguyên tử hidro ion electron bao gồm electron chuyển động điện trường hạt nhân mang điện tích Z+ gây Chuyển động electron chia thành loại: + Chuyển động xung quanh hạt nhân: chuyển động obitan; + Chuyển động tự quay: chuyển động spin Trạng thái chuyển động electon nguyên tử hidro ion electron mơ tả phương trình sóng Scrơdingơ Việc giải phương trình sóng Scrơdingơ cho kết quả: +Năng lượng tồn phần E số lượng tử n; Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hố đ ại cương +Vecto mơmen động lượng obitan M số lượng tử phụ l; +Hình chiếu vecto M trục z M z số lượng tử từ obitan ml; +Vecto mômen động lượng spin Ms số lượng tử từ spin ms Năng lượng tồn phần E số lượng tử n (eV ) (n:1,2,3 ) n2 Ý nghĩa số lượng tử n: xác định mức lượng electron nguyên tử Ε n = − 13,6 Với nguyên tử H n E K L M N O P Q Độ lớn vecto mômen động lượng obitan M số lượng tử phụ l M = l.(l + 1).h / 2π (l : 0, ,.n-1) Ý nghĩa l:- xác định phân mức lượng mức thứ n; - xác định hình dạng obitan nguyên tử l s Cầu Obitan Hình dạng p Số tám d Phức tạp f Phức tạp Hình chiếu Mz số lượng tử từ obitan ml Μ z = ml h 2π ( ml : -l ,0, +l) Ý nghĩa ml : xác định hướng vecto M Số hướng không gian vectơ M 2l+1 Vecto mô men động lượng spin Ms số lượng tử từ spin ms Hình chiếu trục z: Μ sz = ms h 2π ( ms = ± ) KẾT LUẬN Trạng thái electron nguyên tử mô tả số lượng tử n, l, ml ms Bảng số lượng tử obitan nguyên tử n Năm 2013 l 0 obitan 1s 2s 2p 3s ml 0 -1,0,1 Số obitan 1 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương 3p -1,0,1 3d -2,-1,0,1,2 4s 1 4p -1,0,1 4d -2,-1,0,1,2 4f -3,-2,-1,0,1,2,3 Trạng thái electron nguyên tử nhiều electron Trạng thái chuyển động electron nguyên tử có nhiều electron mô tả số lượng tử n, l, ml ms Trạng thái electron nguyên tử nhiều electron tuân theo quy tắc: + Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử, electron chiếm obitan có lượng từ thấp đến cao 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p + Nguyên lí ngoại trừ Paoli: Trong nguyên tử khơng thể có hai electron có số lượng tử Như vậy, số electron tối đa lớp thứ n 2n2 + Quy tắc Hund: Các electron nguyên tử có xu hướng chiếm obitan có lượng cho tổng spin chúng cực đại 1.3 Hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học 1.3.1 Định luật tuần hồn ý nghĩa Định luật tuần hồn (Mendeleev-1869): Tính chất đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố hóa học biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Ý nghĩa: Với định luật tuần hoàn, Menđêlêep đưa bảng tuần hồn ngun tố hóa học Lúc bảng tuần hồn có 63 ngun tố nhiều trống nguyên tố chưa tìm với dự đốn xác chi tiết tính chất chúng Sau này, nguyên tố phát tính chất chúng phù hợp với tiên đoán Menđêlêep trước 1.3.2 Hệ thống tuần hoàn cấu trúc electron nguyên tử Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương - Các nguyên tố xếp vào hệ thống tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Giá trị điện tích hạt nhân số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn - Khi xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử lớp vỏ electron biến đổi tuần hoàn Sự biến đổi tuần hồn khơng đơn điệu mà kèm theo tăng số lớp electron - Các nguyên tố xếp theo hàng gọi chu kì Bảng tuần hồn gồm có chu kì ngun tố (từ đến 7) Các nguyên tố có số lớp electron xếp vào chu kì Tất chu kì (trừ chu kì gồm H He) bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần - Các nguyên tố xếp theo cột gọi nhóm Bảng tuần hồn có nhóm nguyên tố (từ I đến VIII) Các ngun tố có cấu hình electron lớp ngồi xếp vào nhóm Mỗi nhóm chia thành nhóm (nhóm A) nhóm phụ (nhóm B) Nhóm A, gọi nhóm ngun tố điển hình, gồm ngun tố có electron ngồi nằm phân lớp s p (nguyên tố s, p) Nhóm B, gọi nhóm kim loại chuyển tiếp, gồm ngun tố có electron ngồi nằm phân lớp d f (nguyên tố d, f) Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần 1.3.3 Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Năng lượng ion hóa I (eV) Năng lượng ion hóa nguyên tử lượng tối thiểu cần thiết để tách electron khỏi nguyên tử khí biến nguyên tử thành ion khí Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lượng ion hóa thứ nói chung tăng dần đạt cực đại nguyên tử khí Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, giá trị tăng dần Ái lực electron E (eV) Ái lực electron nguyên tử lượng q trình ngun tử khí kết hợp thêm electron để thành ion âm Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương Ái lực electron lớn halogen yếu ngun tử có phân lớp ngồi bão hòa np6 ns2 Độ âm điện Độ âm điện nguyên tố khả nguyên tử nguyên tố phân tử hút electron phía Trong chu kì, từ trái sang phải, nhóm A, từ lên, nói chung độ âm điện tăng dần Câu hỏi tập Obitan nguyên tử (AO) A quỹ đạo chuyển động electron nguyên tử B bề mặt có mật độ electron đám mây electron C hàm sóng mơ tả trạng thái electron nguyên tử D đặc trưng cho trạng thái lượng electron nguyên tử Câu nói số lượng tử n? A Năng lượng electron khoảng cách trung bình electron hạt nhân nguyên tử giảm theo chiều tăng n B Giá trị n 0, 1, 2, C Giá trị n xác định mức lượng electron nguyên tử D Số electron tối đa có lớp electron thứ n nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn 2n2 + Số lượng tử phụ l xác định A phân mức lượng electron hình dạng orbital nguyên tử B hình dạng định hướng orbital nguyên tử C số hướng không gian véc tơ mô men động lượng M 2l + D định hướng hình dạng orbital nguyên tử Số lượng tử ml đặc trưng cho A định hướng orbital nguyên tử B kích thước obitan nguyên tử C dạng obitan nguyên tử D chiều quay electron Khi nói obitan 1s ngun tử H có dạng hình cầu, nghĩa A khoảng cách electron 1s đến hạt nhân luôn không đổi B xác suất gặp electron 1s giống theo hướng không gian C electron 1s di chuyển không gian bên hình cầu D electron chuyển động quanh hạt nhân theo quĩ đạo hình cầu Bộ bốn số lượng tử đúng? Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương A n=3, l=+3, ml =+1, ms=+1/2 B n=3, l=+1, ml=+2, ms=+1/2 C n=2, l=+1, ml=-1, ms= -1/2 D n=4, l=+3, ml=-4, ms= -1/2 Chọn số lượng tử từ ml thích hợp cho electron nguyên tử có số lượng tử 4, số lượng tử phụ A -2 B C -3 D -4 Obitan nguyên tử 5f tương ứng với số lượng tử sau đây? A n = 5, l = B n = 4, l = C n = 3, l = Điền (Đ) sai (S) cho số lượng tử sau STT 10 11 12 13 14 n, l, ml 1,0,0 Đ, S STT D n = 5, l = n, l, ml 1,1,0 Đ,S 2,2,0 2,1,-1 4,3,0 2,2,1 1,0,1 3,2,-2 3,3,-1 10 3,2,0 Những ký hiệu khơng thể có ngun tử? a.1p b.2d c.3s d 4f e 5d A a, b B a, d C a, b, d D a, b, d, e Hãy điền vào chỗ trống số liệu thiếu TT n l obitan ml số obitan A B C D E Sự phân bố electron nguyên tử tuân theo quy tắc gồm A nguyên vững bền quy tắc Hund B nguyên vững bền, nguyên ngoại trừ Paoli, quy tắc Hund C nguyên ngoại trừ Paoli quy tắc Hund D quy tắc Hund quy tắc Kleskovxki Điền từ thiếu vào chỗ trống A Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử, electron chiếm obitan có lượng từ thấp đến cao B Nguyên lí ngoại trừ Paoli: Trong nguyên tử .có hai electron có số lượng tử Như số electron lớp thứ n 2n2 C Quy tắc Hund: Các electron nguyên tử có xu hướng chiếm obitan có lượng cho tổng spin chúng Người ta xếp số obitan nguyên tử theo thứ tự lượng tăng dần Cách xếp đúng? Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải 15 16 17 18 19 20 21 22 23 H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương A 3s, 3p, 3d, 4s B 3s, 3p, 4s, 3d C 2s, 2p, 3p, 3s D 4s, 4p, 4d, 5s Trong bốn nguyên tố 19K, 21Sc, 24Cr 29Cu, nguyên tố có cấu hình electron ngun tử kết thúc 4s1? A F, Sc, Cu B K, Sc, Cr C K, Cr, Cu D Cu, Sc, Cr Cấu hình electron nguyên tử sau trạng thái bản? A 1s22s22p53s1 B 1s22s22p63s13p5 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p73s23p64s2 Cấu hình electron sau Ni (Z = 28)? A 1s22s22p63s23p64d10 B 1s22s22p63s23p83d64s2 C 1s22s22p63s23p63d84s2 D 1s22s22p63s23p63d64s24p2 Số electron độc thân 12C trạng thái A B C D 3+ Cấu hình electron ngồi ion Al (Z=13) A 2s22p2 B 2s22p6 C 3s23p4 D 3s23p1 Nguyên tố cần cho 2e để đạt cấu hình electron bền A Z=10 B Z=22 C Z=12 D Z=8 Chọn phát biểu sai A Các obitan lớp n có lượng lớn lớp n -1 B Số lượng tử phụ l xác định dạng tên orbital nguyên tử C Số lượng tử từ ml có giá trị từ - l đến l D Số lượng tử phụ có giá trị từ đến n -1 Điền từ thiếu vào chỗ trống A Tính chất đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố hóa học theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử B Khi xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử lớp vỏ electron C Các chu kì bảng tuần hoàn, , bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí D Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tính kim loại E Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tính kim loại F Các nguyên tố thuộc nhóm B G Các nhóm A có số nguyên tố nhóm B Trong phát biểu có phát biểu sai? Điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố trị số số thứ tự ngun tố bảng hệ thống tuần hồn Tính chất đơn chất, thành phần tính chất hợp chất biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Năm 2013 Trường Cao đẳng Hàng hải 24 25 26 27 28 29 30 31 H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương Trong hệ thống tuần hồn, phân nhóm IIIB chưa phải phân nhóm chứa nhiều nguyên tố Chu kì dãy nguyên tố, mở đầu kim loại kiềm kết thúc khí A B C D Phát biểu đúng? A Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngồi số nhóm B Nguyên tử nguyên tố nhóm B có số electron lớp C Các nguyên tố s, d, f kim loại nguyên tố p phi kim D Tính chất hố học nguyên tố nhóm giống Vị trí bảng hệ thống tuần hồn ngun tố có cấu hình electron 1s 2s22p63s23p63d54s2 A chu kì 4, nhóm VIIB, 23 B chu kì 4, nhóm VIIB, 25 C chu kì 4, nhóm VIIA, 25 D chu kì 4, nhóm VB, 25 +2 Ion X có cấu hình lớp electron ngồi 2p 63s2 Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn A chu kỳ 3, nhóm IIA B chu kỳ 2, nhóm VIIIA C chu kỳ 2, nhóm VIA D chu kỳ 3, nhóm IVA Fe (Z=26), Co (Z=27) Ni (Z=28) thuộc nhóm VIIIB nên có A cấu hình electron hố trị giống B số electron hố trị số thứ tự nhóm C số electron lớp giống D số electron hố trị giống Phân nhóm có độ âm điện lớn bảng tuần hoàn A phân nhóm VIIA B phân nhóm VIA C phân nhóm IIIA D phân nhóm IA Nguyên tố A chu kì 4, phân nhóm VIB có A Z=34 B Z=24 C Z=25 D Z=35 Nguyên tố B chu kì 4, phân nhóm VIIB có A Z=25, kim loại B Z=24, kim loại C Z=26, phi kim D Z=25, phi kim Trong phát biểu đây, phát biểu sai Trong chu kì theo thứ tự từ trái qua phải, ta có số lớp electron tăng dần độ âm điện giảm dần tính kim loại tăng dần tính phi kim tăng dần A B C 1,2,3 D 1,4 Năm 2013 10 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hố đ ại cương Hòa tan 187,6 gam Cr2(SO4)3 vào nước, thêm nước lít dung dịch Tính nồng độ mol CM dung dịch Cho Cr: 52; S: 32; O:16 A 0,478M B 0,486M C 0,0086M D 0,991M Hòa tan 856 gam CH 3COOH vào lit nước để thu dung dịch A Nồng độ molan dung dịch A A 856 B 14,26 C 0,014 D 0,856 Dung dịch phân tử A dung dịch có chất tan dạng phân tử khơng phân li B dung dịch có phân tử tan nước C dung dịch chứa chất tan điện li D dung dịch có chất tan dung mơi nước Trong q trình sơi dung dịch lỗng nhiệt độ sơi A giảm dần B tăng dần C không đổi D Khơng đốn Trong q trình đơng đặc dung dịch lỗng nhiệt độ đơng đặc A giảm dần B tăng dần C khơng đổi D Khơng đốn Ở 25oC, áp suất bão hoà dung dịch chứa 5g chất tan 100g nước nhiệt độ 25oC bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ nước tinh khiết có áp suất bão hồ 23,76 mmHg khối lượng phân tử chất tan 62,5g A 23,4 mmHg B 0,34 mmHg C 22,6 mmHg D 19,0 mmHg o Áp suất nước bão hoà 28 C 3,78kPa Áp suất dung dịch chứa 68g đường saccarozơ (C12H22O11) 100g nước nhiệt độ A 3,76 kPa B 3,54 kPa C 3,65 kPa D 3,47 kPa Áp suất dung dịch chứa 13,68 gam đường saccarozơ (C12H22O11) 90 gam nước 65oC áp suất nước bão hoà nhiệt độ 187,5 mmHg? A 185,1 mmHg B 186,0 mmHg C 185,3 mmHg D 186,5 mmHg 10 Ở 20oC áp suất bão hoà nước 17,5 mmHg Hỏi cần hoà tan gam glixerin (C3H8O3) vào 180g nước để áp suất bão hoà dung dịch 16,5 mmHg? A 55,76 g B 54,76 g C 56,75 g D 57,65 g o 11 Áp suất nước bão hoà 70 C 233,8 mmHg Ở nhiệt độ áp suất dung dịch chứa 12 gam chất hoà tan 270 gam nước 230,68mmHg Xác định khối lượng phân tử chất tan A 58,2 g B 59,1 g C 56,5 g D 57,6 g 12 Cho 7,8 kg etylen glycol (M = 62,1 g/mol) vào 10 lit nước, số nghiệm đông nước 1,86oC.kg/mol, dung dịch thu có nhiệt độ đơng đặc A 23,36oC B -23,36o C C 2,33oC D - 2,33oC Năm 2013 48 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương 13 Một dung dịch điều chế cách hoà tan 18 g glucozo (C6H12O6) vào 150 g nước Biết số nghiệm sôi nước 0,51 oC.kg/mol Dung dịch thu có nhiệt độ sơi A 100,28oC B 99,72oC C 99,66oC D 100,34oC 14 Tính nhiệt độ sơi nhiệt độ đông đặc dung dịch chứa 9gam glucozo (C6H12O6) 100 gam nước? Cho số nghiệm sôi 0,51 oC.kg/mol, số nghiệm đông 1,86oC.kg/mol A 0,93 -0,255oC B 0,255 0,93oC C 100,93 -0,255oC D 100,255 -0,93oC 15 Hòa tan 45,2 gam đường saccarozo (C 12H22O11) vào 316 gam nước Biết số nghiệm sôi nghiệm lạnh 0,51 1,86 Nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc dung dịch A 100,77 0,21oC B 100,21 -0,777oC C 99,79 -0,21oC D 99,79 -0,777oC 16 lít dung dịch chứa 0,001 mol chất tan 25oC có áp suất thẩm thấu A 0,028 atm B 0,024 atm C 0,002 atm D 0,2 atm 17 Dung dịch chứa 0,01279 gam chất tan A (khối lượng phân tử 128 g) 25 ml xyclohexan có áp suất thẩm thấu 27 oC? A 0,089 atm B 0,090 atm C 0,098 atm D 0,96 atm 18 Khi pha loãng dung dịch CH3COOH nhiệt độ không đổi, số axit Ka, độ điện li α CH3COOH biến đổi nào? A Ka tăng, α tăng B Ka giảm, α giảm C Ka không đổi, α tăng D Ka α không đổi 19 Khi cho dung dịch axit HCl loãng đặc phản ứng với Zn A dung dịch lỗng phản ứng nhanh có độ điện li lớn B dung dịch đặc phản ứng nhanh có độ điện li lớn C dung dịch lỗng phản ứng nhanh có độ điện li nhỏ D dung dịch đặc phản ứng nhanh nồng độ axit cao 20 Hằng số điện li Kf axit HA 1,47.10-3 25oC Nếu nồng độ ban đầu HA 0,01 M độ điện li α A 30,03 % B 31,68 % C 31,75 % D 31,24 % 21 Muốn tăng độ điện li dung dịch lên lần phải pha loãng dung dịch A lần B lần C 16 lần D lần -10 22 Cho biết K HCN 6,2.10 Độ điện li dung dịch HCN.1M A 2,49.10-5 B 0,0249 C 6,2.10-5 D 3,84.10-5 23 Cho Ka CH3COOH 1,75.10-5 Nồng độ dung dịch axit axetic độ điện li 2% A 1,75.10-3M B 4,29.10-2M C 3,5.10-5 M D 1,75.10-5 M 24 Dung dịch CH3COOH.0,01M, độ điện li 1,31% có pH A 3,88 B 3,78 C 1,31.10-4 D 4,04 25 Dung dịch axit acetic (CH3COOH) nồng độ 0,2 M có pH = 2,7 có độ Năm 2013 49 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương điện li A 1% B 0,01% C 0,94% D 9,4% + 26 Số ion H có lít dung dịch có pOH = 13 A 6,023.1010 B 6,023.1022 C 6,023.1023 D 6,023.1013 27 Đâu cơng thức tính pH dung dịch công thức cho đây? A pH = -ln[H3O+] B pH = ln[H3O+] C pH = lg[H3O+] D pH = -lg[H3O+] 28 Một dung dịch có pH Hãy cho biết nồng độ OH - dung dịch ứng với giá trị đây? A 10-5 mol/l B 10-6 mol/l C 10-7 mol/l D 10-8 mol/l 29 Dung dịch HCl.5.10-8M có pH A 6,78 B 7,30 C 6,89 D 8,00 -8 30 Dung dịch HClO 0,10 M, số phân ly 3,5.10 có pH A 8,46 B 4,23 C 9,23 D 5,91 -5 31 pH dung dịch CH3COOH 0,0001M ( Ka = 1,75.10 ) A 4,49 B 4,80 C 4,00 D 5,60 32 Dung dịch chứa đồng thời axit HCl.0,05M CH 3COOH.0,1M có nồng độ H+ (cho Ka CH3COOH 1,75.10-5) A 5.10-5M B 3,5.10-3M C 3,5.10-5 M D 5.10-2 M 33 Theo quan điểm Bronsted axit chất A phân li cho cation H+ B có khả cho proton dung dịch C nhận đơi electron để hình thành liên kết cộng hố trị D cho đôi electron để tạo thành liên kết cộng hố trị 34 Theo quan điểm Bronsed A Fe3+ coi axit B Fe3+ coi bazơ C Fe3+ coi trung tính D Fe3+ coi lưỡng tính 35 Xét phản ứng: CH3COOH + H2O  CH3COO- + H3O+ Theo thuyết axit-bazơ Bronsted A CH3COOH axit, CH3COO- bazơ B CH3COOH bazơ, CH3COO-là axit C CH3COOH CH3COO- axit, bazơ D CH3COOH CH3COO- lưỡng tính 36 Theo quan điểm Bronsted, chất trung tính A H2O, NH3, CH3COOH B NaCl, KCl, NH4Cl C NaCl, H2O, KCl D NH3, NH4Cl, KCl o 37 Ở 298 K áp suất nước bề mặt nước lỏng 3159,68 N.m -2 Hỏi áp suất dung dịch nước chứa 10% khối lượng Glyxerin bao nhiêu? 38 Một dung dịch nước chứa chất tan không bay kết tinh 271,5 oK Xác Năm 2013 50 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương định nhiệt độ sơi áp suất có dung dịch 298K K đ 0.52 Áp suất nước nguyên chất 298oK 3159,68 N.m-2 39 Nhiệt độ sôi CS2 nguyên chất 319,200oK Dung dịch chứa 0,217 gam S 19,31 gam CS2 sôi 319,304oK Ks CS2 2,37 Xác định số nguyên tử S phân tử lưu huỳnh hoà tan dung dịch Cho S = 32 40 Ở 239oK áp suất nước nguyên chất 2338,5 Pa áp suất dung dịch chất tan không bay hơi, không điện ly 2295,8 Pa Xác định áp suất thẩm thấu dung dịch 313oK Biết nhiệt độ khối lượng riêng dung dịch 1,01 g/cm3 khối lượng phân tử chất tan 60 41 Khi hoà tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen nhiệt độ sôi dung dịch tăng lên 0,81o Tính xem dung dịch phần tử lưu huỳnh gồm nguyên tử? 42 Xác định công thức phân tử chất chứa 50,69% cacbon; 4,23% hiđrô 45,08% 0xy? biết dung dịch chứa 2,13 gam chất 60 gam benzen đông đặc 4,25oC nhiệt độ đông đặc benzen nguyên chất 5,5oC? 43 Dung dịch chất sau: KBr, NH4NO3 KCH3COO môi trường axit, trung tính hay kiềm? Giải thích phương trình phản ứng 44 Tính độ điện li α pH dung dịch HCOOH 1M dung dịch HCOOH 10-2M, Biết Ka HCOOH 1,7.10-4 So sánh α HCOOH hai dung dịch, giải thích 45 Có dung dịch CH3COOH 0,1 M, Ka(CH3COOH) = 1,58.10-5 Hỏi: - Cần phải thêm mol CH 3COOH vào lit dung dịch để α axit giảm nửa(coi thể tích khơng biến đổi thêm) Tính pH dung dịch - Nếu thêm vào lít dung dịch CH3COOH 0,1M dung dịch HCl 0,05 mol (thể tích dung dịch khơng biến đổi) Thì pH dung dịch bao nhiêu? Nếu thêm 10-3 mol HCl pH 46 Tính lượng NaF có 100 ml dung dịch HF 0.1M, biết dung dịch có pH = 3, Ka HF 3,17.10 -4 nguyên tử khối F 19 Na 23 47 Có dung dịch NH3 10-2M, Kb NH3 1,8.10-5 - Tính pH dung dịch - Nếu 100ml dung dịch có 0,535 g NH 4Cl hồ tan pH bao nhiêu? Cho biết N = 14, H = 1, Cl = 35,5 48 Tính độ hồ tan (mol.l-1)của BaSO4 - Trong nước nguyên chất - Trong dung dịch BaCl2 10-2M Biết Tt BaSO = 10-10 Năm 2013 51 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hoá đ ại cương CHƯƠNG ĐIỆN HOÁ HỌC 6.1 Khái niệm phản ứng oxi hóa khử Cặp oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử Khái niệm Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có chuyển electron từ phân tử sang phân tử chất Trong phản ứng oxi hóa khử có hai q trình: - Q trình oxi hóa: có nhường electron; - Q trình khử: có nhận electron Chất nhận electron chất oxi hóa, chất nhường electron chất khử Năm 2013 52 Trường Cao đẳng Hàng hải H ệ th ống câu h ỏi tr ắc nghi ệm t ập hố đ ại cương Có thể xem phản ứng oxi hóa khử tổng hợp hai nửa phản ứng: phản ứng oxi hóa phản ứng khử Trong nửa phản ứng có hai dạng oxi hóa khử tạo thành cặp oxi hóa khử Na+ + 2e → Na Cặp oxi hóa khử Na+/Na Dạng oxi hóa Dạng khử Tổng quát: Oxi hóa + n e → Khử Sự kết hợp hai cặp oxi hóa khử cho ta phản ứng oxi hóa khử O1 + K → O + K Cân phản ứng oxi hóa khử Để cân phản ứng oxi hóa khử, người ta thực số bước sau đây: - Xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố; - Viết phương trình thu nhường electron, từ xác định hệ số phương trình ion rút gọn; - Cân phương trình phân tử Chiều phản ứng oxi hóa khử Dạng oxi hóa mạnh cặp phản ứng với dạng khử mạnh cặp tạo dạng khử dạng oxi hóa yếu Khmạnh + Oxmạnh → Khyếu + Oxyếu 6.2 Thế điện cực Phương trình Nersnt 6.2.1 Pin điện Pin điện hệ thống có khả sinh dòng điện chiều nhờ thực phản ứng oxi hóa khử bề mặt điện cực Về mặt nhiệt động lực học, khả diễn biến phản ứng oxi hóa khử đặc trưng độ giảm lượng tự Gibbs (∆G

Ngày đăng: 14/04/2019, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan