1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 38,79 MB

Nội dung

2023 ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM VIETNAM CULTURE FOUNDATION GIẢNG VIÊN: TS LÊ MẠNH HÙNG BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DU LỊCH – KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Email: lemanhhung79@gmail.com; hunglm@tlu.edu.vn Mobile: 0989395658 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Cung cấp kiến thức văn hố học nói chung văn hố Việt Nam nói riêng Bao gồm: 1) Các tri thức lí luận văn hóa văn hóa học như: khái niệm, định nghĩa, đặc trưng, chức năng, cấu trúc loại hình văn hóa… 2) Các tri thức chung văn hóa Việt Nam: diễn trình văn hóa, vùng văn hóa Việt Nam, văn hóa phát triển Việt Nam 4 2023 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Phương pháp đánh giá Hình thức Chuyên cần Bài kiểm tra lớp Bài tập lớn Số lần Mô tả Thời gian A Điểm trình (A= 1+2+3+4) Khơng vắng q 20% số tiết học; tập trung nghe Các buổi lớp giảng, phát biểu, trả lời truy vấn Giữa kỳ 50 phút, câu tự lần lấy điểm luận Mỗi nhóm trình bày 10 phút, lần lấy điểm xuyên suốt nội dung học phần B Điểm thi cuối kỳ Thi cuối kỳ 60 phút, câu tự luận C Tổng số điểm học phần (C = A + B) Tuần – Trọng số 50% 10% 10% 30% 50% 1-2 tuần sau kết thúc học phần 50% 100% GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Tài liệu tham khảo Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2011), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Thêm, (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 6 2023 CHƯƠNG NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ HỌC 1.1 Lược sử khái niệm “văn hoá” - Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hóa” nhà Nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ học giả cho văn hóa (văn minh) giới phân loại từ trình độ thấp đến cao nhất, văn hóa họ chiếm vị trí cao họ cho chất văn hóa hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh (E.B Taylor) Theo Taylor, văn hóa tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM văn hố VÀ VĂN HỐ HỌ • 1.1 Lược sử khái niệm “văn hoá” - Ở châu Á: Trung Quốc nước ảnh hưởng Nho giáo chưa đề cập đến khái niệm văn hoá, khái niệm ‘văn” hàm nghĩa văn tự, văn giáo, nhân tạo…Theo Kiều Thu Hoạch (2009;7) người Nhật mượn từ Hán để chuyển nghĩa từ Culture phương Tây từ cuối kỷ 19 Ở VN, chưa rõ KN văn hố có từ bao giờ, đến 1938 Đào Duy Anh “Việt Nam văn hoá sử cương” đưa quan niệm cụ thể văn hoá “Văn hoá tức sinh hoạt” - Nhìn chung: Khái niệm văn hoá (Culture) đời sớm Châu Âu sử dụng ngày rộng rãi không khoa học, đời sống trong8 văn hoạch định sách Nhà nước 2023 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ HỌC 1.1.2 Văn hố gì? Từ “văn hóa” có nhiều nghĩa: • Nghĩa thơng dụng: học thức, lối sống (trình độ văn hố, đời sống văn hố…) • Chun biệt: Chỉ trình độ phát triển giai đoạn lịch sử (văn hố Đơng Sơn) • Nghĩa rộng: Bao gồm tất người sáng tạo 9 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC 1.2 Văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” TT Phạm Văn Đồng: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử…” 10 10 2023 • CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ HỌC 1.2 Văn hố gì? Trần Ngọc Thêm, 1999 Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tr.10) định nghĩa rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình họat động thực tiễn, tương tác người với 11 môi trường tự nhiên xã hội” 11 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ HỌC 1.2 Văn hố gì? UNESCO: “Văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin” (UNESCO, 2001 UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity Paris) 12 12 2023 CHƯƠNG NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ HỌC 1.2 Văn hố gì? Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển Theo quan niệm UNESCO có loại di sản văn hóa: • Một là, di sản văn hóa vật thể: đình, đền, chùa, miếu, lăng, mộ, nhà sàn v.v… • Hai là, di sản văn hóa phi vật thể, biểu tượng trưng “không sờ thấy được” văn hóa, lưu truyền biến đổi qua thời gian, bao gồm: âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, nghi thức, phong tục, tập quán, y dược cổ truyền, việc nấu ăn ăn, lễ hội, bí quy trình cơng nghệ nghề truyền thống… Vật thể phi vật thể gắn bó hữu với nhau, lồng vào nhau, như13thân xác tâm trí người 13 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC 1.3 Một số khái niệm liên quan - Khái niệm văn minh: danh từ Hán – Việt (văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh, Pháp, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ gốc La tinh civitas với nghĩa gốc: đô thị, thành phố, nghĩa phái sinh: thị dân, công dân Theo F Ăngghen, khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố bản: đô thị, nhà nước chữ viết, biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí, tiện lợi cho sống người - Tuy vậy, người ta hay sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hóa (culture), văn minh (civilisation) để toàn sáng tạo tập quán 14tinh thần vật chất riêng cho tập đoàn người 14 2023 CHƯƠNG NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HỐ VÀ VĂN HOÁ HỌC 1.3 Một số khái niệm liên quan - Khái niệm văn minh: Văn minh trình độ phát triển định văn hóa phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại Như vậy, văn minh khác với văn hóa ba điểm: Thứ nhất, văn hóa có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai văn hóa bao gồm văn hóa vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thường mang tính siêu dân tộc – quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Trung Quốc… Mặc dù văn hóa văn15 minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo 15 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC 1.3 Một số khái niệm liên quan - Văn hiến (hiến= hiền tài): Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp GS Đào Duy Anh: “văn hiến sách nhân vật tốt đời” Nói cách khác văn văn hóa, hiến hiền tài, văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chun tải, thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt - Văn vật (vật = vật chất): Truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử nhiều di tích lịch sử Văn vật cịn khái niệm hẹp để cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử, Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp 16 khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị 16 2023 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1 VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC 1.3 Một số khái niệm liên quan Tiêu chí Văn vật Văn hiến Thiên giá trị tinh thần Văn hóa Văn minh Chứa giá trị vật chất giá trị tinh thần Thiên giá trị vật chất – kỹ thuật Chỉ trình độ phát triển Tính giá trị Thiên giá trị vật chất Tính lịch sử Có bề dày lịch Có bề dày lịch sử sử Có bề dày lịch sử Phạm vi Có tính dân tộc Có tính dân tộc Có tính dân tộc Có tính quốc tế Nguồn gốc Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp Gắn bó nhiều Gắn bó nhiều với với phương Đơng phương nơng nghiệp Đơng nơng nghiệp Gắn bó nhiều với 17 phương Tây đô thị 17 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.2 NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HỐ Nói văn hóa trước hết phải nói tới người Một khía cạnh cần xem xét vấn đề quan hệ người văn hóa Mối quan hệ bộc lộ ba khía cạnh quan trọng: • Con người với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa, • Con người sản phẩm văn hóa, • Con người đại biểu mang giá trị văn hóa người sáng tạo Như vậy, người vừa chủ thể vừa khách thể văn hóa 18 18 2023 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.2 NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HOÁ Con người Việt Nam: Chủ/khách thể văn hoá Việt Nam: Việt Nam từ xa xưa có người cá nhân tảng tiểu nông, nhiên tư tưởng cơng xã phương Đơng bao trùm nên vai trị cá nhân không phát huy Luôn cá nhân đặt cộng đồng Đào Duy Anh cho rằng: “Về tính chất tinh thần người Việt Nam đại khái thơng minh, xưa thấy người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức kí ức phát đạt mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lí Phần nhiều người có tính ham học Song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động… Tính khí nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài; ưa hư danh thích chơi cờ bạc Thường nhút nhát chuộng hịa bình, song ngộ biết hi sinh đại nghĩa Não sáng tác ít, mà bắt chước thích ứng dung hóa tài Người Việt Nam 19 lại trọng lễ giáo song có não tinh vặt, hay bác chế nhạo” 19 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.3 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ 1.3.1 Cấu trúc Về mặt thể 3.1.1 Giá trị (Hạt nhân cốt lõi văn hoá) sản phẩm tập thể, hình thành trình xã hội tương đối lâu dài, sở để đánh giá tính có ích mặt xã hội thành viên tạo nên nguyên tắc chung sống cộng đồng hay xã hội (đẹp/xấu; đúng/sai; thiện/ác…) Giá trị văn hố thay đổi, bền vững - Bất kỳ xã hội có nhiều giá trị khác nhau, phân chia thành lĩnh vực đời sống người: + Giá trị từ lĩnh vực đời sống xã hội bản: Kinh tế, trị, tri thức… 20 + Giá trị người: Nhân, lễ, nghĩa, trí tín… 20 2023 CHƯƠNG NHẬP MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.3 CẤU TRÚC VÀ LOẠI HÌNH CỦA VĂN HOÁ 1.3.1 Cấu trúc Về mặt thể Chuẩn mực - Được coi quy định chung cộng đồng hay nhóm buộc thành viên phải tuân thủ hành vi ứng xử, điều chỉnh mối quan hệ người (phong tục, tập quán, quy ước, điều lệ…) Chức điều chỉnh XH - Nhìn chung có loại chuẩn mực: + Đạo đức: kế thừa từ truyền thống, bất thành văn + Pháp lý: thành văn, mang tính pháp quy - Chuẩn mực chứa đựng giá trị, dạng thức biểu giá trị21 (đơi khó tách bạch chuẩn mực giá trị) 21 CHƯƠNG NHẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 1.3 CẤU TRÚC VÀ LOẠI HÌNH CỦA VĂN HỐ 1.3.1 Cấu trúc Về mặt thể Biểu tượng - Có quanh giới người, mang ý nghĩa tượng trưng mà người gán cho nó, sản phẩm đặc biệt đời sống xã hội “mọi hành động xã hội mang tính biểu tượng, từ cách cư xử bàn ăn cách mai tang người chết, điều làm cho hành vi người khác với hành vi khơng mang tính biểu tượng chủng 22 loại khác” 22 10 2023 4.3 VĂN HÓA VẬT CHẤT 4.3 Làng nghề • Vùng duyên hải miền Trung phát triển làng nghề nghề thủ công truyền thống lâu đời như: thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo cơng cụ sản xuất, bn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc • Một số làng nghề tiếng kể đến như: làng đèn lồng Hội An, làng gốm Phước Tích, làng nón Huế, làng làm tranh làng Sình,… 231 231 4.4 VĂN HĨA TINH THẦN 4.4.1 Tơn giáo, tín ngưỡng - Điển hình cho tín ngưỡng dân gian vùng ven biển miền Trung tục thờ cá Ơng (cá voi) • Tiếp biến văn hóa Việt - Chăm tiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po Yan Ina Nagar) người Chăm Với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn tâm thức, vào Trung Bộ, người Việt gặp tín ngưỡng người Chăm, họ tiếp thu nữ thần Chăm chuyển hóa thành nữ thần Việt Nữ thần Mưjưk người Chăm biến thành bà Chúa Ngọc Vẫn tục thờ nữ thần gìn giữ tên gọi hình ảnh vị nữ thần so với bắc có khác biệt 232 232 115 2023 4.4 VĂN HÓA TINH THẦN 4.4.2 Lễ hội • Đa phần gắn với tục thờ cúng cá voi, như: hội Mục đồng Phong Lệ, lễ hội Quan Thế Âm (Đà Nẵng); lễ hội cầu ngư, lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội cầu ngư, lễ vía Quan Cơng, tiếp thu tín ngưỡng thờ cá voi người Chăm rõ nét • Ngồi số lễ hội hội điện Hòn Chén, hội Tháp Bà Nha Trang Các lễ hội mang tính chất chung lễ hội gắn với tục thờ Mẫu, lại có nét riêng 233 việc người Việt tiếp nhận tục thờ nữ thần bà mẹ xứ sở người Chăm 233 4.4 VĂN HÓA TINH THẦN 4.4.3 Nghệ thuật • Dân tộc Chăm để lại nhiều giá trị kiệt xuất, kho tàng văn nghệ dân gian phong phú Nền dân ca- nhạc cổ Chăm để lại nhiều ảnh hưởng đến dân ca- nhạc cổ người Kinh miền Trung trống cơm, nhạc nam ai, ca hị Huế • Trong nơi coi mảnh đất lưu giữ nghệ thuật sân khấu tuồng Việt Nam, Tuồng kết hợp hài hòa nghệ thuật biểu diễn, vũ đạo, giọng hát, hóa trang, âm nhạc… Những điệu hị, điệu hát lí, hát trị, hát sắc bùa, ca sông nước Hương Giang Nét độc đáo dân 234 ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm địa phương, không lẫn với vùng đất nước ta 234 116 2023 Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Tây Bắc 5.VÙNG VĂN HĨA Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN Vùng văn hóa Nam Bộ 235 235 5.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ Về vị trí địa lý: Bao gồm: • Vùng Trường Sơn: dải kéo dài từ vùng núi tỉnh từ Hà Tĩnh vào đến Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phần tỉnh Bình Phước Đồng Nai • Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Địa hình vùng tương đối phẳng, hình thành nên cao nguyên rộng lớn cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên Plei Ku 236 236 117 2023 5.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ • Địa hình đất: bề mặt phẳng, đất badan màu mỡ tạo điều kiện chuyên canh cơng nghiệp lớn vùng • Khí hậu cận xích đạo phân hóa theo độ cao, trồng công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, ) • Sơng ngịi với nhiều sơng lớn, có giá trị thủy điện (Xêxan, Xrê Pơk,Đồng Nai); cung cấp nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt • Rừng có giá trị lâm sản lớn, chăn thả gia súc…Trong rừng nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bị tót, gấu ) • Khống sản có giá trị lớn bôxit với trữ lượng hàng tỉ giúp phát triển công nghiệp 237 237 5.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ • Về dân cư: Từ lâu nơi sinh tụ hai mươi tộc người thuộc hai nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ-me Mã Lai - Đa Đảo • Nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ-me gồm 16 tộc như: Ba-na, Xơ-đăng, Cơ-ho, Mnông, Hrê,… Mã Lai - Đa Đảo gồm tộc người như: Gia-rai, Ê-đê, Chu-ru, Chăm,… • Các tộc người thiểu số có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử với người Chăm Khơ-me, người Lào người Việt Đại Việt Từ kỷ XX trở đi, người Việt lên sinh lập nghiệp Tây Nguyên 238 238 118 2023 5.2 KINH TẾ, XÃ HỘI • Về kinh tế: Cư dân có truyền thống làm nương rẫy vùng đất khơ • Về phương diện xã hội: Nếp sống nương rẫy trì quan hệ xã hội cộng đồng, cộng đồng gia tộc mẫu hệ, cộng đồng công xã làng bn, hay quan hệ bình đẳng, dân chủ xã hội nguyên thủy, xã hội chưa phân hóa giai cấp thiết lập chế độ người bóc lột người Nếp sống nương rẫy tạo cho người ln gắn bó với mơi trường rừng núi, môi trường sống, sinh tồn người, làng bn, tác động tới đời sống vật chất, giới tinh thần người nơi • Chế độ mẫu hệ đặc trưng tiêu biểu văn hóa truyền thống tộc người Tây Nguyên 239 239 CÁC TIỂU VÙNG VĂN HĨA • Tiểu vùng Trường Sơn: thuộc địa phận vùng núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng • Tiểu vùng bắc Tây Nguyên: gồm địa phận tỉnh Gia Lai, Kon Tum vùng núi Bình Định, Quảng Ngãi • Tiểu vùng trung Tây Nguyên: thuộc địa phận tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum vùng núi tỉnh Phú n, Khánh Hịa, phần phía nam tỉnh Gia Lai • Tiểu vùng nam Tây Nguyên: thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng vùng kế cận thuộc tỉnh Ninh Thuận, Bình Phước, Đồng Nai 240 240 119 2023 5.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 5.3.1 Trang phục • Trang phục: Nét chung trang phục tộc người vùng Trường Sơn - Tây Nguyên ưa mặc y phục thuộc loại choàng quấn, loại trang phục cổ xưa cư dân vùng Đơng Nam Á • Con người nơi chuộng hình thức trang trí thể vừa mang tính thẩm mĩ, vừa mang tính nghi lễ • Chiếc khố người đàn ơng cơng trình dệt, thêu trang trí tua bơng hai bên diềm 241 241 5.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 5.3.2 Ẩm thực • Vùng Tây Ngun khơng có biển nên ẩm thực nơi chủ yếu nguyên liệu núi rừng, thuốc, động vật tự nhiên, loài cá lấy từ suối, sông nhỏ Nhưng nguyên liệu thuốc lại giúp cư dân Tây Ngun có sức khỏe tốt • Cơm lam, thịt gà nướng, thịt hun khói, đọt mây đặc biệt canh thụt: phải có nhất, có 10 loại ngun liệu như: da bị khơ, nhíp, cà đắng, đọt mây, ớt xanh… làm nên canh • Ngồi rượu cần xem thức uống “đặc sản” đồng bào Tây Nguyên 242 242 120 2023 5.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 5.3.3 Nhà • Loại hình cư trú vùng Trường Sơn - Tây Nguyên đa dạng mang đặc trưng riêng vùng đất Đến với Trường Sơn, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh ngơi nhà cộng đồng (gươl) có mái trịn khum khum hình mai rùa • Ở khu vực Bắc Tây Nguyên bật với nhà Rơng có dáng mái cao vút hình lưỡi rìu bổ ngược, hay có người lại ví trơng giống hình ảnh buồm tiến khơi • Trung Nam Tây Nguyên, lại đặc trưng nhà dài người Ê-đê: Nơi cư trú đại gia đình sống theo chế độ mẫu hệ 243 243 5.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 6.3.4 Đi lại • Ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, phương tiện lại vận chuyển quen thuộc với người dân voi gùi Các tộc người có tập quán săn voi dưỡng voi Gùi - đồng bào Tây Nguyên, không đồ vật sử dụng sống thường nhật nương rẫy, chợ mua bán, địu chơi…, mà cịn tác phẩm mỹ thuật trang trí nhiều hoa văn, thể đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mỹ, gửi gắm bao tâm tư tình cảm người làm 244 244 121 2023 5.4 VĂN HĨA TINH THẦN 5.4.1 Tơn giáo, tín ngưỡng • Bao bọc xung quanh giới thực người Tây Nguyên giới huyền ảo, với tư thần bí, nơi có ngự trị thần linh, ma quỷ, linh hồn, vật xung quanh người có Yang (hồn, thần) Có Yang tốt phù hộ cho người có Yang xấu, người ta nhận biết Yang qua giấc mơ • Là cư dân nơng nghiệp, tín ngưỡng mang dáng nét nơng nghiệp cịn in đậm: lễ cầu mùa • Một biểu tín ngưỡng nơng nghiệp hình thức hiến sinh Cho đến tận năm đầu kỷ XX, người ta quan sát thấy tục săn đầu người thực nghi lễ gieo hạt người Cơ-tu, dấu vết tượng hiến sinh người Ngày nay, nghi lễ hiến sinh 245được thay vật, quan trọng hiến sinh trâu 245 5.4 VĂN HÓA TINH THẦN 5.4.2 Lễ hội • Mùa lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1, 2, dương lịch Hầu không gian không lúc vắng tiếng chiêng cồng Các lễ hội tập trung vào việc tôn sùng cầu mong lực siêu nhiên ban phước cho mùa màng bội thu • Một số lễ hội lớn kể đến như: Lễ cầu an cho trồng sau lúa gái làm cỏ Lễ tạ ơn thần sấm, làm mưa xuống tạ ơn Mẹ Lúa Yang S’ri, lễ ăn cốm (Xa Mơk) hay lễ đâm trâu để hiến sinh 246 cho thần linh 246 122 2023 II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG 2.2 VĂN HĨA TINH THẦN 2.2.3 Nghệ thuật • Nghệ thuật dân gian: Về âm nhạc, tộc người Tây Nguyên có phong phú, đa dạng nhạc cụ, âm điệu hay chức Một số loại nhạc cụ đàn tơ rưng, đàn kni, đàn krông pút, đàn khinh khung, đàn bró, đàn gơơng; kèn arơng, kèn tơ nốt tô tiếp sừng trâu tù và, kèn gọi thú làm ống nứa dài Kèn aldal, ống nứa chẻ đơi, có “lưỡi gà” thường thổi để tỏ tình trai gái • Phần lớn loại nhạc cụ có nguồn gốc từ dụng cụ đuổi thú nương rẫy, làm tre nứa, có loại làm kim loại đặc biệt đàn đá tổ chức thành dàn, dựng rẫy • Nhiều nhạc cụ Tây Nguyên ngày nước giới biết đến đàn tơ rưng, krông pút… 247 247 5.4 VĂN HÓA TINH THẦN 5.4.3 Nghệ thuật • Trường ca Tây Nguyên (hay gọi sử thi) Người Ê-đê gọi Khan, người Mnông gọi Ót Ndrông,… Các tác phẩm tiếng trường ca Đăm San, Đăm Noi, Xing Nhã, Khinh Dú,… phản ánh cách trung thực, sinh động đời sống sinh hoạt cộng đồng, đấu tranh lý tưởng nhân văn cao mà kiện trung tâm hình ảnh anh hùng thần thoại buôn làng Tây Nguyên • Cồng chiêng Tây Nguyên: loại nhạc cụ mà biểu tượng cho giàu có, quyền uy gia đình Chính vậy, mà hầu hết buôn làng, nhà có cồng chiêng, chí có nhiều gia đình có tới vài 248 248 123 2023 Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Tây Bắc 6.VÙNG VA" N HĨA Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên NAM BO%̣ Vùng văn hóa Nam Bộ 249 249 6.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƯ • Về vị trí địa lý: Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long • Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh • Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km2 Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000km2 250 250 124 2023 6.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƯ • Địa hình: Chủ yếu đồng trù phú bồi dắp phù xa bở hệ thống song Cửu Long Đồng Nai, khu vực giáp biển hệ đất có tính phèn cao thường xun bị xâm nhập mặn • Khí hậu: có hai mùa: mùa khơ mùa mưa, vào năm Sáu tháng mùa mưa, sáu tháng mùa khô, tạo cho vịng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác biệt với đồng Bắc Bộ • Sơng nước: Có tới 5700km đường kênh rạch Sơng hạ lưu chảy chậm, mang lượng phù sa lớn, Nói cách khác, nói Nam Bộ vùng đất cửa sơng giáp biển 251 251 6.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƯ • Về dân cư: Người Khmer có mặt sớm Nam Bộ chủ yếu Trà Vinh, Sóc Trăng người Khmer chiếm tỷ lệ 6,4% dân số toàn vùng • Khoảng đầu kỷ XVII, lưu dân người Việt từ Bắc Bắc Trung Bộ vượt biển tìm đến khai khẩn vùng đất Nam Bộ, mở rộng dần vùng đất khai khẩn từ miền Đông sang miền Tây Nam Bộ Cũng khoảng thời gian luồng di cư đông đảo người Trung Hoa duyên hải phía Nam Trung Quốc tìm đến định cư miền Nam Việt Nam • Người Chăm tập trung cư trú số huyện đầu nguồn sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Châu Phú, Tân Châu, TX Châu 252 Đốc 252 125 2023 6.2 KINH TẾ, XÃ HỘI • Kinh tế: đồng trù phú, người dân sử dụng lối canh tác quảng canh, phát cỏ xạ thóc, kinh tế hàng hóa hình thành sớm với đặc trưng kinh tế kênh rạch, tạo điều kiện cho tính mở làng Nam Bộ khác hẳn với tính khép kín làng quê xứ Bắc • Về xã hội: dân tộc sống chan hòa xen kẽ với Tuy nhiên phân hóa giàu nghèo xảy ngày sâu sắc hệ thống ý tế giáo dục cịn yếu gây khó khăn lớn cho đề xã hội 253 253 CÁC TIỂU VÙNG VĂN HĨA • Tiểu vùng Đồng sơng Cửu Long bao gồm tây Nam Bộ, nơi địa bàn sinh sống người Việt, Khơme, Chăm Hoa • Tiểu vùng sơng Đồng Nai: Được tạo nên lưu vực sông Đồng Nai, vùng đất người đến sinh sống khai thác sớm, • Tiểu vùng Sài Gịn - Gia Định trung tâm văn hoá Nam Bộ, dạng văn hoá đặc thù cư dân đô thị 254 254 126 2023 6.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 6.3.1 Trang phục • Do sống môi trường sông nước, nam nữ, thích áo bà ba khăn rằn, phụ nữ thích đeo kiềng vàng, số giữ nếp đeo chuỗi hột vàng quanh cổ phụ nữ miền Bắc • Trong người Khơ – me người Hoa ngày khơng sử dụng trang phục truyền thống, họ chủ yếu dùng âu phục sử dụng trang phục truyền thống dịp lễ hội địa phương 255 255 6.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 6.3.2 Ẩm thực • Ngồi ăn cơm tẻ chủ yếu, người Việt họ chế biến ăn từ gạo nếp như; xơi, chè, bánh… chế biến nhiều loại mắm tiếng từ tôm cá bắt địa phương mắm từ cá sọc, cá trê hay cá lóc • Đây vùng đất thiên nhiên ưu đãi, đất “làm chơi ăn thiệt” không thiếu thức ăn từ cỏ, cá, chim trời, loài sinh vật khác Những chế biến chỗ cá nướng chui ưa chuộng 256 256 127 2023 6.3 VĂN HĨA VẬT CHẤT 6.3.3 Nhà • Nhà sàn coi nhà truyền thống người Khơ- me Nhà người dân có kết cấu đơn giản sử dụng vật liệu sẵn có địa phương • Nam Bộ có bão tố, nhiều kênh rạch, người phải dồn chăm chút cho ghe xuồng vườn tược nên nhà tạm bợ Nhà người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, nhà sơng nước • Nghệ thuật kiến trúc chùa tháp coi di sản đặc sắc văn hố Khơ - me 257 257 6.4.VĂN HĨA TINH THẦN 6.4.1 Tơn giáo, 4n ngưỡng • Lối sống phóng khống, khơng bị khn phép, tơn giáo có hội tự phát triển Đạo Phật, Islam… tôn giáo, tín ngưỡng địa phương Cao Đài, Hịa Hảo, Đạo Dừa, tín ngưỡng dân gian thờ tổ tiên, thổ thần, tứ phủ… • Cộng đồng người Hoa bật tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng vị thần phù hộ (thần Bếp, Thổ Địa, thần Tài ) số vị thánh, bồ tát; theo đạo Nho, Phật, Lão với hệ thống 258 chùa, miếu phát triển 258 128 2023 6.4 VĂN HÓA TINH THẦN 6.4.2 Lễ hội Lễ hội người Nam Bộ đa dạng, chia thành dạng lễ hội sau: • Lễ hội tín ngưỡng - tơn giáo (bao gồm lễ hội thường niên đạo Phật, đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hội đền Linh Sơn Thánh mẫu núi Bà Đen, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc…), • Lễ hội nơng nghiệp, lễ hội ngư nghiệp, lễ hội đua bò Bảy núi, Lễ hội Ok om bok, lễ hội văn hoá - lịch sử lễ hội Kỳ yên tiến hành vào đầu năm cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn cảnh, thần linh bậc tiền hiền, • Lễ tết cổ truyền tết Nguyên đán, Lễ hội Chol Chnam Thmay, tết Đoan ngọ , lễ hội tưởng niệm danh nhân có cơng mở đất Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu),… • Lễ hội tưởng niệm anh hùng dân tộc Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh Kiều, Phan Cơng Hớn, 259 259 6.4.VĂN HĨA TINH THẦN 6.4.3 Nghệ thuật • Có kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú, nói vè, nói tuồng…với truyện thơ tiếng Lục Vân Tiên, Phạm Cơng Cúc Hoa, Thoại Khanh Châu Tuấn, • Ngồi người Nam Bộ có kho tàng ca dao dân ca, đờn ca260tài tử 260 129

Ngày đăng: 15/12/2023, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w