1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận thỏa ước basel lộ trình và thực trạng áp dụng của các ngân hàng

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 370,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: TIỂU LUẬN THỎA ƯỚC BASEL LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG GV : PGS TS Trương Quang Thơng Nhóm : 06 Lớp : TCDN Đêm – K22 Tp.HCM, tháng 08 năm 2013 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng DANH SÁCH NHĨM Mã Văn Duẩn Hoàng Mạnh Hải Vũ Thị Hoa Trần Thị Họa Mi Hồ Đình Thắng Huỳnh Thị Thúy Vy Nhóm ii Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông NHẬN XÉT Nhóm iii Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan nội dung mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 2 TỔNG QUAN VỀ THỎA ƯỚC BASEL .3 2.1 Quá trình đời Thỏa ước Basel 2.2 Những điểm Basel I, Basel II Basel III 2.2.1 Basel I 2.2.1.1 Mục tiêu Basel I 2.2.1.2 Nội dung Basel I 2.2.1.3 Ưu nhược điểm Basel I 2.2.2 Basel II .5 2.2.2.1 Mục tiêu Basel II 2.2.2.2 Nội dung Basel II 2.2.2.3 Ưu nhược điểm Basel II .7 a Ưu điểm Basel II so với Basel I b Hạn chế Basel II 2.2.3 Basel III .7 2.2.3.1 Mục tiêu Basel III 2.2.3.2 Nội dung .7 2.2.3.3 Những điểm Basel III so với Basel II LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM .12 3.1 Lộ trình áp dụng Basel NHTM Việt Nam 12 3.1.1 Giai đoạn trước áp dụng Basel (những năm 1990) 12 3.1.2 Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam 12 3.1.2.1 Năm 2005-2006: .12 3.1.2.2 Năm 2007: 14 3.1.2.3 Năm 2010: 15 3.2 Thực trạng áp dụng Basel NHTM Việt Nam 16 3.2.1 Nhận định thực trạng áp dụng tiêu chuẩn Basel hệ thống NHTM VN .16 3.2.2 Những điều kiện chung để áp dụng Basel III 17 3.2.3 Điều kiện áp dụng Basel III Việt Nam 17 3.2.4 Sự am hiểu Basel III NHTM Việt Nam 18 Nhóm iv Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông 3.2.5 Dự báo tác động Basel III tới hệ thống NHTM Việt Nam 20 3.2.5.1 Tác động tích cực .20 3.2.5.2 Tác động tiêu cực .21 3.2.6 Sự cần thiết việc áp dụng Basel III 22 3.2.6.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài giới .22 3.2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sau khủng hoảng 22 3.2.6.3 Tình hình kinh tế thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23 3.2.6.4 Kết luận cần thiết áp dụng Basel III .23 PHẦN KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 Nhóm v Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại Quốc doanh NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu WTO Tổ chức thương mại giới BIQM Mơ hình ngân hàng hàng quý Italy VCSH Vốn chủ sở hữu OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Oganiation for Economic Co-operation and Development) MAG Tổ chức chuyên nghiên cứu hiệu ứng kinh tế vĩ mô AL Tài sản cho vay ngân hàng AO Tài sản khác ngân hàng FSB Hội đồng ổn định Tài Chính RWA Hệ số rủi ro Nhóm vi Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam trở thành thành viên WTO tiến trình hội nhập quốc tế Với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế Trong bối cảnh chung đó, địi hỏi hệ thống Ngân hang thương mại (NHTM) Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào q trình hội nhập để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi Để hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, cao lực cạnh tranh trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm thỏa ước quốc tế an tồn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thơng dụng với tên gọi Thỏa ước Basel Ra đời từ cách 20 năm, thỏa ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Ở Việt Nam, việc ứng dụng thỏa ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Thỏa ước Basel I để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với Basel II Tuy nhiên tương lai, ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel để hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu nắm hiểu rõ quy định Basel, nghiên cứu khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel II Basel III, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới ứng dụng Basel, để xây dựng lộ trình Basel vào hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu “Thỏa ước Basel, lộ trình thực trạng áp dụng vào ngân hàng Việt Nam” 1.2 Tổng quan mục tiêu nghiên cứu nội dung 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu Thỏa ước Basel, u cầu cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng  Phân tích tình hình hoạt động cơng tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam để đánh giá việc chuẩn bị ngân hàng việc ứng dụng Basel Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông  Đề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hoạt động ngân hàng Việt Nam 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu chuẩn mực quy định thỏa ước Basel, kinh nghiệm ứng dụng Basel quốc gia giới Sau tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn thỏa ước Basel, đề tài tập trung thực việc đánh giá quy mô, hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng, để từ phân tích khó khăn, nguyên nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel Trên sở đó, đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết loại rủi ro hệ thống ngân hàng thương mai Việt Nam Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông TỔNG QUAN VỀ THỎA ƯỚC BASEL 2.1 Quá trình đời Thỏa ước Basel Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Ủy ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10 vào cuối năm 1974, xuất phát từ sau loạt khủng hoảng tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng, đáng ý sụp đổ ngân hàng Herstatt Tây Đức lúc Cuộc họp Ủy ban diễn vào tháng năm 1975 sau tổ chức định kỳ 3- lần năm Các thành viên Ủy ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân ngân hàng Trung ương nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh Mỹ Ủy ban tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế Washington Thành Phố Basel - Thuỵ Sĩ Ban thư ký thường trực Ủy ban có trụ sở làm việc Thủ Đô Washington – Mỹ Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực năm 1992 Năm 1996, Hiệp ước Basel sửa đổi, bổ sung thêm điều khoản rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997) Năm 2007, Hiệp ước vốn Basel (Basel II) có hiệu lực chấm dứt trình chuyển đổi vào năm 2010 Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài chính, ngày 12/9/2010, Ủy ban Basel nhóm họp Basel đồng ý chuẩn Basel III với quy định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực quy định này, thời gian chuyển đổi từ năm 2013 Các tiêu chuẩn Basel III khơng có hiệu lực Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Hiện nay, Ủy ban Basel có 27 nước thành viên Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Ủy ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban xây dựng công bố tiêu hướng dẫn giám sát rộng rãi, tùy quốc gia điều chỉnh cho phù hợp tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia có ứng dụng Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông 2.2 Những điểm Basel I, Basel II Basel III 2.2.1 Basel I 2.2.1.1 Mục tiêu Basel I Ngân hàng toán quốc tế (BIS) xây dựng tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu hoạt động ngân hàng nhằm chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa Tiêu chí đánh giá khả tham gia vào thị trường vốn quốc tế mức độ tuân thủ tiêu an toàn vốn tối thiểu – nội dung tảng Basel I (1988) Ngoài ảnh hưởng trình tự hóa tài tiến công nghệ ngân hàng xu hướng đa dạng hóa sản phẩm tài diễn rầm rộ vào thập kỷ cuối kỷ 20 yêu cầu xây dựng tảng so sánh hiệu hoạt động ngân hàng đảm bảo hạn chế rủi ro hệ thống toán liên ngân hàng toàn cầu động lực dẫn đến đời Thỏa ước Basel I sau 10 năm Basel II (1999) 2.2.1.2 Nội dung Basel I Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt động ngân hàng Khái niệm vốn Basel I chia nhân tố vốn thành cấp:  Vốn cấp bao gồm vốn cổ phần thường khoản dự trữ công khai  Vốn cấp bao gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phòng chung dự phịng tổn thất tín dụng, cơng cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn tổ chức tín dụng Dựa cách tính vốn tự có mà Basel đưa tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tài sản điều chỉnh rủi ro (RWA) = Tổng (Tài sản nội bảng x Hệ số rủi ro) + Tổng (Tài sản ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro) Ngồi ra, thỏa ước Basel I cịn xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động Bảng Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro Tiền mặt vàng nằm ngân hàng 0% Các nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Bộ Tài Các khoản trả nợ ngân hàng có quy mơ lớn 20% Chứng khốn phát hành quan Nhà nước 50% Nhóm Phân loại tài sản Các khoản vay chấp nhà ở, … ... ro tài đột phá Basel III mà Basel II khơng có Nhóm 11 Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thơng LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Lộ trình áp dụng Basel NHTM Việt... thống ngân hàng Việt Nam để đánh giá việc chuẩn bị ngân hàng việc ứng dụng Basel Nhóm Thỏa ước Basel GV: PGS.TS Trương Quang Thông  Đề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel vào hoạt động ngân hàng. .. II Basel III, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới ứng dụng Basel, để xây dựng lộ trình Basel vào hệ thống ngân hàng Việt Nam Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu ? ?Thỏa ước Basel, lộ trình thực trạng

Ngày đăng: 10/03/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w