ĐỀ TÀI ‘‘PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI MOBIFONE CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH NĂM 2020 2021” Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Chuyên ngành Khóa HÀ NỘI – 2023 1[.]
Trang 1ĐỀ TÀI: ‘‘PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI MOBIFONE CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH NĂM
2020-2021”
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Trang 2HÀ NỘI – 2023
Trang 3MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Lý luận chung về lao động và tiền lương trong doanh nghiệp
1.1.1 Lý luận chung về lao động
1.1.2 Lý luận chung về tiền lương
1.2 Các phương pháp phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.1 Phương pháp so sánh đối chiếu
1.3.2 Phân tích tình hình sử dụng tiền lương
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ MOBIFONE CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH
2.1 Tổng quan về Tổng Công ty Mobifone
2.1.1 Lịch sử hình thành & phát triển
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.3 Văn hóa Mobifone
2.1.4 Tám cam kết của Mobifone với khách hàng
2.2 Tổng quan về Mobifone chi nhánh tỉnh Bắc Ninh
2.2.1 Giới thiệu về chi nhánh Mobifone tỉnh Bắc Ninh
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ chi nhánh
2.2.3 Sản phẩm dịch vụ của chi nhánh
2.2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Mobifone chi nhánh tỉnh Bắc Ninh
Trang 4CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI MOBIFONE CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH
3.1 Phân tích về lao động
3.2 Phân tích về tiền lương
3.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và tiền lương
KẾT LUẬN
Trang 5Sau quá trình được học tập và rèn luyện tại bộ môn kinh tế bưu chính viễn thông, đượctrang bị các kiến thức cần thiết cùng với thời gian thực tập ít tại Mobifone chi nhán tỉnh BắcNinh Được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô trong bộ môn với những kiến thức còn sơ khaicủa bản thân mà em đã được học tập trong quá trình trên ghế nhà trường Em đã phần nàonắm bắt được quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, đó là kinh nghiệm quý báu mà nhàtrường đã trang bị cho em làm hành trang sau này Trong quá trình học tập em đã phần nàohiểu được tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp vì vậy em xin chọn đề tài: “Phân tích tình hình lao động &tiền lương tại Mobifone chi nhánh tỉnh Bắc Ninh” làm đồ án tốt nghiệp Với kinh nghiệm cònhạn hẹp trong quá trình làm đồ án tốt nghiêp được thầy cô hướng dẫn để hoàn thành được đồ
án, em cảm ơn thầy cô đã chỉ bảo và giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành Và cuối cùng em xinchúc các thầy cô trong bộ môn có sức khỏe tốt để ươm mầm thêm nhiều tài năng cho đấtnước góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng vững mạnh
Trang 6CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Lý luận chung về lao động
1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của lao động
» Khái niệm: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổicác vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người Thực chất lao động là sự vận độngcủa sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính làquá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhucầu con người.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế Đặc biệthoạt động lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháttriển của đất nước, xã hội, gia đình và bản thân mỗi người lao động
» Vai trò: Trong bất kì ngành kinh tế nào muốn tiến hành quá trình sản xuất đều phải có các
yếu tố: Lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động Trong đó, lao động luôn là yếu tốquyết định Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ thì lực lượnglao động ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là lực lượng lao động có trình độ chuyênmôn cao
Để có thể phát huy được vai trò của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác tổchức lao động cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất lao động: đây chính là cơ sở để tăng thunhập quốc dân và nâng cao mức sống của người lao động Phương hướng để tăng NSLĐ là
áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, nâng cao trình độ kỹ thuật theo hướng cơ giới hóa
và tự động hóa, tổ chức lao động khoa học
- Phải quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động: Nguyên tắc này đượcthể hiện qua chế độ tiền lương, tiền thưởng mà cụ thể là phân phối theo lao động kết hợp vớiđộng viên, kích thích tinh thần và tâm lí
- Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, tổ chức và phân phối hợp lí lao động trong ngành cũngnhư đối với từng đơn vị, từng bộ phận
- Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi trong từng đơn vị, toàn ngành Lưu ý là giỏi cả vềchuyên môn nghiệp vụ và cả về tác phong, thái độ phục vụ
Trang 71.1.1.2 Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động: Là tỷ trọng từng loại (nhóm) lao động so với tổng lao động của toàn đơn vị
Về các loại lao động, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích có các tiêu thức phân loại khácnhau, cụ thể:
- Phân tích lao động theo giới tính nhằm đánh giá tính hợp lý của việc bố trí lao động phù hợpvới đặc điểm của từng giới và để phục vụ cho việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhânlực
- Phân tích lao động theo độ tuổi nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho việcđào tạo và kế hoạch bổ sung lao động
- Phân tích lao động theo trình độ văn hóa hay trình độ chuyên môn nhằm đánh giá chấtlượng lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến chất lượng sản phẩm,dịch vụ Kết quả phân tích cũng là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chongười lao động
- Phân tích lao động theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp cho phép đánh giá
độ ổn định của lao động, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
- Phân tích lao động theo chức năng và vai trò của người lao động: Lao động trực tiếp, laođộng gián tiếp
- Phân tích cơ cấu lao động theo nghề nghiệp: Lao động công nghệ, lao động bổ trợ (phụ trợ)
và lao động quản lý
1.1.1.3 Năng suất lao động
Trang 8Năng suất lao động: Là số lượng sản phẩm đươc người lao động sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian Khái niệm năng suất lao động phản ánh tính lợi nhuận, tính hiệu quả và giá trịchất lượng và là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội được lượng hóa bằng mứctăng giá trị gia tăng của tất cả nguồn lực
Như vậy năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng quan trọng biểu thị trình độ phát triển lựclượng sản xuất, mức độ tổ chức của toàn lao động nói chung, cũng như của từng ngành, từngdoanh nghiệp nói riêng Tùy vào đơn vị đó mà ta có cách xác định năng suất lao động khácnhau
Các cách xác định năng suất lao động:
Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật
Llđ - Tổng số lao động bình quân trong kỳ làm ra sản lượng sản phẩm Q
Ưu điểm: Phản ánh một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hưởng bởi giá cả và có thể so
sánh được năng suất lao động giữa các bộ phận, các doanh nghiệp theo từng loại sản phẩmdịch vụ sản xuất và cung cấp
Nhược điểm: Không dùng làm chỉ tiêu tổng hợp đối với nhiều loại sản phẩm dịch vụ.
Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động
Wt = ∑TL
Q giờ công (ngày công)/1sản phẩm, dịch vụTrong đó:
∑TL - Tổng thời gian lao động đã tiêu hao để sản xuất cung cấp sản phẩm
Q - Sản lượng sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật trong kỳChỉ tiêu này là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật
Trang 9 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị
Doanh thuNăng suất lao động(W) =
Số lao động trung bình sử dụng trong kỳ
Ưu điểm: Tính toán dễ dàng và phản ánh năng suất lao động của toàn đơn vị cũng như toàn
ngành
Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng của giá cả, ngoài ra trong doanh thu còn bao gồm cả giá trị lao
động vật hóa do vậy việc so sánh không đồng nhất và không phản ánh chính xác năng suấtlao động cá nhân
1.1.2 Lý luận chung về tiền lương
1.1.2.1 Bản chất, nguyên tắc tổ chức tiền lương
Tiền lương:Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận đểthực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương vàcác khoản bổ sung khác
Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu Người
sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với ngườilao động làm công việc có giá trị như nhau
Thành phần (cấu trúc) của tiền lương
Hiểu theo nghĩa rộng, tiền lương bao gồm hai phần thu nhập: Thu nhập tài chính và thu nhậpphi tài chính
- Thu nhập tài chính
+ Thu nhập trực tiếp: Tiền lương công nhật, tiền lương tháng (lương cơ bản), các khoản phụcấp và tiền thưởng
+ Thu nhập gián tiếp: Chế độ bảo hiểm, các khoản phúc lợi, tiền lương khi vắng mặt
- Thu nhập phi tài chính
+ Bản thân công việc: Mức hấp dẫn công việc, cơ hội thăng tiến…
+ Môi trường làm việc: Điều kiện làm việc, không khí làm việc tập thể, chính sách hợp lý…
Trang 10Hiểu theo nghĩa hẹp, tiền lương chỉ là phần thu hẹp tài chính trực tiếp.
Về bản chất, tiền lương trong cơ chế thị trường gồm 3 trụ cột:
- Tiền lương là giá cả sức lao động được biểu hiện bằng tiền của giá trị lao động mà người sửdụng lao động chi trả cho người lao động
- Tiền lương phụ thuộc vào quan hệ cung- cầu trên thị trường lao động nhưng không thấphơn mức lương tối thiểu đủ sống do pháp luật quy định
- Tiền lương được xác định thông qua sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ lao động, làkhoản phải trả cho người lao động về công sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Bản chất của tiền lương trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước:
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là một yếu tố sản xuất đồng thời là một loại hànghóa đặc biệt Như vậy tiền lương được hiểu là một yếu tố chi phí của quá trình sản xuất và làgiá cả của sức lao động, được hình thành theo thỏa thuận giữa người lao động và người sửdụng lao động phù hợp với quy luật cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường Vì
vậy tiền lương vừa là phạm trù sản xuất vừa là phạm trù của trao đổi
- Sức lao động phải được tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân mà tiền lương lại chủyếu dành cho tiêu dùng cá nhân, vậy tiền lương là phạm trù của tiêu dùng
- Sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất, cần phải được bù đắp từ thu nhập củadoanh nghiệp để đảm bảo quá trình tái sản xuất, do vậy tiền lương là phạm trù phân phối
Vai trò của tiền lương
Vai trò quan trọng nhất của tiền lương là làm thỏa mãn nhu cầu của người lao động bởi ngườilao động đi làm cốt là để nhận được một khoản thù lao để tạo ra thu nhập và sử dụng nó đểtrang trải cuộc sống Đồng thời, đối với doanh nghiệp tiền lương là khoản chi phí mà doanhnghiệp cần phải chi trả cho người lao động vì họ đã góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp
Tiền lương được coi như là cầu nối giữa người lao động với doanh nghiệp, người sử dụng
lao động Trong công việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động, doanhnghiệp cần tính toán một cách hợp lý để đôi bên đều có lợi Bởi nếu như tiền lương trả chongười lao động không hợp lý sẽ làm cho họ không có động lực làm việc, không đảm bảo
Trang 11được kỷ luật lao động, cũng như chất lượng lao động Điều này dẫn đến doanh nghiệp khôngđạt được mức tiết kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có để doanh nghiệp có thểtồn tại và phát triển Như vậy cả doanh nghiệp và người lao động đều không có lợi.
Ý nghĩa của tiền lương
Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để họ đảm bảo cho cuộc sống.Bên cạnh tiền lương, một số khoản thu nhập khác mà người lao động được nhận có thể kểđến như: Trợ cấp BHXH, tiền tăng ca, tiền thưởng KPI…
Trong doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận quan trọng hình thành nên giá thành
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp Việc tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanhtoán tiền lương và các khoản liên quan đúng hạn cho người lao động là một động lực quantrọng để người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, hăng say làm việc từ đó nâng caonăng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời tạo điều kiện nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho người lao động
Các nguyên tắc cơ bản trong tiền lương
+ Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho mức hao phí lao động như nhau
Theo đó, những người lao động khác nhau về độ tuổi, giới tính, trình độ,…nhưng mức haophí lao động ngang nhau thì được trả lương như nhau Nguyên tắc này giúp đảm bảo sự côngbằng, bình đẳng trong trả lương và khuyến khích người lao động
+ Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động cần tăng nhanh hơn tiền lương bình quân
Năng suất lao động không ngừng tăng lên nên tiền lương của người lao động cũng khôngngừng tăng lên Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh hiệu quả khi chi phí nói chung cho
1 đơn vị sản phẩm giảm và năng suất lao động tăng phải lớn hơn mức tăng chi phí do
tăng tiền lương bình quân.
+ Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động làm cácngành nghề khác nhau trong nền kinh tế
Nguyên tắc này rất cần thiết, nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương chongười lao động
Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp:
Hình thức trả lương theo thời gian
Khái niệm: Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậc lương
Trang 12của công nhân Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tác quản
lí (nhân viên văn phòng, nhân viên quản lí doanh nghiệp ) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ ápdụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hànhđịnh mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theosản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiếtthực
Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố:
- Ngày công thực tế của người lao động
- Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
- Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc)
Ưu điểm: Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc mà ở đó chưa
(không) có định mức lao động Thường áp dụng trả lương cho công nhân gián tiếp, nhân viênquản lí hoặc trả lương nghỉ cho công nhân sản xuất Hình thức trả lương theo thời gian đơngiản, dễ tính toán Phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của từng lao độnglàm cho thu nhập của họ có tính ổn định hơn
Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động của từng người do đó chưa kích thích
người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm
* Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
TL được lãnh trong tháng = số lượng SP công việc hoàn thành X Đơn giá TL
*Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
TL được lãnh trong tháng = TL được lãnh của bộ phận gián tiếp X Tỷ lệ lương gián tiếp củamột người
+ Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương thángnhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng
Trang 13Ý nghĩa: Trả lương theo sản phẩm gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất trực tiếp.
Để có thu nhập cao thì chính người lao động phải tạo ra được sản phẩm và dịch vụ do đó ngườilao động sẽ tìm cách nâng cao năng suất lao động,trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến, cảitiến kĩ thuật để góp phần thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất chung
Ưu điểm:
+ Kích thích người lao động tăng năng suất lao động.
+ Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm và phát huy
sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc
+ Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lí
Nhược điểm: Do trả lương theo sản phẩm cuối cùng nên người lao động dễ chạy theo số
lượng, bỏ qua chất lượng, vi phạm quy trình kĩ thuật, sử dụng thiết bị quá mức và các hiệntượng tiêu cực khác Để hạn chế thì doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống cácđiều kiện như: định mức lao động, kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ý thức tráchnhiệm của người lao động
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ này thường được áp dụng để trả lương cho
những lao động làm các công việc phục vụ hay bổ trợ, phục vụ cho hoạt động lao động chính.Tiền lương thực tế được xác định:
TL 1(bt) = Đ g(bt) x ΣQQ 1
ΣQQ1 – Sản lượng thực tế của những lao động chính mà nhân viên bổ trợ phục vụ
Đg(bt) – Đơn giá tiền lương, được tính như sau:
Đg(bt) = M x Q TL
M – Mức phục vụ của lao động phụ, bổ trợ (người);
Trang 14Q – Mức sản lượng bình quân của một sản lượng chính.
Ưu điểm: Khuyến khích lao động phụ, bổ trợ phục vụ tốt hơn cho lao động chính, góp phần
nâng cao NSLĐ chính
Nhược điểm: Kết quả của lao động chính còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác ngoài yếu tố
phục vụ Do vậy hạn chế sự cố gắng của lao động phụ
Trả lương khoán sản phẩm: Chế độ này được áp dụng cho những công việc được giao
khoán cho người lao động đối với công việc mang tính đột xuất, không thể định mức lao động
ổn định trong thời gian dài
Tiền lương khoán được tính:
TL 1 = Đ g.k x Q 1
Đg.k : Đơn giá khoán cho một công việc hoặc một sản phẩm
Lưu ý cần xác định đơn giá khoán cho chính xác Thường phải phân tích công việc thành cácbước, xác định thời gian thực hiện, cấp bậc công việc để có cơ sở tính toán
Cách trả lương này có tác dụng làm cho người lao động phát huy sáng kiến và tích cực cảitiến lao động để tối ưu hóa quá trình làm việc, giảm thời gian lao động để hoàn thành côngviệc khoán và tiền lương khoán được quy định rõ ràng số tiền để hoàn thành một khối lượngcông việc trong một khoảng thời gian nhất định
Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp có
thưởng
Tiền lương trả cho người lao động gồm hai phần:
+ Phần lương trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm dịch vụ (đây là phần cơ bản).+ Phần tiền thưởng: Phụ thuộc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu thưởng, đặc trưng cả về sốlượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ
TL 1 = TL sp + T thưởng
Ưu điểm: Chế độ này khuyến khích người lao động tích cực hoàn thành vượt mức kế hoạch và
nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
Nhược điểm: Việc tính toán xác định các chỉ tiêu thưởng nếu không chính xác dễ dẫn đến
không công bằng và tăng chi phí tiền lương
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Hình thức này áp dụng ở những khâu yếu, trì trệ trong
Trang 15sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất hoặc trong giai đoạn cần gấp rúthoàn thành kế hoạch Trả lương theo sản phẩm lũy tiến sẽ dùng nhiều đơn giá sản phẩm khácnhau tương ứng cho từng mức khối lượng sản phẩm hoàn thành Thường dùng hai loại đơngiá:
+ Đơn giá bình thường (khởi điểm) được dùng để trả cho số sản phẩm làm ra trong phạm vimức khởi điểm (≤Q0) Đg0
+ Đơn giá lũy tiến, thường cao hơn đơn giá khởi điểm để trả cho sản phẩm vượt mức khởi
điểm Đơn giá này được xác định: Đ glt = Đ g0 k
Vậy tiền lương được xác định TL 1 = Đ g0 Q 0 + Đ g0 k (Q 1 – Q 0 )
Tiền thưởng: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ
vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người laođộng
Nội dung của tổ chức tiền thưởng:
+ Chỉ tiêu thưởng:Có hai nhóm chỉ tiêu thưởng là chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về chất lượnggắn với thành tích của người lao động Yêu cầu của chỉ tiêu thưởng là chính xác, rõ ràng, cụthể
+ Điều kiện thường: Đó là những tiêu đề , chuẩn mực để thực hiện một chuẩn mực tiền thưởngnào đó và được dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thưởng
+ Nguồn tiền thưởng: Đó là nguồn tiền có thể được dùng để trả tiền thưởng cho người lao động
ví dụ như : từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lương
+ Mức tiền thưởng: Là số tiền thưởng cho người lao động khi họ đạt các chỉ tiêu và điều kiệnthưởng Mức tiền thưởng trực tiếp khuyến khích người lao động Tuy nhiên mức tiền thưởngcao hay thấp tùy thuộc vào nguồn tiền thưởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại côngviệc
Ý nghĩa của tiền thưởng:
Trang 16Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động trongquá trình làm việc có tác dụng rất tích cực để họ phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn qua đónâng cao năng xuất lao động chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Phương pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc
so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
Phương pháp so sánh đối chiếu được sử dụng rộng rãi và là một trong những phương phápchủ yếu sử dụng để phân tích hoạt động kinh doanh
Tác dụng của phương pháp so sánh đối chiếu là có thể đánh giá các chỉ tiêu số lượng và chỉtiêu chất lượng phản ánh trong hệ thống các báo biểu và trong những tài liệu hạch toán
Để tiến hành so sánh đối chiếu cần giải quyết những vấn đề cơ bản như:
vụ kinh doanh trong kỳ thì gốc so sánh là các chỉ tiêu kế hoạch hoặc định mức
Xác định điều kiện để so sánh
Về điều kiện so sánh khi xác định sẽ khác nhau theo thời gian và không gian Như khi so sánhtheo thời gian cần đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu Thông thường nộidung kinh tế của các chỉ tiêu ổn định và quy định thống nhất Cũng cần đảm bảo tính thốngnhất về phương pháp tính các chỉ tiêu Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các
Trang 17chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau Vì vậy, khi so sánh cần lựa chọnhoặc tính lại các trị số chỉ tiêu theo phương pháp thống nhất Ngoài ra cần đảm bảo tính thốngnhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và giá trị.
Xác định mục tiêu so sánh
Về mục tiêu so sánh khi xác định cần phân biệt xác định mức độ biến động tuyệt đối hay mức
độ biến động tương đối của chỉ tiêu phân tích Mức độ biến động tuyệt đối xác định bằng cách
so sánh trị số của các chỉ tiêu giữa hai kì (kỳ phân tích và kỳ lấy làm gốc) Mức độ biến độngtương đối là kết quả so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số cácchỉ tiêu liên quan
Trong phân tích hoạt động kinh doanh phương pháp so sánh đối chiếu bao gồm nhiều phươngthức khác nhau Nói chung có những phương thức so sánh đối chiếu sau:
- So sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra trong kỳ phân tích
Mục đích là để xem xét trong kỳ phân tích doanh nghiệp đã thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu
- So sánh các chỉ tiêu giữa các đơn vị tương tự nội bộ và ngoài doanh nghiệp
Phương thức này thường so sánh những chỉ tiêu trong kỳ phân tích giữa các bộ phận hoặcgiữa các doanh nghiệp của một ngành sản xuất để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp với các doanh nghiệp trong một ngành nghề kinh doanh
1.2.2 Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp dùng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sựbiến động của chỉ tiêu phân tích dựa trên nguyên tắc là khi xác định ảnh hưởng của một nhân
tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích thì loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại
Khi phân tích một quá trình kinh doanh thường có nhiều nhân tố ảnh hưởng và dẫn đến những
Trang 18kết quả nhất định Cần phải xác định được mối liên hệ lẫn nhau giữa các nhân tố Để giúp chongười làm công tác phân tích thấy được nhân tố nào là quan trọng nhất, có tác động lớn nhấtđến chỉ tiêu phân tích cần xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
Nếu giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu kết quả có mối quan hệ
z1, x1, y1, v1: chỉ tiêu kỳ phân tích ứng với chỉ tiêu kết quả và các nhân tố
z0, x0, y0, v0: chỉ tiêu kỳ gốc tương ứng với chỉ tiêu kết quả và các nhân tố
Nếu giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu kết quả có mối liên hệ tích số
z = x.y
Để xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả có hai phương án :
Phương án 1: Xét ảnh hưởng của nhân tố x trước, y sau
∆z(x) = x1y0 – x0y0 = ∆x.y0
∆z(y) = x1y1 – x1y0 = x1.∆y
Phương án 2: Xét ảnh hưởng của nhân tố y trước, x sau
∆z(x) = x1y1 – x0y1 = ∆x.y1
Trang 19∆z(y) = x0y1 – x0y0 = x0.∆yKết quả tính toán theo hai phương án khác nhau và như vậy phụ thuộc vào thứ tự đánh giá cácnhân tố Cho nên cần thống nhất thứ tự đánh giá dựa trên nguyên tắc nhất định Thứ tự đánhgiá ảnh hưởng của các nhân tố được xác định trên cơ sở phương pháp chỉ số Khi xây dựngchỉ số chỉ tiêu số lượng, nhân tố chất lượng lấy giá trị kỳ gốc, còn khi xây dựng chỉ số chỉ tiêu
số lượng, các nhân tố số lượng lấy giá trị kỳ phân tích (kỳ báo cáo) Thứ tự xây dựng chỉ sốnhư vậy ứng với nguyên tắc đánh giá ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả Có thể kháiquát nguyên tắc xác định thứ tự đánh giá ảnh hưởng các nhân tố đến chỉ tiêu kết quả như sau:
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố, một trong số đó là nhân tố số lượng, một
là nhân tố chất lượng thì đầu tiên đánh giá nhân tố số lượng, sau đó là nhân tố chất lượng
- Nếu chỉ tiêu kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố thì phải xác định thứ tự đánh giá bằngcách khai triển các chỉ tiêu kết quả theo các nhân tố hoặc các nhóm các nhân tố Trong đó cầnchú ý:
+ Nếu trong công thức mối liên quan các chỉ tiêu có một vài nhân tố số lượng thì trước hếtđánh giá ảnh hưởng nhân tố biểu diễn điều kiện sản xuất, sau đó đánh giá ảnh hưởng nhân tốthay đổi cơ cấu và cuối cùng là các nhân tố chất lượng
+ Công thức trung gian dùng để triển khai theo nhân tố cần phải có nội dung kinh tế thực sự
1.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố cá biệt đến một hiện tượng, một quá trình hoạt động kinh doanh
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bất kỳ một nhân tố nào đến chỉ tiêu kết quả cần phải tínhhai đại lượng giả định của chỉ tiêu phân tích đó (phép thế) Trong phép thế thứ nhất, nhân tốnào mà xem xét ảnh hưởng của nó thì lấy số liệu kỳ gốc (kế hoạch) Mức độ các nhân tố cònlại trong hai phép thế phụ thuộc vào thứ tự đánh giá ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu phântích Những nhân tố mà ảnh hưởng của chúng xác định trước nhân tố nghiên cứu thì lấy sốliệu kỳ phân tích (thực hiện) Còn các nhân tố mà ảnh hưởng của chúng xác định sau nhân tốphân tích thì lấy số liệu kỳ gốc (kế hoạch)
Hiệu của phép thế thứ nhất với phép thế thứ hai là mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêuphân tích
Trang 20Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phải xác định chính xác thứ tự thay thế các nhân
tố ảnh hưởng Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố một cách chính xác thì phảinghiên cứu nội dung kinh tế của quá trình kinh doanh, tức là phải xác định mối liên hệ thực tếcủa hiện tượng kinh tế được phản ánh trong trình tự thay thế liên hoàn
Nói chung, khi có hai nhân tố ảnh hưởng thì có hai lần thay thế, có ba nhân tố ảnh hưởng thì
có ba lần thay thế… Tổng quát có n nhân tố thì có n lần thay thế và phải tính (n -1) phép thế
1.2.4 Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là một trong những phương pháp loại trừ và thường được sử dụngtrong phân tích kinh tế Thông thường khi có hai nhân tố cá biệt ảnh hưởng đến một quá trìnhkinh tế thì sử dụng phương pháp số chênh lệch vì nó đơn giản hơn là phương pháp thay thếliên hoàn
Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cá biệt phải tìm số chênh lệch giữa chỉ tiêu
kỳ phân tích (thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc (kế hoạch) Nhân số chênh lệch của mỗi nhân tốvới số tuyệt đối của nhân tố khác cũng tức là chỉ tiêu cá biệt Khi xác định mức độ ảnh hưởngcủa nhân tố số lượng thì nhân số chênh lệch của nhân tố số lượng với trị số nhân tố chất lượng
kỳ gốc Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chất lượng thì nhân số chênh lệch của chỉtiêu đó với trị số nhân tố số lượng kỳ phân tích (thực hiện)
Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch chỉ khác nhau về mặt tínhtoán, còn kết quả tính vẫn như nhau
Ngoài 2 phương pháp trên thì phương pháp loại trừ còn một số phương pháp như:
-Phương pháp số gia tương đối
Trang 21- Tính chỉ số chỉ tiêu kết quả và các nhân tố:
1.3.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích yếu tố lao động
Phân tích tình hình sử dụng lao động cho phép tìm ra những mặt tích cực trong việc sử
dụng lao động, những tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng lao
động Trên cơ sở phân tích đề xuất những biện pháp nhằm sử dụng một cách có hiệu
quả nhất yếu tố lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận
dụng hết khả năng và trình độ kỹ thuật của người lao động, làm gia tăng khối lượng sảnphẩm, dịch vụ cung cấp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh và gia
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
* Nhiệm vụ của phân tích lao động:
- Đánh giá tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Đề xuất các biện pháp để sử dụng có hiệu quả lao động của doanh nghiệp
* Nội dung của phân tích yếu tố lao động được thể hiện:
- Phân tích số lượng lao động, cơ cấu lao động: Việc phân tích phải chỉ ra được số
lượng lao động có tương xứng với nhiệm vụ kinh doanh hay không, cơ cấu lao động có
hợp lý và phù hợp với đặc điểm của công việc hay không
- Phân tích chất lượng lao động: được thể hiện qua thời gian lao động và năng suất lao
động, trình độ của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp
Khi phân tích cần lưu ý một số đặc điểm của lao động trong ngành BCVT như:
Trang 22-Do đặc tính của quá trình sản xuất BCVT mang tính dây chuyền, để tạo ra một đơn vị sản
phẩm hoàn chỉnh cần có nhiều doanh nghiệp, đơn vị cùng hợp tác làm những công việc khácnhau, nên lao động trong các doanh nghiệp, đơn vị trong ngành phải có sự liên kết, phối hợpchặt chẽ, chuyên môn hoá
-Do tính chất của ngành vừa kinh doanh vừa phục vụ, mạng lưới rộng khắp trên toàn lãnh thổ
(đồng bằng, trung du, miền núi, hải đảo, ) nên việc bố trí lao động hợp lý cũng là một việckhó khăn
-Do tải trọng không đồng đều theo thời gian và không gian nên việc bố trí lao động hợp lý
cũng là một vấn đề khó khăn và hiệu quả sử dụng thời gian lao động cũng có thể không cao.-Do tính chất đa dạng của công việc nên lao động trong ngành BCVT cũng đa dạng:
+ Giao dịch viên, công nhân khai thác bưu chính, phát hành báo chí
+ Công nhân vận chuyển, bưu tá
+ Lao động chuyển mạch, truyền dẫn
+ Lao động bảo dưỡng, sửa chữa cáp, dây, máy thuê bao, di chuyển, lắp đặt máy thuê bao.+ Giao dịch viên tổng đài
+ Lao động quản lý
+ Lao động phụ trợ
1.3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Số lượng và chất lượng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô sản xuất,
quy mô kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân
tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần phải xác định được mức tiết kiệm hay
lãng phí lao động Trên cơ sở đó, tìm mọi biện pháp để tổ chức lao động và sử dụng lao
động có hiệu quả nhất Bên cạnh đó còn phải xem xét tới việc thay đổi lao động có hợp
lý hay không? Cơ cấu lao động, số lượng lao động có phù hợp, tương xứng với khối
lượng sản phẩm hoàn thành hay không?
Để phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động thường sử dụng phương pháp so sánh
đối chiếu, xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối về hoàn thành
kế hoạch sử dụng số lượng lao động trong kỳ
+ Chỉ tiêu mức biến động tuyệt đối:
Trang 23Mức chênh lệch tuyệt đối về lao động: L = L1 - LKH
Trong đó: L1 - Số lao động trung bình thực tế sử dụng
trong kỳ LKH - Số lao động kế hoạch sử dụngtrong kỳ
Số lao động trung bình được tính theo tháng; theo quý; theo năm
+ Chỉ tiêu mức biến động tương đối về lao động:
- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động liên hệ với chỉ tiêu kinh tế liên
quan
sử dụng số lượng lao động = -100
liên hệ với chỉ tiêu kinh tế liên quan LKH x HSLH
Hệ số liên hệ( HSLH) được xác định bằng cách so sánh giá trị thực tế với giá trị kế
Trang 24hoạch của chỉ tiêu kinh tế liên quan:
HSLH = Giá trị chỉ tiêu thực tế
Giá trị chỉ tiêu kế hoạch
Ví dụ: Tính chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động liên hệ với
chỉ tiêu doanh thu
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượnglao động liên hệ với doanh thu
Trong đó: DT1 - Doanh thu thực hiện kì phân
tích DTKH - Doanh thu kì kế hoạch L1- Số lao động thực hiện kì phân tích
L KH – Số lao động kì kế hoạch
1.3.1.3 Phân tích cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động: Là tỷ trọng của một bộ phận lao động được phân chia theo một tiêu thức nào
đó so với tổng số lao động của doanh nghiệp
γ i= L i
Trang 25 Nội dung phân tích cơ cấu lao động
- Phân tích lao động theo giới tính: nhằm đánh giá tính hợp lý của việc bố trí lao động phù
hợp với đặc điểm của từng giới và để phục vụ cho việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồnnhân lực
- Phân tích lao động theo độ tuổi: nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho
việc đào tạo và kế hoạch bổ sung lao động
- Phân tích lao động theo trình độ văn hóa hay trình độ chuyên môn: nhằm đánh giá chất
lượng lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến chất lượng sản phẩm,dịch vụ Kết quả phân tích cũng là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chongười lao động
- Phân tích lao động theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp: cho phép đánh
giá độ ổn định của lao động, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
- Phân tích lao động theo chức năng và vai trò của người lao động: Lao động của một
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp BCVT nói riêng được chia thành hai bộ phận: lao
động trực tiếp và lao động gián tiếp.
+ Lao động trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp BCVT bao gồm công nhân khai thác, vận
chuyển công nhân kỹ thuật, công nhân vận chuyển, giao dịch viên, nhân viên chia chọn, côngnhân dây-máy-cáp nội hạt, công nhân chuyển mạch,
+ Lao động gián tiếp là những người làm công tác quản lý sản xuất tại doanh nghiệp ( giámđốc, phó giám đốc, nhân viên các phòng ban chức năng ).
Tỷ lệ các loại lao động có ảnh hưởng quyết định đến việc nâng cao năng suất lao động Trongđiều kiện bình thường, để nâng cao năng suất lao động thì mức tăng năng suất lao động củalao động trực tiếp phải nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động chung của cả doanh nghiệp.Bởi lẽ, lao động trực tiếp là người tạo ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt hiện
Trang 26vật Còn lao động gián tiếp là nhân tố không trực tiếp tạo ra kết quả, mà chỉ gián tiếp tạo ra giátrị sản lượng hàng hoá, dịch vụ Vì vậy, khi phân tích cơ cấu lao động theo chức năng để đánhgiá mức độ hợp lý giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp thường sử dụng phương pháp
so sánh đối chiếu để xác định việc hoàn thành chỉ tiêu năng suất lao động của lao động trựctiếp sản xuất và toàn bộ lao động của doanh nghiệp giữa thực tế và kế hoạch, giữa kỳ phântích và kỳ gốc
- Phân tích cơ cấu lao động theo nghề nghiệp: Tham gia vào quá trình sản xuất của doanh
nghiệp bao gồm nhiều loại lao động, có trình độ lành nghề và cấp bậc thợ khác nhau trong cáclĩnh vực khác nhau ( bưu chính-phát hành báo chí, viễn thông, )
Mục đích của việc phân tích cơ cấu lao động theo nghề nghiệp là xem xét cấp bậc thợ bìnhquân theo nghề nghiệp có đáp ứng được yêu cầu của công việc hay không
Do vậy khi phân tích lao động theo cơ cấu nghề nghiệp phải dựa theo số lao động ứng với cấpbậc công việc bình quân Theo từng ngành nghề hoặc nhóm nghề tiến hành so sánh giữa kỳphân tích với kỳ gốc Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong việc bố trí côngnhân theo nghề và theo cấp bậc kỹ thuật
Gọi là hi là cấp bậc thợ bình quân của nghề loại i Ta có:
∑
j=1
m Lij
Trong đó: Lij - Số lượng công nhân bậc thợ j của nghề nghiệp
loại i bij - Cấp bậc thợ thứ j của nghề nghiệp loại im- Số bậc thợ của nghề nghiệp loại i
- Hệ số bậc thợ bình quân của doanh nghiệp được xác định như sau:
h i - Hệ số cấp bậc thợ bình quân của doanh nghiệp
L i - Tổng số công nhân của nghề nghiệp i
Trang 27´h - Bậc thợ bình quân của nghề nghiệp loại i
1.3.1.4 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Sử dụng thời gian lao động hợp lý là một yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động,
hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Phân tích tiêu hao thời gian lao động cho phép tìm ra nguyênnhân gây ra lãng phí về mặt sử dụng thời gian lao động, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Để tiến hành phân tích cần tính tổng thời gian lao động kỳ gốc và kỳ phân tích của người laođộng trong doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định
Các chỉ tiêu phản ánh sử dụng thời gian lao động được xác định bằng đơn vị ngày- công vàgiờ- công:
* Ngày-công là đơn vị dùng để tính ngày-công lao động không kể ngày đó làm việc baonhiêu giờ
* Giờ-công là đơn vị tính thời gian lao động của người lao động bằng thời gian làm việc thựctế
Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động theo ngày- công.
- Quỹ thời gian theo lịch: là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tổng số ngày- công theo lịch mà tất cả
cán bộ công nhân viên hiện có trong danh sách của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được xácđịnh bằng cách cộng dồn số người có trong danh sách từng ngày trong kỳ, hoặc lấy tích sốcủa số công nhân viên bình quân của doanh nghiệp với số ngày theo lịch
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ: là tổng số ngày-công mà tất cả công nhân viên các loại
trong đơn vị phải làm việc theo quy định Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá mức độ
sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
Quỹ thời gian lao động
Quỹ thời giantheo lịch
- Số ngày lễ, tết chủ nhật, thứ bảyHay:
Quỹ thời gian Số công lao động Số ngày lao
- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất: là tổng số ngày- công lớn nhất mà doanh
nghiệp có thể sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với luật lao động Nó
Trang 28được xác định bằng cách lấy quỹ thời gian làm việc theo chế độ trừ đi tổng số ngày nghỉphép năm.
- Số ngày- công vắng mặt: là tổng số ngày- công mà cán bộ, công nhân viên trong doanh
nghiệp không đến làm việc với các lý do chính đáng như: ốm đau, hội họp, nghỉ chế độ bảohiểm xã hội hoặc nghỉ không có lý do,
- Số ngày- công có mặt: là tổng số ngày công mà cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp
có mặt tại nơi làm việc và sẵn sàng đảm nhiệm công tác, không kể thực tế họ làm việc haykhông và làm công việc gì Nó được xác định bằng cách cộng dồn số công nhân có mặthàng ngày của kỳ báo cáo, được ghi trong bảng chấm công hoặc bằng hiệu số của quỹ thờigian lao động có thể sử dụng lớn nhất với số ngày vắng mặt Chỉ tiêu này biểu hiện lượngthời gian mà doanh nghiệp có thể sử dụng hoàn toàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh
- Số ngày- công ngừng làm việc cả ngày: là tổng số ngày- công mà công nhân viên trong
doanh nghiệp có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế không làm việc vì các nguyên nhân chủquan và khách quan
- Số ngày- công làm việc thực tế theo chế độ: là tổng số ngày- công mà cán bộ, công nhân
viên trong doanh nghiệp có mặt tại nơi làm việc và thực tế có làm việc nhưng không kể họlàm việc gì và với thời gian bao lâu
Trường hợp công nhân viên làm hai ca liên tiếp trong một ngày thì chỉ được tính là một ngàylàm việc thực tế, thời gian làm việc của ca sau được tính vào thời gian làm thêm giờ
- Số ngày- công làm thêm: là số ngày- công vượt tổng số ngày- công chế độ quy
định
- Tổng số ngày- công làm việc thực tế: là tổng số ngày làm việc thực tế theo chế độ và số
ngày- công làm thêm Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian lao động tính bằng ngày được
sử dụng thực tế vào quá trình sản xuất
Có thể biểu diễn quỹ thời gian lao động theo ngày- công theo sơ đồ sau:
Trang 29Tổng số ngày – công dương lịch
Lễ, tết, chủ nhật, thứ bảy Số ngày – công theo chế độ
Số ngày – công có thể sử dụnglớn nhất
Nghỉ phép
Làm thêm Số ngày – công
làm việc thực tếtrong chế độ
Vắng mặt,ngừng làmviệc
Tổng số ngày – công làm việcthực tế
Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo giờ-công.
Số giờ- công chế độ: là tổng số giờ- công mà cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp phải
làm việc theo chế độ nhà nước quy định Nó được tính bằng tích số của ngày- công làm việctheo chế độ với số giờ chế độ một ngày
Số giờ- công vắng mặt: là số giờ công mà cán bộ, công nhân viên vắng mặt tại nơi làm việc vì
những lý do khác nhau như đi muộn, về sớm, bỏ vị trí làm việc khi đang làm nhiệm vụ,
Số giờ- công ngừng làm việc nội bộ: là tổng số giờ- công mà công nhân có mặt tại nơi làm
việc nhưng thực tế không làm việc được do các nguyên nhân khác nhau như: ốm đau đột xuất,mất điện, sự cố hỏng hóc ở tổng đài, trên mạng cáp,
Số công làm việc thực tế trong chế độ (số giờ công làm việc có hiệu quả): là tổng số
công mà công nhân thực tế làm việc Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng số công theo chế độ trừ đi số giờ-công vắng mặt, ngừng việc nội bộ Chỉ tiêu này phản ánh chínhxác thời gian lao động thuần tuý được sử dụng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
giờ-Số giờ- công làm thêm: bao gồm toàn bộ số giờ mà công nhân viên trong doanh nghiệp đã làm
thêm ngoài giờ, ngoài thời gian quy định và kể cả số giờ làm thêm trong những ngày nghỉ quyđịnh
Tổng số giờ- công làm việc thực tế: là tổng số giờ- công làm việc thực tế trong chế độ và số
giờ làm thêm Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ lượng thời gian làm việc thực tế trong và ngoàichế độ quy định
Trang 30Có thể biểu diễn quỹ thời gian lao động theo giờ - công theo sơ đồ sau:
Trang 31Tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối sửdụng thời gian
lao động Bảng
cân đối này cho
ta biết quỹ thời
gian lao động có
thể sử dụng lớn
nhất đã được sử dụng như thế nào? Mức độ tổn thất do các nguyên nhân khác nhau Bảng cânđối sử dụng thời gian lao động thường được lập cho từng doanh nghiệp, đơn vị theo quý, sáutháng và năm Đơn vị thời gian có thể là ngày- công hoặc giờ-công Dùng đơn vị giờ- công cóthể phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động chi tiết và chính xác hơn
Tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối sửdụng thời gian lao động Bảng cân đối này cho ta biết quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớnnhất đã được sử dụng như thế nào? Mức độ tổn thất do các nguyên nhân khác nhau Bảng cânđối sử dụng thời gian lao động thường được lập cho từng doanh nghiệp, đơn vị theo quý, sáutháng và năm Đơn vị thời gian có thể là ngày- công hoặc giờ- công Dùng đơn vị giờ- công cóthể phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động chi tiết và chính xác hơn
Bảng 1.1: Bảng cân đối thời gian lao động của doanh nghiệp, đơn vị.
Nguồn thời gian lao
động
Số giờcông
Sử dụng thời gian lao động Số giờ
công
1 Quỹ thời gian lao
động
1 Thời gian làm việc thực tế trong chế độ
2 Ngày nghỉ quy định 2 Thời gian vắng mặt có lý do chính đáng
thực tế trong chế độ
Vắng mặt,ngừng làmviệc
Số giờ- công làm việc thực tế
Trang 32- Nghĩa vụ nhà nước
- Hội họp, học tập2.2 Số giờ vắng mặt có lý do:
dụng lớn nhất
Tổng cộng ( 1- 2- 3) Thời gian làm thêmTrong đó: làm thêm giờ
Trên cơ sở số liệu thống kê về tình hình sử dụng thời gian lao động theo ngày- công và giờ
- công, tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có thể tính các chỉ tiêu tương đối, phân tích cụ thểtình hình sử dụng thời gian lao động của các doanh nghiệp, đơn vị như sau:
Hiệu suất sử dụng quỹ thời gian làm việc theo chế độ
Hệ số sử dụng quỹ thời
gian theo ngày - công =
Hệ số sử dụng quỹ thời
gian theo giờ - công =
Hiệu suất sử dụng quỹ thời gian làm việc có thể sử dụng lớn nhất
Hệ số sử dụng quỹ thời
gian theo ngày - công =
Hệ số sử dụng quỹ thời =
Trang 33gian theo giờ - công
Đây là các chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ sử dụng thời gian lao động Các chỉ tiêu này càngcao phản ánh hiệu suất sử dụng thời gian lao động càng cao và ngược lại
Để thấy rõ mức độ sử dụng lao động trong kỳ, người ta thường tính số ngày làm việc thực tế tínhtrung bình cho một lao động trong kỳ gồm các chỉ tiêu:
Số ngày – công làm việc
Tổng số ngày- công làm việc thực tế
Hệ số làm thêm ca =
Tổng số ngày- công làm việc thực tế theo chế độNgoài ra, khi phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong kỳ, cần thiết phải phân tíchtình hình biến động của số ngày vắng mặt, số giờ vắng mặt, ngừng làm việc do các nguyên nhân
Trang 34khác nhau, đặc biệt cần lưu ý số ngày vắng mặt, số giờ vắng mặt không có lý do chính đáng, sốgiờ ngừng việc nội bộ do các nguyên nhân chủ quan, khách quan Trên cơ sở phân tích cácnguyên nhân có thể đề xuất các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngthời gian lao động của doanh nghiệp như tăng cường kỷ luật lao động, thực hiện tốt công tác bảotrì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, gắn chặt việc trả lương, thưởng với tình hình thực hiện côngviệc của người lao động.
Khi phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động có thể sử dụng bảng phân tích theo mẫu sau:
Bảng 1.2 : Phân tình tình hình sử dụng thời gian làm việc năm N.
đối
Tươngđối (%)
1 Số lao động trung bình sử dụng trong
9 Số ngày- công làm thêm
10 Tổng số ngày- công làm việc thực tế
11 Tổng số giờ- công theo chế độ
Trang 3515 Số giờ- công làm việc thực tế trong chế
độ
16 Số giờ- công làm thêm
17 Tổng số giờ- công làm việc thực tế
21 Tổng số ngày- công làm việc thực tế
theo chế độ trung bình 1 lao động
22 Tổng số giờ- công làm việc thực tế
theo chế độ trung bình 1 lao động
23 Hệ số làm thêm ca
Khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc của doanh nghiệp thì cần phải phân tíchảnh hưởng của việc làm thêm giờ đến các chỉ tiêu kinh tế như năng suất lao động, doanh thu vàchi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Bởi lẽ, việc làm thêm giờ có liên quan đến tăng chi phítiền lương cho một giờ làm thêm Đồng thời phân tích việc làm thêm giờ có đúng quy định củaLuật Lao động hay không ( trong điều kiện bình thường thì lao động làm thêm không đượcvượt quá 4 giờ/ngày, còn trong điều kiện làm việc nguy hiểm, hoặc làm các công việc nặngnhọc, độc hại thì lao động làm thêm không quá 3 giờ/ngày)
1.3.1.5 Phân tích năng suất lao động
Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêumức năng suất lao động của lao động sản xuất trong doanh nghiệp Mức năng suất lao động biểuthị khối lượng sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời gian và được xác định theo côngthức sau:
Trang 36Năng suất lao động(W) = Khối lượng sản phẩm(Q)Thời gian lao động(T)
Hoặc
Năng suất lao động (W) =Khối lượng sản phẩm Thời gian lao động
Trong đó: Khối lượng sản phẩm có thể đo bằng thước đo hiện vật hoặc thước đo giá trị hoặcthước đo thời gian
- Năng suất lao động biểu hiện bằng hiện vật là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian lao động hao phí
- Năng suất lao động được biểu hiện bằng đơn vị giá trị là giá trị sản lượng được sản xuất ra trongmột thời gian lao động hao phí
- Năng suất lao động biểu hiện bằng đơn vị thời gian là lượng thời gian lao động hao phí để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm
Thời gian lao động có thể được tính bằng giờ- công hoặc ngày- công hoặc theo năm Mỗi chỉ tiêu
có một ý nghĩa khác nhau Trong đó mức năng suất lao động giờ phản ánh đầy đủ nhất chất lượng
và thời gian làm việc của người lao động Vì vậy nó được sử dụng để phản ánh đúng mức năngsuất lao động toàn doanh nghiệp
Mức năng suất lao động giờ được xác định như sau:
Mức năng suất lao động giờ sản xuất¿Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng số giờ công sản xuất sản phẩm trong kỳ
Công thức trên có thể vận dụng tính mức năng suất trung bình giờ trong ca làm việc của một tổsản xuất và tính chung cho toàn bộ lao động của doanh nghiệp Mức sản xuất năng suất lao độnggiờ chịu ảnh hưởng của các chỉ tiêu như chất lượng công nghệ sản xuất, chất lượng lao động, khảnăng vận hành công nghệ, khả năng quản lý tổ chức sản xuất,… của doanh nghiệp Bởi vậy phântích năng suất lao động là việc phân tích đánh giá sử dụng tổng hợp các yếu tố hợp thành nănglực sản xuất của doanh nghiệp
Phân tích năng suất lao động bao gồm các nội dung: phân tích biến động năng suất lao động,phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của năng suất lao động
Phân tích biến động năng suất lao động:
Trang 37Khi phân tích cần so sánh chỉ tiêu năng suất lao động kỳ phân tích với chỉ tiêu năng suất lao động
kỳ kế hoạch hoặc so sánh chỉ tiêu năng suất lao động cùng kỳ năm trước để thấy được mức độtăng (giảm) năng suất lao động hay nói cách khác là đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian lao dộngcủa năm báo cáo
+ Mức biến động tuyệt đối :
∆w = w1 - w0
+ Mức biến động tương đối:
Iw= w1
w0x 100
Trong đó: w1 - Năng suất lao động kỳ thực hiện
w0 - Năng suất lao động kỳ gốc (kế hoạch)
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lao động
Sự biến động năng suất lao động trong kỳ có thể do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau.Tùy theo mục đích phân tích chúng ta có thể phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêunăng suất lao động Để phân tích tích ảnh hưởng của các nhân tố năng suất lao động bộ phận và
cơ cấu lao động đến chỉ tiêu năng suất lao động trung bình chung của toàn doanh nghiệp có thể
n
wi1βi1
∑i=1
n
wi0βi0
=
∑i=1
n
wi1β1
∑i=1
n
wi0β1
x
∑i=1
n
wi0β1
∑i=1
Trang 38w i 1- Năng suất lao động bộ phận thứ i kỳ phân tích
Iw(w i) - Chỉ số, phản ánh sự biến động của NSLĐ trung bình chung do ảnh hưởng củanhân tố NSLĐ bộ phận;
Iw(w i) =
∑i=1
n
wi1βi1
∑i=1
n
wi0β1
∑i=1
n
wi1βi1
∑i=1
Trang 39i)¿ = ∑i=1
n
wi0β1
∑i=1
n
wi0βi0
Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và thời gian lao động
Năng suất lao động trung bình ngày làm việc của người lao động chịu ảnh hưởng của hai nhân tố:mức năng suất lao động giờ và số giờ làm việc thực tế trong ngày
W ng = W g x T ng
Trong đó: W ng - Năng suất lao động trung bình ngày làm việc;
W g- Mức năng suất lao động giờ;
T ng- Số giờ làm việc thực tế trong ngày;
- Mức năng suất lao động năm của một người lao động trong doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởngcủa nhân tố số ngày làm việc thực tế trung bình trong một năm của người lao động
W n = N tt x T ng x W g
Trong đó: W n - Mức năng suất lao động năm
T ng- Số ngày làm việc thực tế trung bình năm của một người lao động
Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến mức năng suất lao động có thể dùng phương pháploại trừ ( phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch ) để phân tích
Ví dụ : Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu năng suất lao động năm
+ Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc thực tế trung bình năm:
∆ W n(Ntt ) = N tt 1 x T ng 0 x W g 0 - N tt 0 x T ng 0 x W g 0
+ Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc thực tế trong ngày:
Trang 40∆ W n(Tng) = N tt 1 x T ng 1 x W g 0 - N tt 1 x T ng 0 x W g 0
+ Ảnh hưởng của nhân tố mức năng suất lao động giờ:
∆ W n(Ntt ) = N tt 1 x T ng 1 x W g 1 - N tt 0 x T ng 1 x W g 0
Trong đó : N tt 1 - Số ngày làm việc thực tế trong kỳ tính bình quân cho một lao động
N tt 0- Số ngày làm việc thực tế theo chế độ trong kỳ tính bình quân cho một lao động
T ng 1 - Số giờ làm việc thực tế trong ngày của một người lao động trong kỳ
T ng 0- Số giờ làm việc thực tế theo chế độ trong ngày của một người lao động trong kỳ
W g 1 - Mức năng suất lao động giờ thực tế trong kỳ báo cáo
W g 0 - Mức năng suất lao động giờ kỳ kế hoạch
Phân tích mối quan hệ giữa mức năng suất lao động giờ và chỉ tiêu chất lượng yếu tố s/x
Để đánh giá mối quan hệ giữa mức năng suất lao động và chất lượng yếu tố sản xuất như chấtlượng lao động ( trình độ lành nghề, thâm niên công tác, cấp bậc thợ,…), chất lượng máy mócthiết bị,…người ta thường dùng phương pháp phân tích hồi quy tương quan Phương trình hồiquy biểu diễn mối quan hệ giữa năng suất lao động với các nhân tố chất lượng lao động thườngđược biểu diễn dưới dạng tổng quát:
Wx = F( x, a, b,c…)
Trong đó: Wx - Trị số của mức năng suất lao động tính theo phương trình hồi quy;
x- Trị số của nhân tố chất lượng lao động ( bậc thợ, thâm niên, trình độ lành nghề,…)
a,b,c - Các tham số của phương trình hồi quy, thường được xác định bằng phương pháptổng bình phương nhỏ nhất
Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan, thường dùng hệ số tương quan
Đối với liên hệ tương quan tuyến tính, ví dụ Wx = a + bx, hệ số tương quan được xác định nhưsau:
√ ∑(w− ´w)2∑(x−´x)2