1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động chưa thành niên qua thực tiễn áp dụng tại thành phố thuận an, tỉnh bình dương

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Của Người Lao Động Chưa Thành Niên Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Thành Phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Phạm Thị Kiều
Người hướng dẫn TS. Đào Mộng Điệp
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Mặc dù pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của NLĐ chưa thành niên liên tục được sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền của lao động chưa thành niên khi tham gia QHLĐ, đáp

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ KIỀU TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG- Năm 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ KIỀU TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MỘNG ĐIỆP BÌNH DƯƠNG- Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên qua thực tiễn áp dụng thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Bình Dương, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Kiều i năm 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên qua thực tiễn áp dụng thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương”; bên cạnh nỗ lực thân tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Thủ Dầu Một giúp tác giả trao dồi kiến thức chuyên ngành suốt thời gian học tập trường Trong trình làm luận văn thạc sĩ, tác giả cảm thấy học tập trải nghiệm nhiều điều vơ hữu ích Từ để tác giả học hỏi rút kinh nghiệm cho luận sau xa trình làm việc sau Bài luận văn tác giả tránh hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét chân thành từ quý Thầy, Cô ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải BLLĐ Bộ luật lao động QHLĐ Quan hệ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động LĐTE Lao động chưa thành niên NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐCTN Người lao động chưa thành niên iii DANH MỤC BẢNG/BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên bảng Bảng Số liệu tỉ lệ trẻ em từ 5-17 tuổi tham gia lao động Bảng chưa thành niên theo vùng theo dân tộc chủ hộ năm 2020-2021 Bảng Số liệu hình thức lao động chưa thành niên theo loại công việc nhóm tuổi năm 2020-2021 Khung xác định lao động chưa thành niên lao động chưa Bảng thành niên làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm dân số trẻ em từ 5-17 tuổi theo kết điều tra ILO năm 2020 Bảng Bảng Biểu đồ cấu tình trạng học lao động chưa thành niên theo kết điều tra ILO năm 2020 Biểu đồ tình trạng trẻ em gặp phải vấn đề sức khoẻ an toàn lao động (%) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn thực đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp lý luận 6.2 Đóng góp thực tiễn Bố cục luận văn 1.1 Cơ sở lý luận bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên 1.1.2 Nguyên nhân hệ lao động chưa thành niên 12 1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 18 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 21 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 26 Kết luận chương 31 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 32 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 32 2.1.1 Quy định pháp luật bảo vệ việc làm người lao động chưa thành niên 32 2.1.2 Quy định pháp luật bảo vệ thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động chưa thành niên 38 2.1.3 Quy định pháp luật bảo vệ tiền lương thu nhập lao động chưa thành niên 39 2.1.4 Quy định pháp luật bảo vệ an toàn vệ sinh lao động lao động chưa thành niên 41 2.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 44 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên TP Thuận An, Tỉnh Bình Dương 58 2.3.1 Thực quy định bảo vệ việc làm người lao động chưa thành niên 58 2.3.2 Thực quy định bảo vệ thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động chưa thành niên 59 2.3.3 Thực quy định bảo vệ tiền lương thu nhập lao động chưa thành niên 60 2.3.4 Những vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 61 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 67 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 67 vi 3.1.1 Thể chế hoá quan điểm Đảng bảo vệ quyền người lao động quan hệ lao động 67 3.1.2 Đảm bảo bước tiệm cận với chuẩn mực lao động quốc tế tổ chức lao động quốc 69 3.1.3 Khắc phục hạn chế bất cập hệ thống pháp luật hành sở phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên 73 3.2.1 Hoàn thiện quy định bảo vệ việc làm người lao động chưa thành niên 73 3.2.2 Hoàn thiện quy định bảo vệ thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động chưa thành niên 75 3.2.3 Hoàn thiện quy định bảo vệ tiền lương thu nhập lao động chưa thành niên 76 3.2.4 Hoàn thiện quy định bảo vệ an toàn vệ sinh lao động lao động chưa thành niên 77 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền cho người lao động chưa thành niên 78 3.3.1 Giải pháp chung 78 3.3.2 Giải pháp cụ thể Tỉnh Bình Dương 81 Kết luận Chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i vii MỞ ĐẦU Lý chọn thực đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam có thành tựu đáng kể phịng, chống LĐTE, thiết lập khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ, phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế; đồng thời thực chương trình, dự án để phịng, chống LĐTE toàn quốc địa phương1.Kết điều tra Bộ LĐ,TB&XH (Bộ LĐTBXH) phối hợp với Tổng cục Thống kê thực với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy tỉ lệ lao động chưa thành niên Việt Nam thấp khoảng 2% so với tỉ lệ trung bình khu vực Châu Á Thái Bình Dương2 Mặc dù có nỗ lực trên, tình trạng lao động chưa thành niên Việt Nam tồn tại, đặc biệt khu vực kinh tế phi thức Theo số liệu điều tra quốc gia LĐTE năm 2020, Việt Nam có khoảng triệu lao động chưa thành niên làm công việc lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không học chưa học3 Điều ảnh hưởng có hại đến sức khỏe tâm lý trẻ em, hạn chế việc học em hạn chế việc em hướng tới việc làm bền vững Ngồi ra, cịn có yếu tố khác góp phần dẫn tới lao động chưa thành niênnhư đói nghèo tính dễ bị tổn thương gia đình liên quan; di cư từ nông thôn thành thị thiếu tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; quan niệm nhiều phận xã hội cho trẻ em làm việc từ nhỏ chấp nhận góp phần cho phát triển em, mong muốn thân trẻ em làm việc để đóng góp cho kinh tế gia đình4 Mặt Lê Cơng Phúc (2019), “Pháp luật xóa bỏ hình thức lao động trẻ em, qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Đại học Huế ILO (2020), “Tỷ lệ lao động trẻ em Việt Nam thấp 2% so với trung bình khu vực”; truy cập tại: https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_764700/lang-vi/index.htm Minh Huệ (2021), “Tiếp tục ngăn chặn lao động trẻ em dịch COVID-19 tiếp diễn”; xem tại: https://www.vietnamplus.vn/tiep-tuc-ngan-chan-lao-dong-tre-em-khi-dich-covid19-van-tiepdien/719488.vnp Nguyễn Thị Nga (2020), “Nỗ lực xóa bỏ lao động trẻ em”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, Số 2, tr 53 55 1

Ngày đăng: 16/02/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w