1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - sức bền vật liệu - đề tài - Lý Thuyết Nội Lực - Ngoại Lực

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Nội Lực - Ngoại Lực
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Miền Tây
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 754,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY KHOA XÂY DỰNG SỨC BỀN VẬT LIỆU .****….***….***… NHÓM THỰC HIỆN: LỚP XD12D03 A NGOẠI LỰC 1.Khái niệm: - Lực vật TD vào Vật thể - Gồm tải trọng phản lực liên kết Lý thuyết nội lực - ngoại lực M AA PP q q BB -Lực tập trung ( P), lực phân bố ( q ), mômen tập trung ( M) B NỘI LỰC 1.Khái niệm: - Độ tăng lực phân tử - Cách xác định: Phương pháp mặt cắt, phương pháp nhận xét ( liên hệ vi phân ) 2.Mối liên hệ nội lực ngoại lực: n Lực PX  z 0  N z   Z  Pi  dọc i 1 x n 0  Q x   X  Pi   my  mz A i 1  Y 0   mx PX n QY   Y  Pi  PX Lực cắt i 1 n 0  M x   m x  Pi  P2 PX i 1 n 0  M Y   m y  Pi  PX Mômen uốn i 1 n 0  M z   m z  Pi  i 1 PX S P1 Mômen xoắn x zx K z z zy y Xác định nội lực vẽ biểu đồ nội lực • Vẽ biểu đồ nội lực phương pháp mặt cắt • Vẽ biểu đồ nội lực phương pháp nhận xét • Ngồi ra, cịn có phương pháp cộng tác dụng a) Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm phương pháp mặt cắt P1 P3 y z P x z P My y P3 P3 P2 P1 y Qz Nx z M x P -Bước 1: Xác định phản lực liên kết (nếu cần) ∑X =0 • Phương trình cân bằng: (dạng 1) Mz Qy P2  Vẽ biểu đồ nội lực phương pháp mặt cắt Mx x • Phương trình cân (dạng 2): ∑Y ∑X =0 =0 ∑M/B =0 ∑M/A =0 - Bước 2: Phân đoạn cho dầm: ∑M/o =0 -Bước 3: Áp dụng phương pháp mặt cắt xác định nội lực đoạn Tìm NZ: Lập ∑Z =0 → NZ =? Tìm QY: Lập ∑Y =0 → QY =? Tìm MX: Lập ∑MO =0 → MX =? (∑M lấy trọng tâm mặt cắt xét) -Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực,chọn tỉ lệ vẽ Biểu đồ Nz: Không quy ước Biểu đồ Qy: Mang giá trị dương nằm trục chuẩn Biểu đồ MX:Mang giá trị dương nằm trục chuẩn  Quy ước dấu: - Lực dọc Nz : Dương có chiều hướng khỏi mặt cắt - Lực cắt QY: Dương ngoại lực tác dụng làm cho phần dầm ta xét quay thuận chiều kim đồng hồ - Mơmen uốn Mx:Dương làm cho thớ dầm bị căng M Q N Phần bên trái M Q N Phần bên phải b) Vẽ biểu đồ nội lực phương pháp nhân xét (liên hệ vi phân)  Trình tự giải toán: - Bước 1: Xác định phản lực liên kết - Bước 2: Phân đoạn cho dầm - Bước 3: Áp dụng phương pháp nhận xét vẽ biểu đồ nội lực -Bước 4: Vẽ biểu đồ lực cắt QY:(áp dụng đoạn có lực phân bố) QP = Q T ± A q - Bước 5: Vẽ biểu đồ momen MX: MP = MT ± AQ  Các hình thức chịu uốn dầm ngang phẳng • Uốn tuý phẳng: MX ≠ O ; QY =0.Chỉ có ứng suất pháp z MX gây ra; τ zy =0 - Dầm chịu uốn tuý phẳng mặt cắt ngang dầm có thành phần nội lực momen uốn,khơng có lực cắt -Dầm chịu uốn ngang phẳng: Mx ≠ 0; QY = Có z Mx gây zy Qy gây -Dầm chịu uốn ngang phẳng mặt cắt ngang dầm có hai thành phần nội lực momem uốn lực cắt VD2: - Cho dầm có kích thước sơ đồ hình vẽ, Biết AB có l = 2m, P = 20(KN) , q= 10(KN/m) Giải Bước 1: Ta thấy biểu đồ chịu tải lực đối xứng -Tính vẽ biểu đồ nội lực cho dầm phương pháp nhận xét Bước 2: Chia dầm AB thành đoạn : AC BC Bước 3: Vẽ biểu đồ lực cắt Qy: P=20kN q=10kN/m A B 2m - Tại A: có lực tập trung VA nên biểu đồ Qy có bước nhảy chiều với lực tập trung có trị số -Tại C: Qc=QA-Aq = 20-10=10(KN) -Tại C: Qc=10-20=-10(KN) -Tại B: QB=Qc-Aq=-10-10=-20 (KN) -Tại B: QB=20+(-20)=0 (KN) Bước 4: Vẽ biểu đồ momen Mx -Tại A: MA=0 (KN.m) -TạiC: Mc=MA+AQ=0+(20+10)/2=15(KN.m) -Tại C có lực tập trung P tác dụng nên biểu đố mômen bị gãy khúc -Tại điểm B MB=MC-AQ=15-15=0 (KN.m) VA P=20kN q=10kN/m VB A HA B 2m 20kN 10kN Qy (kN) 10kN 20kN Mx (kNm) 15 kNm CHƯƠNG Kéo (nén) tâm  Thanh chịu kéo (nén) tâm có thành phần nội lực lực dọc - Thanh chịu kéo (nén) tâm lực có chiều hướng khỏi mặt cắt ngang (hình a) Nz > Hình a - Thanh chịu kéo (nén) tâm lực có chiều hướng vào mặt cắt ngang (hình b) Nz < Hình b 2.1 ĐIỀU KIỆN BỀN – CÁC BÀI 1/ Bài tốn 1: BÀI TỐN KIỂM TRA TOÁN CƠ BẢN VỀ CƯỜNG ĐỘ: THEO ĐIỀU KIỆN BỀN ( Kiểm tra theo điều kiện cường độ ) 2.1.1 ĐIỀU KIỆN BỀN: - Ứng suất phải thỏa mãn N  Z  Z    điều kiện không vượt ứng suất cho A phép: N Z  Z A    2.1.2 ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG: - Biến dạng phải thỏa mản điều kiện không vượt qua biến dạng cho phép l  N Z l  l  A.E 2.1.3.BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ CƯỜNG ĐỘ -Vật liệu dẻo:    k   n    max  -Vật liệu dòn: NZ   k A        n    +Vùng kéo:   N Z   k max A + Vùng nén:   N Z    n A CHƯƠNG *Khái niêm: - Đặc trưng hình học hình phẳng đặc trưng ảnh hưởng đến khả chịu lực kết cấu - Ngồi đặc trưng diện tích (A) hình phẳng cịn có số đặc trưng khác như: momen tĩnh (S) momen quán tính (I), momen kháng uốn (W) 4.1.CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG 4.1.1 Momen tĩnh (S) - Momen tĩnh trục x: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang Sx = yc *A (cm3) - Momen tĩnh trục y: Sy= xc *A (cm3) CHÚ Ý: _Momen tĩnh hình phức tạp tởng momen tĩnh hình đơn giản cấu thành hình phức tạp đó: _Tọa độ trọng tâm hình phẳng: Sy  x    c A + Hình đơn giản:   y Sx c  A  4.1.2 Momen quán tính I (cm4) * Các dạng momen quán tính a) Momen quán tính trục _ Momen quán tính trục x: I x  y dA A _ Momen quán tính trục y: I y  x dA A b) Momen quán tính độc cực:  Sy   xc  A  + Hình phức tạp:  Sx    yc  A  I  I x  I y c) Momen quán tính ly tâm: I xy  xydA A

Ngày đăng: 13/02/2024, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w