Bài Giảng Đại Cương Về Bệnh Đái Tháo Đường

54 878 3
Bài Giảng Đại Cương Về Bệnh Đái Tháo Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DSNT Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐỊNH NGHĨA - Bệnh mãn tính - Có yếu tố di truyền - Do thiếu hụt insulin tương đối hay tuyệt đối Đặc trưng : Tăng đường huyết, rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ, khoáng chất -Dễ nhiễm trùng -Các biến chứng cấp mãn tính DỊCH TỄ HỌC Số lượng Thế giới Tây TBD 1995 135 triệu 2007 246 triệu ~ 67 triệu 2025: 333 triệu ~ 76 triệu (Theo International Diabetes Federation (IDF)) DỊCH TỄ HỌC CHẨN ĐOÁN - Biểu lâm sàng - Cận lâm sàng Xét nghiệm chẩn đoán (đường huyết) Xét nghiệm đánh giá theo dõi (HbA1C, lipid huyết, đạm niệu,…) Chẩn đoán dựa vào kết đo đường huyết  Đường huyết ≥ 200mg/dl + triệu chứng tăng đường huyết  Đường huyết lúc đói - < 100 mg/dl : bình thường - ≥ 100mg/dl < 126mg/dl ( OGTT bình thường) : Rối loạn đường huyết đói - ≥ 126mg/dl (7,0 mmol/l) : Đái tháo đường Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) - < 140 mg/dl : dung nạp bình thường - ≥ 140mg/dl < 200 mg/dl : Rối loạn dung nạp glucose - ≥ 200 mg/dl : Đái tháo đường Phân biệt ĐTĐ type type Type Type Tuổi khởi bệnh điển hình 40 Kiểu xuất bệnh Đột ngột Từ từ Liên hệ gen Nhiễm sắc thể số Thường không xác đònh Tỷ lệ mắc bệnh anh chò em sinh đôi trứng # 50 % # 90-100 % Yếu tố làm xuất bệnh Bất thường miễn dòch Mập phì, cao tuổi Cân nặng Bình thường gầy (20%) Mập (80%) Insulin huyết tương Không có, Bình thường, cao, thấp Điều trò insulin Cần, bắt buộc Có cần Nhiễm toan ceton Dễ bò Ít có khả Tác dụng thuốc viên trò đái tháo đường Không đáp ứng Có đáp ứng Tỷ lệ mắc bệnh (Mỹ) 10 % bệnh nhân ĐTĐ 90 % bệnh nhân ĐTĐ Diễn tiến lâm sàng điển hình ĐTĐ type Năm Thứ tự can thiệp thơng thường Ăn kiêng + tập thể dục Tiến triển lâm sàng điển hình Giảm dung nạp glucose đề kháng insulin Xuất bệnh ĐTĐ Chẩn đốn bệnh ĐTĐ 10 Thuốc uống Các biến chứng mach máu nhỏ 20 16 Phối hợp thuốc uống Các biến chứng mạch máu nhỏ tiến triển + bệnh lý tim mạch Insulin Bệnh tiến triển Tử vong Hemoglobin gắn kết Carbohydrate (Carbohydrate-linked haemoglobins) HbA1a1 = fructose 1,6 diphosphate HbA1a2 = glucose phosphate HbA1b = unknown carbohydrate HbA1c = glucose to NH2 terminus valine of beta-chain haemoglobin 20-40% 60-80% Hemoglobin α-chains HbA1c β-chains Glucose Khái niệm Glycated hemoglobin phản ảnh ĐH trung bình vòng -12 tuần trước 1979 Koenig et al, N Engl J Med -Correlation of glucose regulation and HbA1c in diabetes mellitus CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG + Bảo quản lọ insulin: - 2-8oC, tối (25-30oC 4-6 tuần) - Để thẳng đứng, không lắc mạnh lọ + Cách sử dụng loại insulin : - Loại tác dụng nhanh: tiêm tónh mạch, tiêm da (TDD) (Insulin Lispro : TDD) - Loại tác dụng trung bình dài : TDD CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG + Dung dòch pha tiêm truyền tónh mạch insulin: - Insulin hoà tan pH toan (pH 3-5): tăng bền vững lý học (nhưng dễ khử amin) không tác dụng sinh học (giảm 20% sau 500 ngày) - Insulin hoà tan pH 7,4 bò tác dụng sinh học độ bền vững lý học lại - Trong dung dòch pH kiềm insulin bò thoái hoá nên pha chung - Các dung dòch pha insulin: NaCl 0,9%, Glucose 5%, Glucose 10%, Ringer lactate - Các dd pha chung với insulin : dd kiềm có acid amin, aminophyllin, barbituric, chlorothiazide, dobutamin, corticoid, nitrofurantoin, novobiocin, sulfamide… CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA INSULIN + Yếu tố làm tăng tiêu thụ insulin: Tác nhân chỗ: Bụng: nơi hấp thu Insulin nhanh nhất, cánh tay, đùi Tiêm sâu da Xoa bóp chườm nóng chỗ tiêm Vận động nơi tiêm Tác nhân toàn thể: Nhiệt độ môi trường cao Tác nhân liên quan đến insulin: Loại Insulin có pH trung tính, loại giống insulin người Đậm độ loãng Tiêm lượng ít, liều thấp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA INSULIN + Yếu tố làm chậm tiêu thụ insulin: Tác nhân chỗ: Cánh tay, đùi Tiêm nông da Có loạn dưỡng mỡ, xơ nơi tiêm Tác nhân liên quan đến Insulin: Loại Insulin có pH toan, loại insulin chiết xuất (bò, heo) Đậm độ cao (U100) Tiêm lượng nhiều, liều cao + Tình trạng thể: Thay đổi hấp thu tiêu thụ insulin LƯU Ý KHI SỬ DỤNG INSULIN - Ống tiêm insulin phải thật phù hợp với loại insulin mà bệnh nhân dùng - Vò trí tiêm insulin phải thay đổi Các vò trí dùng để tiêm insulin thường cánh tay, bụng đùi - Liều khởi đầu 0,25- 0,5 đơn vò/ kg cân nặng Có thể thay đổi liều sau 5- 10 ngày, lần thay đổi không đơn vò TÁC DỤNG PHỤ - Hạ đường huyết - Dò ứng (phản ứng viêm nơi tiêm, choáng phản vệ) - Loạn dưỡng mỡ (phì đại mô mỡ, teo mô mỡ da) - Kháng insulin (khi sử dụng 200 đơn vò /ngày 2-3 ngày mà đường huyết không hạ) TÁC DỤNG PHỤ Lipoatrophy Lipohypertrophy CÁC HIỆN TƯNG CẦN THEO DÕI KHI SỬ DỤNG INSULIN ĐH mg/dl 1-Hiệu ứng Somogyi 2- Hiện tượng bình minh 3- Insulin tiêm vào biến +2 1+ + Insulin tự 10giờ tối 90 sáng 40 sáng 200 10giờ tối Cao sáng Hơi cao sáng Bình thường 110 110 150 Bình Bình thường thường Bình thường 110 190 220 Bình Thấp thường Thấp 110 40 380 Cao Thấp Bình thường MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VỚI INSULIN 1) Theo quy ước ( conventional): - - Tiêm 1- mũi ngày Sử dụng loại insulin tác dụng trung bình phối hợp lượng nhỏ loại insulin tác dụng nhanh loại insulin trộn sẵn Liều : 0,25 – 0,50 đơn vò / kg / ngày 2) Tiêm nhiều mũi da (MSI= Multiple subcutaneous injection) 3) Truyền insulin da liên tục ( CSII= Continuous subcutaneous insulin infusion)  4) Truyền insulin tónh mạch TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG Bệnh nhân nữ, 18 tuổi, nặng 50 kg, đến khám bệnh triệu chứng khát nước, tiểu đêm (6 lần/đêm), mệt mỏi, sút cân (6 kg), hay bồn chồn lo lắng xuất khoảng tuần Kết xét nghiệm: - Đường huyết đói : 280 mg/dL - HbA1C : 14 % - Cetone niệu : (-) Gia đình người bò đái tháo đường TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG Chẩn đoán trường hợp ? Mục tiêu điều trò ? Biện pháp điều trò ? Các phác đồ điều trò áp dụng bệnh nhân ? Liều insulin đề nghò ? Bệnh nhân cung cấp máy đo đường huyết cá nhân Độ xác máy ? Tần suất tự kiểm tra đường huyết phù hợp ? (Mấy lần/ngày,tuần…) TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG Bác só đònh cho bệnh nhân dùng phối hợp loại insulin regular insulin NPH (dùng ống tiêm) Bênh nhân phải phối hợp lọai ? Bênh nhân đònh tiêm - 14 đvò insulin NPH đvò insulin regular trước bữa ăn sáng, - đvò insulin NPH đvò insulin regular trước bữa ăn tối Sau tuần, bệnh nhân đến tái khám với kết : Thời gian Đường huyết (mg/dL) 7h sáng 140-180 12 h trưa 120-140 5h chiều 90-130 11h đêm 90-120 3h sáng 60-90 Hãy đánh giá mức đường huyết bệnh nhân đề nghò thay đổi điều trò (nếu cần thiết)

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan