1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆN NAY

26 2,6K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt nền kinh tế của các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong nh ững nền kinh tế đã và đang có tốc độ phát triển rất lớn, vì vậy mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam là rất cao. Sa thời kỳ hội nh ập cùng nền kinh tế thế giới đầy năng động. Chính vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải trang bị cho mình nhưng công cụ hữu hiệu nhất nh ằm đối phó với thế lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài. Xuất phát từ thực tế đó, nó đòi hỏi sự hình thành và phát triển của các công ty tư nhân và cả doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt là việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất y ếu đối với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất m ạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế th ị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quy ết hậu quả nặng nề của chiến tranh . Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đ ã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Do đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12 1986) đã đánh dấu sự đổi m ới của nền kinh tế Việt nam. Đó là quá trình chuy ển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắc nền kinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu mà còn làm xu ất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP. Ngh ị quyết Đại h ội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp luật. Và trong bài tiểu luận này sẽ đề cập đến loại hình công công ty hiện đang phổ biến hàu hết ở các nước trên thế giới và cũng đang là loại hình công công ty phát triển mạnh mẽ ở nước ta – công ty cổ phần. Tiểu luận gồm: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN 2: THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý PHẦN 3: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN PHẦN 4: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ PHÁP LÝ KẾT LUẬN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TIỂU LUẬN CÔNG TY CỔ PHẦN

VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa đã và đang ảnh hưởng rất lớn đếnnền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt nền kinh tế của các nước đang phát triển.Việt Nam là một trong nh ững nền kinh tế đã và đang có tốc độ phát triển rất lớn,

vì vậy mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam là rất cao Sau sựkiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới (WTO ngày7/11/2006 ), nó đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách th ức đốivới các doanh nghiệp Việt Nam Đây chính là bước ngoặc lớn đưa nước ta thật sựbước vào thời kỳ hội nh ập cùng nền kinh tế thế giới đầy năng động

Chính vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải trang bị chomình nhưng công cụ hữu hiệu nhất nh ằm đối phó với thế lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nước ngoài Xuất phát từ thực tế đó, nó đòi hỏi sự hình thành vàphát triển của các công ty tư nhân và cả doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt là việchình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nước (DNNN ) là tất y ếu đối với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽcủa nền kinh tế thị trường Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế

kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp.Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộcCách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất m ạnh mẽ Đến nhữngnăm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ởcác nước có nền kinh tế th ị trường phát triển mạnh Với Việt Nam chúng ta, từkhi đất nước được thống nhất, do phải giải quy ết hậu quả nặng nề của chiếntranh

Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp Chính vìvậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đ ã đạt được nhiều thành công, song cũngcòn nhiều hạn chế Do đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đã đánh dấu sự

Trang 3

đổi m ới của nền kinh tế Việt nam Đó là quá trình chuy ển đổi từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổimột cách sâu sắc nền kinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế vàquan hệ sở hữu mà còn làm xu ất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP.Ngh ị quyết Đại h ội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳngđịnh: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hộichủ nghĩa Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác địnhgiữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳngtrước pháp luật Và trong bài tiểu luận này sẽ đề cập đến loại hình công công tyhiện đang phổ biến hàu hết ở các nước trên thế giới và cũng đang là loại hìnhcông công ty phát triển mạnh mẽ ở nước ta – công ty cổ phần.

Tiểu luận gồm:

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN

PHẦN 2: THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý PHẦN 3: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN

PHẦN 4: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ PHÁP LÝ

KẾT LUẬN

Trang 4

PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN

A Khái quát về Công ty cổ phần

- Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, đượcthành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó Vốn của công tyđược chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần

Công ty được phát hành cổ phần huy động vốn tham gia của các nhà đầu tưthuộc mọi thành phần kinh tế Các cá nhân hay tổ chức nắm giữ quyền sở hữuhợp pháp cổ phần gọi là cổ đông Cổ đông được quyền tham gia quản lý, kiểmsoát, điều hành công ty thông qua việc bầu cử và ứng cử vào các vị trí quản lýtrong công ty Ngoài ra, cổ đông còn được quyền hưởng các khoản lợi nhuận docông ty tạo ra cũng như chịu lỗ tương ứng với mức độ góp vốn

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trongphạm vi số vốn đã góp vào công ty;

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết;

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lượng tối đa

- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư và có quyền phát hành chứngkhoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán

- Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị và Giámđốc (Tổng giám đốc) Đối với Công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải cóBan kiểm soát

Trang 5

B Cấu trúc vốn của công ty cổ phần

Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn Cơ cấu tổ chức

bộ máy quản lý, những vấn đề quản lý nội bộ, quyền và nghĩa vụ của các cổ đôngđược giải quyết chủ yếu dựa trên nguyên tắc đối vốn (nghĩa là dựa trên giá trị cổphần mà các cổ đông nắm giữ)

Mặt khác với cấu trúc vốn linh hoạt, khả năng chuyển cổ phần dễ dàng trênthị trường làm cho Công ty cổ phần có phạm vi, quy mô kinh doanh lớn, số lượng

cổ đông đông đảo

Khi tham gia vào Công ty cổ phần các cổ đông không quan tâm đến nhânthân của nhau mà chỉ quan tâm đến phần vốn góp Cổ phần của công ty gồm: cổphần phổ thông và cổ phần ưu đãi Sự đa dạng hóa các loại cổ phần với cácquyền và mức độ khác nhau cho phép Công ty cổ phần tạo lập được cấu trúc vốnlinh hoạt phù hợp với khả năng, yêu cầu phát triển cũng như yêu cầu quản lýcông ty

Với tính chất đa sở hữu, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế quản lýtrong Công ty cổ phần dựa trên sức mạnh kinh tế của các nhóm sở hữu trongcông ty Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong công ty có sự phân chiaquyền lực rõ ràng giữa các bộ phận Sự phân chia quyền lực này trước hết phụthuộc vào tỷ lệ vốn góp của các cổ đông, nhằm đảm bảo một cơ cấu tổ chức quản

lý chặt chẽ, bảo vệ đến mức tối đa quyền lợi của các cổ đông Về cơ bản, bộ máyquản lý của doanh nghiệp đối vốn có sự phân chia quyền lực và cơ cấu hoànchỉnh, rõ ràng hơn so với doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Công ty cổphần là một trong những loại hình doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhất

và hoàn thiện nhất, có sự phân chia quyền lực rõ ràng nhất đồng thời cơ cấu tổchức này chịu sự chi phối quyết định của cấu trúc vốn

Trang 6

C Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là một hình thức công ty hoàn thiện cả về mặt vốn và tổchức Công ty cổ phần có kết cấu chặt chẽ nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi các cổđông, tạo các điều kiện tốt nhất cho việc quản lý công ty dân chủ, có hiệu quả.Các thiết chế trong Công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông , hội đồngquản trị, ban kiểm soát, giám đốc và các chức danh quản lý khác

Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền

biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần Công ty cổ phần

có nhiều loại cổ đông khác nhau, trong đó có cổ đông có quyền bầu cử và cổđông không có quyền bầu cử Quyền bầu cử của cổ đông phụ thuộc vào số lượng

cổ phần và loại cổ phần họ sở hữu Công ty cổ phần có thể tự mình quy địnhtrong điều lệ một tỷ lệ cổ phần nhất định có một lá phiếu biểu quyết như 50 cổphần được một lá phiếu hoặc 100 cổ phần có một phiếu…Bên cạnh đó các cổphần ưu đãi như ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại và các cổ phần ưu đãi khác mà cổđông tự nguyện từ bỏ quyền bầu cử để đổi lấy tỷ lệ lợi tức cao hơn thì cũngkhông có quyền bầu cử

Là sự tập trung cao nhất ý chí, nguyện vọng của cáccổ đông công ty-các chủ

sở hữu công ty, Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định các vấn đề quan trọngnhất của công ty, các vấn đề mang tính cơ bản, lâu dài, định hướng

Điều 70 quy định các quyền của Đại hội đồng cổ đông bao gồm:

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từngloại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và đã kiểm soátgây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty

- Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty

Trang 7

- Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ dobán thêm cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đuợc quyền chào bán quy địnhtại điều lệ công ty.

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm

- Thông qua định hướng phát triển của công ty quyết định bán số tài sản cógiá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán củacông ty

- Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán

- Các quyền và nhiệm vụ khác quy định trong luật và điều lệ công ty

Hội đồng quản trị : Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn

quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ

Hội đồng quản trị không quá 11 thành viên, số lượng cụ thể ghi trong điều lệcông ty Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:

- Quyết định chiến lược phát triển công ty;

- Kiến nghị loại cổ phần và tỏng số cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần

có quyền chào bán, huy động vốn theo hình thức khác;

- Quyết định phương án đầu tư;

- Giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợp đồngmua bán, vay và cho vay và hợp đồng khác có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sảnghi trong sổ kế toán hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn trong điều lệ công ty;

Trang 8

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọngkhác của công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lýđó;

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết địnhthành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổphần của doanh nghiệp khác;

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông ;

- Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tứchoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;

- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty, định giá tài sảngóp vốn;

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp, triệu tập hoặc thực hiệnthủ tục hỏi ý kiến để thông qua quyết định;

- Quyết định mua lại dưới 10% số cổ phần đã bán;

- Kiến nghị việc tổ chức lại và giải thể công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác ghi trong luật và điều lệ công ty

Thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu các chức danh quản lý trongcông ty cung cấp thông tin, tài liệu về tình hình tài chính hoạt động kinh doanhcủa công ty và các đơn vị trong công ty

Hội đồng quản trị không làm việc theo nhiệm kỳ mà theo sự tín nhiệm củaĐại hội đồng cổ đông , chế độ làm việc này tạo ra tính liên tục và quan trọng làtạo ra sự chuyên nghiệp của nhân viên quản lý công ty nói chung, cũng như thànhviên Hội đồng quản trị nói riêng

Trang 9

Hội đồng quản trị bầu một thành viên trong hội đồng làm Chủ tịch Hội đồngquản trị Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc người khác làmGiám đốc Trường hợp điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quảntrị là đại diện theo pháp luật thì Giám đốc công ty là đại diện theo pháp luật củacông ty.

Chủ tịch Hội đồng quản trị : Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể đồng thời là

Giám đốc công ty trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác.Chủ tịch Hội đồng quản trị có những quyền và nhiệm vụ sau:

- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị ;

- Chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu cần thiết cho cuộc họp, chủtọa phiên họp;

- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị dưới hình thứckhác;

- Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị ;

- Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông ;

- Các quyền và nhiệm vụ khác quy định trong luật và điều lệ công ty

Khi chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt có thể ủy quyền cho thành viênkhác của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng quản trị lựa chọn một người trong Hộiđồng tạm thời làm nhiệm vụ của Chủ tịch

Giám đốc công ty: Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động hàng

ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiệncác quyền và nhiệm vụ được giao

Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ tương tự các quyền và nhiệm vụ tương

tự các quyền và nhiệm vụ của Giám đốc công ty TNHH, các quyền này tập trung

Trang 10

vào việc thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp, triển khai các phương án, quyết địnhđược thông qua Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông Giám đốc có thể làmđại diện theo pháp luật của công ty nêu trong điều lệ công ty không quy định Chủtịch Hội đồng quản trị là đại diện theo pháp luật Giám đốc Công ty cổ phầnkhông chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông mà trước Hội đồng quản trị ,

cơ quan quản lý trực tiếp của công ty Việc chịu trách nhiệm trực tiếp của Hộiđồng quản trị tạo ra sự liên hệ chặt chẽ giữa cơ quan quyền lực cao nhất của công

ty và cơ quan điều hành công ty, không đặt giám đốc ở trong tình trạng luôn phảitrả lời chất vấn của bất kỳ cổ đông nào Ngoài các nhiệm vụ được quy định trongluật và điều lệ công ty, giám đốc công ty còn có thể có các quyền và nhiệm vụkhác theo quyết định của Hội đồng quản trị Điều này nêu bật sự liên quan vàphục tùng trực tiếp của giám đốc với Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Công ty cổ phần có từ 11 thành viên trở lên phải có ban kiểm soát Ban kiểmsoát có số lượng từ 3 đến 5 người, trong đó có ít nhất một người có chuyên môn

là kế toán Trưởng ban kiểm soát phải là cổ đông công ty, thành viên ban kiểmsoát có thể không là cổ đông của công ty

Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính;

- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, các vấn đề liên quanđến quản lý điều hành hoạt động khi thấy cần thiết, theo đề nghị của Đại hội đồng

cổ đông , cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu 10% số cổ phần phổ thông trong ít nhất

6 tháng liền;

Trang 11

- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp củaviệc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính;

- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điềuhành công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ côngty

Các cơ quan và bộ phận trong công ty có trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy

đủ thông tin, tài liệu về hoạt động của công ty theo yêu cầu của ban kiểm soát, trừtrường hợp Đại hội đồng cổ đông có quyết định khác như giám đốc không đượctiết lộ bí mật của công ty khi chưa được phép Đại hội đồng cổ đông Ban kiểmsoát và các thành viên không được phép tiết lộ thông tin mật của công ty

D Cơ cấu thành viên của Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là công ty duy nhất có khả năng huy động vốn bằng cáchphát hành cổ phần và cổ phần phổ thông được chuyển nhượng một cách tự dotrên thị trường (ngoài một số trường hợp luật hạn chế việc chuyển nhượng cổphần của các cổ đông) Bất cứ tổ chức cá nhân nào mua cổ phần của công ty đềutrở thành cổ đông của công ty Những yếu tố này một mặt là thuận lợi cho việchuy động vốn cho công ty nhưng mặt khác chính là hạn chế trong việc cơ cấuquản lý công ty Vì các thành viên có thể tự do chuyển nhượng cổ phần của mìnhnên các cổ đông rất dễ gia nhập hoặc rút khỏi công ty

Trong khi đó, bộ máy quản lý công ty phải hết sức ổn định thì mới quản lý

và điều hành được tốt công việc sản xuất kinh doanh của công ty Với cơ chế quản lý hết sức mềm dẻo và năng động như trên, Công ty cổ phần là

sự biểu hiện của sự dân chủ trong hoạt động quản lý kinh tế Nếu như doanhnghiệp tư nhân là một biểu hiện của sự quản lý độc đoán, thì Công ty cổ phần lại

Trang 12

là biểu hiện của sự dân chủ Quyền lực ở đây không nằm trong tay một cá nhân

mà thuộc về Đại hội đồng cổ đông , thuộc về tập thể các thành viên trong Hộiđồng quản trị Hội đồng quản trị thực hiện quyền lực của công ty theo những quychế nhất định

Số lượng cổ đông của Công ty cổ phần thường rất lớn nên điều hành Công ty

cổ phần phức tạp hơn nhiều so với các loại hình công ty khác như: Công tyTNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Tính đa sở hữu cùng với một sốlượng lớn các cổ đông là một trong những tiền đề của sự tách bạch giữa sở hữu

và quản trị điều hành công ty Công ty cổ phần là sự biểu hiện rõ nét nhất của môhình quản 3 cấp: Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị và Ban điều hànhcông ty Mỗi cấp quản lý có nhiệm vụ và chức năng riêng biệt hoàn thiện bộ máyquản trị công ty

E Quy mô hoạt động của Công ty cổ phần

Một trong những nguyên nhân ra đời của Công ty cổ phần là mục đích huyđộng số lượng vốn lớn từ công chúng để thực hiện các công trình lớn có quy môlớn mà một hay vài nhà đầu tư theo cách cổ truyền không thể thực hiện được.Việc tập hợp nguồn vốn to lớn từ công chúng thông qua việc phát hành cổ phiếu

và đưa các cổ đông thành chủ sở hữu công ty là một trong những đặc trưng củaCông ty cổ phần

Trang 13

PHẦN 2: THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý

Việc thành lập doanh nghiêp là một quyết định quan trọng, và bạn đã tìm hiểu kỹ về các vấn đề pháp lý liên quan, doanh nghiệp hiện tại gồm có các loại hình: TNHH, cổ phần, DNTN, và Hợp danh

Với loại hình công ty cổ phần và các vấn cần chú ý:

1 Điều kiện riêng khi thành lập công ty cổ phần

- Thành lập công ty cổ phần phải có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập, không giớihạn số lượng cổ đông tối đa

– Giám đốc/ Tổng giám đốc trong công ty cổ phần không là Giám đốc /Tổnggiám đốc của doanh nghiệp khác

2 Nơi đăng ký và cách thức thực hiên

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở

Kế hoạch và Đầu tư

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ phận một cửa (Văn phòng Sở), Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở KH&ĐT

3 Hồ sơ

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

3.1 Giấy đề nghị Đăng ký doanh nghiệp

3.2 Dự thảo Điều lệ Công ty;

3.3 Danh sách cổ đông sáng lập

3.4 Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:

Ngày đăng: 26/06/2014, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w