1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT học mác – LÊNIN đề tài quan điểm triết học mác lênin về con người liên hệ việc xây dựng con người mới của đảng

28 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Triết Học Mác-Lênin Về Con Người. Liên Hệ Việc Xây Dựng Con Người Mới Của Đảng.
Tác giả Lê Uyển Nhi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Cường
Trường học Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 86,2 KB

Nội dung

Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tưtưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người ViệtNam càng dễ đi đến phủ nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-

-TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Đề tài: Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người Liên hệ việc xây dựng con người mới của Đảng

Sinh viên Nhóm 12A

1 STT 10 Lê Uyển Nhi-MSSV:

Lớp DH2

TP HCM, 11-2021

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU …….1

B NỘI DUNG……….3

I LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VỀ CÒN NGƯỜI 3

1.1 Khái niện về con người 3

1.2 Bản chất về con người……….5

1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức 6

1.4 Quan hệ cá nhân và xã hội……… …8

1.5 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong xã hội……….………10

II NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM……….13

2.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam 13

2.2 Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở Việt Nam… 15

2.2.1 Ưu điểm……… 16

2.2.2 Hạn chế……… 17

2.2.3 Nguyên nhân……… 17

a Về mặt ưu điểm……… 17

b Về mặt nhược điểm………18

III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Ở VIỆT NAM………19

3.1 Đào tạo trước đòi hỏi của kinh tế tri thức 19

Trang 3

3.2 Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 20

C KẾT LUẬN………24

D TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 25

Trang 4

A MỞ ĐẦU

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xungquanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người Trước Các Mác, vấn đề bản chấtcon người chưa được giải đáp một cách khoa học Khi hình thành quan niệm duy vật vềlịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nênlịch sử của con người Bằng sự phát triển sự phát triển toàn diện thì con người vừa làmục tiêu vừa là động lực phát triển lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất càngphát triển thì khả năng chiếm lĩnh và sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng caohơn, con người tạo ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời

từ đó thúc đẩy con người tự hoàn thiện chính bản thân họ Đặc biệt khi xã hội loàingười phát triển đến trình độ nền kinh tế tri thức thì vai trò của con người đặt biệt quantrọng, vì con người tạo ra tri thức mới, chứa dựng những tri thức mới Phát triển conngười là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhân loại

Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tưtưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người ViệtNam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác Lênin.Trong thực

tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa tư bản Nhiềungười trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con người trong các tôn giáo và hệ tưtưởng truyền thống, con người lại “sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phùhợp” hơn với con người Việt Nam hiện nay Song nhìn nhận lại một cách thật sự kháchquan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có lẽ không aiphủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự phát triển con người Trên

cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghịlần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghịquyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách quyết về việc phát

Trang 5

“động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xãhội Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú vềtinh thần, trong sáng về đạo đức” Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu vềvấn đề con người đây được coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diệnnhất trên nhiều lĩnh vực.

Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, em đã chọn đề tài: “Quanđiểm triết học Mác - Lênin về con người Liên hệ việc xây dựng con người mới củaĐảng”

Trang 6

B NỘI DUNG

I LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VỀ CÒN NGƯỜI

1.1 Khái niệm về con người

* Con người là thực thể sinh học – xã hội:

Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất củagiới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thànhtựu của văn minh và văn hóa về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinhvật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội “Bản thân cái sự kiện là conngười từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn

người cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranhsinh tồn” để ăn uổng, sinh đẻ con cái, tồn tại và phát triển Nhưng không được tuyệt đốihóa điều đó Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng còn là một bộ

phận của giới tự nhiên “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, đời sống thể

sinh học, con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luậtsinh học như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên.Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội Hoạt động xã hội quantrọng nhất của con người là lao động sản xuất “Người là giống vật duy nhất có thể

dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì

1 C.Mác và Ph.Ẫngghen (1994), Toàn tập, Sđd tr í46.

Trang 7

con người lại sống bằng lao động sản xuất, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra cácvật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình Nhờ có lao động sản xuất mà con người vềmặt sinh học có thể ữở thành thực thể xã hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tựnhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội Tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hộiloài người”, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho conngười khác với con vật Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong laođộng và giao tiếp xã hội với nhau Chính vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thểtồn tại và phát triển trong xã hội loài người.

* Con nguời là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của Phoiơbắc đãxem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt động thực tiễn của họ,xem xét con người chỉ như là đối tượng cảm tính, trừu tượng, không có hoạt động thựctiễn Phoiơbắc đã không nhìn thấy những quan hệ hiện thực, sống động giữa người vớingười trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong sản xuất Do vậy, ông đã tuyệt đối hóa

tình yêu giữa người với người Mác đã khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của các ông là những

con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chínhmình, làm cho họ trở thành những con người như đang tồn tại cần lưu ý rằng conngười là sản phẩm cùa lịch sử và của bản thân con người, nhưng con người, khác vớicon vật, không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể củalịch sử

* Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử

Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại

là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của conngười Con người và động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khácvới lịch sử động vật Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát

Trang 8

triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay của chúng Chính ở thời điểm đócon người bắt đàu làm ra lịch sử của mình “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chât của conngười, nhưng con người không thê sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình,

mà là phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong nhữnghoàn cảnh mới Con người, một mặt, phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điềukiện cũ của thế hệ trước để lại, mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới củamình để cải biến những điều kiện cũ Lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thìtương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy Mặt khác, là một bộ phậncủa tự nhiên, con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo cácquá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học, đặc biệt là các quá trình y, sinh học, tâmsinh lý khác nhau, về phương diện sinh thể hay sinh học, con người là một tiểu vũ trụ

có cấu trúc phức tạp, là một hệ thống mở, biến đổi và phát triển không ngừng, thay đổi

và thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác trước những biến đổi của môitrường Chính nhờ môi trường xã hội mà con người trở thành một thực thể xã hội vàmang bản chất xã hội

1.2 Bản chất về con người

Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con người cóquan hệ với nhau để tồn tại và phát triển “Trong tính hiện thực của nó, bản chất củacon người là tổng hòa các quan hệ xã hội” Bản chất của con người luôn được hìnhthành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụthể Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhung không phải là sự kếthợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mả lâ sự tổng hòa chúng; mỗi quan

hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau Cácquan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan

hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiệntượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, V.V Tất cả các quan hệ đó đều

Trang 9

góp phần hình thành lên bản chất của con người Các quan hệ xã hội khi đã hình thànhthì có vai trò chỉ phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con ngườikhiến cho con người không còn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội.

đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối

1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức

- Trong thời gian 150 năm, từ năm 1750 đến 1900 (thời kỳ của cách mạng côngnghiệp), chủ nghĩa tư bản và công nghệ đã chinh phục toàn thế giới và tạo ra một nền vănminh thế giới mới Nhịp độ và phạm vi đó đã biến tư bản thành “chủ nghĩa tư bản”, và biếnnhững tiến bộ về khoa học công nghệ thành cuộc “ Cách mạng công nghiệp” Chủ nghĩa tưbản và Cách mạng công nghiệp – do nhịp độ và quy mô của chúng – đã tạo ra một nền vănminh thế giới mới Sự chuyển đổi này đã được thúc đẩy bởi những thay đổi căn bản về ý nghĩatri thức ở cả phương Đông và phương Tây trước đây, tri thức được quan niệm là phục vụ chochính nó Nhưng sau một khoảng thời gian ngắn, tri thức đã được áp dụng vào tổ chức laođộng, trở thành một nguồn lực có giá trị sử dụng và trở thành một loại hàng hóa công cộng

- Sự biến đổi ý nghĩa của tri thức trải qua 3 giai đoạn:

sản xuất, phương pháp sản xuất và sản phẩm Điều này tạo ra cuộc Cách mạng công nghiệpđồng thời cũng tạo ra điều mà Marx gọi là các giai cấp mới, các cuộc đấu tranh giai cấp và gắn

liền với chúng là Chủ nghĩa cộng sản.

+ Trong giai đoạn thứ hai, bắt đầu từ khoảng cuối thể kỷ 19 và kết thúc vào Chiếntranh thế giới thứ 2, tri thức được áp dụng cho tổ chức lao động Giai đoạn này tạo ra cuộcCách mạng năng suất trong 75 năm và chuyển những người vô sản trở thành tầng lớp trung

lưu với thu nhập gần với tầng lớp thượng lưu.

+ Giai đoạn cuối cùng thì tri thức đang được áp dụng cho chính bản thân tri thức

6

Trang 10

Đó là cuộc cách mạng quản lý Tri thức trở thành một nhân tố sản xuất, làm giảmvai trò của cả vốn là lao động Có thể là hấp tấp khi nói rằng chung ta hiện nay đang

ở trong “xã hội tri thức”- hiện nay chúng ta mới chỉ có một nền kinh tế tri thức.Nhưng rõ ràng xã hội của chúng ta hiện nay đã là “xã hội hậu tư bản”

mắt) cũng đã được lan truyền rất nhanh nhưng chúng ta chỉ gắn với một ngành, nghề thủ cônghoặc một ứng dụng cụ thể nào đó Có thể lấy ví dụ về việc phát triển máy tính phải dựa vào rấtnhiều phát minh khoa học trước đó Đó là sự thay đổi căn bản ý nghĩa của tri thức vào nhữngnăm 1700 và một thời gian ngắn sau đó Vào thời kỳ Plato (những năm 400 trước côngnguyên) có 2 học thuyết ở phương Đông và 2 học thuyết ở phương Tây về ý nghĩa và chứcnăng của tri thức Địch thủ của ông ta, nhà triết học Protagoras lại cho rằng mục đích của trithức là làm cho người có tri thức có thể hiểu được những gì cần phải nói và làm thế nào để nóichúng Theo Protagoras, tri thức có nghĩa là logich, ngữ pháp và hừng biện (tu từ)

giáo, tri thức là biết được những gì cần nói và làm thế nào để nói chúng là con đường dẫn tớitiến bộ và thành công trên trần thế Theo Đạo Lão và phái Thiền (Phật giáo) thì tri thức là vitri thức, và là con đường đi đến sự thông thái và khôn ngoan Khác với những người đươngthời của mình của mình ở phương Đông, tức là những người theo Khổng giáo ở Trung Quốc,những người coi thường bất cứ những gì không thuộc nghiên cứu sách vở, cả Socrates lẫnProtagoras đều coi trọng kỹ thuật (techne) mặc dù cả hai ông này đều cho rằng kỹ thuật khôngphải là tri thức dù nó có đáng khâm phục đến đâu Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ thể vàkhông có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trường hợp

7

Trang 11

- Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức – Cách mạng công nghiệp, Cách mạngnăng suất, và Cách mạng quản lý – là sự thay đổi về căn bản ý nghĩa của tri thức Chúng ta đãchuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều.

* Tri thức theo kiểu truyền thống là một thức chung chung Còn tri thức bây giờ lànhững kiến thức cần thiết cực kỳ chuyên sâu Khác với cách hiểu về tri thức trong thời kỳPlato như đã nói ở trên, tri thức bây giờ được hiểu là tri thức thông minh cho chính nó tronghoạt động Cái mà bây giờ chúng ta hiểu về tri thức chính là thông tin thực tế đối với hoạtđộng, thông tin nhấn mạnh đến kết quả Những kết quả này nằm ngoài một cá nhân- nằmtrong một xã hội và một cộng đồng

- Để có thể thực hiện được công việc, tri thức phải có tính chuyên môn hóa cao Đâychính là lý do giải thích tại sao trước đây người ta lại coi tri thức chuyên sâu có vị trí tầmthường như kỹ thuật và kỹ xảo Nó không học được cũng không dạy được; nó cũng không cómột nguyên tắc chung nào Nhưng ngày nay, chúng ta không gọi những tri thức chuyên sâu

bất cứ sự thay đổi nào trong lịch sử tri thức

kinh nghiệm riêng lẻ thành một hệ thống và chuyển giai thoại thành thông tin Mỗi môn học sẽchuyển các kỹ năng thành các thứ có thể dậy và học được Nhưng xã hội này phải được xâydựng trên những tri thức có tính chuyên sâu, và những con người có tri thức như là mộtchuyên gia Nó cũng đặt ra những câu hỏi cơ bản – về giá trị, về nhân sinh quan, về niềm tin,

về tất cả mọi thứ làm cho xã hội gắn kết với nhau và làm cho cuộc sống của chúng ta có ýnghĩa

1.4 Mối quan hệ cá nhân và xã hội

Trang 12

- Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh

thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt vớinhững cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…Xã hội bao giờ cũng do các cá nhânhợp thành Những cá nhân này sống và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tậpđoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sử quy định Trong mối quan hệ với giốngloài, tức là trong mối quan hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với tư cách sau:

chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính

thể toàn vẹn có nhân cách

đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tượng có tính lịch sử Mỗi thời kỳ lịch sử có một

“kiểu xã hội của cá nhân” mang tính định hướng về thế giới quan, phương pháp luận cho hoạtđộng của con người trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó

sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân khác thì nhân cách là kháiniệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với toàn bộ hoạt động sống của nó,của cá nhân này với cá nhân khác Mỗi cá nhân “dấn thân” vào cuộc sống, tiếp thu và chuyểnnhững giá trị văn hoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tựđánh giá, tự tạo nên thế giới riêng của mình Đây là quá trình kép, xã hội hoá cá nhân và cánhân hoá xã hội, cá nhân xã họi và cá nhân nhân cách là thống nhất Với nhân cách riêng, mỗi

cá nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của

Trang 13

mình, tự lựa chọn chức năng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội.

phương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và xã hội Mối quan hệ nàyđược giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở Cá nhân có nhân cách gia nhập vào tập thểnhư là bộ phận của cái toàn thể, thể hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể, nhưngkhông “hoà tan” vào tập thể Đây là mối quan hệ biện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân vàtập thể Tuỳ theo tính chất và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này cóthể duy trì phát triển hoặc tan rã

đó xã hội giữ vai trò quyết định Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương thức để lợi ích

cá nhân được thực hiện.Với tư cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành động không phảiriêng rẽ mà với tư cách là một bộ phận của tập thể xã hội (gia đình, giai cấp, dân tộc, nhândân) Cá nhân chỉ được hình thành phát triển trong xã hội, trong tập thể Sự tác động cá nhân

và xã hội mang hình thức đặc thù tuỳ thuộc vào các chế độ xã hội và trình độ văn minh khácnhau

cao Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, tự do của người này được thực hiện bằng cáchtước đoạt tự do của người khác Trước đây C.Mác và Ph Ănghen đã chỉ ra rằng, nền sản xuất

tư bản chủ nghĩa đã làm phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa cácdân tộc, và “sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế” Nótạo ra một số nước tư bản phát triển cao, giàu có, thì đồng thời cũng làm cho châu Phi đói,

10

Trang 14

châu Á nghèo, châu Mỹ Latinh nợ nần chồng chất Đó là đặc trưng của chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong quan hệ giữa cá nhân và xã hội.

1.5 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ xã hội

nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong trong tiến trình phát triển của lịch sử

Về nguồn gốc lý luận, điều đó có nguyên nhân từ quan điểm duy tâm hoặc siêu

hình về xã hội

chân chính ra lịch sử Bởi vì, mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ đượcchứng minh thông qua sự tiếp thu và hoạt động của quần chúng nhân dân Hơn nữa, tư tưởng

tự nó không làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễncủa quần chúng nhân dân, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống xã hội

Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất racủa cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội Song, vai trò của khoa học chỉ

có thể phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động, nhất là độingũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội, của thời đại kinh tế tri thức Điều

đó khẳng định rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết

định sự tồn tại và phát triển của xã hội

Thứ hai, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xãhội Lịch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển biến cách mạng nào màkhông là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân Họ là lực lượng cơ

11

Ngày đăng: 14/05/2022, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia sự thật
Năm: 2021
3. Đào Duy Quát- Cao, Một số nhận thức mới về con đường XHCN của Việt Nam, NXB Tư tưởng Văn hoá 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận thức mới về con đường XHCN của Việt Nam
Nhà XB: NXB Tư tưởng Văn hoá 1992
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội VI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia sự thật
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XIII, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội XIII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia sựthật
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh XH Đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. NXB Sự thật, Hà Nội 1991 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w