Để hệ thống NH TM Việt Nam tham gia tốt hơn vào sân chơi chung quốc tế, năng cao năng lực cạnh tr anh trong quá trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo m ột số điều ước q uốc tế, để từ đó
i BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜN G ĐẠI HỌ C KI NH T Ế T P HỒ C HÍ MIN H QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: THỎ A ƯỚC BASEL LỘ TR ÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GV : PGS TS Trươ ng Qu ang Thơ ng Nh óm : 06 Lớ p : TC DN Đ êm – K22 Tp.HCM, thá ng 08 năm 2013 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan nội dung mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Nội dung nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 TỔNG QUAN VỀ THỎA ƯỚC BASEL 2.1 Quá trình đời Thỏa ước Basel 2.2 Những điểm Basel I, Basel II Basel III 2.2.1 Basel I 2.2.1.1 Mục tiêu Basel I 2.2.1.2 Nội dung Ba sel I 2.2.1.3 Ưu nhược điểm Basel I 2.2.2 Basel II 2.2.2.1 Mục tiêu Basel II 2.2.2.2 Nội dung Ba sel II 2.2.2.3 Ưu nhược điểm Basel II a Ưu điểm Basel II so với Basel I b Hạn chế Basel II 2.2.3 Basel III 2.2.3.1 Mục tiêu Basel III 2.2.3.2 Nội dung 2.2.3.3 Những điểm Basel III so với Basel II11 LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 13 3.1 Lộ trình áp dụng Basel NHTM Việt Nam 13 3.1.1 Giai đoạn trước áp dụng Ba sel (nh ững năm 1990) 13 3.1.2 Giai đoạn áp dụng Ba sel vào hệ thống NHTM Việt Nam 13 3.1.2.1 Năm 2005-2006 13 3.1.2.2 Năm 2007 15 3.1.2.3 Năm 2010 16 (a) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 17 (b) Giới hạn tín dụng 17 (c) Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá 18 (d) Giới hạn cho thuê tài 18 (e) Tỷ lệ khả chi trả 19 (f) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 19 Nhóm ii Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thơng (g) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 19 3.2 Thực trạng áp dụng Basel NHTM Việt Nam 20 3.2.1 Những thành tựu đạt đ ược áp dụng 20 3.2.2 Những khó khăn Việt Nam áp dụng Basel I, II 20 3.2.3 Những điều kiện chung để áp dụng Basel III 21 3.2.4 Điều kiện áp dụng Ba sel III Việt Nam 21 3.2.5 Sự am hiểu Basel III NHTM Việt Nam 22 3.2.6 Dự báo tác động Basel III tới hệ thống NHTM Việt Nam 25 3.2.6.1 Tác động tích cực 25 3.2.6.2 Tác động tiêu cực 25 3.2.7 Sự cần thiết việc áp dụng Basel III 26 3.2.7.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài th ế giới 26 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Nhóm iii Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông GIỚI TH IỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên WTO tiến trình hội nhập quốc tế Với xu hư ớng hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng xem nhữ ng lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cử a gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế Trong bối cảnh chung đó, địi hỏi hệ thống Ngân han g thương mại (NHTM) Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập để biến thách thứ c thành hội, biến nhữ ng khó khăn thành lợi Để hệ thống NH TM Việt Nam tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, cao lực cạnh tr anh trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo m ột số điều ước q uốc tế, để từ có sở so s ánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nư ớc quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm thỏa ước quốc t ế an tồn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thông dụng với tên gọi Thỏa ớc Basel Ra đời từ cách 20 năm, thỏa ớc r ất nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Ở Việt N am, việc ứ ng dụng thỏa ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vư ớng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn m ột số tiêu chí đơn giản Thỏa ớc Basel I để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với Basel II Tuy nhiên tư ơng lai, ngân hàng Việt Nam, đặc b iệt nhữ ng ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel để hoàn t hệ thống quản tr ị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc t ế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu n ắm hiểu rõ quy định Basel, nghiên cứu khó khăn, vư ớng mắc, nguyên nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel II Basel III, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới ứ ng dụng Basel, để xây dựng lộ trình Basel vào hệ thống ngân hàn g Việt Nam Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu “Th ỏa ước Basel, lộ trình thực trạng áp dụng vào ngân hàng Việt Nam” 1.2 Tổng quan nội dung m ục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Nội dung nghi ên cứu Đề tài thự c nghiên u chuẩn mực quy định t hỏa ớc Basel, kinh nghiệm ứng dụng Basel quốc gia giới Sau tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn thỏa ước Basel, đề tài tập trung thực việc đánh giá quy mô, hiệu hoạt động hệ t hống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân Nhóm Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông hàng, để từ phân tích nhữ ng khó khăn, nguyên nhân mà hệ thống NH TM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel Trên sở đó, đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứ ng dụng Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NH TM Việt Nam đồng thời đề xuất nhữ ng giải pháp nâng cao khả ứ ng dụng Basel việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính tốn nhu cầu vốn t ối thiểu cần th iết loại rủi ro hệ thống ngân hàng thương m Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu Thỏa ớc Basel, y cầu cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Phân t ích tình hình hoạt động cơng tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam để đánh giá việc chuẩn bị ngân hàng việc ứng dụng Basel Đề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hoạt động ngân hàng Việt Nam Nhóm Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông TỔNG Q UAN VỀ THỎ A ƯỚC BASEL 2.1 Quá trình đời Thỏa ước Basel Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Ủy ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàn g thành lập T hống đốc N gân hàng Trung ơng nhóm G10 vào cuối năm 1974, xuất phát từ sau loạt k hủng hoảng t iền tệ quốc tế thị trư ờng ngân hàng, đáng ý sụp đổ n gân hàng Herstatt Tây Đ ức lúc Cuộc họp Ủy ban diễn vào t háng năm 1975 sau tổ chức đ ịnh kỳ 3- lần m ỗi năm Các thành viên Ủy ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân ngân hàng Tr ung ương nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh Mỹ Ủy ban tổ c họp thường niên t ại trụ sở N gân hàng toán quốc tế Washington Thành Phố Basel - Thuỵ Sĩ B an thư ký thường trự c Ủy ban có trụ sở làm việc Thủ Đơ Washingt on – Mỹ Quan điểm Ủy Ban yếu hệ thống ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe doạ đến ổn định tài nội quốc gia toàn giới Nhu cầu cần nâng cao sức mạnh hệ thống tài thiết phải đư ợc nhiều quốc gia, nhiều tổ chức giới nói chung Ủy ban Basel Giám sát N ghiệp vụ ngân hàng nói riêng đặc biệt quan t âm Ủy ban Basel tham gia hoạt động nhiều năm qua cho quan điểm sứ mạng này, hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua mối liên hệ với chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng quốc gia khác toàn cầu Ủy ban Basel thường xuyên tổ chức thảo luận vấn đề xoay quanh hợp tác quốc tế để giảm bớt khoảng cách công t ác giám sát ngân hàng, nâng cao chất lư ợng công t ác giám sát hoạt động ngân hàng toàn giới Để làm điều này, Ủy ban Basel cố gắng t ìm hiểu thự c đư ợc điều bản: trao đổi thông tin hoạt động giám sát cấp quốc gia, cải thiện hiệu kỹ thuật giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế đặt nhữ ng tiêu chuẩn giám sát tối thiểu lĩnh vực mà Ủy ban thực quan tâm Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu t iên (Basel I) đời có hiệu lực b đầu từ năm 1992 Năm 1996, Hiệp ước Basel đư ợc sửa đổi, bổ sung thêm điều khoản rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997) Năm 1999, Ủy ban đề xuất khung hiệp định – chư ơng trình tư vấn lần thứ Năm 2001, chương trình tư vấn lần thứ Năm 2003, chương trình tư vấn lần thứ Nhóm Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông Năm 2007, Hiệp ước vốn Basel m ới (Basel II) có hiệu lực chấm dứt trình chuyển đổi vào năm 2010 Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng t ài chính, ngày 12/9/2010, Ủy ban Basel nhóm họp Basel đồng ý chuẩn Basel III với nhữ ng quy định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực quy định này, thời gian chuyển đổi từ năm 2013 Hiện nay, Ủy ban Basel có 27 nư ớc thành viên Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Ủy ban tính pháp lý u cầu t n thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban xây dựng công bố tiêu hướng dẫn giám sát rộng rãi, t ùy quốc gia điều chỉnh cho phù hợp tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia m ình có ứng dụng Nhóm Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông 2.2 Những điểm Basel I, Basel II Basel III 2.2.1 Basel I 2.2.1.1 Mục ti Basel I Ngân hàng toán quốc t ế (BIS) xây dựng tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu hoạt động ngân hàng nhằm chuẩn mực h óa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa Tiêu chí đánh giá khả tham gia vào thị trường vốn quốc tế mức độ tuân thủ tiêu an toàn vốn tối thiểu – nội dung tảng Basel I (1988) Ngoài ảnh hưởng trình tự hóa tài tiến công nghệ ngân hàng xu hư ớng đa dạng hóa sản phẩm tài diễn rầm rộ vào thập kỷ cuối kỷ 20 yêu cầu xây dự ng tảng so sánh hiệu hoạt động ngân hàng đảm bảo hạn chế rủi ro hệ thống t hanh toán liên ngân hàng to àn cầu động lự c dẫn đến đời Thỏa ước Basel I sau 10 năm Basel II (1999) 2.2.1.2 Nội dung Basel I Basel I nhấn m ạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động ngân hàng Khái niệm vốn Basel I chia nhân tố vốn thành cấp: Vốn cấp bao gồm vốn cổ phần thư ờng khoản dự trữ công khai Vốn cấp bao gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung dự phòng tổn thất tín dụng, cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Tổng vốn cấp cấp v ốn tự có hay vốn tổ chức tín dụng Dựa cách tính vốn tự có mà Basel đưa r a tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài sản nội bảng x Hệ số r ủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) Từ ngày 01/10/2010 theo t hông tư 13/TT-NHNN ngày 20/05/2010 NHNN tỷ lệ CAR đư ợc điều chỉnh từ 8% lên 9% Ngoài ra, thỏa ớc Basel I xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng r ủi ro hoạt động Bảng Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro 0% 20% Nhóm Phân loại tài sản Tiền m ặt vàng nằm ngân hàng Các nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Bộ Tài Các khoản trả nợ ngân hàng có quy mơ lớn Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thơng Chứ ng khốn phát hành quan Nhà nư ớc 50% 100% Các khoản vay chấp nhà ở, … Tất khoản vay khác trái phiếu doanh nghiệp, khoản nợ từ nước phát triển, khoản vay cấp cổ phiếu, bất động sản, … Nguồn: Giáo trình quản trị rủi ro NH - Đại Học Kinh Tế TP HCM 2.2.1.3 Ưu nhược điểm Basel I Theo nội dung Basel I th ì ta thấy Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động ngân hàng, thỏa ớc Basel I xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động Mặc dù Basel I giúp quản trị ngân hàng hiệu hơn, đảm bảo khả chống đỡ ngân hàng với rủi ro t ốt Tuy nhiên qua trình áp dụng, Basel I bộc lộ số vấn đề: Thứ nhất, việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho khoản cho vay Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ: khả tài khách hàn g) theo đặc điểm khoản tín dụng (ví dụ: theo thời hạn) Điều ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, mứ c độ khác Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích đ a dạng hóa hoạt động Các lý thuyết đầu tư rủi ro giảm thơng qua đa dạng hóa danh m ục đầu tư Theo Basel I, quy định vốn tối t hiểu không khác biệt giữ a m ột ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh t ập trung (nhiều rủi ro hơn) Thứ ba, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chư a đề cập đến r ủi ro khác rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trư ờng, rủi ro hoạt động, … Thứ tư, số quy tắc Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dự a sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh,… Thứ năm, số quy định Basel I khơng cịn phù hợp ngân hàng sáp nhập với để tạo thành t ập đồn lớn có khả cạnh tranh cao có t iềm lự c mạnh tài chính, cơng nghệ, ngân hàng khơng cịn hoạt động phạm v i lãnh thổ quốc gia m vư ơn t ầm quốc t ế 2.2.2 Basel II 2.2.2.1 Mục ti Basel II Mặc dù có nhiều điểm Th ỏa ước Basel I với sử a đổi năm 1996 có nhiều điểm hạn chế M ột điểm h ạn chế Basel I Nhóm 6 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông không đề cập đến m ột loại rủi ro ngày trở nên phứ c tạp với mức độ ngày t ăng lên, rủi ro tác nghiệp Chính vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel nỗ lự c đư a Thỏa ước m ới thay cho Basel I, năm 2004, Th ỏa ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức đư ợc ban hành 2.2.2.2 Nội dung Basel II Với cách tiếp cận dự a cột trụ chính, Basel II buộc ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo nguyên tắc bản: Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải trì lượng vốn đủ lớn để trang trải cho hoạt động ch ịu rủi ro mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trư ờng rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1) Theo đó, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trư ờng hoàn toàn phiên rủi ro tác nghiệp Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối m ặt đảm bảo nhữ ng giám sát viên đánh giá tính đầy đủ nhữ ng biện pháp đánh giá n ày (Cột trụ 2) Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát : Các ngân hàng cần phải có m ột quy trình đánh giá đư ợc mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có đư ợc chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Các giám sát viên nên rà soát đánh giá lại quy trình đánh giá mứ c vốn nội chiến lư ợc ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mứ c tối thiểu theo quy định Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm b ảo mứ c vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định có t hể yêu cầu sử a đổi mứ c vốn khơng trì mức tối thiểu Nguyên tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3) Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ nhữ ng thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm n gân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trư ờng, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, với qu trình phát triển Basel Thỏa ước m tổ chức đư a ra, ngân hàng thư ơng mại ngày yêu cầu hoạt động m ột Nhóm Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP D ỤNG BASEL C ỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Lộ trình áp dụng Basel NHTM Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn trước áp dụng Basel (những năm 1990) Năm 1990, nhữ ng quy định đảm bảo an t oàn hoạt động ngân hàng đư ợc thể pháp lệnh ngân hàng Một số quy định có ng cịn thơ sơ “Tổ chức tín dụng khơng h uy động vốn 20 lần tổng s ố vốn tự có quỹ dự trữ” thay sử dụng hệ số an toàn vốn theo quy định Basel I đư ợc ban hành năm 1988 3.1.2 Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Vi ệt Nam Những chuẩn mực quốc tế đảm bảo lần nghiên cứu áp dụng chi tiết vào Việt Nam kể từ Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng ban hành vào năm 1997 chúng cụ thể hóa hai năm sau quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (Quyết định 297/1999/QĐ-NH NN), Quy định giới hạn cho vay khách hàng (Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN) Năm 2005, Ngân hàng Nhà nước đ ã ban hành số quy định m ới để sửa đổi bất hợp lý vốn Quy định 1999 số nội dung khác bổ sung cho gần với Basel I Điểm đáng Quy định 2005 việc tách bạch giữ a hoạt động ngân hàng thương mại (các hoạt động cấp tín dụng tốn chủ yếu) hoạt động ngân hàng đầu tư (các n ghiệp vụ liên quan đến kinh doanh chứng khốn) 3.1.2.1 Năm 2005-2006 Giai đoạn này, nhìn chung, ngân hàng Việt Nam bư ớc trình áp dụng chuẩn mự c quốc tế vào việc xây dựng m ột hệ thống an toàn, giảm thiểu rủi ro trình hoạt động Theo kết khảo sát Cơng ty Tư vấn Ernst & Young tiến hành năm 006 để đánh giá mức độ tuân thủ n guyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu Ủy ban G iám sát ngân hàng quốc tế Basel, có tới 19 số 25 nguyên tắc p hần lớn không tuân thủ, 1/25 nguyên t ắc tuân thủ, 2/25 nguyên tắc không thực h iện phần lớn 3/25 nguyên t ắc không áp dụng Trong đó, hầu hết nguyên t ắc liên quan đến điều kiện tiên bảo đảm giám sát ngân hàng hữ u hiệu (mục tiêu, nhiệm vụ, tính độc lập, khung pháp lý, quyền lực, hệ thống thông tin quan giám sát ngân hàn g), cấp phép chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàng, quy định an toàn hoạt động, phương pháp giám sát ngân hàng liên tục đánh giá không tuân thủ Việc áp dụng thông lệ, chuẩn mực q uốc tế giám sát ngân hàng chưa đ ồng không triệt để dẫn đến cách nhìn nhận, đánh giá hệ thống ngân hàng chưa phản ánh đầy đủ thực trạng tình hình Nhóm 13 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông Các quy định N gân hàng Nhà nư ớc đề cập tới số vấn đề liên quan tới điều khoản hiệp định Basel I mứ c hạn chế Cụ thể: Quyết định 457/2005/QĐ -NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ c tín dụng phản ánh đư ợc rủi ro liên quan đến hạch toán nội bảng ngoại bảng phù hợp với Thỏa ớc Basel vốn Các nội dung quy định việc tính tốn mức vốn tự có tỷ lệ vốn tự có tối thiểu so với tổng t ài sản “Có” rủi ro t ại Quyết định tiến sát so với yêu cầu t ính tốn vốn tự có theo chuẩn mực Basel, điều đảm bảo hoạt động kinh doanh N gân hàng thương m ạiđược an toàn Tuy nhiên, giữ a chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mự c kế tốn quốc t ế cịn tồn m ột số khoảng cách, cách tính tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa phản ánh hợp lý rủi ro hoạt động ngân hàng Việt Nam Hầu hết N gân hàng t hương mạicổ phần đạt hệ số an toàn vốn (CAR) 8% , song so sánh với cách tính hệ số an toàn Basel nêu trên, tức m ẫu số phải cộng thêm vốn dành cho rủi ro thị trư ờng t hì Ngân hàng thư ơng mại Việt Nam đạt tỷ lệ an toàn vốn mức 8% Thêm vào đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% áp dụng thống cho tất ngân hàng mà khơng tính đến khác biệt phạm vi, quy mô rủi ro ngân hàng Đối với Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dư nợ tín dụng t ại Ngân hàng t hư ơng mại phải đư ợc phân loại, trích dự phịng rủi ro có biện pháp đặc biệt khoản nợ xấu Các khoản nợ phân loại dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội m ỗi ngân hàng chủ y ếu dựa vào khả thu nợ khoản vay Đây đồng th ời cách phân loại nợ mà Thỏa ước Basel đưa Phương pháp trích lập nêu Quyết định 493 tiến sát với thông lệ quốc tế, cụ thể: (i) Có trích lập dự phịng chung dự phịng riêng; (ii) Có tính giá trị Tài s ản bảo đảm v loại trừ tính tốn số tiền phải trích lập; (iii) Cho phép Ngân hàng thương m ạiđược trích lập dần năm, phù hợp với tình hình tài kết kinh doanh t ại Ngân hàng thương mại Nhìn chung, quy định N gân hàn g Nhà nư ớc Việt Nam giới hạn tín dụng với nhóm khách hàng có liên quan tương đối phù hợp với yêu cầu Basel Tuy nhiên, Quyết định 457/2005/QĐ-NH NN quy định giới hạn tín dụng Tổ c t ín dụng với nhóm khách hàng có liên quan 60%, tỷ lệ theo Basel 25% N goài ra, t heo quy định việc trích lập dự phịng ngân hàng Việt Nam dựa tình trạng nợ hạn khoản nợ không dựa sở hạch toán kế toán nhằm đánh giá khả năn g thu hồi nợ dự kiến Thanh tra ngân hàng kiểm tra việc tuân thủ ngân hàng với quy định mà chư a kiểm tra mứ c dự phịng trích lập có phản ánh khả năn g thu hồi dự kiến hay không Mô hình tổ chức Thanh tra Ngân hàng hệ thống pháp luật tra, giám sát ngân hàng bất cập so với thông lệ chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, so với yêu cầu th anh tr a, giám sát dự a sở rủi ro Cụ thể, th eo Thỏa ớc Basel, rủi ro t ín dụng xác định chủ yếu dựa hệ thống Nhóm 14 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông phân loại nợ nội với hệ thống tiêu kh phức tạp nhằm đánh giá khả năn g thu hồi nợ khoản vay Trong đó, việc phân loại nợ N gân hàng thương m ạiViệt Nam dựa thông số có tính bề mặt chủ yếu vào số ngày gia h ạn nợ s ố ngày chuyển sang nợ hạn Các y ếu tố định tính khác phản ánh chất lượng khả t hu nợ khoản vay t ình hình t ài chính, rủi ro kinh doanh khách hàng, rủi ro phi tài chính… chưa đư ợc đưa vào Hệ thống cho điểm tín dụng Ngân hàn g thư ơng mại Rủi ro thị trường chưa đóng vai trị trọng yếu rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chưa có quy định rủi ro thị trường chư a áp dụng nguyên tắc Basel điều chỉnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu rủi ro thị trư ờng N gân hàng nhà nước có thự c kiểm tra việc thiết lập giới hạn cụ thể rủi ro thị trường bao gồm rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngoại hối việc xây dự ng hệ thống thông tin kiểm soát nội để đảm bảo việc t uân thủ giới hạn rủi ro thị trường Tổ c tín dụng Tuy nhiên, mứ c đ ộ kiểm tra khác phụ thuộc v loại hình Tổ chức tín dụng phụ thuộc vào kỹ kiến thức cán tra Các N gân hàng thư ơng mại Việt Nam chưa áp dụng công cụ phòng ngừ a rủi ro thị trường m ột cách đầy đủ Các s ản phẩm Hedging chưa đư ợc triển khai, ngoại trừ số biện pháp quản lý trạng thái ngoại hối, quản lý danh mục đầu tư thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, tránh đầu tư tập trung…Các Ngân hàng thương m ại Việt Nam chư a nhận thứ c đủ loại hình rủi ro hoạt động nên chư a có nguồn dự phịng thích đáng phù hợp loại hình rủi ro Mặc dù vậy, thực tế, N gân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với loại rủi ro với mức độ nguy hiểm ngày lớn Một quy định đán g lưu ý năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục v ề vốn pháp định tổ chức tín dụng m hiểu cách đơn giản, ngân hàng, đến hết năm 2010 phải có vốn điều lệ t ối thiểu 3.000 tỷ đồng Điều cho thấy quan giám sát ngân hàng hệ thống Ngân hàng thư ơng mại Việt Nam bắt đầu ý thức thêm v ề tầm quan trọng việc điều chỉnh hoạt động theo Thỏa ước quốc tế Basel 3.1.2.2 Năm 2007 Bối cảnh thay đổi kể từ năm 2007, hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải hai vấn đề lớn gồm: (1) rủi ro mặt khoản (2) rủi ro từ hoạt động liên quan đến chứng khoán bất động s ản Rủi ro khoản h ệ thống ngân hàng gia tăng cung tiền mở rộng với tốc độ cao cộng với nở rộng nhanh số ngân hàng, ngân hàng nhỏ mà phần đông thành lập hay đư ợc nân cấp lên từ ngân hàng nông thôn Điều tạo m ất cân đối việc huy động vốn cho vay ngân hàng Nhóm 15 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thơng Những ngân hàn g lớn có lợi m ặt huy động vốn mạng lưới quan hệ có sẵn, cung tiền mở rộng họ huy động nhiều tiền, ng khả cho vay mức nên ngân hàng dư m ột lượng vốn lớn Ngược lại ngân hàng m ới nâng cấp hay thành lập cần phải mở rộng hoạt động nên cần vốn Cung - cầu gặp hoạt động vay mượn tr ên thị trường liên ngân hàng dễ dàng với lãi suất phải Kết m ột số ngân hàng vay tổ c tín dụng khác (vay liên ngân hàng) vay lại khách hàng, nguyên tắc vay liên ngân hàng với lãi suất thấp thường để bù đắp thiếu hụt tạm thời mặt khoản hay yêu cầu dự trữ ngân hàng nhà nước nguồn vốn sử dụng để cấp tín dụng nên vốn huy động trực tiếp Khi lạm phát mứ c báo động, sách thắt chặt tiền tệ đư a m ột m ạnh có phần đột ngột làm lộ vấn đề quản lý rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam Thêm vào đó, việc Ngân hàng thương m ại tham gia tích cự c vào hoạt động kinh doanh ng khoán bất động sản cho vay để kinh doanh cổ phiếu hay mua bán bất động sản số nghiệp vụ khác n gân hàng đầu tạo nhữ ng tiềm ẩn rủi ro lớn cho hệ thống tài Một số sách có tính chữa cháy Chỉ thị 03 vào tháng 5/2007 khống chế dư nợ cho vay kinh doanh ng khốn khơng vư ợt q 3% tổng dư nợ cho vay khơng nhữ ng khơng có tác dụng, mà gây nhữ ng tác động tiêu cực khác Hơn thế, Việt Nam gặp khó khăn lạm phát tăng cao chư a có kể từ năm đầu thập niên 1990, khủng hoảng tài tồn cầu tồi tệ kể từ đại khủng hoảng suy thoái 1929-1933 Mỹ xảy m nguyên nhân việc dỡ bỏ quy tách bạch giữ a hoạt động Ngân hàng thư ơng mại ngân hàng đầu tư, làm cho nhu cầu có quy định chặt chẽ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tài trở nên cấp thiết Đề án Cải cách tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàn g (Quyết định số 1976/QĐ-NHNN) nêu lên nội dung b ản nhấn mạnh việc chuyển hướng từ tra tuân th ủ sang tra - giám sát dựa sở rủi ro h ợp kết hợp với tra - giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc t ế nguyên tắc Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng” 3.1.2.3 Năm 2010 Tháng 5/2010 N gân hàng Nhà nước (NHNN) thức ban hành T hơng tư 13/2010/TT- NH NN có hiệu lự c từ 01/10/2010 Quy định tỷ lệ đảm b ảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư 13 đề cập đến tỷ lệ bảo đảm an tồn yếu sau: - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; - Giới hạn t ín dụng; Nhóm 16 Thỏa ước Basel GV: P GS.T S Tr ương Quang Thông - Tỷ lệ khả chi trả; - Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; - Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động; (a) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu “1 Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng t ài sản “ Có” rủi ro tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ)” Tổ c tín dụng phải thực Báo cáo tài hợp theo quy định p háp luật, ngồi việc trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ quy định Khoản Điều này, phải đồng thời trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản tổ c tín dụng cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an t oàn vốn hợp nhất)” Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ xác định sau : Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự có/Tổng tài sản “Có” rủi ro Trong đó: - Vốn tự có tổng vốn cấp vốn cấp trừ khoản phải trừ Vốn từ có Cấp bao gồm khoản để tính vốn cấp trừ khoản phải trừ Vốn từ có Cấp bao gồm khoản để t ính vốn cấp Các khoản phải trừ tính vốn tự có - Tổng t ài sản “ Có” rủi ro Tỷ lệ an toàn vốn hợp xác định sau: Tỷ lệ an tồn vốn hợp = Vốn tự có hợp nhất/Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp Trong đó: - Vốn tự có hợp xác định tổng vốn cấp vốn cấp trừ khoản phải trừ Vốn từ có Cấp bao gồm khoản để tính vốn cấp (bao gồm chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh q trình hợp Báo cáo t ài chính) trừ khoản phải trừ Vốn từ có Cấp bao gồm khoản để t ính vốn cấp - Tổng T ài sản “ Có” rủi ro hợp (b) Giới hạn tín dụng - Tổ c tín dụng quy chế nội quản lý chất lượng tín dụng để xây dựng, ban hành quy định tiêu chí xác đ ịnh khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, sách tín dụng khách hàng giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, tối thiểu phải có nội dung sau đây: Tiêu chí cụ thể xác định khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan Nhóm 17