1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng dân quân tự vệ từ năm 2005 đến năm 2015

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 30,47 MB

Nội dung

Nguyên nhân ưu điểm Những ưu điểm trên, là do cấp ủy, chính quyền, các sở, ban, ngành, nhất là Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình, các ngành, các cấp, BCHQS cấp xã, cơ quan, tổ chức trong

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI | SỐTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN VINH PHUQNG

@{ng bé tØnh th,I bxnh l:-nh ®to

X¢Y DUNG LUC L-ing d©n qu©n tu vÕ

tõ nm 2005 ®On nm 2015

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

; ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI _ ¬

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYÊN VINH PHƯỢNG

DANG BỘ TINH THAI BÌNH LANH ĐẠO XÂY DUNG

LUC LƯỢNG DAN QUAN TỰ VỆ

TU NAM 2005 DEN NAM 2015

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Sự

HÀ NOI - 2021

Trang 3

DANH MỤC CHU VIET TAT

Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt

Ban Chỉ huy quân sự BCHQS

Trang 4

Những yếu tổ tác động và chủ trương của Dang bộ tinh Thái Bình về

xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2010) Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2010)

DANG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LANH DAO TANG CƯỜNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUAN TỰ VE (2010 - 2015)

Những yếu tố mới tác động và chủ trương của Đảng bộ tinh Thái

Bình về tăng cường xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2010 - 2015)

Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo tăng cường xây dựng lực lượng dân

quân tự vệ (2010 - 2015)

NHAN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

Nhận xét quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2015)

Kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2015)

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

92 103 130

Trang 5

MỞ DAU

1 Lý do chon đề tài

Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang không thoát ly sản xuất, một bộ phận quan

trọng của lực lượng vũ trang nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền,

bảo vệ tính mang, tài sản của Nhân dân, tai sản của Nhà nước; là lực lượng nòng cốt cùngtoàn dân đánh giặc ở địa phương khi có chiến tranh Lực lượng này được tô chức ở xã,phường, thị tran được gọi là đân quân; được tô chức ở cơ quan của Nhà nước, tô chứcchính trị xã hội, đơn vị sự nghiệp, tô chức kinh tế gọi là tw vệ Đánh giá vai trò DQTV,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Dân quân, tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc,

là một lực lượng vô địch, là một bức tường sắt của Tổ quốc Vô luận địch nhân hung bạo

thế nao, hé đụng vào lực lượng đó, bức tường đó thì dich nào cũng phải tan rã” [71,

tr.158].

Xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh là một nội dung quan trọng trong đường lốiquân sự của Đảng, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của cả hệ thống chính trinhằm g1ữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, chuẩn bị thế trận chiếntranh nhân, nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ báo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN khi có tình huống chiến tranh xảy ra Quán triệt quan điểm của Đảng Cộng sản Việt

Nam về xây dung lực lượng DQTV “vững mạnh, rộng khắp”, trong những năm qua, cùng

với việc tập trung đây mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Nhân dân, các cấp ủyĐảng và chính quyền tỉnh Thái Bình cũng hết sức coi trọng xây dựng lực lượng DQTVnhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, giữ vững an ninh chính trị, trật tự

an toàn xã hội trên địa bàn Tỉnh trong tình hình mới Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu

đạt được, quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và tô chức thực hiện xây dựng lực lượng DQTV củaĐảng bộ tỉnh Thái Bình cũng bộc lộ không ít những hạn ché, bat cập cần khắc phục Vì thế,

việc nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thai Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTV từ

năm 2005 đến năm 2015 nhằm đánh giá đúng những thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyênnhân và rút ra những kinh nghiệm dé vận dung trong lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTVnhững năm tới là cần thiết

Trong những năm gan đây đã có rất nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về chủ đề

xây dung lực lượng DQTV, được thể hiện ở các cấp độ và phạm vi khác nhau Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo nao ban về Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng

DQTV từ năm 2005 đến năm 2015 đưới góc độ chuyên ngành Lịch sử Dang Cộng sản

Việt Nam.

Trang 6

Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Dang bộ tỉnh Thái Bình lãnh daoxâu dựng lực lượng dân quân tự uệ từ năm 2005 đến năm 2015” làm Luận

văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đềNhóm công trình dé cập đến vai trò của lực lượng DOTV trong công cuộc xâydung và bao vệ Tt 6 quốc XHCN như: Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ, một lựclượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội; Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng

va chiến tranh git nước, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Noi; Võ Nguyên Giáp

(1975), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, tập 2, Nxb Quân

đội nhân dân, Hà Nội; Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân quốcphong toàn dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Hồ Chí Minh, Chiến tranh

nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980; Lê Huy Bình (2007), Tư tưởng Hồ

Chí Minh uề xâu dựng lực lượng vit trang ba thứ quân, Luận án tiến sĩ lịch sử; Nguyễn Văn Thế, Lê Huy Bình

(Đồng chủ biên) (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh vé xây dựng lực lượng vii trang, Nxb Quân đội nhân dân,

Hà Nội; Hồ Xuân Thức (2010), “Nhìn lại 75 năm truyền thống vẻ vang của lực lượng dân quân tự vệ Việt Nam”, Tạp chí Dân quân tự vé - Giáo duc quốc phòng, (số 34); Hà Huy Thông (2010), “Những chiến công hiển

c1

hách của dân quân tự vệ trong chống chiến tranh phá hoại miền Bac của đế quốc Mỹ”, Tạp chi Dân quân tự vé

- Giáo dục quốc phòng, (số 30) Các công trình tiêu biểu nêu trên đã khái quát, làm rõ quá trình xây

dựng, chiến đấu và trưởng thành cũng như những chiến công oanh liệt của lực lượng

DQTV trong chiến tranh giải phóng dân tộc, khang định DQTV là một lực lượng chiếnlược (là một trong ba thứ quân) trong đấu tranh vũ trang cách mạng của Nhân dân ViệtNam Đồng thời, các công trình còn chỉ ra vai trò to lớn của lực lượng DQTV trong thời

bình, qua đó nhấn mạnh xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh, rộng khắp là một yêu

cầu khách quan, có ý nghĩa quan trọng chiến lược đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Nhóm công trình bàn về một số yêu cau, giải pháp xây dựng lực lượng DOTV đápứng yêu câu nhiệm vụ trong tình hình mới như: Đỗ Thế Toàn (2010), “Rèn luyện tâm lý sẵn

sàng chiến đấu cho lực lượng dân quân tự vệ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Dân q nuiân tu

vệ - Giáo dục quốc phòng, (sô 28); Nguyễn Song Phi (2010), “Xây dựng lực lượng dân quân tự

vệ vững mạnh góp phần cùng các lực lượng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp

Trang 7

chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phờng, (sé 30); Nguyễn Tiến Chung (2010), “xây

dựng lực lượng dân quân tự vệ đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới”,

Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, (số 31); Nguyễn Phương

Hòa (2010), “Bàn về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ tại căn cứ hậu

phương trong khu vực phòng thủ tỉnh, huyện”, Tạp chí Dân quân tự vệ

-Giáo dục quốc phòng, (số 31) Nội dung các công trình đã nhắn mạnh vi trí, vai trò

và nhiệm vụ cua lực lượng DQTV trong thực hiện nhiệm vu giữ vững an ninh chính trị,

trật tự an toàn xã hội ở cơ sở, đồng thời bàn về những yếu tố tác động đến công tác xây

dựng lực lượng DQTV cũng như những yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đặt ra Từ

đó đề xuất một số giải pháp cu thé nhằm xây dung lực lượng DQTV vững mạnh về tổ

chức, có trình độ chuyên môn, khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, cũng như phối hợp với các

cơ quan chức năng trong xử tri các tình huống nhằm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn

xã hội tại địa bàn cơ sở.

Các công trình đề cập đến những giải pháp xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh

về chính tri, tinh thần như: Tổng cục Chính trị (1997), Xây dung lực lượng dân quân tự vệ

về chính trị trong giai đoạn cách mang mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Tổng

cục Chính trị (2002), Xây dựng chính tri, tinh than của Nhân dân và quân đội ta sẵn sàng

đánh thắng cuộc tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của Mỹ đối với Việt Nam,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Lê Minh Vụ (Chủ biên) (2006), Chuẩn bị và

động viên chính trị - tỉnh thân của Nhân dân và quân đội nhằm đánh thắng

chiến tranh kiểu mới của địch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Khoa học

xã hội nhân văn quân sự (Đề tài khoa học cấp cơ sd) (2011), Nang cao chất lượng chính tri của

lực lượng dân quân tự vé hién nay, Chủ nhiệm đề tài Đỗ Mạnh Hòa Các công trình khoa học

nêu trên đều khẳng định xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh về chính trị là yêu cầu khách quan trong

thời kỳ mới, là yếu tố quyết định trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của DQTV, đồng thời chi ra nội

dung xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh về chính trị, cũng như đưa ra các cụm giải pháp chủ yếu nhằm

xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh về chính trị trong điều kiện mới.

Nhóm công trình bàn vẻ kết quả và kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo xây dựng

luc lượng DQTV như: Nguyễn Đình Tiết (2010), “Kết qua và kinh nghiệm chỉ đạo dân quân tự vệ

phòng, chống lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai của Bộ chỉ huy Quân sự thành phố

Hải Phòng”, Tap chi Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, (sé 32); Trần Nam Chuan

Trang 8

(20 1 0), “Bàn về xây dựng, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền, chủ

quyền và an ninh trật tự vùng biển, đảo Việt Nam thời ky mới”, Tạp chí Dân quan tu vé

-Giáo duc quốc phờng, (số 34); Hồ Xuân Thức (2010), “Một số kinh nghiệm qua xây dựng điểm

trung đội dân quân cơ động, tiểu đội dan quân thường trực trên địa bàn trọng điểm quốc phòng, an ninh”,

Tạp chi Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, (s34

Tóm lại, các công trình khoa học nêu trên đã khẳng định vai trò quan trọng của lực

lượng DQTV trong chiến tranh giải phóng cũng như trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc XHCN hiện nay Đồng thời, các công trình nêu trên cũng đưa ra những yêu cầu,giải pháp để xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức,

biên chế cũng như nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng DQTV ở cả phạm vi rộng (toàn quốc), phạm vị hẹp (địa phương) Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên

cứu một cách độc lập, có tính hệ thống dưới góc độ chuyên ngành Lich sử Đảng về quá

trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực lượng DQTV của tỉnh Thái Binh Đó là “khoảng

trống” về khoa học rất cần được đầu tư nghiên cứu Các công trình khoa học trên là nguồn

thông tin quý dé tác giả có thể tham khảo, kế thừa trong quá trình thực hiện luận văn của

mình.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu

Làm rõ quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTV từ

năm 2005 đến năm 2015; trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm dé vận dụng trong

thời gian tới.

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây

dựng lực lượng DQTV (2005 - 2015).

Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh TháiBình về xây dựng lực lượng DQTV (2005 - 2015)

Đánh giá và đúc kết những kinh nghiệm chủ yếu từ quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Bình

lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTV (2005 - 2015).

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựng lực

lượng DQTV từ năm 2005 đến năm 2015

* Pham vi nghiên cứu

Trang 9

Vẻ nội dung: Nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình vềxây dựng lực lượng DQTV từ năm 2005 đến năm 2015, trên ba lĩnh vực cơ bản là: kiệntoàn tổ chức; huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật; thực hiện chế độ, chính

sách đối với DQTV.

Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015, chia hai giai đoạn: 2005 - 2010 và 2010

- 2015 Ngoài ra, Luận văn có đề cập một số nội dung liên quan đến khoảng thời gian

trước năm 2005 và sau năm 2015.

Về không gian: Trên địa bàn tinh Thái Bình.

5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận, thực tiễn

Cơ sở lý ludn: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hồ ChíMinh về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và lực lượng DỢTV

Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa vào thực tiễn quá trình lãnh đạo xây dựng lực lượngDQTV của Đảng bộ tinh Thái Bình từ năm 2005 đến năm 2015

* Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử Trong đó, sử dụng phương pháp lich sử và phương pháp lôgic là chủ yếu Đồng thời, kết

hợp sử dụng các phương pháp khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, sosánh để làm rõ các nội dung

6 Ý nghĩa của luận văn

Góp phan vào việc tông kết quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTV

trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)

Góp thêm luận cứ cho việc hoàn thiện chủ trương, chính sách xây dựng lực lượng

DQTV ở địa phương tỉnh Thái Binh trong thời gian tới.

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam cũng như lịch sử tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.

7 Kết cau của luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo

và phụ lục.

Chương 1

CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHÍ ĐẠO CUA DANG BỘ TINH THÁI BÌNH

VE XÂY DUNG LỰC LƯỢNG DAN QUAN TỰ VỆ (2005 - 2010)

1.1 Những yếu tổ tác động và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây

dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2010)

1.1.1 Những yếu tổ tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về

xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005 - 2010)

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Trang 10

Điều kiện tự nhiênThái Binh là tinh đồng bang, ven biển, đông dân Tinh có vị trí chiến lược quan

trọng về chính trị, kinh tẾ, xã hội, quốc phòng, an ninh trong khu vực và cả nước Thái Bình được xác định là hướng phòng thủ quan trọng hướng bién trong thé trận phòng thủ

chung của Quân khu 3 Tỉnh Thái Bình nằm ở tọa độ 20,17 đến 20,43 độ vĩ Bắc; 106, 06

đến 106,37 độ kinh Đông; nằm ở phía Đông Nam đồng bằng Bắc Bộ, phía Đông giáp

biển Vịnh Bắc Bộ, phía Tây và Nam giáp các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, phía

Bắc giáp Hải Phong, Hải Dương Diện tích tự nhiên khoảng 1.495km”, địa giới xa nhất từ

Bắc xuống Nam dài khoảng 50km (An Khê - Quỳnh Phụ xuống Nam Hưng - Tiền Hải),

từ Đông sang Tây là 54km (Thụy Trường - Thái Thụy đến Tân Lễ - Hưng Hà) Địa giới

tự nhiên có ba mặt giáp với sông, một mặt giáp với biến, vì thé mà tỉnh Thái Bình đượcxem như một ốc đảo, đi lại, giao lưu với các tỉnh lân cận phải qua nhiều phà, đò, cầu vàtàu thuyền Về hành chính, Thái Bình có 7 huyện và 1 thành phố với tổng số 260 xã,phường, thị tran Địa hình của Tỉnh tương đối băng phang, thuận lợi trong phát triển kinh

tế, nhất là phát triển chăn nuôi, trồng trọt cung cấp lương thực, thực pham cho nhân dân

và các lực lượng vũ trang nhân dân đứng chân trên địa bàn của Tỉnh và Quân khu 3 Bờ

biển của Thái Bình dài trên 50km, thuộc hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải, gồm 8 xã, cókhoảng 15 ngàn ha đất nông nghiệp và phi nông nghiệp, 14 ngàn ha bãi triều Đây là vùngkinh tế có nhiều tiềm năng dé phát triển nông - lâm - ngư - diém nghiệp, du lịch Vùng

biển có nhiều tiềm năng kinh tế chưa được khai thác, giàu hải sản và tài nguyên có giá trị

kinh tế cao, có giá trị chiến lược về quốc phòng, an ninh, điều này đặt ra yêu cầu cần thiết

xây dựng lực lượng DQTV biển, lực lượng DQTV ven biển của Tỉnh.

Về kinh tế, văn hóa, xã hộiThái Bình là một tỉnh có dân số đông, khoảng 1.860.477 người, trong đó dân số khuvực nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%; mật độ dân số khoảng 1.183

người/km”; bình quân nhân khâu là 3,75 người/hộ; ty lệ phát triển dân số tự nhiên hiện nay là

1,02% Nguồn lao động trong độ tuổi: 1.130.000 người Trong đó, lao động trong khu vựcnông, lâm nghiệp chiếm 74,3%; công nghiệp và xây dựng chiếm 17%; khu vực dich vụ -thương mại chiếm 8,7% Lao động qua đảo tạo chiếm 23,5% (công nhân kỹ thuật và nghiệp

vụ 13,5%; Trung cấp 5,5%; Cao đắng, đại học và trên đại học 4,5%), một bộ phận lớn trong

đó năm trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ DỌTV Về kinh tế, tính đến đầu năm 2005, tỷ trọng

khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Thái Bình chiếm 42,27%, tỷ trọng khu vực công

nghiệp xây dựng 22,86% Tổng sản phâm (GDP) của tỉnh năm 2005 đạt khoảng 6.455 tỷ

đồng So với năm 2004, tăng 7,8% GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 5,70 triệu đồng (370 USD), so với năm 2004 tăng 18% Cơ cau theo nhóm ngành kinh tế của Thái Binh đang

Trang 11

CÓ SỰ chuyên dịch theo hướng tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 14,75% năm 2000,

tăng lên 22,86% năm 2005; khu vực dich vụ tăng từ 31,56% năm 2000 lên 34,87% năm 2005.

Sự tăng trưởng của nền kinh tế đã góp phan quan trọng trong việc huy động GDP vào ngânsách của tỉnh Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2005 dự kiến đạt 13,1%, tăng 5% so voi

năm 2000 (theo Niên giám thống kê năm 2005) Đây là điều kiện quan trọng trong việc tổ chức, huấn luyện, bảo đảm cho huấn luyện cũng như thực hiện chế độ, chính sách đối với

DQTV.

Về văn hóa, Thái Bình là nơi hội tụ và lan tỏa các sắc thái văn hóa, văn minh củavùng châu thô đồng bằng Bắc Bộ Trên mảnh đất Thái Bình hiện có hàng nghìn di tíchlịch sử văn hóa đặc sắc trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt (di tích chùa Keo, huyện

Vũ Thư và khu di tích lăng mộ các vua Trần, huyện Hưng Hà) Nét đẹp trong văn hóa

Thái Bình còn được hội tụ sâu sắc qua các loại hình văn hóa, nghệ thuật phong phú của

các làn điệu dân ca, dân vũ đặc sắc mà tiêu biểu là nghệ thuật chèo và múa rối nước Ngoài ra, văn hóa Thái Bình còn được biết đến với hàng trăm lễ hội truyền thống, tiêu biểu như lễ hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư), lễ hội đền Trần (huyện Hưng

Hà), cùng hàng chục trò chơi, trò diễn dân gian độc đáo, mỗi trò chơi tuy có khác nhau vềnội dung và hình thức thê hiện nhưng tựu chung lại cùng đáp ứng nhu cầu vui chơi giảitrí, góp phần củng cố, gắn kết mối quan hệ cộng đồng, xây dựng cuộc sống tinh thầnphong phú, lành mạnh, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, tạo nên sắc thái riêngcho văn hóa Thái Bình Hàng chục làng nghề truyền thống (chạm bạc, dét chiếu) Bêncạnh đó, Thái Bình là một trong những cái nôi của những làn điệu chèo cô Đó chính là cơ

sở dé miền “quê lúa” cung cấp những tài năng chèo cho cả nước Thái Binh là một tỉnh có

truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang Trong lịch sử, nơi đây từng là căn cứ quan trọng của vua tôi nhà Trần chống quân Nguyên Mông, với những chiến công gắn với tên tuổi của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, danh tướng Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Thái

Bình đã quen với khẩu hiệu “tay liềm tay súng”, “tay búa tay súng”, thóc không thiếu mộtcân, quân không thiếu một người, vừa tích cực tham gia lao động sản xuất vừa sẵn sàngchiến đấu, là địa phương có số thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng lớn thứ hai của

cả nước, đây chính là điểm thuận lợi trong việc tô chức, xây dựng lực lượng DQTV, trong việc phát huy sức mạnh toàn dân tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng

lực lượng DQTV của Thái Bình.

Về tôn giáo, tỉnh Thái Bình có 3 tôn giáo chính: Phật giáo, Thiên chúa giáo và Tinlành Nhìn chung công đồng đồng bảo tôn giáo tích cực lao động sản xuất, xóa đói, giảm

nghèo, đại đa số luôn ủng hộ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của

Trang 12

Nhà nước Hệ thống thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng văn hóa, y tế dân sự từng bước được

củng có và phát triển Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân từng bước được nâng lên.

Tuy nhiên, trong các tôn giáo cũng xuất hiện những vấn đề phức tạp như tình trạng giáodân đòi lại ruộng đất nhà chung, nhà chùa; đòi xây dựng chùa chién, thánh that; lợi dụngcác hoạt động tôn giáo dé truyền đạo trái phép, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn, tácđộng trực tiếp đến nhiệm vụ quân sự quốc phòng địa phương, đồng thời cũng đặt ranhững yêu cầu mới trong xây dựng lực lượng DQTV của Tỉnh

Về quốc phòng an ninhThái Bình là tinh ven biển, thuộc đồng bang châu thé sông Hồng, nằm trong vùngảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Thái Bình

được coi là vựa lúa của vùng đồng bằng Bắc Bộ Với địa thế ba mặt giáp sông, một mặt

giáp biển, địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi Thái Bình nằm bên các cửa sông

lớn (cửa Ba Lạt, Trà Lý ) và có 50 km bờ biển hướng ra Vịnh Bắc Bộ Điều này đã dẫn

đến Thái Bình có vị trí quan trọng về quốc phòng an ninh, là một hướng quan trọng trongkhu vực phòng thủ phía biển của Quân khu 3, nhất là khu vực Cồn Vành, đây là nơi ánngữ cửa sông Hồng, có vị trí quan trọng trong khu vực phòng thủ biển của quốc gia, chính

vì thế Bộ Quốc phòng đã phối hợp với UBND tỉnh xây dựng đường ra Cồn Vành, biếnnơi đây thành khu du lịch kết hợp với an ninh quốc phòng Thực tiễn trong lịch sử dựng

nước và giữ nước của dân tộc, các triều đại phong kiến phương Bắc khi xâm lược Đại Việt, các đội thủy quân sau khi vượt biển đều lợi dụng các sông lớn để đi sâu vao nội dia,

tiến lên Đông Đô, Thăng Long Vùng đất Thái Bình đã từng là căn cứ kháng chiến quantrong trong ba lần chống quân Mông Nguyên của triều đình nhà Trần, gan với phòngtuyến quan trọng trên sông Hóa, sông Luộc, sông Trà Lý Trong chiến tranh phá hoạimiền Bắc của dé quốc Mỹ, các máy bay Mỹ đều lợi dụng bay thấp doc theo các sông débay vào đánh phá Hà Nội, Hải Phòng , trong đó có một bộ phận nằm trên địa bàn tỉnhThái Bình Các tàu chiến của Mỹ cũng áp sát vùng biên Thái Bình dé ban phá vào sâu nội

địa Điều đó cho thấy vị trí quan trọng của Thái Bình về mặt quốc phòng an ninh trong tổng thể khu vực phòng thủ của quốc gia và Quân khu 3 Do địa bàn bị chia cắt với các

tỉnh khác bởi hệ thống sông ngòi, khi chiến tranh xảy ra, nếu hệ thống cầu bị đánh phádẫn đến dễ bị cô lập, điều này đặt ra phải phát huy vai trò của lực lượng vũ trang địaphương, lực lượng tại chỗ trong tác chiến Bên cạnh đó là trên địa bàn Tỉnh vẫn còn cónhững nhân tố có nguy cơ dẫn đến mat an ninh trật tự Điều này, đặt ra yêu cầu phải xây

dựng lực lượng vũ trang nói chung, lực lượng DQTV nói riêng vững mạnh toàn diện, luôn

SSCĐ, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quân sự quốc phòng địa phương

Trang 13

1.1.1.2 Thực trạng công tác xây dựng lực lượng DOTV ở tỉnh Thái Bình trước

năm 2005

Ưu điểm

Quá trình lãnh đạo xây dựng lực lượng DQTV của Đảng bộ tinh Thái Binh trong

nhiệm kỳ 2000 - 2005 có những ưu điểm nôi bật là:

Mot là, nhận thức về vi trí, vai trò, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, ý thức tráchnhiệm trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng DQTV từng bướcđược nâng lên Cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị đã lãnh đạo, chỉ đạo tô chức thực hiệnnghiêm các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của trên về xây dựng lực lượng vũ trang nhândân trong tình hình mới Da phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị,các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân thường xuyên chăm lo củng cố thé trận lòng dân,

từng bước tăng cường cơ sở vật chất cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng Lực lượng vũ trang nói chung “được củng cố, kiện toàn về tổ chức, nội bộ đoàn kết thống nhất luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năm 2003 và 2004 là tỉnh dẫn đầu khối các tỉnh,

thành phố trong Quân khu” [40, tr.1]

Hai là, lực lượng DQTV của Tinh “được tổ chức theo đúng Pháp lệnh, đạt tỷ lệ

1,64% so với dân số, được tổ chức theo mô hình thôn, làng, chất lượng chính trị tốt” [40, tr.3] Trong đó số lượng DQTV xếp vào các đơn vị là 32.562 người, xếp đủ 260/260 Xã đội trưởng, 260/260 Xã đội phó Chất lượng chính trị được giữ vững “cán bộ, chiến sĩ lực

lượng vũ trang tỉnh luôn có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnhđạo của Đảng và công cuộc đổi mới của đất nước, yên tâm gắn bó với đơn vị, có ý chí

quyết tâm cao sẵn sảng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao” Báo cáo số

53/BC-DU ngày 25/5/2005 của Dang ủy quân sự tỉnh Thái Bình nhận định đã “tổ chức xây dựnglực lượng DQTV theo mô hình tổ chức hành chính ở cơ sở” [39, tr.2], đội ngũ cán bộ lựclượng vũ trang tỉnh có trên 75% năng lực khá 100% cán bộ yên tâm, phan khởi công tác,

sẵn sàng nhận nhiệm vụ được giao”.

Ba là, công tắc huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị pháp luật được tổ chức chặt

chẽ Cán bộ quân sự ở cơ sở đều được tổ chức tập huấn, bồi dưỡng trước và thống nhất ra

quân huấn luyện hang năm gắn với kỷ niệm Ngày truyền thống của lực lượng DQTV (28/3).Trong huấn luyện DQTV đã thực hiện phân cấp huấn luyện, nắm vững phương châm “cơbản, thiết thực, chất lượng” gắn với nhiệm vụ tuần tra bảo vệ an ninh trật tự, gắn với thực hiện

công tác vận động quan chúng, sau huấn luyện đều tổ chức hội thao đánh giá kết quả Hàng

năm Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, BCHQS huyện đều tổ chức kiểm tra thường kỳ, đột xuất, kếtquả kiểm tra hàng năm có 100% đạt yêu cầu, trong đó có từ 65 - 75% khá giỏi Công tác

đào tạo, bôi dưỡng găn với sử dụng đội ngũ cán bộ quân sự cơ sở được thực hiện với chât

Trang 14

lượng tốt “Sau đào tạo khóa I có 256/282 đồng chí được sắp xếp đảm nhiệm các chức danh

cán bộ cơ sở” [40, tr.3].

Nguyên nhân ưu điểm

Những ưu điểm trên, là do cấp ủy, chính quyền, các sở, ban, ngành, nhất là Bộ Chỉ

huy quân sự tỉnh Thái Bình, các ngành, các cấp, BCHQS cấp xã, cơ quan, tổ chức trongTỉnh đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc, sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về

xây dựng lực lượng vũ trang nói chung và xây dựng lực lượng DQTV trong tình hình mới

nói riêng Trên cơ sở đó, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các biện pháp xây dựng,

nâng cao chất lượng lực lượng DQTV

Cơ quan quân sự từ tỉnh đến cơ sở, đội ngũ cán bộ DQTV đã phát huy tốt vai trò

tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng thời chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thé chăm lo xây dung lực lượng DQTV bảo đảm số lượng, chất lượng hang

năm được nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

Các chế độ, chính sách đối với lực lượng DQTV đã có sự cải tiến tích cực, nhất làPháp lệnh Dân quân tự vệ đã được điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn,điều này đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tổ chức, xây dựng và hoạt động của lực

lượng DOTV.

Hạn chế, khuyết điểm

Một là, nhận thức “của một số cán bộ trong hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ Quân sự, Quốc phòng còn hạn chế Một số cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang chuyển

biến chưa đồng đều” [40, tr.1] Công tác quản lý DQTV còn nhiều nơi chưa chặt chẽ, nhất

là đối với lực lượng lao động trong các doanh nghiệp, số lao động đi làm ăn xa

Hai là, chất lượng lực lượng DQTV chưa đồng đều Tổ chức lực lượng dân quântheo mô hình thôn làng còn chậm Trong huấn luyện, nhất là huấn luyện cho lực lượngDQTV tại chỗ chưa bảo đảm thời gian quy định, phương pháp huấn luyện chưa có nhiềuđổi mới, sáng tạo, quân số tham gia huấn luyện có địa phương còn thấp Lực lượngDQTV làm nhiệm vu vận động nhân dân xây dựng cơ sở chính tri, giữ vững ồn định tìnhhình và phòng, chống thiên tai, tệ nạn xã hội còn hạn chế (nhất là vai trò của lực lượng

DQTV trong tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân trong các vụ việc ở một số địa

phương Thái Bình trong năm 1997) Năng lực, trình độ, tính chủ động, sáng tạo và

phương pháp tác phong công tác của một số cán bộ, trong đó có cả cán bộ chủ trì, trướchết là ở cấp cơ sở và ở một số cơ quan còn hạn chế, do vậy quá trình tham mưu đề xuấtcho cấp ủy, chỉ huy và chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị chất lượng chưa cao

Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm

Trang 15

Những hạn chế, khuyết điểm trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan vàchủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, cụ thể là: một số cấp ủy đảng, chínhquyền địa phương chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức chocán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựng lực lượng DQTV; có nơi còn trông chờ, ý lại,

thiếu chủ động trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng DỌTV Vai

trò tham mưu của cơ quan quân sự các cấp, các ban ngành đoàn thê với cấp ủy, chính quyềnlãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Pháp lệnh có nơi chưa cụ thể, chưa sát với tình hình

thực tế ở địa phương, đơn vị mình Năng lực, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ đảm

nhiệm công tác quân sự, quốc phòng địa phương (trong đó chủ yếu là đội ngũ cán bộ quân

SỰ Ở cấp xã, phường, thị trần) còn hạn chế Còn biểu hiện chạy theo thành tích, chưa chú ý

đến chất lượng thực tế, không bám sát thực tiễn Việc phối, kết hợp giữa các cấp, các

nganh, các địa phương trong tô chức, quản lý, chỉ đạo hoạt động của DQT'V nhiều nơi chưa

chặt chẽ Chế độ, chính sách đối với lực lượng DQTV tuy đã đổi mới nhưng có nội dungchưa phù hợp, làm hạn chế hiệu quả xây dựng DQTV

Những ưu điểm cùng những khuyết điểm, hạn chế trong lãnh đạo xây dựng lực

lượng DQTV của Đảng bộ tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2001 - 2005 đặt ra yêu cầu đối với cáccấp ủy Đảng, chính quyền và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thái Bình cần có những chủ trương,giải pháp, tổ chức thực hiện thích hợp nhằm phát huy những mặt đã đạt được, đồng thờikhắc phục những hạn chế, yếu kém trong xây dựng lực lượng DQTV của Tinh dé xây dựnglực lượng DQTV Thái Bình vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốcphòng địa phương, để DQTV Thái Bình thực sự là lực lượng nòng cốt trong giữ vững anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh của Tỉnh trong những năm tiếp theo

1.1.1.3 Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng dân quân tự vệTrước những diễn biến phức tạp của tình hình thé giới, trong nước, dé bảo vệ Tổquốc Việt Nam XHCN trong điều kiện mới, Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 05/10/2002 củaBan Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng

DQTV và lực lượng dự bị động viên trong tình hình mới xác định “Lực lượng DQTV và lực lượng dự bị động viên là bộ phận trong lực lượng vũ trang của Đảng Xây dựng lực

lượng DQTV va lực lượng dự bị động viên là nội dung quan trọng trong đường lối quân

sự của Đảng, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị” [1, tr.1].

Đồng thời phải “Tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất của cấp ủy đảng địa

phương, cơ quan, đơn vi đối với lực lượng DQTV và lực lượng dự bị động viên, gắn VỚI

việc kiện toàn vả nâng cao chất lượng hệ thống chính tri ở cơ sở” [1, tr.2] Theo đó, su

Trang 16

lãnh đạo của Đảng đối với DQTV là trực tiếp, tuyệt đối, thường xuyên, liên tục trong mọi

điều kiện, hoàn cảnh, được thực hiện đồng bộ, thống nhất, theo cơ chế đã xác định, mọihoạt động của lực lượng DQTV phải đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự điều hànhcủa Chủ tịch UBND và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của xã đội, của BCHQS cơ quan, tô

chức và cơ quan quân sự cấp trên Ở đâu có tô chức và hoạt động của DQTV thì ở đó có

sự lãnh đạo của Dang Chỉ thị cũng nêu ra phương hướng xây dựng lực lượng DQTV

trong thời kỳ mới “vững mạnh, rộng khắp”, góp phần củng cố và tăng cường nền quốcphòng của quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Chi thị cũng xácđịnh thực hiện xây dựng lực lượng DQTV “vững mạnh trước hết về chính trị, được tô

chức chặt chẽ, có số lượng, biên chế, trang bị thích hợp với từng vùng, từng địa phương,

phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, thực sự 1a chỗ dựa, 1a công cụ tin cậy bảo vệĐảng, chính quyền ở cơ sở” [1, tr.2]

Tiếp đến là Nghị quyết Trung ương 8, khóa IX (7/2003), về Chiến lược bảo vệ Tổquốc trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trangvững mạnh toàn diện Đồng thời xác định phương hướng xây dựng lực lượng DQTV

“vững mạnh, rộng khắp”, lấy chất lượng làm chính Theo đó, lực lượng DQTV ở các địaphương, từ các thôn, xóm, bản, làng, xã, phường, thị tran đến các cơ quan, nhà máy, xí

nghiệp, các tô chức kinh tế - chính trị, xã hội phải được xây dựng vững mạnh toàn diện,

rộng khắp, lấy chất lượng làm chính, có chất lượng tổng hợp bao gồm các yếu tố: toàn

diện về chính tri, chat lượng con người, trình độ chuyên môn, nghiệp vu.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) xác định “Nâng cao chất

lượng tổng hợp, sức chiến đấu dé lực lượng vũ trang thật sự là lực lượng chính tri trong

sạch, vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân”

[35, tr.110], được nhân dan tin cậy, yêu mến Đổi mới tổ chức, nội dung, phương pháphuấn luyện, đào tạo đi đôi với cải tiến, đổi mới vũ khí, trang bị, phương tiện phù hợp vớiyêu cầu tác chiến mới; phát triển khoa học quân sự, khoa học công an, nghệ thuật chiếntranh nhân đân; cải tiến phương thức hoạt động của lực lượng chuyên trách, bán chuyêntrách phối hợp với các tổ chức của nhân dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật

tự an toàn xã hội” Sau 6 năm thực hiện Chỉ thị 36 16-CT/TU, dé đáp ứng yêu cầu nhiệm

vụ trong tình hình mới, ngày 31/3/2009, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có Kết luận số

41-KL/TU về tiếp tục thực hiện Chi thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Dang

khóa IX về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng DQTV và lực lượng dự bịđộng viên trong tình hình mới, trong đó tiếp tục nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng tổng

hợp của lực lượng DỌTV và lực lượng dự bị động viên, thực sự là lực lượng trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trong mọi tình

Trang 17

huống, góp phan xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” [2, tr.1] Đồng thời, nhấnmạnh phải thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trong Đảng và nhân dân về

nhiệm vụ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, “các nhà trường trong quân đội, trung tâm giáo

dục quốc phòng làm tốt công tác bồi dưỡng chính trị, kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán

bộ các cấp, giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh, sinh viên về nhiệm vụ xây dựng và bao vệ Tổ quốc trong tình hình mới” [2, tr.4].

Tiếp tục nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng DQTV, để lực lượng này

thực sự là lực lượng trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân, đủ sức hoàn

thành nhiệm vụ trong mọi tình huống, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN Cấp ủy đảng các cấp có chủ trương, nghị quyết lãnh đạo chuyên đề về xây dựnglực lượng DQTV, UBND các cấp tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh dé án và tổ chức xây dựnglực lượng DQTV theo hướng tổ chức lực lượng hợp lý, chất lượng tốt, lấy chất lượngchính trị là chính; tổ chức biên chế tinh gọn, chặt chẽ Chú trọng xây dựng nâng cao chấtlượng DQTV ở vùng trọng điểm quốc phòng, an ninh, những địa bàn phức tạp và coitrọng xây dựng lực lượng DQTV trong các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh,DQTV hoạt động trên biển, dao Thường xuyên kiện toàn BCHQS các cấp đủ về sốlượng, chất lượng ngày càng cao Bảo đảm chế độ, chính sách thỏa đáng đối với lực lượngDQTV phù hợp với khả năng của địa phương Uy ban nhân dân các cấp bó trí ngân sách thíchđáng và bảo đảm chế độ, chính sách cho công tác đăng ký, quản lý, tổ chức xây dựng lựclượng, huấn luyện, hoạt động, trang bi cho lực lượng DQTV

Những chủ trương mà Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra là cơ sở tiền đề dé Đảng

bộ tỉnh Thái Bình đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, cũng như tổ chức xây

dựng lực lượng DQTV của Tỉnh thực sự vững mạnh, rộng khắp, đáp ứng yêu cầu nhiệm

vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương và giữ vững an

ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong tình hình mới.

1.1.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựng lực lượng dân quân

tự vệ (2005 - 2010)

Quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng DQTV vững

mạnh, rộng khắp, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2005

-2010) diễn ra từ ngày 5/12/2005 đến ngày 09/12/2005, trong đó xác định phương hướng

xây dựng các lực lượng vũ trang địa phương “trong sạch, vững mạnh toàn diện, đủ sức

làm tham mưu cho cấp ủy, chính quyền lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tácquốc phòng, an ninh, đồng thời sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tìnhhuống” (31, tr.61]

Trang 18

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ quân sự tỉnh Thái Bình tại Đại hộiđại biéu Đảng bộ quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2005 - 2010 ngày 25/8/2005 đã xác định phươnghướng chung “Không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng vũ trang, nhất là

chất lượng chính trị, bảo đảm cho lực lượng vũ trang tỉnh có ý chí, quyết tâm và trình độ

sẵn sàng chiến đấu cao, chủ động đối phó thắng lợi trong các tình huống, không dé bat

ngờ Xây dựng Đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh gắn với xây dựng cơ quan, đơn vị

vững mạnh toàn diện” [40, tr LO].

Đồng thời, xác định một sỐ mục tiêu chính như “Chấp hành nghiêm chỉ lệnh huấnluyện, bảo đảm các đối tượng được huấn luyện đủ nội dung, thời gian quy định Phấn

dau hàng năm có 100% các don vi huấn luyện đạt yêu cầu, trong đó có 65 - 75% khá,

giỏi Hoàn thành diễn tập quốc phòng an ninh cho 4 huyện còn lại, từ 4 - 6 sở ngành Chi

đạo chặt chẽ việc dién tập cum xã dé góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng vũ

trang tỉnh” [40, tr I [].

Trên cơ sở phương hướng, mục tiêu, Báo cáo cũng xác định một số nhiệm vụ cụthể như “Chấp hành nghiêm các quy định về tổ chức, biên chế lực lượng thường trực,DQTV và dự bị động viên Chú trọng lực lượng DQTV biển, tự vệ trong các doanhnghiệp và cơ quan trọng yếu của tỉnh Phan đấu huy động làm nhiệm vụ tỷ lệ lên tramđối với DQTV đạt từ 90% trở lên Chăm lo xây dựng cơ quan quân sự các cấp” [40,tr.13] Thực hiện “huấn luyện theo đúng mệnh lệnh của trên, bảo đảm chất lượng, an toan

tuyệt đối Chấp hành nghiêm nội dung, thời gian huấn luyện Coi trọng huấn luyện thực

hành, huấn luyện ban đêm gan với rèn luyện sức chịu đựng dẻo dai”; “Thường xuyên

phúc tra, quản lý nắm chắc SỐ, chất lượng của lực lượng DQTV, dự bi động viên trước hết

là Trung đội Dân quân cơ động Duy trì thực hiện nghiêm các chế độ chính quy, làmviệc theo chức trách, kế hoạch Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, chế độ đối thoại giữacấp ủy, chỉ huy với cán bộ, chiến sỹ, tạo môi trường văn hóa Quân sự lành mạnh, gópphần tích cực hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị và nâng cao chất lượng tổng hợp

của lực lượng vũ trang” [40, tr 14].

Dé thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra, trong Báo cáo Chính trị

của Ban Chấp hành Đảng bộ quân sự tỉnh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ quân sự tỉnh

nhiệm kỳ 2005 - 2010 cũng xác định một số biện pháp tổ chức thực hiện như sau:

Một là, các cấp ủy, chi bộ tổ chức tốt việc quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội

đại biéu Đảng bộ quân sự tỉnh nhiệm ky 2005 - 2010, các nghị quyết của đại hội Đảng các

cấp tới cán bộ, đảng viên, chiến sĩ lực lượng vũ trang toàn tỉnh Làm cho nghị quyết Đại

Trang 19

hội được quán triệt và trở thành hiện thực sinh động ở các địa phương, đơn vị Qua đó xây

dựng quyết tâm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra

Hai là, phát huy vai trò của các cơ quan chức năng trong năm 2005 phải nghiên

cứu xây dựng các đề án chuyên ngành nhằm hoàn thành các mực tiêu cơ bản đã đặt ra

Ba là, đây mạnh phong trào thi đua Quyết thắng gắn với phong trào thi đua yêu

nước của địa phương, làm tốt công tác khen thưởng, động viên mọi cán bộ, chiến sĩ trong

lực lượng vũ trang tỉnh tích cực phấn đấu xây dung cơ quan, don vị vững mạnh toàn diện.

Bốn là, duy trì có nền nếp và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra việc lãnh đạothực hiện Cấp trên thường xuyên kiểm tra cấp dưới, các cơ quan, đơn vị tự kiểm tra, kịpthời phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm, lệch lạc

Năm là, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là các

cấp ủy viên chủ trì Gắn kết quả thực hiện và chức trách nhiệm vụ được giao dé đối chiếu

đánh giá chất lượng tô chức Đảng, đảng viên và cán bộ

Những phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng lực lượng DOTV của tỉnh Thái Bình trong những năm 2005 - 2010 mà Đảng bộ tỉnh Thái Bình, Đảng bộ

Quân sự tỉnh Thái Bình đề ra đã phản ánh đúng khả năng, điều kiện thực tế của Thái Bình,đồng thời phản ánh tính chất, mức độ cũng như những yêu cầu của nhiệm vụ quân sự,quốc phòng địa phương có những bước phát triển mới, cũng như đặt ra những yêu cầungày một cao hơn, toàn diện hơn đối với công tác xây dựng lực lượng vũ trang nói chung

và lực lượng DQTV của Tinh nói riêng Đồng thời, cũng nhấn mạnh vào những van đềtrung tâm, then chốt, những vấn đề nổi cộm mang tính cấp thiết đối với công tác xây

dựng, củng cố, nâng cao chất lượng lực lượng DQTV của Thái Bình một cách toàn diện

dé từ đó các cấp ủy, chính quyền, Nhân dân địa phương, trong đó trực tiếp là Bộ Chỉ huy

Quân sự tỉnh, các BCHQS thành phó, huyện, xã, phường, thị trấn, các cơ quan, đơn vi

hành chính sự nghiệp, các tô chức lao động sản xuất kinh doanh, cơ quan, nhà máy, xínghiệp và đội ngũ cán bộ chuyên trách tổ chức thực hiện nhằm xây dựng lực lượngDQTV của Thái Bình thực sự vững mạnh, rộng khắp đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

quân sự, quốc phòng địa phương, cũng như nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, giữ vững

an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở đặt ra.

1.2 Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2005

- 2010)

1.2.1 Chỉ đạo kiện toàn tổ chức, biên chế lực lượng dân quân tự vệ1.2.1.1 Kiện toàn tổ chức

Trang 20

Công tác tuyển chọn, kiện toàn tổ chức, biên chế đối với lực lượng DQTV của tinh

Thái Bình có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao chất lượng hoạt động, công tác của lực

lượng DQTV Tỉnh Công tac tổ chức xét tuyển, lựa chọn và kết nạp cán bộ, chiến sĩ

DQTV là hình thức sang lọc đầu tiên dé lực lượng DQTV đạt được những yêu cầu bước

đầu đặt ra về các yếu tố con người, phẩm chất chính trị và trình độ, năng lực Là cơ sở

tiền đề để nâng cao chất lượng toan diện, ma cu thé 1a vé pham chat chinh tri, nang luc

công tac, sức khỏe trình độ mọi mặt đối với lực lượng DQTV Đảng bộ tỉnh Thái Binh đã

chỉ đạo UBND, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thái Bình; UBND, BCHQS các thành phó,

huyện, xã, phường, thị trấn, các cơ quan, tổ chức thực hiện công tác tuyển chọn và kiệntoàn về tổ chức, biên chế lực lượng DQTV theo đúng quy định của Pháp lệnh số19/2004/PL-UBTVQHII ngày 29/4/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về DQTV

Theo đó “Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội, trình

độ văn hoá, nghề nghiệp, nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40tuổi, có nghĩa vụ tham gia DQTV” [111], tr.2] Tháng 4 hàng năm, công dân đủ 18 tuổiphải đến UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc cơ quan, tô chức nơi công tác đăng

ký nghĩa vụ DQTV Những người được tuyên chọn vào DQTV phải có đủ ba yếu tố: có lýlịch rõ ràng: có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; có đủ sức khỏe Thời gian tham gia thựchiện nghĩa vụ của DQTV nòng cốt là 5 năm

Đồng thời, trong báo cáo kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự,

quốc phòng địa phương các năm từ 2005 đến năm 2009 của Đảng ủy Quân sự tỉnh đều

nhấn mạnh phải thường xuyên kiện toàn về mặt tổ chức đối với DQTV Báo cáo số

53/BC-ĐU ngày 25/5/2005 của Dang ủy Quân sự tỉnh Thái Binh chi đạo cần thường

xuyên “kiện toan biên chế tổ chức lực lượng vũ trang địa phương” [39, tr.5], đồng thờithường xuyên nhắn mạnh phải “chăm lo xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp của lựclượng vũ trang địa phương, nhất là chất lượng về chính trị” [39, tr.4] Báo cáo số 178/BC-

DU ngày 12/12/2006 của Đảng ủy Quân sự tỉnh Thái Bình xác định “Kiện toàn đủ biên

chế tổ chức các đơn vị lực lượng vũ trang địa phương” [43, tr.4] Báo cáo số 379/NQ-DU

ngày 29/11/2007 của Đảng ủy Quân sự tỉnh Thái Bình xác định phương hướng, nhiệm vụ

năm 2008 nhấn mạnh “Thường xuyên nâng cao chất lượng hoạt động của các đơn vịDQTV, chú trọng lực lượng dân quân cơ động và dân quân phòng không bảo đảm số

lượng hợp lý, chất lượng cao, và độ tin cậy về chính trị” [44, tr.7] Báo cáo số

56]-BC/DU ngày 10/11/2008 về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2008, phương hướng, nhiệm

vụ năm 2009 xác định “Thực hiện nghiêm chỉ lệnh về tổ chức xây dựng lực lượng Tổ

chức biên chế lực lượng thường trực, DQTV, dự bị động viên bảo đảm có sỐ lượng hợp

Trang 21

ly, chất lượng ngày được nâng lên” [46, tr.6] Báo cáo số 840-BC/DU ngày 03/9/2008 củaĐảng ủy Quân sự tỉnh Thái Bình kiểm điểm giữa nhiệm kỳ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ

Quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2005 - 2010 xác định “Thường xuyên đăng ký, quản lý chặt chẽ

công dân trong độ tuổi tham gia lực lượng DQTV và nguồn dự bị động viên Tiếp tục xâydựng lực lượng DQTV, dự bị động viên có biên chế phù hợp với tỷ lệ dân số, có chất

lượng chính tri cao, có bản lĩnh chính trị cao, có bản lĩnh chính tri vững vang, sẵn sảng

nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao” [45, tr.10] Báo cáo số 748/BC-DU ngày09/11/2009 của Đảng ủy Quân sự tỉnh Thái Bình “thực hiện kiện toàn tổ chức biên chế

lực lượng thường trực, DQTV, dự bị động viên theo đúng Chỉ lệnh 145/CT-TLQK của Tư

lệnh Quân khu và Nghị quyết số 416/NQ-DU của Dang ủy quân sự tỉnh” [47, tr.8]

Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh công tác tuyển chọn, kiện toàn về mặt quy mô tổ

chức được duy trì và thực hiện nghiêm túc Lực lượng DQTV hang năm được tổ chức xâydựng với số lượng hợp lý, có chất lượng, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được giao

“Hệ thống số sách đăng ký về: Độ tuổi, biên chế tổ chức, trang bị vũ khí, trang phục được

quản lý ở hai cấp huyện và xã, phường, thị tran Các huyện đã xây dựng biên chế tổ chức theo đúng quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; Cấp thôn làng

có tiểu đội, tô tại chỗ Cấp xã, phường thị trần có Trung đội cơ động và các tổ bảo đảm Cấphuyện có các Trung đội binh chủng, hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy có biên chế lựclượng dân quân biển (Tiền Hải 01 trung đội, Thái Thụy 5 trung đội) Huyện Tiền Hải có

biên chế Đại đội dân quân gái xã Đông Lâm, quân số 40 đồng chí, thường xuyên trực chiến

10 đồng chí” [94, tr.5]

Chỉ tính trong năm 2007, dân quân trong độ tuôi đã đăng ký là 625.279 đạt 33% sovới tổng dân số DQTV trong biên chế của toàn tỉnh là 24.500 người đạt tỷ lệ 1,29% soVỚI tong dân số toàn tinh (trong đó lực lượng tự vệ là 2.394 người, đạt tỷ lệ 11,4% so vớitổng cán bộ, công nhân viên chức Tỷ lệ đảng viên trong DQTV đạt 18,7%, đoàn viên dat45,6%, được biên chế thành 2 đại đội, 383 trung đội, 1.245 tiểu đội, 1.929 tổ Đến năm

2008, sau hơn hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình và

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quân sự tỉnh Thái Bình, công tác chỉ đạo kiện toàn về quy

mô tổ chức đã đạt những kết quả nhất định, lực lượng DQTV của tỉnh là 24.955 đồng chí, đạt 1,32% so với tổng dân số (tăng 0,03% so với năm 2007), được biên chế thành 2 đại đội, 397 trung đội, 1.275 tiểu đội, 2.075 tổ và khẩu đội Đến năm 2010, toàn tinh có 495

đầu mối đơn vị tổ chức lực lượng DQOTV, trong đó 286 đơn vi xã, phường, thi trấn, cơquan, 206 đơn vị doanh nghiệp nhà nước, 03 đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Tổng lực lượng DQTV toàn tinh là 24.352 đồng chi, đạt tý lệ 1,29% (dân quân khối xã là

Trang 22

20.125 đồng chí, dân quân thị trấn là 787 đồng chí, dân quân khối phường là 1.059 đồngchí, tự vệ cơ quan doanh nghiệp nhà nước là 2.278 đồng chí, tự vệ ngoài quốc doanh là

103 đồng chí) Lực lượng cơ động: 7.350 đồng chí, đạt ty lệ 30%, lực lượng tại chỗ:12.229 đồng chí, đạt tỷ lệ 50,2%, lực lượng binh chủng: 4.125 đồng chí, đạt tỷ lệ 16,9%,

lực lượng dân quân biển: 296 đồng chí, đạt ty lệ 1,2% Về chất lượng DQTV, đảng viên:

1.2.1.2 Kiện toàn đội ngũ can bộ dân quân tự vệ

Đội ngũ cán bộ DOTV là lực lượng trực tiếp quản lý, chỉ huy, điều hanh mọi hoạt

động của lực lượng DQTV thông qua các chỉ thị, mệnh lệnh, hướng dẫn cũng như quản ly

về mặt nhà nước, có vai trò trực tiếp trong việc hoàn thành nhiệm vụ của lực lượng

DQTV cũng như giữ vai trò tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương

trong việc ban hành các chủ trương, chính sách xây dựng lực lượng DQTV trên dia ban

Tỉnh Thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TW của Ban Bi thư Trung ương Dang, Tinh ủy ThaiBình đã có Chỉ thị số 19/CT-TU, UBND tinh Thái Bình có Quyết định số 1604/QD-

UBND phê duyệt Đề án số 605/DA-BCH ngày 06/7/2004 của Bộ Chỉ huy quân sự tinh,

trong đó đều nhắn mạnh thường xuyên kiện toàn đội ngũ cán bộ BCHQS các cấp đủ về số

lượng, chất lượng ngày càng cao, gắn công tác dao tạo với sử dụng đội ngũ cán bộ, tô chức tuyển chọn nguồn dao tạo chặt chẽ Cùng với đó công tác chỉ đạo kiện toàn đội ngũ

cán bộ BCHQS các cấp còn được thê hiện trong các báo cáo hàng năm như Báo cáo số53/BC-DU ngày 25/5/2005 xác định năm 2006 cần tập trung xây dựng cho “cán bộ, chiến

si cơ quan quân sự các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực tham mưu chỉ

huy về nhiệm vụ quân sự quốc phòng” [39, tr.5] Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ, thực hiện đến năm 2010 có 100% cán bộ được đảo tạo đúng bậc học Báo cáo số

178/BC-DU ngày 12/12/2006 của Dang ủy Quân sự tỉnh Thái Bình xác định trong năm

2007, nhiệm vụ trọng tâm là phải thường xuyên chăm lo “giáo dục, rèn luyện nâng cao

chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực tổ chứcthực hiện tốt nhiệm vụ” [43, tr.5]

Kết qua từ quá trình chỉ đạo kiện toàn đội ngũ cán bộ BCHQS của Đảng bộ tỉnh

Thái Bình trong những năm 2005 - 2010 là đã kiện toàn đủ số lượng BCHQS cấp xã Ban

Trang 23

Chỉ huy quân sự các cơ quan, tổ chức từng bước được kiện toàn theo yêu cầu nhiệm vụ.

Cu thé, năm 2007, tinh Thái Binh đã kiện toàn được 260/260 BCHQS xã, phường, thịtran; 49/56 BCHQS cơ quan, tổ chức (có đủ 3 chức danh: Chỉ huy trưởng, Chính trị viên

và Phó Chỉ huy trưởng) Các đồng chí Bí thư Đảng ủy xã, phường, thị tran, Bí thư Dang

ủy cơ quan, doanh nghiệp kiêm Chính trị viên, Chỉ huy trưởng quân sự Trong đó có

244/260 đồng chí (dat ty lệ 93%) được cơ cau vào Dang ủy và thành viên UBND cấp xã,

285 cán bộ Trung đội trưởng DQTV cơ động do đồng chí Phó Chỉ huy trưởng quân sự xã,phường, thị tran đảm nhiệm, Thôn đội trưởng kiêm Tiểu đội trưởng dân quân tại chỗ Đếnnăm 2010 đã kiện toàn 260/260 BCHQS, 51 BCHQS cơ quan, tổ chức (thành lập mới 2BCHQSở tổ chức Viễn thông Thái Bình và Ban Dân vận Tinh ủy (thuộc cấp tinh))

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu, công tác chỉ đạo kiện toàn tô chức, biên chếDQTV cũng còn những hạn chế, đội ngũ cán bộ vẫn còn nhiều đồng chí kiêm nhiệm chứcdanh Phó Chỉ huy trưởng BCHQS Công tác tuyển chọn vào DQTV ở một số nơi chưachặt chẽ, chỉ chạy theo số lượng Công tác quản lý DQTV còn nhiều lỏng lẻo, chưa cóbiện pháp quản lý lực lượng đi làm ăn xa Các doanh nghiệp trên địa bàn chưa tạo điềukiện cho lực lượng lao động tham gia lực lượng DQTV tại địa phương Một 36 diaphương còn khoán trắng công tác DQTV cho cơ quan quân sự

1.2.2 Chỉ đạo công tác huấn luyện

1.2.2.1 Với đội ngũ can bộ

Thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Quyết định số85/2002/QĐ-TTg ngày 26/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ, Chi thị số 34/CT-BQPngày 09/6/2003 của Bộ Quốc phòng và Chỉ thị số 2617/CT-BTL ngày 30/7/2003 của Tư

lệnh Quân khu 3 về đào tạo cán bộ Chỉ huy trưởng xã, phường, thị trấn Tỉnh ủy Thái

Binh đã có Chi thị số 19/CT-TU, UBND tỉnh có Quyết định số 1604/QĐ-UBND phê

duyệt Đề án số 605/ĐA-BCH ngày 06/7/2004 của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh và Quyết định

số 1606/QD-UB về việc cho mở lớp đào tạo Chỉ huy trưởng xã, phường thị tran Trong

đó, xác định đối tượng tuyên chọn là chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng quân sự xã,phường, thị tran hoặc là cán bộ trong quy hoạch là chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởngquân sự xã, phường, thị trấn, có phẩm chất chính tri tốt, đảm nhiệm tốt chức vụ chỉ huytrưởng và có thé phát triển lên các vị trí cao hơn trong hệ thống chính trị cấp xã Có trình

độ văn hóa từ trung học phô thông trở lên, tuổi đời từ 20 đến 40, sức khỏe loại 1 - 3 Trình độ đào tạo là Trung cấp tại Trường Quân sự Tỉnh Thực hiện Đề án nói trên, trong

những năm 2005 - 2010 đã tổ chức đào tạo được 2 khóa Chỉ huy trưởng xã, phường, thịtran trình độ Trung cấp với 287 đồng chí

Trang 24

Công tác bồi dưỡng tập huấn hàng năm cũng được duy trì thành nền nếp, nội

dung, chương trình bồi đưỡng hàng năm được xác định cụ thể trong kế hoạch công tácDQTV hàng năm Hàng năm, Bộ Chỉ huy quân sự tinh, BCHQS cấp huyện tổ chức tậphuấn cán bộ quân sự cơ sở trước khi ra quân huấn luyện DQTV Năm 2005, Bộ Chỉ huy

quân sự Tỉnh đã tô chức tập huấn được 784 cán bộ DQTV, tiểu giáo viên Đồng thời, tổ

chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cơ bản và phương pháp nắm tình hình cơ sở cho

105 cán bộ nhằm nâng cao chất lượng công tác nắm tình hình địa bàn để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn

xã hội trong thời điểm diễn ra Đại hội Đảng các cấp Năm 2007 tô chức tập huấn cho 863đồng chi cán bộ DQTV; năm 2008 tô chức tập huấn cho 896 đồng chí là cán bộ quân sự

xã, phường đội trưởng, tiểu giáo viên, Trung đội trưởng tự vệ, Trung đội trưởng binhchủng Thực hiện ra quân huấn luyện và kiểm tra tập trung kết thúc huấn luyện đúng quy

định, kết quả hội thao các khoa mục đều đạt khá, an toàn tuyệt đối Qua kiểm tra của

Quân khu 3 về kiểm tra công tác DQTV năm 2008 đánh giá Thái Binh là đơn vi thực hiệnnghiêm túc Pháp lệnh Dân quân tự vệ Năm 2009 tập huấn cho 1.180 cán bộ, giáo viênlực lượng DQTV, đồng thời tập huấn kiến thức quốc phòng, an ninh đối tượng 5 cho5.422 cán bộ xã, phường, thị tran Năm 2010, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Binh đã tổchức tập huấn cho 2 lớp với 270 đồng chí, thời gian mỗi lớp là 6 ngày, kết quả kiểm trađánh giá lớp tập huấn đạt loại Khá Có 8/8 huyện mở được 8 lớp tập huấn cho Xã độitrưởng, Xã đội phó, Trung đội trưởng tự vệ, Trung đội trưởng dân quân cơ động, tiêu giáoviên huấn luyện và các Trung đội trưởng binh chủng với quân số là 1.054 đồng chí

1.2.2.2 Với chiến sĩ dân quân tự vệ

Đối với chiến sĩ DQTV, công tác chỉ đạo huấn luyện quân sự, giáo dục chính trịpháp luật được tổ chức chặt chẽ, điều đó được thé hiện trong hệ thống các kế hoạch côngtác DQTV và trong các báo cáo hàng năm, cũng như trong quá trình tổ chức thực hiện.Báo cáo số 53/BC-ĐU ngày 25/5/2005 của Dang ủy Quân sự tỉnh Thái Bình xác định

trong năm 2006 các ngành chức năng phải thực hiện tốt chức năng “tham mưu cho tỉnh

ủy, UBND tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng làm chuyên biến một bước

về nhận thức của cán bộ, nhân dân, lực lượng vũ trang tỉnh về nhiệm vụ quốc phòng - an

ninh và kiến thức pháp luật, góp phần xây dựng thế trận lòng dân vững chắc ngay từ cơ

sở, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh” [39, tr.4] Đồng thời nhắn mạnh trongnăm 2006 BCHQS các cấp, các địa phương cần tập trung “nâng cao khả năng sẵn sangchiến đấu lực lượng DQTV, dự bị động viên nhất là chất lượng vận động nhân dân của

DQTV” [39, tr.4] Thường xuyên tăng cường các biện pháp “quan lý, giáo dục, bồi dưỡng

Trang 25

nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng vũ trang, nhất là chất lượng về chính trị, bảođảm lực lượng vũ trang sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao” Chấphành nghiêm “chỉ lệnh huấn luyện chiến đấu, thực hiện Pháp lệnh Dân quân tự vệ” [39,tr.5] Nội dung huấn luyện về chính trị, giáo dục pháp luật tập trung vào giáo dục lý luậnchủ nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối của Dang, giáo dục về lòng yêu nước, truyềnthống của địa phương Nội dung huấn luyện quân sự theo từng đối tượng năm thứ nhất, từ

năm thứ hai trở đi theo đúng quy định lại Pháp lệnh Dân quân tự vệ năm 2004 Thực hiện

huấn luyện theo cụm xã, phân cấp huấn luyện

Thực hiện sự chỉ đạo đó, ngay từ giữa năm 2005 các cơ quan, đơn vị chủ động

triển khai lễ ra quân huấn luyện giai đoạn I gắn với kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thốngcủa lực lượng DQTV (28/3), Bộ Chỉ huy quân sự Tinh đã chỉ đạo huyện Tiền Hải tổ chức

lễ ra quân huấn luyện dé rút kinh nghiệm trong toàn Tinh Quá trình huấn luyện, các địaphương, cơ quan quân sự các cấp và các đơn vị quán triệt nghiêm túc mục đích, yêu cầu,phương châm, nguyên tắc; thực hiện nghiêm túc chương trình, nội dung, thời gian, quân

số tham gia đạt 92,5% Sau khi các huyện kết thúc huấn luyện, Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh

đã tổ chức kiểm tra, phúc tra kết quả huấn luyện, qua kiểm tra 8/8 huyện, thành phố đềuđạt don vi Kha Tổ chức hội thao lực lượng DQTV binh chủng Phòng không toàn tỉnhnăm 2005 đạt được mục đích, yêu cầu đề ra, bảo đảm an toàn tuyệt đối về mọi mặt Năm

2006 kết quả kiểm tra sau huấn luyện có 100% đạt yêu cầu, 75,5% đạt khá, giỏi Đã gắn

công tác giáo dục chính trị tư tưởng với công tác tuyên truyền, vận động, từ đó đã góp

phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng, nhà

nước, nhiệm vụ quốc phòng và công tác quân sự địa phương, góp phần nâng cao tinh thần

cảnh giác cách mạng, đây mạnh phong trào thi đua yêu nước, phong trào toàn dân thamgia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân, hoàn thành các mục tiêu

“Giáo dục nâng cao nhận thức chính trị và khả năng sẵn sảng chiến đấu của lực lượng vũ

trang, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao” [43, tr.5] Trong quá trình chi đạo tổ chức thực hiện, các huyện, thành phố đến cơ sở thực hiện kế hoạch huấn luyện,

Trang 26

hàng năm đều tổ chức ra quân huấn luyện vào ngày truyền thống lực lượng DQTV (28/3),riêng năm 2007 ra quân huấn luyện vào ngày 01/3, công tác chuẩn bị giáo án, bài giảng,

mô hình học cụ, thao trường bãi tập bảo đảm đúng đủ cả về nội dung, thời gian, kết thúc huấn luyện đều tô chức hội thao 15% quân số tham gia huấn luyện Kết quả chung về

nhận thức chính trị, kỹ, chiến thuật, bắn súng đều 100% đạt yêu cầu, có trên 70% đạt

khá, giỏi, bảo dam an toàn tuyệt đối Năm 2007, đã làm tốt công tác chuẩn bị huấn luyện,

tổ chức lễ ra quân huấn luyện gắn với phát động phong trào thi đua đột kích với chủ đề

“Đoàn kết, chủ động, hiệp đồng, lập công, quyết thắng” Đã tổ chức huấn luyện 486/486đầu mối DQTV với quân số tham gia 24.059/24.500 đạt 98,2%; kết quả kiểm tra có 100%đạt yêu cầu, 75% đạt khá, giỏi Đã “kết hợp chặt chẽ giữa huấn luyện quân sự với giáo

dục quân sự với giáo dục chính trị và luyện tập các phương án phòng chống bão lụt, tìm

kiếm cứu hộ, cứu nạn và thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương” [94, tr.7]

Từ thực tiễn kết quả công tác huấn luyện chiến sĩ DQTV năm 2007, Đảng ủyQuân sự tỉnh Thái Bình xác định một số nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo trong

năm 2008 là cần “tap trung chi đạo đổi mới nâng cao chất lượng huấn luyện, chiến đấu

theo phương châm “cơ bản, thiết thực, vững chắc”, làm tốt công tác tập huấn cán bộ,chuẩn bị giáo án, thao trường, học cụ tổ chức huấn luyện cho các đối tượng đúng, đủnội dung, thời gian theo quy định” [44, tr.7] Đồng thời, gắn công tác huấn luyện với xâydựng nếp sống chính quy, rèn luyện kỷ luật, bảo đảm an toàn giao thông Phấn đấu công

tác huấn luyện đạt và vượt mục tiêu đã đặt ra trong nghị quyết năm là 100% đạt yêu cầu,

trong đó có 75% trở lên khá giỏi Gắn công tác huấn luyện với tổ chức nghiêm túc, chặtchẽ các cuộc hội thao, hội thi, rút kinh nghiệm huấn luyện ở các cấp đạt hiệu quả thiết

thực; chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tổ chức diễn tập quốc phòng, an ninh, diễn tập chiến đấu trị an các cấp bảo đảm an toàn tuyệt đối.

Báo cáo số 561-BC/DU ngày 10/11/2008 về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm

2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 xác định, trong năm 2009 cần tập trung chỉ đạo

thực hiện tốt “công tác tập huấn cán bộ, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, giáo án, bài giảng

và mô hình học cụ cho nhiệm vụ huấn luyện lực lượng thường trực, DQTV, dự bị độngviên, bảo đảm 100% quân số, nội dung cho các đối tượng, theo đúng chỉ lệnh của cấp

trên Trong huấn luyện gắn với duy trì thực hiện Chỉ thị số 917/CT-BQP của Bộ Quốc

phòng về xây dựng đơn vị VMTD” [46, tr.7] Đồng thời, Báo cáo số 840-BC/DU ngày03/9/2008 của Đảng ủy Quân sự tỉnh Thái Bình kiểm điểm giữa nhiệm kỳ Nghị quyết Đạihội Đảng bộ Quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2005 - 2010 xác định trong thời gian 2008 đến 2010,cần tập trung chỉ đạo thực hiện chặt chẽ công tác huấn luyện chiến sĩ DỌTV, theo đó,

Trang 27

công tác “Tổ chức huấn luyện, diễn tập hàng năm bảo đảm nội dung, thời gian, quân số

theo quy định, kiểm tra có 100% đạt yêu cầu, có từ 70 - 75% khá, giỏi, bảo đảm an toàn

z LỆ

tuyệt đôi” [45, tr.10] Bên cạnh đó, tập trung “chỉ đạo đôi mới nâng cao chất lượng huấn

luyện quân sự, giáo dục chính trị theo phương châm “cơ bản, thiết thực, vững chắc” Làm

tốt công tác tập huấn cán bộ, chuẩn bị giáo án, thao trường, học cụ huấn luyện cho cácđối tượng đúng, đủ nội dung, thời gian theo quy định; chú trọng huấn luyện cán bộ” [45,

tr.11].

Bước sang năm 2010, công tac chi đạo huấn luyện chiến sĩ DỌTV tiếp tục cónhững bước phát triển mới, Đảng ủy Quân sự tỉnh Thái Binh chỉ đạo “tô chức tốt việchuấn luyện lực lượng thường trực, DQTV, dự bị động viên sát với từng đối tượng, đặcbiệt gắn với nhiệm vụ diễn tập, phòng chống lụt bão và rèn luyện kỷ luật, xây dựng nếpsống chính quy, bảo đảm an toàn tuyệt đối Tổ chức tốt kiểm tra đánh giá kết quả huấnluyện lực lượng vũ trang tinh Chi đạo diễn tập khu vực phòng thủ cấp huyện, dién tập

chiến đấu trị an cụm xã, phường, thị tran sát thực tế, đạt chất lượng, hiệu quả, an toàn”

[47, tr.8] Trong đó đã đặc biệt nhấn mạnh công tác huấn luyện phải gắn với nhiệm vụdiễn tập, phòng chống lụt bão Thời gian huấn luyện là 10 ngày đối với chiến sĩ DQTVnăm thứ nhất và chiến sĩ DQTV bộ binh thuộc lực lượng cơ động, binh chủng và DQTV

biển từ năm thứ 2 trở lên; thời gian là bay ngày đối với chiến sĩ DQTV bộ binh thuộc lực lượng tại chỗ từ năm thứ hai trở lên; 60 ngày đối với dân quân thường trực.

Phát huy kết quả của những năm trước đó, đến năm 2010, có 495/495 đầu mối tổchức huấn luyện, trong đó dân quân đạt 96,9%, tự vệ đạt 86%, DQTV năm thứ nhất thamgia huấn luyện 100%, DQTV năm thứ 2 đến năm thứ 5 đạt 97% (lực lượng cơ động đạt100%, tại chỗ đạt 95%, DQTV biến đạt 79,4%, binh chủng đạt 97%) Lực lượng DQTV

đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, các đoàn công tác năm chắc tình hình an ninhchính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội vả tấn công, tran ap các loại tội phạm, do đó tình

hình trật tự an toàn xã hội có chuyển biến tích cực, các vụ việc vi phạm hình sự giảm từ 3 đến 11%.

Tuy nhiên công tác huấn luyện DQTV cũng tồn tại những hạn chế nhất định Đốivới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nội dung dao tạo còn nặng về lý thuyết, trong thựchành chưa gắn với giải quyết các tình huống nảy sinh, dẫn đến năng lực tham mưu cho cấp

ủy, chính quyền địa phương trong giải quyết tình huống còn chưa sát Năng lực quản lý, chỉhuy đơn vị DQTV của một số cán bộ sau khi ra trường còn yếu Công tác lựa chọn nguồndao tao, của một số địa phương không phủ hợp, còn một số trường hợp sau đào tạo không

bố trí đúng vị trí công tác Công tác bồi dưỡng phương pháp huấn luyện hàng năm còn có

Trang 28

những bat cập Nội dung huấn luyện chiến sĩ DQTV có nơi còn bị rút ngắn, cắt xén, chưagắn huấn luyện với giải quyết các tình huống Hàng năm còn khoảng 10% DQTV khôngtham gia huấn luyện vì nhiều lý do.

1.2.3 Chi đạo thực hiện chế độ, chính sách déi với dân quân tự vệ Giải quyết tốt chế độ, chính sách chính là tạo động lực, tinh thần tích cực trong

huấn luyện, công tác và sẵn sang chiến đấu của lực lượng DQTV Do điều kiện đặc thủ

của lực lượng DQTV, mọi hoạt động đều diễn ra tại địa phương, DQTV vừa tham gia

công tác xã hội, vừa tham gia lao động sản xuất tự bảo đảm đời sống, phần lớn đội ngũcán bộ, chiến sĩ trong lực lượng DQTV là lao động chủ chốt trong gia đình Trong quá

trình công tác, hoạt động của lực lượng DQTV mang tính đặc thù của hoạt động quân sự,

với cường độ lao động lớn, mức tiêu hao năng lượng lớn, do đó phải có sự bù dap vé mat

vật chat, tinh thần tương xứng Từ năm 2005 đến năm 2010 các cấp ủy đảng trong Dang

bộ, chính quyền, Nhân dân, các cơ quan, ban ngành, các doanh nghiệp tỉnh Thái Bình, căn

cứ vào điều kiện thực tế của địa phương đã quan tâm chăm lo công tác chính sách đối vớilực lượng DQTV, đã phát huy tốt nhất khả năng, điều kiện của địa phương, cơ quan, ban,ngành, tổ chức quan tâm thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng DQTYV

Cơ quan quân sự từ cấp xã, huyện, tỉnh đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyềnnhân dân cùng cấp thực hiện chế độ, chính sách đối với DQTV theo đúng quy định tại

Pháp lệnh Dân quân tự vệ năm 2004, Nghị định 184/2004/NĐ-CP ngày 02/11/2004 của

Chính phủ và Chỉ thị số 176/2006/CT-BQP ngày 25/10/2006 của Bộ Quốc phòng Cán

bộ, chiến sĩ đân quân nòng cốt trong thời gian thực hiện nhiệm vụ theo mệnh lệnh của cấp

có thầm quyền được trợ cấp bằng ngày công lao động theo mức do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là UBND cấp tỉnh) quy định nhưng không thấp hơn

0,04 so với lương tối thiểu; nếu làm nhiệm vụ vào ban đêm từ 22 giờ đến 06 giờ sáng thìđược tính gấp đôi; nếu làm nhiệm vụ ở nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại thì được hưởngchế độ theo quy định tại Điều 104 của Bộ Luật lao động Theo đó, ngày 20/10/2006UBND tỉnh Thái Bình có Quyết định số 60/2006/QĐ-UBND về việc Quy định mức trợ

cấp ngày công lao động đối với lực lượng DQTV khi tham gia huấn luyện, hoạt động theo

Pháp lệnh Dân quân tự vệ, trong đó “mức trợ cấp ngày công lao động đối với lực lượngDQTV khi tham gia huấn luyện, hoạt động được hưởng mức trợ cấp với hệ số là 0,04 củamức lương tối thiêu” [102, tr.1] Nguồn kinh phí dé thực hiện chế độ ngày công huấnluyện hoạt động của lực lượng DQTV do “ngân sách xã, phường, thi trấn và các cơ quan,đơn vị bố trí trong dự toán hàng năm Đối với các doanh nghiệp việc chi trả thực hiện

theo các quy định về quản lý tài chính doanh nghiệp hiện hành” [102, tr.1] Đồng thời,

Trang 29

quy định Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành cóliên quan hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Khi làm nhiệm vụ thường trực sẵn sàngchiến đấu thì được hưởng khoản trợ cấp mỗi ngày bằng 0,06 so với lương tối thiểu, được

bố trí nơi nghỉ Khi làm nhiệm vụ cách xa nơi cư trú, không có điều kiện đi, về hàng ngàythì được bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phương tiện, chi phí đi lại và được hỗ trợ tiền ăn Cán bộ,chiến sĩ DỌTV bị ốm đau trong khi huấn luyện hoặc trong khi làm nhiệm vụ nếu chưa tham

gia bảo hiểm y tế thì được thanh toán tiền khám bệnh, chữa bệnh; trong trường hợp bị tai nạn

làm suy giảm khả năng lao động thì được xét trợ cấp tùy theo mức độ suy giảm khả năng laođộng; nếu bị chết thì được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí như tiêu chuản của ngườitham gia đóng bảo hiểm xã hội

Đối với cán bộ DQTV, mức phụ cấp trách nhiệm quản lý đơn vị được chỉ trả theo

đúng quy định tại Nghị định 184/2004/NĐ-CP của Chính phủ, theo đó, Tiểu đội trưởng

và tương đương được hưởng hệ số trách nhiệm là 0,25 so với mức lương cơ bản; Trung

đội trưởng, Thôn đội trưởng và tương đương là 0,30; Trung đội trưởng dân quân cơ động

là 0,45; Phó Đại đội trưởng va tương đương là 0,35; Đại đội trưởng và tương đương là

0,40; Xã đội phó và Phó Chỉ huy trưởng BCHQS cơ quan, tô chức là 0,55; Xã đội trưởng,Chính trị viên xã đội, Chỉ huy trưởng, Chính trị viên BCHQS cơ quan, tổ chức là 0,60.Mức chi trả này được thực hiện theo quý và được thực hiện vào đầu quý Ngoài ra can bộ

xã đội còn được hưởng chế độ lương hàng tháng theo quy định của pháp luật Báo cáo

178/BC-DU ngày 12/12/2006 của Dang ủy Quân sự tỉnh Thái Bình xác định các địa

phương, cơ quan, đơn vị “phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng thực hiện tốt công

tác chính sách” [43, tr.5] cho các lực lượng vũ trang của Tỉnh, trong đó thường xuyên bảo

đảm tốt việc ăn, ở mặc cho cán bộ, chiến sĩ DQTV Đồng thời, phải quan tâm đầu tư,

nâng cấp trang thiết bị học tập, sinh hoạt, làm việc, các thiết chế văn hóa, thể thao gópphần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ chiến sĩ Công tác tài chính phảichấp hành đúng nguyên tắc, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả, không để tiêu cực xây

ra Bên cạnh đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, ban ngành phối hợp với Bộ Chỉ huy

Quân sự Tỉnh, BCHQS các thành phó, huyện, xã, phường, thị tran làm tốt công tác thăm

hỏi, tặng quà, thực hiện trợ cấp thường xuyên và đột xuất cho gia đình DQTV có hoàn

cảnh khó khăn, neo đơn, bị thiên tai, 6m đau, bệnh tật Công tác hậu phương lực lượng

DQTV được quan tâm chi đạo đúng mức đạt kết quả tốt.

Ngoài ra, từ năm 2003 công tác thực hiện các chế độ, chính sách đối với DQTVcủa Thái Bình cũng được thực hiện một phần thông qua Quỹ Quốc phòng khi Hội đồngnhân dân tỉnh Thái Bình thông qua Nghị quyết về “Thu quỹ quốc phòng” để hỗ trợ cho

Trang 30

các hoạt động quân sự ở cơ sở và các huyện, thành phó, trong đó đã tập trung hỗ trợ chỉ

trả ngày công, tiền ăn trong quá trình huy động thực hiện các nhiệm vụ, đồng thời cũngtrích một phần thực hiện hỗ trợ thăm hỏi các trường hợp bị tai nạn trong quá trình huấnluyện, hoạt động Cùng với đó, UBND Tỉnh cũng cấp kinh phí may, mua sắm quân trang

cho 100% cán bộ, chiến sĩ lực lượng DQTV theo đúng quy định của pháp luật và hướng

dẫn của Bộ Quốc phòng, ngoài ra còn đầu tư trên 62 tỷ đồng phục vụ công tác quân sự,

quốc phòng địa phương.

Tiểu kết Chương 1

Nhận thức rõ vi trí, vai trò của lực lượng DỢTV trong tình hình

mới và trên cơ sở quán triệt sâu sắc chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng

về công tác xây dựng lực lượng DỌTV, đồng thời, xuất phát từ thực

trang công tác xây dựng lực lượng DỢTTV của tỉnh trước năm 2005,

đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của địa phương, từ năm 2005 đến năm

2010, Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ

chức thực hiện sát với tình hình thực tế của địa phương xây dựng lực

lượng DQTV Tinh đủ về số lượng theo đúng quy định, vững mạnh,

rộng khắp, có chất lượng tổng hợp ngày càng cao, coi trọng chất

lượng chính trị làm chính; tổ chức biên chế gọn, phù hợp với khả năng quản lý,chỉ huy và nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở xã, phường, thị tran,

trước mắt cũng như lâu dài Tuy nhiên bên cạnh đó công tác xây dựng lực lượng DQTV của Tỉnh còn có những hạn chế, khuyết điểm nhất định như chất lượng DQTV có nơi chưa được coi trọng, chỉ chạy theo số

lượng; công tác huấn luyện còn nặng về lý thuyết, chưa gắn với giải

quyết các tình huống, nội dung, thời gian huấn luyện có nơi còn bị cắt

xén; một số nơi công tác tuyển chọn nguồn đi học đào tạo cán bộ

chưa phù hợp; thực hiện chế độ, chính sách có lúc, có nơi chưa kịp

Trang 31

thời Điều này đặt ra yêu cầu đối với các cấp ủy đảng, chính quyền và

Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình cần có những chủ trương, giải

pháp thích hợp nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, khắc

phục những hạn chế, tiếp tục xây dựng lực lượng DOTV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Chương 2

DANG BỘ TINH THÁI BÌNH LANH ĐẠO TANG CƯỜNG

XÂY DỰNG LUC LƯỢNG DAN QUAN TỰ VỆ (2010 - 2015)

2.1 Những yếu tố mới tac động và chú trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về

tăng cường xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2010 - 2015)

2.1.1 Những yếu tô mới tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình

về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (2010 - 2015)

2.1.1.1 Tình hình thé giới, trong nước và tỉnh Thái BìnhTrong những năm 2010 - 2015, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,

nhưng tranh chấp chủ quyền, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bất ồn chính trị - xã

hội, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan vẫn diễn ra ở nhiều nơi, có chiều hướngngày càng phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp Các nước lớn cạnh tranh quyết liệttranh giành ảnh hưởng trong khu vực, Mỹ thực hiện chuyển trọng tâm chiến lược sangkhu vực Châu Á - Thái Bình Dương Khu vực Đông Nam Á là khu vực phát triển năngđộng nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mat 6n định; “tranh chấp lãnh thổ, biển đảongày càng gay gắt” [36, tr.184] Tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền trên Biển Đôngtiềm ấn nguy cơ khó lường tác động đến nước ta nhiều mặt

Công cuộc đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được đây mạnh

và đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, lợi dụng tình hình trên Biển Đông vànhững hạn chế, khuyết điểm trong công tác quản lý nhà nước, những khó khăn của ta, cácthé lực thù địch, bọn cơ hội chính trị tăng cường các hoạt động chống phá, kích động bạoloạn, đây mạnh hoạt động “diễn biến hoà bình”, thúc đây “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa”

Trang 32

và “phi chính trị hóa quân đội” Lúc này, nhiệm vụ quân sự quốc phòng bảo vệ Tổ quốcXHCN cũng đứng trước những yêu cầu ngày càng cao hơn.

Tình hình kinh tế - xã hội của Thái Bình tiếp tục ôn định, những thành tựu, kinhnghiệm phát triển kinh tế - xã hội được phát huy; nhân dân có truyền thống cách mạng,

lao động cần cù, sáng tạo Tuy nhiên, tình hình kinh tế của tinh vẫn còn nhiều khó khăn,

nguồn thu ngân sách hạn hẹp; sức ép việc làm còn lớn; một số vấn đề xã hội bức xúc phải

tiếp tục quan tâm giải quyết; thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường Nhiệm vụ quân sự quốc phòng địa phương tiếp tục có những bước phát triển mới, nhất là nhiệm vụ

giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn Tỉnh.

Tình hình thế giới và trong nước nêu trên có những mặt thuận lợi, mặt khác cũnggặp không ít khó khăn, thách thức đối với công tác xây dựng lực lượng DQTV Do đóĐảng phải có những chủ trương mới về xây dựng lực lượng DQTV đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ trong tình hình mới.

2.1.1.2 Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng DQTV

Chủ trương xây dung lực lượng vũ trang nói chung và lực lượng DQTV trong giai

đoạn 2010 - 2015 nói riêng được thé hiện trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI (2011) của Đảng và Nghị quyết số 28 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Chiếnlược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Trong đó, Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định

“quan tâm xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp, sẵn

sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống Day mạnh phát triển công nghiệp

quốc phòng, an ninh; tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật, bảo đảm cho các lực lượng vũ

trang từng bước được trang bị hiện đại” [36, tr.234, 235] Chủ trương đó thể hiện rõ mục

tiêu và nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong tình hình mới, trong đó lực lượng DQTV làmột bộ phận của lực lượng vũ trang có nhiệm vụ làm nòng cốt cùng nhân dân, chínhquyền bảo vệ địa phương, cơ sở; phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ chủ quyền, toàn

vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toản xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền,

tính mạng và tài sản của nhân dân ở địa phương, cơ sở; xung kích trong bảo vệ sản xuất,

phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch họa; vận động nhân dân thực hiện chủ

trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, ngày 25/10/2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp

hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về chiến lược bảo vệ

Tổ quốc trong tình hình mới, trong đó đã xác định mục tiêu chung về nhiệm vụ bảo vệ Tổ

quốc là: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ

quôc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chê độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đôi

Trang 33

mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững én định chính trị và môi trường hòabình để xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng XHCN” [37, tr.3] Đồng thời xác

định “Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại,

có chất lượng tổng hợp va sức chiến đấu cao, bao đảm giành thắng lợi trong mọi tình

hu6ng” [37, tr.4] Thực hiện “chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh dao va quan lý các

cấp, đặc biệt là cán bộ cấp chiến lược, cán bộ trong các lực lượng vũ trang” [37, tr.6].

Đồng thời Nghị quyết cũng xác định “Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng khắp, lực lượng dự bị động viên hùng hậu, có chất lượng cao” [37, tr.10] đủ sức ứng phó thắng lợi với mọi tình huống, khắc phục được tình trạng sơ hở, mất cảnh giác; ngăn ngừa làm thất

bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; phòng, chống có hiệu quả

các nguy cơ xung đột trên biên giới biển, đảo, chiến tranh mạng; không để xảy ra bạo

loạn khủng bố, hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nước; bảo đảm an ninh trên cáclĩnh vực, kiềm chế gia tăng tội phạm, tạo chuyền biến rõ rệt về trật tự an toản xã hội

Những chủ trương mà Đảng dé ra là cơ sở, căn cứ dé các địa phương tổ chức quántriệt, cụ thé hóa vào điều kiện cụ thé của từng địa phương

2.1.1.3 Những hạn chế, khuyết điểm trong công tác xây dựng lực lượng DOTV

của Thái Bình giai đoạn 2005 - 2010

Một là, công tác tuyên truyền, giáo duc tình hình nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên

và nhân dân về nhiệm vụ quân sự quốc phòng có thời điểm chưa sâu Việc giáo dục nângcao cảnh giác cách mạng chưa gắn VỚI giáo duc git ồn định chính trị Một bộ phận nhândân, trong đó có cả cán bộ, đảng viên ý thức cảnh giác chưa cao, ảnh hưởng đến kết quảthực hiện nhiệm vụ quân sự quốc phòng địa phương [49, tr.9] Một sé nganh, doan thé,

cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về hai nhiệm vụ chiến lược “xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” trong tình hình mới, chưa nhận thức đầy đủ về xây dựng lực

lượng vũ trang nhân dân, xây dựng lực lượng DQTV Một số cấp ủy, chính quyền chưa

quan tâm đúng mức đến công tác quân sự, quốc phòng và an ninh địa phương, coi nhẹ

công tác tuyên chọn, tô chức huấn luyện DQTV Một bộ phận thanh niên không hăng hái

tham gia nghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lượng vũ trang, trong đó có nghĩa vụ tham gia

DQTV.

Hai là, công tác quản lý và nâng cao chất lượng huấn luyện lực lượng DQTV, dự

bị động viên còn chưa chặt chế “chua gắn giữa huấn luyện với việc tuyên truyền vận động

nhân dân xây dựng cơ sở chính trị, giữ vững 6n định tình hình cơ sở” [49, tr.9] Nội dunghuấn luyện chưa sát yêu cầu tác chiến trong khu vực phòng thủ, một số nội dung huấn

Trang 34

luyện còn bị cắt xén, rút ngắn Một số cán bộ địa phương cơ sở “chưa thực sự quan tâm

trong lãnh đạo chỉ đạo công tác DQTV, còn có tư tưởng khoán trắng cho cán bộ quân sự,

cơ quan quân sự Việc bảo đảm chi ngân sách cho nhiệm vụ quốc phòng, quân sự nóichung, lực lượng DQTV khi tham gia huấn luyện, hoạt động còn ở mức thấp” (101, tr.3].Việc phát triển đảng viên trong lực lượng DQTV và thành lập tổ chức đảng quân sự chưa

được quan tâm thực hiện.

Ba là, chất lượng huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật của lực lượng

DQTV co nơi còn thấp, quân số tham gia huấn luyện có địa phương chưa bảo đảm Công

tác xây dựng lực lượng tự vệ ở các loại hình doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc, có nơi

chậm thực hiện Việc đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ DQTVcòn khó khăn, nhất là số công dân đi làm ăn xa [101, tr.3] Một số DQTV khi rời khỏi địa

phương không báo cáo Chất lượng hoạt động, phối hợp hoạt động trong tham gia giải

quyết một số tình huống trên địa bàn ở một số nơi còn thấp, còn lúng túng, bị động.

Từ những tác động của tình hình thế giới, trong nước, từ điều kiện thực tiễn củaThái Bình và những hạn chế trong công tác xây dựng lực lượng DQTV của Thái Bình

trong những năm 2005 - 2010 va chủ trương xây dựng lực lượng DQTV của Đảng trong

giai đoạn 2010 - 2015 đã đặt ra yêu cầu Đảng bộ tỉnh Thái Bình phải tiếp tục có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện xây dung lực lượng DQTV thực sự tinh, gọn, vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

2.1.2 Chủ trương của Đảng bộ tinh Thái Bình về tăng cường xây dựng lực

lượng dân quân tự vệ (2010 - 2015)

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII họp từ ngày 18/10/2010đến ngày 21/10/2010 xác định “Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang,

cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh toàn diện, thực sự là lực lượng nòng cốt trongthực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội”

[32, tr.60].

Báo cáo chính trị của Đảng ủy Quân sự tỉnh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự

tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2010 - 2015 ngày 07/6/2010 đã xác định phương hướng chung

“Quán triệt sâu sắc nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, các chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên và nhiệm vụ của lực lượng vũ trang.

Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tô chức và đội ngũ đảng viên, phối hợp với các sở,ban, ngành, đoàn thé làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương

lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn với thé trận an ninh nhân dân

trong khu vực phòng thủ tỉnh ngày càng vững chắc Tập trung xây dựng nâng cao chất

Trang 35

lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm

vụ trong tình hình mới” [49, tr.11].

Nghị quyết cũng xác định một số mục tiêu chủ yếu “tô chức huấn luyện lực lượngthường trực 100% quân số, đúng nội dung, thời gian quy định; kiểm tra 100% đạt yêu

cầu,75% khá, giỏi trở lên; lực lượng DQTV, dự bị động viên 90% quân số huấn luyện,

kiểm tra 100% đạt yêu cầu, 70% khá, giỏi Hội thao, hội thi đạt giải cao, thực hiện

nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu không dé bi động bat ngờ” [49, tr.11] Đồng thời phan đấu “dao tạo trung cấp quân sự cho 286 cán bộ xã, phường, đội trưởng” [49, tr.11],

“xây dựng lực lượng vũ trang Thai Bình vững mạnh toàn diện, phan đấu trong nhiệm kỳ

và những năm tiếp theo có 1 đến 2 đơn vị được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lựclượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ đổi mới” [49, tr.12]

Báo cáo số 816-BC/DU ngày 31/01/2010 của Dang ủy Quân sự tỉnh Thái Bình về

kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII về nhiệm vụ quốc phòng địa phương xác định mục tiêu đến năm 2015 “xây dựng lực lượng DQTV, lực lượng dự bi

đông viên theo hướng tinh gọn, có số lượng hợp lý Phấn đấu đến năm 2015 lực lượngDQTV đạt tỷ lệ 1,28 - 1,30% dân số của tỉnh, đảng viên đạt từ 15 - 20%” [48, tr.6]

Trên cơ sở phương hướng, mục tiêu đã xác định, Báo cáo chính trị của Đảng ủy

Quân sự tinh tại Đại hội đại biéu Đảng bộ Quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã xác địnhmột số nhiệm vụ giải pháp cụ thé:

Một là, chi đạo xây dựng lực lượng DQTV, dự bị động viên đúng quan điểm,

phương châm, nguyên tắc có số lượng hợp lý, chất lượng cao Thường xuyên đăng ký sắp

xếp biên chế đúng quy định, coi trọng chất lượng trung đội dân quân cơ động của các xã,phường, thị tran, Dai đội nữ dân quân xã Đông Lâm - Tiền Hải, dân quân biển và tự vệ

trong các doanh nghiệp; Tiểu đoàn dự bị động viên của các huyện, thành phó, Trung doan

568, Trung đoàn 181 Tiếp tục đảo tạo sĩ quan dự bị, đào tạo Chỉ huy trưởng quân sự xãbang nguồn ngân sách địa phương San sàng huy động lực lượng DQTV làm nhiệm vụ,nhất là phòng chống bão lụt, khắc phục hậu quả thiên tai và động viên khan cấp theomệnh lệnh của trên, bảo đảm đủ quân số, hoàn thành nhiệm vụ

Hai là, tiếp tục bám sát phương châm, đôi mới nâng cao chất lượng huấn luyện

cho lực lượng thường trực, DQTV, dự bị động viên; thực hiện nghiêm nội dung, thời

gian, chương trình huấn luyện cho các đối tượng Tổ chức tốt bồi dưỡng, tập huấn cán bộ,

giáo viên, coi trọng huấn luyện thực hành, sát thực tế, phù hợp với cách đánh truyền

thống của lực lượng vũ trang địa phương gắn với giữ vững tình hình ở cơ sở Thực hiện

nghiêm kế hoạch diễn tập, bao đảm sát phương án tac chiến, thiết thực, hiệu quả, an toàn,tiết kiệm Tăng cường nghiên cứu, kiểm tra, rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng huấn

Trang 36

luyện, diễn tập ở tất cả các cấp Tham gia hội thị, hội thao đạt giải cao, an toàn tuyệt đối

về người, vũ khí trang bị kỹ thuật và an toàn giao thông Thường xuyên coi trọng công tácgiáo dục nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho cán bộ, chiến sỹ Duy trì nghiêm túccác chế độ sẵn sàng chiến đấu Kip thời bổ sung, kiện toàn phương án chiến đấu và tổ

chức luyện tập bảo vệ các mục tiêu trọng yếu, sẵn sảng cơ động hoàn thành tốt nhiệm vụ

sẵn sang chiến đấu, phòng chống bão lụt, tìm kiếm cứu nạn và các nhiệm vụ đột xuất

khác Giáo dục nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật quân đội, pháp luật nhà nước, duy trì

thực hiện nghiêm điều lệnh, điều lệ Quân đội, mang mặc trang phục, lễ tiết tác phongquân nhân, chế độ công tác, sinh hoạt và quản lý bộ đội ở các cấp tạo bước chuyên biếnvững chắc về quản lý rèn luyện kỷ luật quân đội, xây dựng nền nếp chính quy trong toàn

lực lượng Nâng cao chất lượng cải cách hành chính quân sự, chú trọng duy trì và thực

hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị, cá nhân theo các quy chế,quy định; giảm các cuộc hội họp, nâng cao chất lượng soạn thảo, ban hành các văn bản

hành chính và tăng cường bám sát chỉ đạo cơ sở.

Ba là, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tang các nhà trường, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn cho

cán bộ Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với lực lượng DQTV, dự bị động viên.phát huy sức mạnh tông hợp của các tổ chức, đoàn thê tuyên truyền vận động nhân dânđóng góp quỹ quốc phòng, quản lý, sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả thiết thực

Bốn là, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quốc phòng ở địa phương Làm

tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho lực lượng vũ trang, tăng cường kiểm tra,

thanh tra việc thực hiện Nghị định 119/ND-CP của chính phủ, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Dân quân tự vệ, Pháp lệnh Dự bị động viên, công tác tài chính, chính sách.

Nam là, chủ động nghiên cứu các dé tài khoa học, áp dụng hiệu quả vào hoạt độngthực tiễn nâng cao chất lượng xây dựng khu vực phòng thủ Tỉnh và chất lượng tông hợp,sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang Tỉnh trong thời kỳ mới

Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựng lực lượng DQTV trong

những năm 2010 - 2015 thé hiện sự quan triệt va vận dụng sáng tao quan điểm, chủ

trương của Đảng về quân sự, quốc phòng và xây dựng lực lượng DQTV trong tình hình

mới, có giá trị định hướng cho việc tô chức chỉ đạo xây dựng lực lượng DQTV ở địa

phương trong giai đoạn 2010 - 2015.

2.2 Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo tăng cường xây dựng lực lượng dân quân

tự vệ (2010 - 2015)

2.2.1 Chỉ đạo kiện toàn tổ chức, biên chế lực lượng dân quân tự vệ

Trang 37

2.2.1.1 Kiện toàn tổ chức

Trong giai đoạn 2010 - 2015, công tác chỉ đạo xây dựng lực lượng DQTV của

Đảng bộ tỉnh Thái Bình có những bước phát triển mới Sự ra đời của Luật Dân quân tự vệnăm 2009 đánh dấu một bước chuyển mới trong công tác chỉ đạo xây dựng lực lượngDQTV của Đảng trong phạm vi cả nước Đây là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất, là

sự cụ thé hóa quan điểm xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh, rộng khắp của Dangtrong điều kiện mới, Luật Dân quân tự vệ chế định toàn bộ hoạt động liên quan đến công

tác xây dựng lực lượng DQTV Theo đó, quá trình chỉ đạo xây dựng lực lượng DQTV của

Đảng bộ tỉnh Thái Bình cũng có những bước phát triển mới Trên cơ sở các quy định

chung của pháp luật được quy định tại Luật Dân quân tự vệ năm 2009, Nghị định

58/2010/NĐ-CP của Chính phủ, các thông tư, hướng dẫn của Bộ Quốc phòng, Tỉnh ủy,UBND tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo các cơ quan chức năng cụ thể hóa bằng các đề án,chương trình, kế hoạch xây dựng lực lượng DQTV của Tỉnh Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh đãtham mưu cho UBND tỉnh Thái Bình ban hành Đề án số 278/ĐA-BCH ngày 25/02/2011

về tổ chức xây dựng lực lượng DQTV, huấn luyện, hoạt động và bảo đảm chế độ chính

sách cho lực lượng DQTV thực hiện Luật Dân quân tự vệ, trong đó xác định quy mô tổ

chức lực lượng DQTV trong toàn Tỉnh có 02 đại đội DQTV (01 Đại đội Pháo Phòng

không 37mm và 01 Đại đội Pháo binh 57mm) Cấp huyện có Trung đội dân quân cơđộng, Trung đội dân quân binh chủng Cấp xã có Trung đội dân quân cơ động, Tiểu đội

dân quân binh chủng, khẩu đội Cấp thôn, tô dân phố có tiểu đội và tổ Lực lượng tự vệ

được tổ chức thành lập ở các cơ quan, trường học, doanh nghiệp (cả doanh nghiệp tư

nhân)

Cùng với đó, kế hoạch công tác DQTV hàng năm của Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh

đều xác định quy mô tổ chức lực lượng DQTV Trong đó xác định các huyện (thành phố)hướng dan cơ sở, rà xét phúc tra đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi và tuyên chọn

xây dựng lực lượng DQTV nòng cốt bảo đảm số lượng hợp lý, có chất lượng theo chỉ tiêu

được giao Toàn tỉnh thực hiện xây dựng DQTV với tỷ lệ 1,3% dân số Thành phố Thái

Bình xây dựng ty lệ từ 1,5% đến 1,6% dân số Các huyện Hưng Ha, Đông Hung, QuỳnhPhụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư xây dựng tỷ lệ từ 1,26 - 1,3% so với tổngdân số Hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải tiếp tục thực hiện “Đề án tổ chức xây dựng huấn

luyện và hoạt động lực lượng DQTV biển” thường xuyên kiện toàn nâng cao chất lượng.

Huyện Thái Thụy khảo sát tổ chức xây dựng mới 01 Đại đội Pháo binh 76,2 mm với quân

số 53 đồng chí

Trang 38

Lực lượng dân quân cơ động thực hiện mỗi huyện, thành phố tô chức 01 trung đội,

mỗi xã, phường, thị tran, tổ chức 01 trung đội cấp xã, quân số 25 đồng chí, được biên chế

3 tiểu đội, mỗi tiểu đội 8 đồng chí Tổ chức lực lượng DQTV tại chỗ theo mô hình thôn,

tổ dan phố và các cơ quan, tổ chức Thôn loại 1 và loại 2 tổ chức cấp tiểu đội, quân số từ

7 - 12 đồng chí, thôn loại 3 và các tô dan phố tổ chức tổ dân quân tại chỗ Quân số từ 3 - 5đồng chí Các cơ quan tô chức, doanh nghiệp tổ chức cấp tiểu đội hoặc cấp trung đội tự vệtại chỗ Tiếp tục duy trì tổ chức 1 Đại đội pháo Phòng không 37mm (Dân quân Nữ xãĐông Lâm, huyện Tiền Hải, quân số 40 đồng chí, biên chế 2 trung đội, mỗi trung đội 2khâu đội Duy trì 01 khâu đội trực sẵn sảng chiến đấu thường xuyên tại trận địa, quân sỐ

10 đồng chí) Mỗi huyện, thành phố tổ chức 2 Trung đội súng máy Phòng không 12,7mm (có 1 trung đội tự vệ), quân số mỗi trung đội là 15 đồng chí.

Dân quân tự vệ Pháo binh, huyện Thái Thụy căn cứ kế hoạch tác chiến phòng thủ

tinh và huyện tổ chức xây dựng mới 1 Đại đội Pháo binh 76,2mm, quân số 53 đồng chi,biên chế 2 trung đội, mỗi trung đội 2 khẩu đội pháo và | trung đội bảo đảm chỉ huy Mỗihuyện, thành phố tô chức 1 Trung đội súng cối 82 mm Riêng huyện Thái Thụy và huyệnTiền Hải mỗi huyện tổ chức một Trung đội súng DKZ 82 mm, quân số mỗi trung đội 15đồng chí

Lực lượng DQTV binh chủng gồm: DQTV công binh, các xã, phường, thi trấn

trọng điểm tổ chức mỗi don vị 1 tiểu đội, quân số 7 - 12 đồng chí Các xã, phường, thị

tran còn lại tổ chức mỗi đơn vị 1 tổ, quân số mỗi tổ 3 đồng chí Các xã, phường, thị tran

trọng điểm tô chức mỗi don vị 1 tiểu đội DQTV thông tin, quân số 7 - 12 đồng chí Các

xã, phường, thị tran còn lại tổ chức mỗi đơn vị 1 tổ, quân số mỗi tổ 3 đồng chí Dân quân

tự vệ Trinh sát, Hóa học, Y tế được tổ chức 1 tổ ở cấp xã, phường, thị trấn, quân số mỗi tổ

là 3 đồng chí, riêng thành phố Thái Binh chỉ đạo Bệnh viện Da khoa tỉnh tổ chức 1 tiểuđội tự vệ chuyên ngành Y tế, quân số là 12 đồng chí Phan dau hàng năm kết nạp số đảngviên mới trong lực lượng DQTV đạt tỷ lệ từ 1,5% đến 2,0% (so với tổng lực lượng biênchế) Đảng viên trong lực lượng DQTV nòng cốt, đạt 20% trở lên, so với tông biên chế.Doan viên, đạt trên 60% so với tông biên chế

Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh, các địa phương, cơ quan, tô chức đã bámsát sự hướng dẫn của cơ quan quân sự cấp trên, chỉ đạo cơ quan quân sự cùng cấp thựchiện công tác tuyên chọn, kết nạp vào DQTV chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật Kết

quả là đến cuối năm 2012 lực lượng DQTV được tô chức ở 496 đầu mối, trong đó có 260

xã, phường, thị tran, 236 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với tổng quân số là 25.062 đồng

chí.

Trang 39

Sau hai năm thực hiện Dé án số 278/DA-BCH ngày 25/02/2011 của UBND tỉnhThái Bình về tô chức xây dung lực lượng DQTV, huấn luyện, hoạt động và bảo đảm chế

độ chính sách cho lực lượng DQTV thực hiện Luật Dân quân tự vệ va Kế hoạch công tácDQTV năm 2011, 2012, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, từng bước chuẩn hóa, thống nhất

về quy mô, tô chức lực lượng DQTV và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quân sự,

quốc phòng địa phương, yêu cau tác chiến trong khu vực phòng thủ của tinh và quân khu,ngày 07/02/2013, UBND tinh Thái Bình ban hành Quyết định số 340/QĐ-UBND “Quyết

định phê duyệt danh mục tô chức biên chế, xây dựng lực lượng DQTV nòng cốt của tỉnh

và các huyện, thành phố năm 2013”, theo đó, quy mô tô chức lực lượng DQTV của tỉnhThái Binh là 2 đại đội, 366 trung đội, 1.131 tiêu đội, 2.399 tổ Đây được coi là một bướcphát triển mới trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức xây dựng lực lượng DQTV củaThái Bình, lực lượng DQTV được chuẩn hóa, chính quy hóa về mặt quy mô, tổ chức biênchế Đây chính là cơ sở tiền đề quan trọng đề nâng cao chất lượng của DQTV

Trên cơ sở Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 07/02/2013, Bộ Chỉ huy quân sựtỉnh Thái Bình đã xây dựng Kế hoạch công tác DQTV năm 2014, trong đó đã xác định:

“Xây dựng lực lượng DQTV có số lượng phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; chú trọng

nâng cao chất lượng tông hợp, nhất là chất lượng về chính trị Tập trung xây dựng lựclượng DQTV biển, Dân quân cơ động, DQTV phòng không, đặc biệt trên các địa bàntrọng điểm xung yếu, ven biển và địa phương trọng điểm nội địa; xây dựng lực lượng tự

vệ trong các cơ quan tô chức, các doanh nghiệp Tỷ lệ xây dựng lực lượng DQTV thời

bình năm 2014 toàn tỉnh bảo đảm đạt tỷ lệ 1,30% so với dân số” [14, tr.10] Bộ Chỉ huy

quân sự tỉnh thực hiện và chỉ đạo cấp huyện và cơ sở xã, phường, thị trấn, cơ quan tô

chức, đơn vi tự vệ tiếp tục rà soát xây dựng, điều chỉnh bổ sung Kế hoạch mở rộng lựclượng DQTV trong các trang thái sẵn sàng chiến đấu, trạng thái quốc phòng theoThông tư số 90/2010/TT-BQP của Bộ Quốc phòng; Quyết định số 1583/QD-TM củaTổng Tham mưu trưởng và văn bản hướng dẫn của Bộ Tham mưu Quân khu 3 triểnkhai, xây dựng các văn kiện tác chiến ngành DQTV theo quy định Điều lệ công táctham mưu tác chiến DQTV

Đến năm 2015, công tác chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh về quy mô tổ chức lực lượngDQTV có một số điều chỉnh khi xác định tỷ lệ xây dựng lực lượng DQTV thời bình năm

2015 toàn tỉnh bảo đảm đạt tỷ lệ 1,31% so với dân số (tăng 0,01% so với năm 2011).Trong đó, đối với thành phố Thái Bình xây dựng lực lượng DQTV bảo đảm dat tỷ lệ từ1,60% đến 1,62% so với dân số (tăng 0,02% so với năm 2011) Các huyện Hưng Hà,Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thuy, Tiền Hải, Kiến Xương và Vũ Thư xây dựng lực

Trang 40

lượng DQTV bảo dam đạt tỷ lệ từ 1,25% đến 1,31% so với dân số (tăng 0,01%) Kết quacủa quá trình chỉ đạo đó là đến cuối năm 2015, lực lượng DQTV của tỉnh Thái Bình được

tổ chức ở 491 đầu mối (giảm 03 đầu mối so với năm 2010), trong đó có 286 đơn vị xã,

phường, thị trấn, 203 đơn vị doanh nghiệp nhà nước, 02 đơn vị doanh nghiệp ngoài nhà

nước, với tổng quân số là 25.279 đồng chí, đạt 1,32% so với tổng dân số Lực lượngDQTYV toàn tỉnh được biên chế trong 2 đại đội, 366 trung đội, 1.093 tiểu đội, 2.436 td,

139 khâu đội Trong đó khối dân quân cấp xã đạt 1,18% so dân số; khối tự vệ cơ quan,doanh nghiệp đạt 12,63% so với tổng cán bộ, công nhân viên Về chất lượng lực lượngDQTV, đảng viên: 5.285 đồng chí, đạt tỷ lệ 22,5% (tăng 3,6% so với năm 2010), vượt so

với mục tiêu đặt ra; đoàn viên: 13.887 đồng chí, đạt tỷ lệ 59,2% (tăng 14,7% so với năm

2010); nữ DQTV: 3.212 đồng chí, đạt tỷ lệ 13,7%

2.2.1.2 Kiện toàn đội ngũ can bộ dân quân tự vệ

Đề án số 278/ĐA-BCH ngày 25/02/2011 về tô chức xây dựng lực lượng DỌTV, huấn

luyện, hoạt động và bảo đảm chế độ chính sách cho lực lượng DQTV đã xác định số lượng

cụ thé, cơ cau BCHQS cấp xã Về biên chế số lượng cán bộ của BCHQS cấp xã là 4 đồng

chí (tăng 01 đồng chí Chính trị viên phó so với giai đoạn 2005 - 2010) Các chức danh cụthé: Chỉ huy trưởng là thành viên UBND cấp xã; Chính trị viên là Bí thư Dang ủy xã kiêmnhiệm; Chính trị viên phó là Bí thư Doan Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xã kiêm

nhiệm; Chỉ huy phó là cán bộ không chuyên trách hoặc cán bộ chuyên trách được UBND

cấp tỉnh bố trí theo Quyết định số 09/QD-UBND và số 12/QĐ-UBND năm 2010 củaUBND tinh Thái Bình Số lượng cơ cấu BCHQS cơ quan, tô chức: BCHQS co quan tô

chức của các sở ngành cấp tỉnh và BCHQS cơ quan tô chức thuộc khối huyện ủy, UBND

huyện, thành phố thành lập theo Điều 22 Luật Dân quân tự vệ, gồm 4 đồng chí, cụ thể:Chỉ huy trưởng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan tổ chức

kiêm nhiệm; Chính trị viên là Bí thư Đảng ủy (chi bộ) kiêm nhiệm; Chính trị viên phó là

cán bộ phòng, ban kiêm nhiệm (nếu có Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản thì bố trí đồngchí Bí thư Doan Thanh niên kiêm nhiệm); bố trí 1 đồng chí cán bộ chuyên trách công tác

quốc phòng kiêm trưởng tự vệ cơ quan, tổ chức đảm nhiệm chức danh Chỉ huy phó.

Kế hoạch công tác DQTV năm 2012 xác định các huyện thành phố củng cố

kiện toàn BCHQS cấp xã, BCHQS cơ quan tổ chức đủ số lượng 04 đồng chí, Kếhoạch công tác DQTV năm 2014 xác định củng cố kiện toàn BCHQS cấp xã, cơ quan,

tổ chức bảo đảm đủ số lượng 4 đồng chí, có chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động Từ

sự chỉ đạo đó, công tác kiện toàn đội ngũ cán bộ DQTV, nhất là đội ngũ cán bộ BCHQS

cap xã, cơ quan, tô chức thường xuyên được quan tâm, kiện toàn về sô lượng, chat lượng

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w