1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH MTV thương mại Thành Phát – Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,13 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (12)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (13)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (13)
      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (13)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (14)
      • 4.1. Phương pháp thu thập thông tin (14)
      • 4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu (15)
      • 4.3. Công cụ xử lý số liệu (16)
    • 5. Bố cục của khóa luận (17)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (18)
    • CHƯƠNG 1.....................................................................................................................7 (18)
      • 1.1. Lý luận chung về đãi ngộ nhân sự (18)
        • 1.1.1. Một số khái niệm (18)
          • 1.1.1.1. Khái niệm về nhân sự (18)
          • 1.1.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự (18)
          • 1.1.1.3. Khái niệm về đãi ngộ nhân sự (19)
          • 1.1.1.4. Khái niệm về chính sách (19)
          • 1.1.1.5. Khái niệm về chính sách đãi ngộ nhân sự (19)
        • 1.1.2. Vai trò của chính sách đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp (20)
        • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân sự (21)
        • 1.1.4. Các chính sách đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp (24)
          • 1.1.4.1. Chính sách đãi ngộ tài chính (24)
          • 1.1.4.2. Chính sách đãi ngộ phi tài chính (28)
        • 1.1.5. Thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp (29)
          • 1.1.5.1. Xây dựng chính sách nhân sự chủ yếu (29)
          • 1.1.5.2. Triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ nhân sự (30)
          • 1.1.5.3. Xây dựng các quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân sự (31)
      • 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về đãi ngộ nhân sự của một số doanh nghiệp và bài học đối với Công ty TNHH thương mại Thành Phát (31)
        • 1.2.1. Kinh nghiệm thực tiễn về đãi ngộ nhân sự của một số doanh nghiệp (31)
        • 1.2.2. Bài học thực tiễn đối với Công ty TNHH thương mại Thành Phát (32)
      • 1.3. Mô hình nghiên cứu chính sách đãi ngộ nhân sự (33)
        • 1.3.1. Một số mô hình lý thuyết (33)
        • 1.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo (34)
          • 1.3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (34)
          • 1.3.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất (36)
    • CHƯƠNG 2...................................................................................................................28 (39)
      • 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi và Công ty TNHH thương mại Thành Phát (39)
        • 2.1.1. Vài nét về Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi (39)
        • 2.1.2. Tổng quan về Công ty TNHH thương mại Thành Phát (42)
          • 2.1.2.1. Thông tin chung về Công ty (42)
          • 2.1.2.2. Qúa trình hình thành và phát triển (43)
          • 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức Công ty (44)
          • 2.1.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (46)
          • 2.1.2.5. Các nguồn lực chủ yếu của Công ty (47)
          • 2.1.2.6. Kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 (51)
      • 2.2. Thực trạng chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty TNHH Thương mại Thành Phát (54)
        • 2.2.1. Chính sách đãi ngộ Tài chính của Công ty (54)
          • 2.2.1.1. Chính sách Tiền lương (54)
          • 2.2.1.2. Chính sách Tiền thưởng (56)
          • 2.2.1.3. Chính sách Phụ cấp (57)
          • 2.2.1.4. Chính sách Trợ cấp (58)
          • 2.2.1.5. Đãi ngộ qua Phúc lợi (61)
        • 2.2.2. Thực trạng chính sách đãi ngộ Phi tài chính của Công ty (62)
          • 2.2.2.1. Đãi ngộ thông qua công việc (62)
          • 2.2.2.2. Đãi ngộ qua môi trường làm việc (63)
        • 2.2.3. Các quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân sự tại Công ty (64)
      • 2.3. Đánh giá của các đối tượng điều tra về chính sách đãi ngộ nhân sự tại Công ty (65)
        • 2.3.1. Đặc điểm Mẫu điều tra (65)
        • 2.3.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha (71)
        • 2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (72)
        • 2.3.4. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đánh giá chung của người lao động về chính sách đãi ngộ nhân sự tại Công ty (77)
          • 2.4.4.1. Mô hình hồi quy tổng quát (77)
          • 2.4.4.2. Kiểm định hệ số tương quan (78)
          • 2.4.4.3. Xác định mức độ tác động của các nhân tố đến đánh giá chung của người lao động về chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty bằng mô hình hồi quy tuyến tính (80)
        • 2.1.2. Mức độ đánh giá của người lao động về chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty (86)
      • 2.5. Đánh giá chung về chính sách đãi ngộ nhân sự tại Công ty (91)
        • 2.5.1. Những ưu điểm đạt được (91)
        • 2.5.2. Những tồn tại và hạn chế (92)
        • 2.5.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế (92)
    • CHƯƠNG 3...................................................................................................................83 (94)
      • 3.1. Định hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác đãi ngộ tại Công ty (94)
        • 3.1.1. Định hướng (94)
        • 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân sự (95)
      • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ nhân sự tại Công ty (95)
        • 3.2.1. Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (95)
        • 3.2.2. Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ tài chính (96)
        • 3.2.3. Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ Phi tài chính (98)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (100)
    • 1. Kết luận (100)
    • 2. Kiến nghị (100)
      • 2.1. Kiến nghị với nhà nước (100)
      • 2.2. Kiến nghị với Công ty (101)
      • 2.3. Kiến nghị với địa phương (102)
  • PHỤ LỤC (104)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

NGỘ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung về đãi ngộ nhân sự

1.1.1.1 Khái niệm về nhân sự

Nhân sự thường được hiểu là bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo) tức là tất cả các thành viên sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triểntổ chức.

Nhân sự là yêu tố quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp nó quyết định đến sự phát triển và tồn tại của tất cả các doanh nghiệp.

1.1.1.2 Khái niệm về quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự thường được hiểu ởnhiều góc độ khác nhau.

Theo Nguyễn Hữu Thân, quản trị nhân sự là“sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân viên thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức.”

Lê Quân cũng đưa ra một định nghĩa khá mới mẽ và đi sâu hơn vào quản trị nhân sự là “ tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp”.(Bài giảng QTNNL –TS Lê Quân).

Giáo sư Dinock cho rằng: "Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ những biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả những trường hợp xảy ra có liên quan đến một loại công việc nào đó”.

Giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là nghệ thuật chọn lựa những nhân viên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được.”(Nguồn: Quantri.vn)

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.1.1.3 Khái niệm về đãi ngộ nhân sự Đãi ngộ nhân sự là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao động để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp. Đãi ngộ cũng có thể hiểu là các chính sách hỗ trợ cho người lao động nhằm tạo động lực cho người lao động.

“Đãi ngộ là sự nhìn nhân và thừa nhân của doanh nghiệp về các nỗ lực của nhân viên Là quá trình bùđắp các hao phí lao động cười người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần là nền tảng đảm bảo sự ổn định của tổ chức.”(bài giảng ĐNNS –TS lê quân – đh thương mại).

1.1.1.4 Khái niệm về chính sách

Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau:

“Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”

Theo James Anderson: “Chính sách là một quá trình hành động có mục đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm”.

1.1.1.5 Khái niệm về chính sách đãi ngộ nhân sự

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiền bạc chỉ là một yếu tốnhỏ tác động đến kết quả của người lao động Nhưng thay vào đó là các chính sách đãi ngộ nhân sự tốt tại công ty sẽ giúp cải thiện hiệu quả cao hơn khi nó đánh vào giá trị tinh thần và điều kiện cho người lao động Họ sẽ có sự tương tác với nhau trong hành vi, thái độ, sự cộng tác trong công việc nhằm đạt được hiệu suất công việc nâng cao hơn.

Chính sách đãi ngộlà quá trình công ty, doanh nghiệp quan tâm, chăm sóc đối với cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của toàn bộ nhân viên, từ đó, khiến họ cảm thấy hứng thú để có thể hoàn thành công việc được giao một cách hiệu quả, bằng 100% năng lực của họ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.1.2 Vai trò củachính sách đãi ngộ nhân sựtrong doanh nghiệp

Chính sách đãi ngộ nhân sự tác động trực tiếp đến quyền lời của 2 bên là doanh nghiệp và người lao động. Đểduy trì nguồn nhân lực trong một tổ chức thì doanh nghiệp nào cũng có mặt của những người lao động giỏi, trung thành với công việc, doanh nghiệp Và đây là vấn đề phụ thuộc vào động cơ mà tổ chức đó tạo ra để thúc đẩy người lao động phát huy tiềm năng sáng tạo trong mỗi con người Việc đãi ngộ nhân sự là vấn đề có thể khai thác tốt ở người lao động để tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp.

“Sức lao động” là bao gồm “thể lực” và “trí lực” muốn duy trì sự ổn định ở người lao động Bởi hai yếu tố này đều bị hao mòn qua thời gian, từ đó sẽ làm giảm năng suất làm việc của nhân viên ảnh hưởng đến hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chính sách đãi ngộ nhân sự làm giảm thiểu chí phí cho doanh nghiệp.

 Đối với người lao động Đãi ngộ nhân sự tạo điều kiện để họ nâng cao cuộc sống vật chất, tinh thần. Đồn thời cũng tạo động lực làm việc cho người lao động làm việc hiệu quả nhất.

 Đối với doanh nghiệp Đãi ngộ nhân sự là để nâng cao hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp.

Duy trìđược một nguồn lực ổn định, chất lượng Nâng cao được hiệu quả quản lí trong doanh nghiệp.

 Đối với x ã h ội Đảm bảo được sự ổn định nguồn lao động người thì trường Lương cung –cầu không có sự biến động quá lớn cho xã hội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đếnchính sách đãi ngộ nhân sự

(Nguồn:Sách QTNS–Nguyễn Hữu Thân, trang 375)

Sơ đồ1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân sự

Nhiều yêu tố có thể tác động đến chính sách đãi ngộ nhân sự Nếu bỏ qua một trong các yếu tố trên thì sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến động lực của người lao động Vì vậy các doanh nghiệp cần phải phân tích sâu các yếu tố trên để đưa ra mọt cính sách đãi ngộ nhân sự phù hợp và đúng đắng nhất.

TNHH THƯƠNG MẠI THÀNH PHÁT

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi và Công ty TNHH thương mại Thành Phát

2.1.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

L ịch sử h ình thành và phát tri ển

Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Đường Quảng Ngãi trước đây – đơn vị trực thuộc Bộ NN & PTNT. Xuất phát điểm của Công ty là một Nhà máy Đường công suất 1.500 tấn mía ngày do Nhật xây dựng trước năm 1975 và một nhà máy sản xuất Cồn thực phẩm có công suất

01 triệu lít/ năm được xây dựng sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Trong những năm (từ 1976 – 1990), Nhà máy chỉ có 2 sản phẩm là đường RS và Cồn, số lượng lao động: 650 người, sản lượng sản xuất đạt thấp, thu nhập người lao động bấp bênh Giá trịtổng sản lượng đạt bình quân 23,2 tỷ đồng/ năm.

Trong thời kỳ đổi mới, vận dụng sáng tạo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, cùng với việc khai thác các nguồn lực từ nhiều phía, Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới phương thức hoạt động, tạo ra những chuyển biến đáng kể, đưa Công ty từng bước lớn mạnh cả về lượng và chất.

Qua quá trình phát triển, Công ty đã xây dựng thêm và nâng tổng số các đơn vị lên gồm 15 Nhà máy, Xí nghiệp, Trung tâm và Văn phòng Đại diện trực thuộc, đó là:

+ Nhà máy Đường Phổ Phong –công suất 2.200 TMN

+ Nhà máy Đường An Khê –công suất 4.500 TMN, hiện đang đầu tư mở rộng nâng công suất lên 10.000 TMN

+ Nhà máy Bánh kẹo Biscafun – công suất 30 tấn/ ngày

+ Nhà máy Nước khoáng Thạch Bích –công suất 72 triệu lít/ năm

+ Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam VinaSoy – công suất 90 triệu lít/ năm, hiện đang đầu tư mở rộng nâng công suất lên 120 triệu lít/ năm

+ Nhà máy Bia Dung Quất –công suất 50 triệu lít/ năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Nhà máy Nha Quảng Ngãi – công suất 10 tấn/ ngày

+ Trung tâm Giống Mía chuyên cung cấp giống mía mới cho cả vùng nguyên liệu mía Miền Trung –Tây Nguyên

+ Xí nghiệp Cơ giới Nông nghiệp

+ Trung tâm Môi trường và Nước sạch

+ Phân xưởng Sản xuất Hơi

+ Văn phòng Đại diện Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi tại Hà Nội

+ Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi tại TP HCM

+ Công ty TNHH một thành viên Thương mại Thành Phát.

Sơ đồ tổ chức quản lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ4:Cơ cấu tổ chức quản lý củacông ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi.

Trường Đại học Kinh tế Huế Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, thực hiện các chức năng cùng quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và các quy định pháp luật cóliên quan.

Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị đương nhiệm tính đến 31/12/2017 của công ty có 5 thành viên bao gồm chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 3 thành viên.

Ban tổng giám đốc (ban điều hành) : ban tổng giám đốc đương nhiệm của công ty có 4 thành viên bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc phụ trách một số lĩnh vực như tài chính, kinh doanh, …

Ban kiểm soát: BKS đương nhiệm của công ty có 3 thành viên bao gồm trưởng ban và 2 thành viên Công ty chưa trả thù lao và các khoản lợi ích cho hành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

Bộ phận tài chính kế toán: Có trách nhiệm đảm bảo các nghiệp vụ kế toán tài chính được thực hiện đúng theo quy định, lập các quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho Tổng Giám Đốc và cơ quan Nhà nước

Phòng Hành chính – Tổ chức – Kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu cho Đảng ủy và giám đốc về việc tổ chức sản xuất, tiếp nhận, quản lý và sử dụng lao động; thực hiện các chế dộ chính sách đối với người lao độg, đảm bảo các công việc về hành chính, quản trị, bảo vệ và y tế cơ quan Đồng thời cũng chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch.

Bộ phận KCS: Hướng dẫn, hỗ trợ bộ phận sản xuất về kỹ thuật sản phẩm theo yêu cầu, kiểm tra, giám sát sản xuất theo đúng kỹ thuật của sản phẩm.

2.1.2 Tổng quan về Công ty TNHH thương mại Thành Phát

2.1.2.1 Thông tin chung về Công ty

Tên công ty viết bằng tiếngViệt:Công ty TNHH một thành viên Thương Mại Thành Phát.

Tên viết tắtCông ty:Công ty Thương Mại Thành Phát

Tên giao dịch quốc tế: Thanh Phat Trade One - Member Limited Company

Tên viết tắt tiếng Anh:Thanh Phat Trade Co., Ltd

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình thức:là doanh nghiệp được thành lập theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên – cá nhân, được tổ chức và hoạt động theo pháp Luật Doanh nghiệp do Quốc hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005.

Loại hình công ty: Công ty TNHH Một thành viên

Số đăng kí kinh doanh: 4300369451

Mã số thuế:4300369451 Địa chỉ: Công Ty TNHH một thành viên thương mại Thành Phát, 02 Nguyễn Chí Thanh, Phường Quảng Phú, Thành Phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi. Điện thoại:0255 - 3822955

Email: trade@qns.com.vn

2.1.2.2 Qúa trình hình thành và phát triển

Công Ty TNHH một thành viên thương mại Thành Phát là Công ty con của Công ty CP Đường Quảng Ngãiđược thành lập vào ngày 18/01/2008 với hơn 300 lao động, chức năng kinh doanh chính là tiêu thụ sản phẩm Đường kính trắng, Bia Dung Quất và các sản phẩm của Công ty CP Đường Quảng Ngãi Doanh thu năm 2015 đạt 1.079 tỷ đồng,nộp thuế TNDN năm 2015 đạt 6,5 tỷ đồng.

Sau nhiều năm hoạt động Công ty đã có chỗ đứng trên thị trường, trở thành nhà phân phối độc quyền của công ty CP Đường Quảng Ngãi trên khắp cả nước. Công ty đã mở các văn phòng đại diện tại các thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong suốt 10 năm hoạt động Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường, tham gia vào nhiều lĩnh vực như đầu tư khác như du lịch, nhà hàng, khách sạn, nâng tổng số các ngành nghề kinh doanh lên 14 ngành nghề, gồm:

3.1.Định hướngvà mục tiêu hoàn thiện công tác đãi ngộ tạiCông ty

Và để thực hiệu các mục tiêu này, công ty đã đưa ra các chiến lược phát triển như sau:

Phát triển lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là Bia,Đường, sữa, kẹo và các sản phẩm khác.Đẩy mạnh hoạt động Marketing thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu đã lựa chọn Đẩy mạnh cũng cố năng lực tài chính và tài chính là hạt nhân cho sự phát triển ổn định và bền vững với thông điệp xuyên suốt là uy tín và trách nhiệm Chú trọng phát triển nguồn nhân lực.

Là một công ty con trong công ty cổ phần đường Quảng Ngãi Thành Phát lại là một công ty hoạch toán độc lập nên cũng có nhiều lợi thế trong kinh doanh Có thể được xem là mọi hoạt động xuất nhập hàng hóa điều do công ty Thành Phát vận hành từ công ty mẹ.

Trước những biến động không thể lường trước của nền kinh tế thế giới và sự cạnh tranh gây gắc, khốc liệt tại môi trường kinh doanh Việt Nam, việc hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như xác định mục tiêu phát triển một cách phù hợp và đúng đắn để có thể ứng phó kịp thời là một thách thức không hề nhỏ đối với Cty Do đó, Cty thường xuyên giám sát, đánh giá trong quá trình thực hiện các chiến lược và mục tiêu kinh doanh đồng thời xem xét để điều chỉnh kịp thời Để đảm bảo số lượng hàng hóa được xuất ra ngoài thị trường là hiệu quả nhất.

Tình hình cạnh tranh khóc liệt trong ngành đường, Bia, sữa, bánh kẹo Nên việc tìm kiếm thị trường cũng như mở rộng thị trường là rất khó khăn.

Trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục mở rộng thị trường, tiềm kiếm khách hàng,ổn định đầu tư vào các lĩnh vực nhà hàng và định hướng phát triển bền vững.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.2 Mụctiêu hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân sự

Công ty luôn đãđặt ra mục tiêu ngay từ ngày đầu mới thành lập đó là khai thác và sửa dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản và những lợi thế hiện có từ chủ sở hữu và các nguồn lực khác trong xã hội.

Mặt khác nhằm muồn tối đa hóa lợi nhuận, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống, tinh thần vật chất cho người lao động. Đặc biệt là chú trọng phát triển công ty ngày một lớn mạnh đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và chử sở hữu Đồng thời hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân sự trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu cho toàn nhân viên.

3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộnhân sựtại Công ty

3.2.1 Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Qua đánh giá thực trạng cho thấy do những năm gần đây mức độ tăng trưởng của Công ty chưa thật sự tốt, điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến khả năng xây dựng và áp dụng các chính sách đãi ngộ tài chính có hiệu quả Bởi vậy, trước hết cần phải tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Muốn vậy, việc sử dụng nguồn tài chính phù hợpvới nguồn lực là mục tiêu phát triển của công ty.

Việc hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân sự phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi nhuận của công ty Đây là nguồn cung duy nhất nhằm đáp ứng nhu cầu người lao động một cách thỏa đáng Nâng cao hiệu quản hoạt động kinh doanh và yếu tó hàng đầy của công ty.

Năng cao trìnhđộ chuyên môn cho đội ngũquản lý

Việc mở các lớp đào tạo chưa được công ty đầu tư, việc trích một phần lợi nhuận để đầu tư vào chính sách này sẽ rất hiệu quả cho hoạt động lâu dài của công ty.

Một công ty phát triển về mọi mặt là đều nhờ vào bộ máy quản lý, người vạch ra kế hoạch là người chỉ ra được điểm thiếu sót cũng như có trìnhđộ chuyên môn cao, am hiểu sâu vào hoạt động cũng như tình hình kinh doanh của công ty và biến động kinh tế thị trường bên ngoài.

Trường Đại học Kinh tế Huế Đồng thời cũng am hiểu về các quy định của Pháp luật về các chính sách đãi ngộ nhân sự như: tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi,…

Các nhà quản lý là người tiên phong dẫn dắt và thực thi các chính sách.

3.2.2 Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ tài chính

Vấn đề sử dụng nguồn tài chính hiệu quả cùng với nguồn lao động phù hợp là bài tóa khó khăn cho các nhà quản trị.Việc áp dụng những quy định của Nhà nước về tiền lương, phụ câp, phúc lơi, … bắt buộc công ty công ty phải linh động và không ngừng nâng cao mức tiền lương, thưởng, đáp ứng điều kiện sống cho người lao động.

Và đó cũng là giải pháp hiệu quả giúp người lao động có động lực làm việc

Vềchính sách Tiền lương Đối với việc trả lương theo thời gian: công ty nên áp dụng các phương pháp đểhoàn thiện việc trả lương theo thời gian Lương trả theo thời gian có nhược điểm là tiền lương của người lao động chưa thực sự gắn với kết quả làm việc của họ Việc trả lương theo thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian làm việc thực tế và mức lương cơ bản đã thỏa thuận giữa người lao động và công ty Để hạn chế nhược điểm này đồng thời để người lao động thật sự làm việc tốt hơn thì hằng năm công ty nên tăng mức lương cơ bản cho cán bộ nhân viên của công ty Quản lý thời gian làm việc của người lao động: hình thức trả lương theo thời gian thực sự hiệu quả nếu công ty biết quản lý tốt thời gian làm việc của người lao động Muốn làm được như vậy thì nhà máy phải dựa trên phân tích công việc một cách cụ thể, rõ ràng, từ đó bố trí lao động một cách hợp lý Bên cạnh đó, thời gian tới công ty nên tăng cường kỉ luật lao động như ban hành các quy định xử phạt kỷ luật lao động, lắp đặt các phần mềm chấm công hoặc camera để theo dõi quá trình làm việc của nhân viên nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong giờ giấc làm việc cho họ.

Ngoài khoản tiền thưởng mà NLĐ nhân được thì công ty cũng nên có thêm các khoản tiền thưởng để NLĐ có thêm thu nhập như: thưởng cho ý thức chấp hành đúng nội quy, quy định của công ty, thưởng lòng trung thành, thưởng các ý kiến sáng tạo… Mặc dù việc đạt thành tích tốt trong quá trình làm việc là quan trọng nhưng vấn đề

Trường Đại học Kinh tế Huế chấp hành tốt nội quy của công ty là điều không thể thiếu Nó thể hiện một tác phong làm việc chuyên nghiệp và khoa học trong văn hóa công ty.

Ngày đăng: 08/02/2024, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN