Đối vớitỉnh Hải Dương, việc nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống quátrình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP qua các thờikì lịch sử chưa có nhiều tác giả đề cập đến.Vì
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THU QUYÊN
ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau hiênngang nhìn ra Thái Bình Dương với thế đứng vững vàng hôm nay là thànhquả của mồ hôi, xương máu của bao thế hệ người Việt đã dựng xây vàchiến đấu Trong phần lớn các cuộc chiến tranh, Việt Nam luôn phải đốiđầu với quân xâm lược có tiềm lực mạnh, thiện chiến Bài học thành công
trong sự nghiệp giữ nước của dân tộc là:“Dựa vào dân, xây dựng lực lượng vũ trang từ nhân dân, thực hiện chiến tranh nhân dân và nghệ thuật quân sự toàn dân, cả nước đánh giặc” Lực lượng vũ trang, trong đó có lực
lượng quân đội thường trực bao giờ cũng giữ vai trò nòng cốt của sứcmạnh giữ nước Lực lượng vũ trang nhân dân địa phương, bộ phận của lựclượng vũ trang nhân dân Việt Nam, gồm bộ đội địa phương và dân quân tự
vệ "là công cụ bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng và chính quyền, góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội, xây dựng địa phương vững mạnh, làm nòng cốt của chiến tranh nhân dân ở địa phương, phối hợp chặt chẽ với Bộ đội chủ lực trong hoạt động tác chiến” Mỗi thứ quân đều có vị trí tác dụng, đặc
điểm và quy luật hoạt động riêng
Hải Dương- vùng đất trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, là “phên dậu”phía đông của kinh thành Thăng Long xưa và thủ đô Hà Nội ngày nay Trảiqua các thời kỳ lịch sử, Hải Dương luôn có vị trí chiến lược trong thếphòng thủ và phát triển kinh tế- xã hội chung của đất nước Ngay từ khimới thành lập, Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã chú trọng lãnh đạo xây dựnglực lượng vũ trang địa phương từ nhỏ đến lớn, từ yếu đến ngày càng vữngmạnh, đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Lực lượng
vũ trang địa phương cùng nhân dân tỉnh Hải Dương đã có những đóng góp
to lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trong xây dựng Quân độinhân dân Việt Nam Hiện nay, những diễn biến phức tạp, khó lường củatình hình khu vực, thế giới, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền biểnđảo ở biển Đông đã và đang đặt ra những yêu cầu mới, không kém phần
Trang 4thử thách, khó khăn đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc Chính vì vậy,những kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân phải đượcứng dụng và phát triển để xây dựng một LLVT ngày càng vững mạnh, phùhợp với yêu cầu và nhiệm vụ của tình hình mới
Do đó, một công trình tổng kết một cách toàn diện và hệ thốngnhững chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong quátrình lãnh đạo xây dựng LLVTĐP giai đoạn kháng chiến chống thực dânPháp (1945-1954), đánh giá những thành công, hạn chế, nghiêm túc tìm
ra nguyên nhân để rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai làmột việc làm hết sức cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Đối vớitỉnh Hải Dương, việc nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống quátrình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP qua các thời
kì lịch sử chưa có nhiều tác giả đề cập đến.Vì những lí do đó, tác giả xin
chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” làm Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN với
mong muốn được cung cấp thêm một số tư liệu, góp phần làm đầy lênnhững nhận thức khoa học liên quan đến công tác xây dựng lực lượng vũtrang địa phương trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, làmphong phú thêm kho tàng lịch sử địa phương; đồng thời, phục vụ công tácgiảng dạy môn Lịch sử nói chung và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Namnói riêng
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Luận án làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dươngtrong xây dựng LLVTĐP thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954), từ đó bước đầu tổng kết một số kinh nghiệm có giá trịtham khảo, cung cấp thêm luận cứ khoa học cho công tác xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân của Đảng trong giai đoạn hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 5Phân tích và làm rõ những nhân tố ảnh hưởng, chi phối quá trìnhĐảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP trong kháng chiếnchống thực dân Pháp (1945 - 1954).
Phân tích chủ trương và quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương chỉ đạothực hiện xây dựng LLVTĐP trong kháng chiến chống thực dân Pháp(1945 - 1954)
Nhận xét những ưu điểm, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm lịch
sử từ quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP(1945 - 1954)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Toàn bộ hoạt động lãnh đạo xây dựng LLVT của Đảng bộ tỉnhHải Dương về chính trị tư tưởng, tổ chức biên chế, rèn luyện, huấnluyện, phối hợp chiến đấu
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu về:
Những yếu tố có tác động đến việc lãnh đạo LLVTĐP tỉnh Hải Dương Những chủ trương của Đảng về xây dựng LLVTĐP Quá trình thựchiện chủ trương của Đảng trên địa bàn tỉnh: các chính sách, biện pháp quantrọng của Đảng bộ tỉnh Hải Dương đề ra nhằm xây dựng LLVTĐP phát triển
về mọi mặt
Về không gian: Luận án nghiên cứu trong phạm vi toàn bộ địa
bàn tỉnh Hải Dương bao gồm các huyện thị trong toàn tỉnh và một
số tỉnh lân cận như Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình để có cái nhìn
so sánh từ đó rút ra những nét riêng của Đảng bộ tỉnh Hải Dươngtrong lãnh đạo xây dựng LLVTĐP
Về thời gian: Luận án nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP trong khoảng thời gian từ khi bắtđầu có chính quyền cách mạng (9/1945) đến khi cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (7/1954) Tuy nhiên, trong quá
Trang 6trình nghiên cứu thực hiện luận án, tác giả có sử dụng một số tài liệu, tưliệu liên quan trước năm 1945 và sau năm 1954.
4 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm lớn của Đảng cũng như các chủtrương, chính sách về xây dựng LLVT nói chung và LLVTĐP nói riêng
Nguồn tài liệu
Tài liệu thành văn: Các văn kiện của Đảng, các nghị quyết, quyết
định, chỉ thị, báo cáo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương là những tài liệugốc của luận án Các sách chuyên khảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoahọc, kỷ yếu hội thảo khoa học, tham luận, các công trình khoa học đãxuất bản…về LLVT, LLVTĐP
Tài liệu không thành văn qua buổi phỏng vấn trực tiếp nhân chứng
lịch sử Đây là nguồn tư liệu đối chứng, làm phong phú, sâu sắc thêmcác nội dung của luận án trong bối cảnh công tác lưu trữ tư liệu địaphương thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều hạn chế
Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác-Lênin, tác giả sử
dụng các phương pháp phổ quát của khoa học lịch sử như phương pháp lịch sử, phương pháp logic và kết hợp chặt chẽ hai phương pháp đó, đồng thời còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, phỏng vấn nhân chứng lịch sử…
5 Đóng góp khoa học của luận án
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đặt ra và giải quyếtcác nhiệm vụ nghiên cứu, luận án có những đóng góp mới sau:
Về tư liệu:Góp phần sưu tầm, hệ thống hóa sử liệu thuộc lĩnh vực
xây dựng LLVT của Đảng trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954,trong đó, có những sử liệu mới được khai thác tại các trung tâm lưu trữ,
bổ sung thêm tư liệu lịch sử Đảng thời kỳ này
Trang 7Về nội dung:
Thứ nhất, luận án phân tích, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng, chi
phối sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương về xây dựng LLVTĐPtrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (9/1945-10/1954)
Thứ hai, khái quát và hệ thống hóa các quan điểm, chủ trương của
Đảng về xây dựng, phát triển LLVTĐP trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (9/1945-10/1954)
Thứ ba, phục dựng lại quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương thực hiện
những chủ trương của Đảng, lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng LLVTĐP pháttriển về mọi mặt: chính trị - tư tưởng, tổ chức, biên chế, huấn luyện tácchiến, phối hợp chiến đấu…trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược (9/1945-10/1954) với cả ưu điểm, hạn chế, từ đó rút ranhững kinh nghiệm lịch sử
Thứ tư, luận án có thể làm tài liệu phục vụ công tác giáo dục truyền
thống của LLVTND tỉnh Hải Dương, làm tài liệu tham khảo cho côngtác nghiên cứu giảng dạy trong các nhà trường Quân đội, công tác giáodục quốc phòng cho các đối tượng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
6 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, danh mục công trình khoa học của tác giả liênquan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được cấu trúcthành 4 chương 8 tiết:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang
địa phương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương giai đoạn đầu kháng chiến(9/1945-12/1949)
Chương 2: Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương đối với xây
dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn đẩy mạnh kháng chiếnđến thắng lợi (1/1950-10/1954)
Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nhóm công trình nghiên cứu
1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về lực lượng vũ trang
Tác phẩm Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tập II (1945-1954), do Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam
chủ trì nghiên cứu biên soạn, Nxb QĐND ấn hành năm 1994 đã trìnhbày quá trình diễn biến, các quy luật, những kinh nghiệm phong phú
và quý báu của cuộc kháng chiến, sự lãnh đạo đúng của Đảng cộngsản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, một sốcông trình chuyên sâu về xây dựng LLVT trên từng mặt công tác như:
Song Hào, Xây dựng Đảng trong lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb
QĐND, Hà Nội, 1968 đã khẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam là ngườisáng lập, tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện lực lượng vũ trang
Sự lãnh đạo của Đảng quyết định sự trưởng thành và thắng lợi của lực
lượng vũ trang
Tướng Navarre, Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương
(1953-1954) xuất bản 2 tác phẩm: Đông Dương hấp hối và Thời điểm của những sự thật (Nxb Plong, Pari, 1956) Tác giả đã cung cấp cho người đọc
nhiều tư liệu, cách đánh giá tình hình, những khó khăn và sự bất đồng trongchính giới Pháp về vấn đề Đông Dương Một số học giả nước ngoài khôngphải là người Pháp cũng có các công trình viết về cuộc chiến tranh Đông
Dương (1945-1954) Có thể kể tới cuốn Cuộc chiến dài ngày của nước Mỹ
và Việt Nam(1950-1975) của C.G.Herring, cuốn Tại sao Việt Nam ? của L.A.Patti, Điện Biên Phủ - cuộc đối đầu mà nước Mỹ muốn quên đi của R.Simpson, Điện Biên Phủ một góc địa ngục của B.Fall, cuốn Nước Mĩ và Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon của P.A.Poole…
Vũ Quang Hiển (2000), Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở Đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Luận án tiến sĩ Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam, lưu tại thư viện Quốc gia, Hà Nội Đây là một
Trang 9công trình nghiên cứu có tính chất chuyên khảo về căn cứ du kích ở đồng
bằng Bắc Bộ dưới góc độ lịch sử Nguyễn Hoàng Nhiên (2006), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945- 1954), luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam đã nghiên cứu sâu
sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng QĐND vững mạnh về chính trị trongkháng chiến chống thực dân Pháp, đánh giá kết quả và những kinh nghiệm.Khi hòa bình lập lại, rất nhiều nhà khoa học lịch sử đã công bố nhữngbài nghiên cứu sâu về LLVT trên các tạp chí uy tín như: Nguyễn Hữu An
(1994), “Xây dựng LLVTND theo tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh”, Tạp chí lịch sử Đảng (6, tr.3-7); Vũ Quang Hiển (2000), “Phong trào chiến tranh du kích ở Đồng bằng Bắc Bộ phối hợp với chiến dịch Hòa Bình trong Đông – Xuân 1951 – 1952”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (6, tr 18 – 22); Vũ Quang Hiển (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng DQDK và chiến tranh du kích”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (3, tr 3-10).
1.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu có liên quan đến LLVTĐP
Nguyễn Quyết, Mấy kinh nghiệm công tác quân sự địa phương ở Quân khu ba, Nxb QĐND, Hà Nội, 1978 Tác giả đã tổng kết một số kinh
nghiệm chính về công tác quân sự địa phương ở quân khu qua các thời kìlịch sử Từ năm 1991 đến năm 2008, Bộ tư lệnh Quân khu ba đã cho ra 4
tập sách về Những trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Quân khu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ (Nxb QĐND ấn
hành vào các năm 1991, 1994, 1997, 2008) Tác phẩm là nguồn tài liệusinh động, thiết thực để học tập và kế thừa trong xây dựng và phát triểnnền lý luận, nghệ thuật quân sự Việt Nam cũng như trong công cuộc xâydựng đất nước và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 3, Lịch sử Đảng bộ Quân khu 3, Tập 1,Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-5.1955), Nxb
QĐND, Hà Nội, 2008 là một công trình lịch sử có giá trị đã phân tích vàlàm rõ vai trò, sự lãnh đạo của Liên khu ủy và những đóng góp xứng
Trang 10đáng của Đảng bộ, quân và dân các dân tộc trong địa bàn Liên khutrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
1.1.3 Nhóm các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng
bộ tỉnh Hải Dương trong xây dựng lực lượng vũ trang địa phương
Lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp trên địa bàn Hải Hưng 1954), Bộ CHQS Hải Hưng xuất bản năm 1988 là một công trình khoa học
(1945-lịch sử quân sự của cả hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên (khi chưa tách).Tác phẩm đã dựng lại một cách tương đối và có hệ thống lịch sử cuộckháng chiến chống thực dân Pháp trên một vùng đồng bằng đông dân,nhiều của, có vị trí chiến lược về nhiều mặt, nằm sâu trong vùng địch
chiếm đóng Hải Dương, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945-1975), Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh Hải Dương biên soạn, Nxb
QĐND ấn hành năm 2001 là một công trình khoa học lịch sử của địaphương, đã dựng lại cuộc đấu tranh oanh liệt của Đảng bộ, nhân dân,LLVT tỉnh Hải Dương qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ
1.2 Đánh giá kết quả nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ
1.2.1 Những kết quả đạt được
Thứ nhất, những tác phẩm trên đã cung cấp một cái nhìn khái quát
về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ViệtNam nói chung và của nhân dân Hải Dương nói riêng
Thứ hai, ở những mức độ khác nhau, các tác phẩm đã cung cấp
những vấn đề lý luận và thực tiễn bức tranh chung về sự lãnh đạo củaĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự trưởng thành của LLVTND ViệtNam trong chiến đấu và chiến thắng
Thứ ba, các công trình lịch sử thuộc nhóm 2 và nhóm 3 ít nhiều đã đề
cập đến chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong việc xây dựngLLVTĐP
Trang 11Thứ tư, các tác phẩm đã phần nào đánh giá được tầm quan trọng
của sự lãnh đạo xây dựng LLVTND nói chung và LLVTĐP của Đảng,trên cơ sở đó khẳng định vai trò quan trọng của LLVTĐP
Thứ năm, các tác phẩm đã đề cập đến nhiều khía cạnh có giá trị to lớn
về lý luận và thực tiễn, đồng thời khái quát và nêu lên những kinh nghiệmlớn của Đảng và Hồ Chủ tịch về đấu tranh vũ trang và xây dựng LLVTcách mạng trong thời kì tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, trong hai cuộckháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược
1.2.2 Những nội dung chưa làm sáng tỏ
Những nhân tố ảnh hưởng, chi phối đến quá trình Đảng bộ tỉnh HảiDương lãnh đạo xây dựng LLVTĐP trong cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược (1945- 1954)
Chủ trương và quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương chỉ đạo thựchiện xây dựng LLVTĐP về mọi mặt trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) Đánh giá những ưu điểm, hạnchế và rút ra những kinh nghiệm lịch sử từ quá trình Đảng bộ tỉnh HảiDương lãnh đạo xây dựng LLVT địa trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)
CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU KHÁNG CHIẾN (9/1945-
12/1949) 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong xây dựng lực lượng vũ trang địa phương
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Điều kiện tự nhiên: Hải Dương là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và củng cố quốc phòng,
an ninh Với vị trí là “trấn thứ nhất trong 4 kinh trấn, đứng đầu phên dậu phía Đông“ của kinh thành Thăng Long, là địa bàn chiến lược án
Trang 12ngữ các đường thủy bộ chủ yếu để tiến vào Thăng Long cũng như rútchạy của những đội quân xâm lược nên Hải Dương luôn giữ vai tròtrọng yếu trong các cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân
tộc Điều kiện kinh tế - xã hội:Với thế mạnh cơ bản và truyền thống
kinh tế là cây lúa nước trồng hai vụ, hàng năm không những tự túc đủlương thực mà còn xuất khẩu hàng vạn tấn, Hải Dương có đủ điều kiệnxây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp trong kháng chiến, vừa đảm bảođời sống tối thiểu của nhân dân, vừa đảm bảo hậu cần cho các LLVTđánh lâu dài, càng đánh càng mạnh trong vòng vây bốn phía của thực
dân Pháp Truyền thống dựng nước và giữ nước: Cũng như nhân dân
cả nước, trong quá trình dựng nước và giữ nước, đồng bào Hải Dương
có một sức mạnh vô địch được hun đúc từ mấy ngàn năm trước Sứcmạnh của truyền thống đó đã lập nên biết bao chiến công hiển háchtrong quá trình chống thiên tai (lũ lụt, hạn hán), chống nạn ngoại xâm từphương Bắc và phương Tây
2.1.2 Khái quát về xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương trước năm 1945
Đảng bộ tỉnh Hải Dương được thành lập vào ngày 10/6/1940 tại nhà cụ
Lê Thị Thạnh ở Tạ Xá (xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách) Từ khi mới ra đời,Đảng bộ tỉnh đã coi việc xây dựng LLVTĐP là nhiệm vụ trọng tâm Thựchiện chủ trương của Tỉnh uỷ, tháng 7/1940, đội tự vệ Tạ Xá (Nam Sách)gồm 53 người (cả nam và nữ) được thành lập Ngoài đội tự vệ ở Tạ Xá (NamSách), hầu hết những nơi có cơ sở cách mạng đều lựa chọn người khoẻmạnh, hăng hái đưa vào tự vệ Do vậy, lực lượng tự vệ trong tỉnh phát triểnrất nhanh Chỉ trong một thời gian ngắn, số lượng hội viên tự vệ đã lên trên
100 người Cuối tháng 4/1945, Hội nghị cán bộ Việt Minh toàn tỉnh đượctriệu tập tại Hội Xuyên (Gia Lộc), quyết định thành lập Ban cán sự ViệtMinh tỉnh Tại Bắc Mã, hai tiểu đội tự vệ tập trung được thành lập Đây làđơn vị tự vệ thoát ly đầu tiên của tỉnh Ngày 9/6/1945, đội vũ trang tuyêntruyền của chiến khu được đổi tên là du kích cách mạng quân (sau đổi là du
Trang 13kích Đông Triều) Đầu tháng 8/1945, khí thế cách mạng ở Hải Dương đã lêncao và sục sôi hơn bao giờ hết Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và Mặt trậnViệt Minh, các đoàn thể cứu quốc và quần chúng nhân dân đã vùng dậy khởinghĩa, đưa HD trở thành một trong bốn tỉnh lị giành chính quyền sớm nhất cảnước
2.1.3 Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang địa phương của Đảng
LLVT ở các địa phương sau khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ đãđược tăng cường đáng kể về số lượng Thực hiện đường lối toàn dân đánhgiặc, tháng 2/1947, Bộ Quốc phòng ra thông tư quy định mọi công dânViệt Nam từ 18 đến 45 tuổi vào dân quân, đồng thời quy định nhiệm vụcủa DQTV cùng các đội du kích ở địa phương Trong thời gian này, cùngvới sự thành lập Phòng DQ ở Bộ Quốc phòng, Ban DQ khu, các tỉnh đội,huyện đội, đại đội và tiểu đội được thành lập Từ ngày 3 đến 6/4/1947,BTVTW Đảng triệu tập Hội nghị cán bộ TW lần thứ hai Thực hiện chủtrương của Đảng, đến giữa năm 1947, lực lượng DQ tự vệ đã phát triển tớigần 3 triệu người Để thúc đẩy phong trào đấu tranh của lực lượng DQDK,tháng 4/1948, theo chỉ thị của BTVTW Đảng, Hội nghị DQ toàn quốc lầnthứ hai được triệu tập Đảng cũng chỉ rõ: trước mắt cũng như sau này, bất
kể trong tình huống nào cũng phải xây dựng LLVTĐP, đặc biệt là DQTVthật vững mạnh, xứng đáng là lực lượng nòng cốt của phong trào toàn dânđánh giặc, toàn dân làm quốc phòng ở địa phương
2.2 Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương
2.2.1 Xây dựng LLVTĐP trong giai đoạn củng cố bảo vệ chính quyền, chuẩn bị thực lực kháng chiến (9/1945-12/1946)
Củng cố kiện toàn cơ quan chỉ huy quân sự các cấp: Để tăng
cư-ờng và thống nhất lãnh đạo, chỉ huy LLVT và xây dựng tiềm lực quốc phòng trên các địa bàn, ngày 2/3/1946, phiên họp thứ nhất Quốc hội khoá đầu tiên quyết định thành lập "Toàn quốc kháng chiến uỷ viên Hội"
Trang 14gọi tắt là "Quân sự uỷ viên Hội" do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch (Cuối năm 1946 đổi là Uỷ ban kháng chiến toàn quốc) Đây là cơ quan chỉ đạo, chỉ huy LLVT toàn quốc Thực hiện quyết định của Quốc hội, cơ quan chỉ đạo, chỉ huy LLVT và xây dựng tiềm lực quân sự, quốc phòng ở tỉnh Hải Dương được nhanh chóng xây dựng, củng cố, kiện toàn.
Xây dựng LLVT và bán vũ trang: Cuối tháng 8/1945, sau khi tham gia
giành chính quyền ở các huyện phía Bắc và Đông Bắc tỉnh, đội du kích Đệ tứ chiến khu Đông Triều được đổi tên là Quân giải phóng theo quyết định của cấp trên Đây là bước phát triển mới của LLVT cách mạng tỉnh Hải Dương Thực hiện sắc lệnh ngày 2/9/1945 của chính phủ, tổ chức và lực lượng công
an được thành lập, chính quyền cách mạng có thêm một công cụ chuyên chính để trấn áp thù trong, cùng bộ đội, tự vệ và toàn dân sẵn sàng chống giặc ngoài Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Chiến khu 3 đã cải tổ, đổi tên các chi đội Vệ quốc đoàn thành ba trung đoàn Vệ quốc đoàn, Trung đoàn 44 Vệ quốc đoàn đóng tại Hải Dương, Hưng Yên Từ cuối tháng 5 đến tháng 10/1946, thực hiện các chỉ thị của Đảng và của Khu uỷ 3, tỉnh Hải Dương triển khai nhiều biện pháp xây dựng LLVT về chính trị - tư tưởng
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các LLVTĐP: Thực hiện
chủ trương của xứ ủy Bắc Kỳ, đầu tháng 10/1945, Tỉnh ủy Hải Dương đã họp hội nghị mở rộng tại thị xã Hải Dương gồm các đảng viên giữ cương
vị lãnh đạo chốt ở các huyện, trưởng các ban ngành đoàn thể Công tác xây dựng Đảng được các cấp từ tỉnh tới xã đặc biệt coi trọng nhất là việc phát triển Đảng ở các xã còn nhiều khó khăn, phát triển đảng viên trong LLVT, vùng đồng bào công giáo
2.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương những năm đầu kháng chiến (12/1946-12/1949)
Thành lập cơ quan chỉ huy Quân sự tỉnh – Liên chi bộ Tỉnh đội: Tháng
3/1947, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quyết định đổi tên Bộ Tổng Chỉ huy quân đội quốc gia thành Bộ Tổng Chỉ huy quân đội quốc gia và