1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIÊT HỌC MÁC LÊN NIN Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức và các giải pháp nâng cao tính tích cực sáng tạo trong học tập của sinh viên hiện nay.

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Gốc, Bản Chất, Vai Trò Của Ý Thức Và Các Giải Pháp Nâng Cao Tính Tích Cực Sáng Tạo Trong Học Tập Của Sinh Viên Hiện Nay
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Triết Học Mác Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 216 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................... 1 NỘI DUNG................................................................................................................................................... 3 Chương 1: Cơ sở lý luận ........................................................................................................................... 3 1.1. Nguồn gốc của ý thức ............................................................................................................... 3 1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên ........................................................................................................... 3 1.1.2. Nguồn gốc xã hội .............................................................................................................. 4 1.1.2.1. Lao động: ...................................................................................................................... 5 1.1.2.2. Ngôn ngữ: ..................................................................................................................... 5 1.2. Bản chất của ý thức ................................................................................................................... 6 1.3. Vai trò của ý thức ...................................................................................................................... 7 Chương 2: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân .................................................................................. 8 2.1. Liên hệ thực tiễn ............................................................................................................................ 8 2.1.1. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay .............................................................................. 8 2.1.2. Giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong học tập của sinh viên ................................ 10 2.1.2.1. Về phía nhà trường: ....................................................................................................... 10 2.1.2.2. Về phía giảng viên: ........................................................................................................ 11 2.1.2.3. Về phía sinh viên: .......................................................................................................... 11 2.2. Liên hệ bản thân ........................................................................................................................... 12 KẾT LUẬN................................................................................................................................................. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 15 1 MỞ ĐẦU “Ba mươi năm đấu tranh giành trọn vẹn non sông, Ba mươi năm dân chủ cộng hòa, Ba mươi năm thành công…” Lời bài hát tóm tắt lại lịch sử hào hùng cũng như đẫm máu và nước mắt của cha ông chúng ta. Nó cũng nói lên sự khó khăn, thách thức của nước ta trong thời kỳ phục hồi hậu quả của chiến tranh do bọn đế quốc phát xít để lại. Và để tiến tới sánh vai với các “Cường quốc năm châu” như Bác Hồ đã nói, Đảng ta đã phải thử qua nhiều chính sách, chủ trương để phù hợp với nước ta. Trải qua những thất bại và thành công nước ta đã tiến tới là một nước đang phát triển. Sự phát triển kinh tế xã hội, ngoài chủ trương của Đảng và nhà nước còn có sự thay đổi của mỗi cá nhân. Và sự khẳng định vai trò của mỗi cá nhân rõ nét nhất đó là sự xuất hiện của đại dịch Covid – 19 vào cuối năm 2019; ta đã thấy rằng ý thức của mỗi công dân Việt Nam có vai trò rất quan trọng đối với việc phòng chống dịch bệnh, phát triển kinh tế và học tập. Sự có mặt của đại dịch làm kinh tế thế giới lao đao. Các hình thức đời sống truyền thống offline dần biến mất do giãn cách xã hội. Hình thức đời sống online ngày càng phát triển, cùng với nhiều hình thức kinh tế mới xuất hiện. Chúng ta có mua bán online, học tập online, làm việc online, chúng ta cần hạn chế tiếp xúc để tránh dịch bệnh. Vì vậy, để chúng ta học tập và làm việc nghiêm túc chúng ta rất cần ýthức để mọi việc online diễn ra như offline; thậm chí là học tập và làm việc hiệu quả hơn nữa do chúng ta tiết kiệm được thời gian di chuyển. Là một sinh viên khoa lý luận chính trị tôi muốn đưa lý luận về ý thức của triết học Mác Lê nin áp dụng vào đời sống và học tập của mỗi sinh viên Học viện ngân hàng trong tình hình dịch bệnh Covid – 19 hiện nay. Ý nghĩa của lý luận: Giúp chúng ta hiểu được nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ý 2 nghĩa thực tiễn: Nhằm vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức trong đời sống và nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. 3 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1. Nguồn gốc của ý thức 1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên Bộ óc người là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người hợp thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Bộ óc người: Ý thức là thuộc tính, chức năng của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất sản sinh ra ý thức. Do đó, khi bộ óc người càng hòan thiện, năng lực của ý thức càng phong phú và sâu sắc. Ngược lại, khi bộ óc người bị tổn thương thì đời sống ý thức, tinh thần cũng sẽ bị rối loạn. Sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người: Mọi dạng vật chất đều có khả năng phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Cấu tạo vật chất khác nhau sẽ có khả năng phản ánh khác nhau. Do đó, có thể phân chia các hình thức phản ánh của vật chất từ thấp đến cao như sau: Phản ánh vô sinh (vật lý, hóa học). Đây là phản ánh đơn giản, thụ động không lựa chọn. Tất cả những biến đổi cơ lý hóa này tuy do những tác động bên ngoài khác nhau gây ra và phụ thuộc vào các vật phản ánh khác nhau, nhưng chúng đều là phản ánh của vật chất vô sinh, chưa có tính chọn lọc. Giới hữu sinh (tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ, tâm lý) có tổ chức cao hơn giới vô sinh. Song bản thân giới hữu sinh lại tồn tại những trình độ khác nhau tiến hóa từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp nên hình thức phản ánh sinh vật cũng thể hiện ở trình độ khác nhau tương ứng. Tính kích thích là hình thức phản ánh đặc 4 trưng cho thế giới thực vật và các động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh. Tính cảm ứng hay là năng lực có cảm giác là hình thức phản ánh của các động vật có hệ thần kinh. Nét đặc trưng cho phản ánh này là ngay trong quá trình hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường bên ngoài thông qua phản xạ bẩm sinh hay phản xạ riêng biệt. Do vậy, sinh vật phản ánh có tính lựa chọn đối với các tính chất riêng biệt của sự vật thành các cảm giác khác nhau rất đa dạng và phong phú. Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh của các động vật có hệ thần kinh trung ương. Đây là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới động vật gắn liền với quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện. Phản ánh tâm lý đưa lại cho con vật thông tin về các thuộc tính, quan hệ của sự vật bên ngoài và về cả ý nghĩ của chúng đối với đời sống của con vật. Nhờ vậy mà nó có thể lường trước được tất cả những tình huống có thể xảy ra và chủ động điều chỉnh, lựa chọn đưa ra hành động thích hợp nhất. Phản ánh có ý thức là sự phản ánh cao nhất của sự phản ánh nó chỉ có khi xuất hiện con người và xã hội loài người. Sự phản ánh này không thể hiện ở cấp độ cảm tính như cảm gíac, tri giác, biểu tượng nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất mà còn thể hiện ở cấp độ lý tính: khái niệm, phán đoán, suy lý nhờ tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ). Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh có mục đích, có kế hoạch, tự giác, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng buộc sự vật bộc lộ ra những đặc điểm của chúng. Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển xã hội. Kết luận: Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người. Ý thức chỉ sinh ra cùng với con người, gắn liền với con người và không thể tách rời đời sống xã hội của loài người. 1.1.2. Nguồn gốc xã hội Lao động và ngôn ngữ là hai yếu tố hợp thành nguồn gốc xã hội của ý thức. 5 1.1.2.1. Lao động: Lao động (lao động sản xuất vật chất) là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để cải biến tự nhiên tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức: Thứ nhất: lao động đã giải phóng con người khỏi thế giới động vật, mặt khác cũng giúp con người sáng tạo ra công cụ lao động và sử dụng những công cụ ấy phục vụ mục đích sống của con người. Thứ hai: lao động đã giúp con người tìm ra lửa và nấu chín thức ăn, điều đó giúp cho bộ óc người ngày càng phát triển và hoàn thiện về mặt sinh học. Thứ ba: nhờ lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, làm cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, đặc điểm mà qua đó con người có thể nhận thức được. Và từ đó năng lực tư duy trừu tượng của con người ngày càng phát triển. Thứ tư: lao động dẫn tới sự hình thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ, một mặt là kết quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác động đến quá trình lao động và phát triển ý thức của con người. Nhờ có lao động mà cấu trúc cơ thể người thay đổi dẫn đến não bộ phát triển. Nhờ có lao động con ngườ phát hiện ra các thuộc tính tự nhiên dẫn đến việc hình thành ý thức cho mình. 1.1.2.2. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Vai trò của ngôn ngữ: Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ để thể hiện, truyền đạt tư tưởng, kinh nghiệm của con người. 6 Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Trong quá trình lao động, con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm và giao tiếp với nhau. Từ đó ngôn ngữ xuất hiện, ý thức bộc lộ ra ngoài, ngôn ngữ được coi là vỏ bọc của tư duy ý thức. Kết luận: Cùng với lao động là ngôn ngữ hai sức kích thích chủ yếu và trực tiếp nhất làm cho ý thức hình thành và phát triển. 1.2. Bản chất của ý thức Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan; là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Cụ thể: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng nó đã bị cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người, chịu sự tác động của các yếu tố như: nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm, tri thức… của con người. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan: Ý thức phản ánh thế giới khách quan không rập khuôn, máy móc mà trên cơ sở tiếp nhận, xử lý thông tin có tính chọn lọc, định hướng; đồng thời ý thức không chỉ dừng lại ở vẻ bề ngoài của thế giới mà còn khái quát bản chất, quy luật của thế giới. Ngoài ra, trên cơ sở những tri thức đã có con người còn sáng tạo ra những tri thức mới. Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt: Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần; thực chất đây là quá trình sáng tạo lại hiện thực của ý thức theo nghĩa mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất. Ba là, chuyển hoá mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình 7 hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Phản ánh và sáng tạo là hai mặt thuộc bản chất của ý thức. Ýthức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: Sự ra đời, phát triển của ýthức gắn liền với hoạt động lao động của con người, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn bởi các quy luật xã hội. Ý thức không thể tồn tại, phát triển nếu tách rời đời sống xã hội, tách rời quá trình hoạt động cải biến thế giới khách quan của con người. 1.3. Vai trò của ý thức Khẳng định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan trong nhận thức và hành động của con người thì phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiện thực khách quan. Khẳng định ý thức có vai trò tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép biện chứng duy vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động Ý thức con người cần phải nhận thức và vận dụng quy luật khánh quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động. Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động, cải tổ thế giới khánh quan, đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Triết học Mác Lênin ĐỀ TÀI: Nguồn gốc, chất, vai trò ý thức giải pháp nâng cao tính tích cực sáng tạo học tập sinh viên 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Nguồn gốc ý thức 1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.1.2 Nguồn gốc xã hội 1.1.2.1 Lao động: 1.1.2.2 Ngôn ngữ: 1.2 Bản chất ý thức 1.3 Vai trò ý thức Chương 2: Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 2.1 Liên hệ thực tiễn 2.1.1 Thực trạng học tập sinh viên 2.1.2 Giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên 10 2.1.2.1 Về phía nhà trường: 10 2.1.2.2 Về phía giảng viên: 11 2.1.2.3 Về phía sinh viên: 11 2.2 Liên hệ thân 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU “Ba mươi năm đấu tranh giành trọn vẹn non sông, Ba mươi năm dân chủ cộng hịa, Ba mươi năm thành cơng…” Lời hát tóm tắt lại lịch sử hào hùng đẫm máu nước mắt cha ông Nó nói lên khó khăn, thách thức nước ta thời kỳ phục hồi hậu chiến tranh bọn đế quốc phát xít để lại Và để tiến tới sánh vai với “Cường quốc năm châu” Bác Hồ nói, Đảng ta phải thử qua nhiều sách, chủ trương để phù hợp với nước ta Trải qua thất bại thành công nước ta tiến tới nước phát triển Sự phát triển kinh tế xã hội, chủ trương Đảng nhà nước cịn có thay đổi cá nhân Và khẳng định vai trò cá nhân rõ nét xuất đại dịch Covid – 19 vào cuối năm 2019; ta thấy ý thức cơng dân Việt Nam có vai trò quan trọng việc phòng chống dịch bệnh, phát triển kinh tế học tập Sự có mặt đại dịch làm kinh tế giới lao đao Các hình thức đời sống truyền thống offline dần biến giãn cách xã hội Hình thức đời sống online ngày phát triển, với nhiều hình thức kinh tế xuất Chúng ta có mua bán online, học tập online, làm việc online, cần hạn chế tiếp xúc để tránh dịch bệnh Vì vậy, để học tập làm việc nghiêm túc cần ý thức để việc online diễn offline; chí học tập làm việc hiệu tiết kiệm thời gian di chuyển Là sinh viên khoa lý luận trị tơi muốn đưa lý luận ý thức triết học Mác Lê nin áp dụng vào đời sống học tập sinh viên Học viện ngân hàng tình hình dịch bệnh Covid – 19 Ý nghĩa lý luận: Giúp hiểu nguồn gốc, chất vai trò ý thức theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng ý thức đời sống nâng cao chất lượng học tập sinh viên 3 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Nguồn gốc ý thức 1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên Bộ óc người phản ánh giới khách quan vào óc người hợp thành nguồn gốc tự nhiên ý thức Bộ óc người: Ý thức thuộc tính, chức dạng vật chất có tổ chức cao óc người Bộ óc người quan vật chất sản sinh ý thức Do đó, óc người hịan thiện, lực ý thức phong phú sâu sắc Ngược lại, óc người bị tổn thương đời sống ý thức, tinh thần bị rối loạn Sự phản ánh giới khách quan vào óc người: Mọi dạng vật chất có khả phản ánh Phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Cấu tạo vật chất khác có khả phản ánh khác Do đó, phân chia hình thức phản ánh vật chất từ thấp đến cao sau: Phản ánh vơ sinh (vật lý, hóa học) Đây phản ánh đơn giản, thụ động không lựa chọn Tất biến đổi lý hóa tác động bên khác gây phụ thuộc vào vật phản ánh khác nhau, chúng phản ánh vật chất vô sinh, chưa có tính chọn lọc Giới hữu sinh (tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ, tâm lý) có tổ chức cao giới vô sinh Song thân giới hữu sinh lại tồn trình độ khác tiến hóa từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp nên hình thức phản ánh sinh vật thể trình độ khác tương ứng Tính kích thích hình thức phản ánh đặc trưng cho giới thực vật động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh Tính cảm ứng lực có cảm giác hình thức phản ánh động vật có hệ thần kinh Nét đặc trưng cho phản ánh trình hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ thể mơi trường bên ngồi thơng qua phản xạ bẩm sinh hay phản xạ riêng biệt Do vậy, sinh vật phản ánh có tính lựa chọn tính chất riêng biệt vật thành cảm giác khác đa dạng phong phú Phản ánh tâm lý hình thức phản ánh động vật có hệ thần kinh trung ương Đây hình thức phản ánh cao giới động vật gắn liền với trình hình thành phản xạ có điều kiện Phản ánh tâm lý đưa lại cho vật thơng tin thuộc tính, quan hệ vật bên ý nghĩ chúng đời sống vật Nhờ mà lường trước tất tình xảy chủ động điều chỉnh, lựa chọn đưa hành động thích hợp Phản ánh có ý thức phản ánh cao phản ánh có xuất người xã hội loài người Sự phản ánh cấp độ cảm tính cảm gíac, tri giác, biểu tượng nhờ hệ thống tín hiệu thứ mà cịn thể cấp độ lý tính: khái niệm, phán đốn, suy lý nhờ tín hiệu thứ hai (ngơn ngữ) Sự phản ánh ý thức phản ánh có mục đích, có kế hoạch, tự giác, chủ động tác động vào vật tượng buộc vật bộc lộ đặc điểm chúng Sự phản ánh ý thức ln gắn liền với làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển xã hội Kết luận: Ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người Ý thức sinh với người, gắn liền với người khơng thể tách rời đời sống xã hội lồi người 1.1.2 Nguồn gốc xã hội Lao động ngôn ngữ hai yếu tố hợp thành nguồn gốc xã hội ý thức 5 1.1.2.1 Lao động: Lao động (lao động sản xuất vật chất) trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để cải biến tự nhiên tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu Vai trị lao động hình thành ý thức: Thứ nhất: lao động giải phóng người khỏi giới động vật, mặt khác giúp người sáng tạo công cụ lao động sử dụng cơng cụ phục vụ mục đích sống người Thứ hai: lao động giúp người tìm lửa nấu chín thức ăn, điều giúp cho óc người ngày phát triển hồn thiện mặt sinh học Thứ ba: nhờ lao động, người tác động vào giới khách quan, làm cho giới khách quan bộc lộ thuộc tính, đặc điểm mà qua người nhận thức Và từ lực tư trừu tượng người ngày phát triển Thứ tư: lao động dẫn tới hình thành ngơn ngữ Ngơn ngữ, mặt kết lao động, mặt khác lại nhân tố tích cực tác động đến trình lao động phát triển ý thức người Nhờ có lao động mà cấu trúc thể người thay đổi dẫn đến não phát triển Nhờ có lao động ngườ phát thuộc tính tự nhiên dẫn đến việc hình thành ý thức cho 1.1.2.2 Ngơn ngữ: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Vai trị ngơn ngữ: Ngơn ngữ vừa phương tiện giao tiếp, vừa công cụ để thể hiện, truyền đạt tư tưởng, kinh nghiệm người 6 Ngôn ngữ giúp người phản ánh khái quát thuộc tính vật, tượng giới Trong trình lao động, người nảy sinh nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm giao tiếp với Từ ngơn ngữ xuất hiện, ý thức bộc lộ ngồi, ngơn ngữ coi vỏ bọc tư ý thức Kết luận: Cùng với lao động ngơn ngữ - hai sức kích thích chủ yếu trực tiếp làm cho ý thức hình thành phát triển 1.2 Bản chất ý thức Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan; phản ánh tích cực, sáng tạo giới khách quan; tượng xã hội mang chất xã hội Cụ thể: Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan: Ý thức phản ánh giới khách quan bị cải biến thơng qua lăng kính chủ quan người, chịu tác động yếu tố như: nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm, tri thức… người Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan: Ý thức phản ánh giới khách quan khơng rập khn, máy móc mà sở tiếp nhận, xử lý thơng tin có tính chọn lọc, định hướng; đồng thời ý thức không dừng lại vẻ bề ngồi giới mà cịn khái qt chất, quy luật giới Ngoài ra, sở tri thức có người cịn sáng tạo tri thức Sự phản ánh ý thức trình thống ba mặt: Một là, trao đổi thông tin chủ thể đối tượng phản ánh Hai là, mơ hình hố đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần; thực chất trình "sáng tạo lại" thực ý thức theo nghĩa mã hóa đối tượng vật chất thành ý tưởng tinh thần phi vật chất Ba là, chuyển hố mơ hình từ tư thực khách quan, tức trình thực hóa tư tưởng, thơng qua hoạt động thực tiễn biến quan niệm thành thực tại, biến ý tưởng phi vật chất tư thành dạng vật chất thực Phản ánh sáng tạo hai mặt thuộc chất ý thức Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội: Sự đời, phát triển ý thức gắn liền với hoạt động lao động người, chịu chi phối không quy luật tự nhiên mà quy luật xã hội Ý thức tồn tại, phát triển tách rời đời sống xã hội, tách rời trình hoạt động cải biến giới khách quan người 1.3 Vai trò ý thức Khẳng định vật chất nguồn gốc khách quan, sở sản sinh ý thức, ý thức sản phẩm, phản ánh giới khách quan nhận thức hành động người phải xuất phát từ thực khách quan, tơn trọng hành động theo thực khách quan Khẳng định ý thức có vai trị tích cực tác động trở lại vật chất, phép biện chứng vật yêu cầu nhận thức hoạt động Ý thức người cần phải nhận thức vận dụng quy luật khánh quan cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động Phải phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người để tác động, cải tổ giới khánh quan, đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại 8 Chương 2: Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 2.1 Liên hệ thực tiễn 2.1.1 Thực trạng học tập sinh viên Trong bối cảnh diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh Covid, học tập trực tuyến triển khai ứng dụng rộng rãi bối cảnh giãn cách xã hội Học tập trực tuyến xem phương pháp học tập hiệu nhằm không bị ngắt quãng việc dạy học tập mà tuân thủ chấp hành giãn cách phủ Tuy nhiên, bị ảnh hưởng tâm lý bối cảnh dịch bệnh chưa có chuẩn bị trước cho việc triển khai đồng việc giảng dạy học tập trực tuyến nên trình thực cịn gặp rào cản, khó khăn công cụ, phương tiện dạy học, tâm học sinh viên Nhiều giáo viên, sinh viên bày tỏ mối quan tâm chất lượng dạy học tập trực tuyến ảnh hưởng đến kết học sinh viên Khi mà bắt đầu học online, sinh viên than vãn nhiều vấn đề đường truyền mạng nhà nhà học online, người người học online, mà việc tiếp thu khác xa so với học offline Sinh viên kháng cự, đưa mong muốn đợi đến dịch bệnh kết thúc để đến trường Tuy nhiên, thời gian kéo dài sinh viên nhận học tập trực tuyến điều bắt buộc tình hình dịch bệnh tại, lúc bạn chấp nhận thay đổi để phù hợp với việc học trực tuyến Chúng ta thấy điều qua kiểm tra qua học trực tuyến, sinh viên điểm cao việc giơ tay phát biểu ngày nhiều Lý nhiều bạn học trường lo ngại vấn đề phát biểu sợ sai bạn chê cười sau hình máy tính bạn trở lên dũng cảm đóng góp vào học nhiều Học online có nhiều bất cấp, có tốt có xấu Đối với thầy áp lực trước mặt khơng cịn sinh viên thân u mà hình máy tính Có lẽ nhiều người không quen cảm thấy tự kỷ nói Và mà nhà trường khơng thể kiểm sốt chất lượng đào tạo tình trạng học hộ, thi hộ điều dễ dàng Nhà trường ngăn chặn cách đề khó dẫn đến việc học sinh học lực bình thường khơng thể đạt điểm cao kỳ thi Có lẽ nhà trường sinh viên tự giác nhận hậu việc kết không sức học mang lại sau trường Và sinh viên, học online giúp tiết kiệm thời gian di chuyển đến trường, sinh viên ghi hình lại giảng để xem lại Và học online khiến cho sinh viên gặp khó khăn việc tiếp thu kiến thức, sinh viên dễ dàng bị ảnh hưởng môi trường xung quanh tiếng ồn xe cộ, công trường xây dựng, hay nhà có em bé chưa đầy tuổi Sinh viên nhà dễ sa vào cám dỗ mạng xã hội, truyện tranh, phim ảnh khơng có người quản lý Nhiều tiếp xúc với máy tính khiến sinh viên mệt mỏi, học online khó tiếp thu, nhiều tập hơn, dụng cụ kết nối vào phòng học yếu làm ảnh hưởng chất lượng buổi học… Sinh viên nhiều bạn chưa có ý thức học tập, ỷ lại bạn bè thầy mà khơng tìm cách học phù hợp với thân để học tập 10 hiệu Chưa có tính sáng tạo cho học, theo lối mòn đọc chép học offline Và việc trao đổi kiến thức với giảng viên sinh viên cịn gặp vấn đề khơng có tương tác qua lại dẫn đến việc tiếp thu kiến thức bị ảnh hưởng Vì vậy, trường học, giảng viên sinh viên cần có thay đổi phù hợp để lớp học online không trở lên nhàm chán, đem lại hiệu học offline 2.1.2 Giải pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo học tập sinh viên 2.1.2.1 Về phía nhà trường: Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, phần mềm hỗ trợ cho giảng viên dạy học chấm nhằm đảm bảo công tác giảng dạy Cung cấp tài liệu số học cho sinh viên Thiết kế giảng đồng thú vị để chuẩn bị giáo trình dạy học giảng viên khơng cần thiết kế slide gây thời gian Hoặc tổ chức thiết kế giảng để lấy giảng tốt dùng chung cho tồn trường Và khích lệ giảng viên sáng tạo, tạo hứng thú trình dạy học Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dạy học trực tuyến, mời chuyên gia trao đổi chia sẻ, tập huấn nâng cao sử dụng phương tiện tảng trực tuyến đảm bảo sử dụng công cụ thục Tổ chức lớp học đảm bảo sĩ số vừa phải, lớp học khoảng 50 - 70 sinh viên, để giảng viên tương tác, trao đổi với sinh viên Xây dựng đội hỗ trợ kỹ thuật thường trực để giúp giảng viên, sinh viên giải vướng mắc kỹ thuật xảy trình học Thực kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy online, phát cố để có can thiệp kịp thời 11 2.1.2.2 Về phía giảng viên: Giảng viên có trách nhiệm thông báo giới thiệu cách thức học tập tiếp cận tri thức theo mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom), hướng dẫn kế hoạch học tập rõ ràng, mục tiêu học tập đầy đủ vào buổi học đầu tiên, giúp sinh viên nắm vững nhiệm vụ học tập Cấu trúc nội dung giảng dạy online cần xác định mục tiêu rõ ràng, tổ chức nhiều hoạt động, như: trị chơi, thảo luận nhóm, tập, tình huống, thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy vai trò trung tâm người học, chuyển từ vai trị người trình bày sang hỏi đáp, đặt vấn đề để sinh viên thảo luận, tìm hiểu Thay đổi cách thức giảng dạy mẻ, khơng ngại thay đổi để tìm phương án dạy học tốt cho sinh viên Ứng dụng nhiều công cụ hỗ trợ cho việc dạy học, tạo hứng thú cho người học thông qua ứng dụng học tập vui vẻ Giảng viên nên chuẩn bị sẵn giảng, nội dung lý thuyết tải trang học trực tuyến cho sinh viên đọc trước nhà, tốt tồn nội dung mơn học Khi vào lớp học, giảng viên cho sinh viên trình bày ngẫu nhiên theo nhóm cá nhân Sau giảng viên tổng kết, giải thích phân tích nội dung Thay đổi cách thức đánh giá cho phù hợp với tình hình thực tế, cho sinh viên làm tiểu luận, viết tự luận có sử dụng tài liệu, tạo điều kiện cho sinh viên thuyết trình đề tài Giảng viên có thái độ nhiệt tình, vui vẻ tiết giảng dạy, có thái độ bao dung lỗi chủ quan làm ảnh hưởng đến lớp học cá nhân sinh viên 2.1.2.3 Về phía sinh viên: Sinh viên cần khơng ngừng nhắc nhở thân có ý thức học tập chủ động, khơng để nhân tố bên ngồi mạng xã hội, game, sách truyện, phim ảnh… ảnh hưởng đến học tập Xem trước nội dung học tập, tìm hiểu thêm tài liệu, giảng mạng, hiểu rõ chất lớp học đảo ngược để có kế hoạch học tập phù hợp 12 Sẵn sàng hợp tác, phát biểu trao đổi học với giảng viên, nâng cao ý thức học tập Khi chưa hiểu cần giúp đỡ, sinh viên nên mạnh dạn trao đổi nhờ hỗ trợ từ quý thầy cô, bạn bè Sinh viên cần tuân thủ theo yêu cầu giảng viên tập, thảo luận, làm việc nhóm Bên cạnh đó, cần rèn luyện tư phản biện, xếp thời gian hợp lý, vắng buổi học, cần thể trách nhiệm xin phép xem lại giảng trước cách nhờ giảng viên, bạn bè ghi lại giảng 2.2 Liên hệ thân Với tình hình dịch bệnh diễn ngày phức tạp, học trực tuyến giải pháp đắn để việc học diễn xuyên suốt đảm bảo tiến độ đào tạo trường Bản thân ủng hộ điều Nếu tính tơi học online gần năm trường Học viện ngân hàng Lần học online kháng cự việc học thay đổi lớn ngồi ghế giảng đường Kiến thức khó tiếp thu nghe qua loa điện thoại, có nhiều cám dỗ nhà Và tơi phải chấp nhận tình hình dịch bệnh ngày phức tạp, việc quay lại trường điều không tưởng Tôi phải thay đổi thân nhiều để đáp ứng với việc học online Đầu tiên, phải thay đổi tâm lý trở lại ghế nhà trường thời gian gần nhất, phải học online thơi Lúc tâm trí tơi phải có tâm lý phải học, khơng làm việc riêng học, học xong chơi khơng muộn Việc nhắc nhắc lại làm tinh thần tơi phấn chấn làm đầu óc tiếp thu kiến thức lẽ phải Thay đổi mơi trường học online, cần ngồi chỗ có đường truyền internet tốt nhất, có đầy đủ ánh sáng yên tĩnh Học online cần chuẩn bị học buổi hơm gấp đơi so với việc học offline Học offline đọc trước nghe cô giáo giảng Học online phải đọc tất tài liệu cô giáo cho, tài liệu nhà trường, đoạn không hiểu phải tìm kiếm mạng để hiểu rõ hơn, chí nghe thầy cô mạng giảng Vì việc học online 13 nhiều thời gian để chuẩn bị tốt để lớp hạn chế việc để lỡ thông tin Với việc chuẩn bị lâu vậy, tơi cần lên lịch trình lớp học, kiểm tra, tập nhóm, tập lớn thích hợp để không bị trễ hạn nộp Việc phân bổ thời gian nghỉ ngơi hợp lý quan trọng mà phải ngồi liên tục với máy tính, ảnh hưởng nhiều tới sức khẻ Tơi cịn thay đổi cách ghi chép ghi trực tiếp file word máy tính hay vẽ ln sơ đồ tư mạng Ngồi việc thảo luận nhóm bàn tập quan trọng, nên thường xuyên trao đổi tập, ghi chép cho bạn để hiểu hơn, học tập 14 KẾT LUẬN Đứng trước kỉ 21 - kỉ có nhiều biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực đồi sống xã hội phạm vi toàn giới Đây thử thách đồng thời thời cho tất quốc gia, dân tộc giới, có Việt Nam Cả giới thay đổi theo dịch bệnh Covid – 19, phải tiến lên, chậm chân thụt lùi Bản thân sinh viên bé nhỏ Chúng ta góp phần phát triển Việt Nam cách học tập tốt, lao động tốt Và việc vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin vào việc học tập làm việc cần thiết Chúng ta chung tay đẩy lùi dịch bệnh phát triển để dịch bệnh không bước lùi mà thay đổi để phát triển 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập môn Triết học Mác Lê nin trường Học viện ngân hàng năm 2021 Lưu Chí Danh, Nguyễn Thị Như Huyền, Đỗ Nguyễn Như Quỳnh, Võ Thị Mỹ Diệu (2021) Các nhân tố tác động đến hứng thú học tập sinh viên Tạp chí Cơng Thương, số 19 tháng 8/2021 Nguyễn Hồi Nam, Cao Thị Quyên (2014) Nâng cao hứng thú học tập cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 59, (8),142-150 Nguyễn Quang Uẩn (2013) Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Minh Thanh (2016) Xây dựng mơ hình “lớp học đảo ngược” trường đại học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 61 (3), 20-27

Ngày đăng: 15/02/2024, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w