Toan chuyển hóa3.
Trang 1Hè 2019
Trang 4Hô hấp tim mạch gắng sức, test đi bộ 6 phút
Trang 5Plethysmography
Trang 6• IOS: Impulse Oscillometry
• FOT: Forced Oscillation Technique)
Trang 7Hô hấp tim mạch gắng sức
Trang 8Lâm sàng Chỉ định ban đầu Chuyên sâu
Trang 9Lâm sàng Chỉ định ban đầu Chuyên sâu
Dyspnea at rest or
on exertion Spirometry Lung volumes, DLCO, ABG Cardiopulmonary exercise test
MIP, MEP Suspected ILD Spirometry
Lung volumes, DLCO Oximetry at rest, 6m walk test
Cardiopulmonary exercise test Suspected upper
airway obstruction Spirometry with flow volume loop
Trang 11HÔ HẤP KÝ
Là phương pháp đánh giá chức năng phổi bằng cách đo thể tích khí bệnh nhân thải ra ngoài sau hít vào tối đa
Trang 12HÔ HẤP KÝ
Trang 16 Mới phẫu thuật mắt, bụng, lồng ngực (tai, não, mắt)
Những rối loạn cấp ảnh hưởng đến việc thực hiện test
(nôn, buồn nôn, tiêu chảy cấp)
Những người không hợp tác được: trẻ em <5 tuổi, già, yếu, rốiloạn ý thức
CHƯA ĐỀ CẬP: có thai, lao phổi tiến triển, bệnh truyền nhiễm…
Trang 17CÁC THỂ TÍCH PHỔI TĨNH
Trang 18CÁC THỂ TÍCH PHỔI ĐỘNG
Trang 19TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ
Trang 20TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ
Trang 21TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐO HÔ HẤP KÝ
Trang 24q Tiêu chuẩn lập lại được
(1) Sai biệt giữa hai FVC lớn nhất ≤ 150 ml
(2) Sai biệt giữa hai FEV1 lớn nhất ≤ 150 ml
Trang 25GIẢN ĐỒ CÓ KHỞI ĐẦU TỐT KHÔNG ?
Trang 26GIẢN ĐỒ CÓ KHỞI ĐẦU TỐT KHÔNG?
Trang 27A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
GIẢN ĐỒ CÓ KẾT THÚC TỐT KHÔNG ?
Trang 28GIẢN ĐỒ CÓ KẾT THÚC TỐT KHÔNG?
Trang 29A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
CÓ HO, ĐẶC BIỆT TRONG GIÂY ĐẦU TIÊN HAY KHÔNG?
Trang 30A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
CÓ ĐÓNG NẮP THANH MÔN KHÔNG?
Trang 31A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
CÓ GẮNG SỨC KHÔNG LIÊN TỤC – KẾT THÚC SỚM?
Trang 32A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
CÓ HỞ KHÍ QUA MIỆNG KHÔNG?
Trang 33A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
ỐNG NGẬM CÓ BỊ TẮC KHÔNG ?
Trang 36A PHÂN TÍCH GIẢN ĐỒ
GI ẢN ĐỒ CÓ LẬP LẠI ĐƯỢC KHÔNG?
Trang 40Đường cong lưu lượng-thể tích bình thường
Trang 45- Khối u cố định ở đường thở lớn
- Liệt dây thanh (liệt khép cố định)
- Sẹo hẹp do xơ hóa
Trang 46TẮC NGHẼN
BỆNH PHỔI HẠN CHẾ
Trang 48Predicted
Value
Lower Limit of Normal Pre-testLít % Post-testLít % Change%
Trang 49LOWER LIMIT OF NORMAL
Trang 50B PHÂN TÍCH TRỊ SỐ (ATS 2005)
Trang 55ATS/ERS 2005
Trang 57TEST DÃN PHẾ QUẢN
FEV1 SAU TEST TĂNG ≥ 12% VÀ ≥ 200ML
SO VỚI GIÁ TRỊ FEV1 TRƯỚC TEST
Trang 60CASE 2
Trang 66CASE 7
Trang 69 Theo dõi điều trị
¡ Lượng giá hiệu quả điều trị
¡ Đánh giá độ nặng và tiên lượng
Trang 70 Có bệnh lý đông máu hoặc sử dụng kháng đông liều cao
Trang 72CÁC VỊ TRÍ LẤY MÁU ĐỘNG MẠCH
Trang 73Allen test
Trang 77PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KMĐM
1 Đánh giá tính chính xác của kết quả
a. Kiểm tra tính đồng nhất bên trong
• Phương pháp đánh giá chuyển hóa gián tiếp
• Quy luật số 8
• Phương trình Henderson hiệu chỉnh
• Bản đồ toan-kiềm
b. Đánh giá tính tương thích bên ngoài
• Đối chiếu kết quả với lâm sàng
• PaO2 > 5 x FiO2
Trang 79BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT
pH < 7,35 pH > 7,45PCO2 > 45 mmHg
Toan hô hấp
PCO2 < 35 mmHgKiềm hô hấpHCO3 < 22 mEq/L
Toan chuyển hóa
HCO3 > 26 mEq/LKiềm chuyển hóaCùng chiều với pH à Rối loạn tiên phát
Trang 80BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT
Ví dụ:
pH: 7,23PCO2: 23 mmHg à Rối loạn tiên phát là Toan chuyển hóaHCO3: 15 mEq/L
pH: 7,4PCO2: 55 mmHg à ?HCO3: 40 mEq/L
Trang 81– Nếu rối loạn tiên phát là hô hấp, đánh giá cấp/mạn
Trang 82BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ
XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP
v Rối loạn tiên phát là chuyển hóa
• PaCO2 đo được < PaCO2 dự đoán: kiềm hô hấp phối hợp
• PaCO2 đo được > PaCO2 dự đoán: toan hô hấp phối hợp
(1) Toan chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = (1.5 x HCO3) + 8 ± 2(2) Kiềm chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = (0.7 x HCO3) + 21 ± 2
pH = 7, XX (PaCO2 = XX mmHg)
Trang 83(1) Toan chuyển hóa: PaCO2 dự đoán = 1.5 x [HCO3] + 8 ± 2(2) Kiềm chuyển hóa: PaCO2 tăng thêm = 40 + 0.6 x [∆HCO3-]
Toan chuyển hóa tiên phátPaCO2 < PaCO2 dự đoánKiềm hô hấp phối hợp
pH = 7, XX (PaCO2 = XX mmHg)
Trang 84BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ
XÁC ĐỊNH RỐI LOẠN PHỐI HỢP
v Rối loạn tiên phát là hô hấp
(3) Toan hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 – [0.008 x (PaCO2 – 40)]
(5) Kiềm hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 + [0,008 x (40 – PaCO2)]
pH > pH (5)
Trang 85Kiềm hô hấp tiên phát
pH ~ pH (5)Kiềm hô hấp cấp
(3) Toan hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 – [0.008 x (PaCO2 – 40)]
(5) Kiềm hô hấp cấp: pH dự đoán = 7,40 + [0,008 x (40 – PaCO2)]
Trang 88BƯỚC 3: ĐÁNH GIÁ TOAN CHUYỂN HÓA BẰNG GAPS
Trang 89– Type 1 (distal) RTA
– Type 2 (proximal) RTA
– Type 4 RTA (hypoaldosteronism)
Trang 90BƯỚC 3: ĐÁNH GIÁ TOAN CHUYỂN HÓA BẰNG GAPS
Trang 92• PAO2: áp suất riêng phần của O2 trong phế nang
• PaO2: áp suất riêng phần của O2 trong máu động mạch
Trang 93• SaO2, SpO2 : Độ bão hòa oxy của haemoglobin
Trang 94ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU
Trang 96Tăng oxy máu > 100 Bình thường 80 – 100 ≥ 95Giảm oxy máu nhẹ 60 – 79 90 – 94Giảm oxy máu trung bình 40 – 59 75 – 89Giảm oxy máu nặng < 40 < 75
-NGUYÊN NHÂN
1 Alveolar ventilation 2 V/Q mismatch
3 Right-to-left shunt 4 Diffusion limitation
5 Concentration of O2 in inspired air (FiO2)
Trang 97FiO2: phân xuất oxy trong khí thở vào
Patm: áp suất khí quyển (760 mmHg ngang mực nước biển)PH2O: áp suất riêng phần của nước (47 mmHg ở 370C)
RQ: thương số hô hấp
• A-a PO2 bình thường: giảm thông khí phế nang đơn thuần
• A-a PO2 tăng
– bất tương xứng thông khí – tưới máu
– và/hoặc mất cân bằng trong tiếp nhận – phân phối oxy trong máu
A-a PO 2 = [FiO 2 x (Patm – PH 2 O) – (PaCO 2 /RQ)] – PaO 2
Trang 98ĐÁNH GIÁ OXY HÓA MÁU
Trang 99PaO2/FiO2 ratio
Trang 100Phù phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Trang 101Mảng sườn di động Bệnh lý thần kinh – cơ
Gù vẹo cột sống Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Trang 103g không có rối loạn hô hấp
Tìm HCO3- trước khi có AG toan chuyển hóa
Tỷ lệ gap/gap = 2
g có kiềm chuyển hóa phối hợp
Toan chuyển hóa+ kiềm chuyển hóa nguyên phátBệnh cảnh: đái tháo đường type 2 Ketoacidosis + ói
Trang 105Ví dụ 3
Tỷ lệ gap-gap < 1
Þ có toan chuyển hóa không tăng AG phối hợp
Þ toan chuyển hóa tăng AG + kiềm hô hấp + toan chuyển hóa không AG
Trang 107Ví dụ 4
Tỷ lệ gap-gap < 1
Þ Có toan chuyển hóa không AG phối hợp
Þ Toan chuyển hóa tăng AG + Toan hô hấp + Toan chuyển không tăng AG