Mục tiêu cụ thể 3.2 Mục tiêu cụ th Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Phân t ch, đánh giá thực tr ng công tác quản lý vốn kinh doa
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn của mình được thực hiện dựa vào hiểu biết và quá trình tìm tòi, cố gắng, thực hiện của bản thân và có sự hướng, giúp đỡ dẫn của Giáo viên hướng dẫn Đề tài nghiên cứu không sao chép của bất kỳ cá nhân
hay tổ chức nào Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Sơn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp
đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo trong khoa quản l inh tế và
Xã h i – Trư ng đ i h c Hòa ình, các đoàn thể đã t o điều kiện để em hoàn
thành tốt luận văn tốt nghiệp này
Trước hết em xin nói l i cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt th i gian thực tập cũng như thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn sự d y dỗ, chỉ bảo ân cần của các thầy, các cô giáo trong khoa quản l inh tế và Xã h i – Trư ng đ i h c Hòa ình trong suốt th i gian thực tập
Em xin chân thành cảm ơn các bác và các anh, chị phòng kế toán công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham đã trực tiếp giúp đỡ em trong th i gian nghiên cứu làm
đề tài t i quý công ty
M t lần nữa, em xin kính chúc các thầy, cô giáo và toàn thể các anh, chị
t i phòng kế toán công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham và các b n luôn luôn m nh khỏe h nh phúc và đ t được nhiều thành công trong sự nghiệp cũng như trong
cu c sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên
Nguyễn Văn Sơn
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 2
3 Mục tiêu của đề tài 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4
6 Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHỆP 5
1.1Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.1.1Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 5
1.1.2Thành phần của vốn kinh doanh 7
1.1.3Nguồn hình thành vốn kinh doanh 9
1.1.4 h n o i vốn kinh doanh 10
1.1.5Ngu n t c hu đ ng vốn 17
1.1.6Nguồn hu đ ng vốn 18
1.2N i dung quản l vốn trong doanh nghiệp 22
1.2.1 Quản lý vốn ưu đ ng của doanh nghiệp 22
1.2.2 Quản ý vốn cố định của doanh nghiệp 30
1.2.3 Các chỉ ti u đánh giá tình hình quản ý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 34
Trang 41.4 Kinh nghiệm trong và ngoài nư c về quản l vốn và ài học kinh
nghiệm r t ra cho c ng ty L m nghiệp Cầu Ham 45
1.4.1 Nước ngoài 45
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và công t L m nghiệp Cầu Ham 48
T M TẮT CHƯƠNG I 50
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TYLÂM NGHIỆP CẦU HAM 51
2.1 Tổng quan về C ng ty L m nghiệp Cầu Ham 51
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 51
2.1.2 Đặc điểm sản xuất - kinh doanh của công t L m nghiệp Cầu Ham 53
2.1.3 Tổ chức b má quản ý ho t đ ng sản xuất - kinh doanh của công t L m nghiệp Cầu Ham 55
2.2 Thực trạng quản l vốn kinh doanh của C ng ty L m nghiệp Cầu Ham 62
2.2.1 Thực tr ng quản ý vốn của Công t L m nghiệp Cầu Ham 62
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng c ng ty 78
2.3.1 Những kết quả đ t được 78
2.3.2 H n chế và nguyên nhân 80
T M TẮT CHƯƠNG 2 84
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM 85
3.1 Mục tiêu và đ nh hư ng phát tri n của C ng ty L m Nghiệp Cầu Ham trong thời gian t i 85
3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã h i 85
3.1.2 Mục ti u và định hướng phát triển của Công t 87
3.2Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản tr vốn kinh doanh 89
Trang 53.2.1.Giải pháp n ng cao ợi nhuận và tỷ suất ợi nhuận 89
3.2.2 Điều chỉnh i cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn 91
3.2.2Tăng cường công tác quản ý Doanh thu, chi phí, n ng cao khả năng sử dụng vốn nhằm phát hu tác dụng của đòn bẩ tài chính 97
3.2.3Tăng cường và mở r ng quan hệ cầu nối giữa Công t và toàn xã h i
98
3.3Điều kiện thực hiện các giải pháp 99
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 99
3.3.2 Đối với Công t 99
ẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 6DANH SÁCH BẢNG
ảng 2.1: Cơ cấu vốn của Công ty 2016 - 2018 62
ảng 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty 2016 - 2018 65
ảng 2.3: Các chỉ tiêu phân t ch cơ cấu ngu n vốn của Công ty 2016 - 201868 ảng 2.4: Cơ cấu phân bố tài sản – ngu n vốn của Công ty 69
ảng 2.5: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và TSCĐ 71
ảng 2.6: Cơ cấu tài sản lưu đ ng của Công ty giai đo n 2016-2018 73
ảng 2.7: Hệ số về khả năng thanh toán của Công ty 74
ảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu đ ng của Công ty giai đo n 2016 – 2018 76
ảng 3.1: ế ho ch Sản xuất kinh doanh năm 2019 của Công ty 88
Trang 7THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ
1 H và tên h c viện: Nguyễn Văn Sơn 2.Giới t nh: Nam
3 Ngày, tháng, năm sinh : 15/08/1987
4 Nơi sinh : Xã Th ch Đ ng – Huyện Thanh Thủy – Tỉnh Phú Th
5 Quyết định công nhận h c viên: số 981/QĐ-ĐHH ngày 27/12/2017
6 Các thay đổi trong quá trình đào t o: hông có
7 Tên đề tài luận văn: Quản l vốn kinh doanh tại C ng ty l m nghiệp Cầu Ham huyện Bắc Quang t nh Hà Giang
8 Chuyên nghành: Quản l kinh tế
9 Mã số: 8340410
10 Ngư i hướng dẫn khoa h c: PGS.TS Trần Quang Huy
11 Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn: Quản l vốn kinh doanh tại C ng ty l m nghiệp Cầu Ham huyện Bắc Quang t nh Hà Giang đã được các kết quả nghiên cứu ch nh
như sau:
- Luận văn đã khái quát được những vấn đề cơ bản về việc quản lý vốn kinh doanh t i Công ty lâm nghiệp Cầu Ham Ngoài ra, luận văn đã hệ thống hóa m t cách ch n l c những cơ sở lý luận về khái niệm, phân lo i, n i dung quản lý và các chỉ tiêu quản lý t i Công ty Tiếp đó, luận văn cũng chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng và kinh nghiệm nâng cao quản lý vốn kinh doanh t i Công ty lâm nghiệp Cầu Ham huyện ắc Quang, tỉnh Hà Giang
- Luận văn đã phân t ch và đánh giá được thực tr ng công tác quản l vốn kinh doanh t i Công ty Lâm nghiệp Cầu Ham Thông qua những phân t ch đánh giá thực tr ng về ngu n vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp, thực tr ng
về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Để từ đó đánh giá được những mặt
Trang 8m nh và những h n chế cũng như các nguyên nhân trong vốn đề quản lý vốn
ty đã chiếm dụng vốn của Tổng công ty nhằm giảm thiểu chi ph tài chính, giảm áp lực thanh toán các khoản nợ, tối ưu hóa lợi nhuận của Công ty
12 hả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Quản lý vốn kinh doanh t i Công ty lâm nghiệp Cầu Ham huyện ắc Quang, tỉnh Hà Giang
13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: hông có
14.Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: hông có
Hà Nội, tháng 11 năm 2019
Học viên
Nguyễn Văn Sơn
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Vốn kinh doanh có vai trò đặc biệt quan tr ng trong việc hình thành t n
t i và phát triển của doanh nghiệp, là phương tiện để biến các ý tưởng kinh doanh thành hiện thực Tuy nhiên, vốn kinh doanh luôn là m t ngu n lực có
h n và không phải là phương thuốc kỳ diệu quyết định m i sự thành b i trong kinh doanh
Thực tế qua hơn 30 năm đổi mới kinh tế của đất nước đã chứng minh, có những doanh nghiệp có số vốn kinh doanh ban đầu t ỏi, nhưng nh biết cách quản lý, sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả nên không những được bảo toàn được vốn mà còn sinh sôi, nảy nở, giúp cho doanh nghiệp phát triển Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, vốn kinh doanh ban đầu đầy đủ, nhưng do yếu kém trong khâu quản lý sử dụng vốn dẫn đến mất vốn, cụt vốn, kinh doanh bị phá sản
Điều đó càng chứng tỏ rằng, trong kinh doanh thì vốn kinh doanh mới chỉ là điều kiện cần , còn việc quản lý vốn kinh doanh mới là điều kiện đủ Trong thực tế, vốn kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh có quan hệ mật thiết và thư ng xuyên tác đ ng qua l i, bổ trợ lẫn nhau trong quá trình kinh doanh
Th i gian qua, việc quản lý vốn kinh doanh đúng mục đ ch, tiết kiệm, mang l i hiệu quả kinh tế cao cho Công ty lâm nghiệp Cầu Ham chưa thực sự được nhìn nhận m t cách nghiêm túc và nghiên cứu có hệ thống Ch nh vì
vậy, em đã ch n đề tài Quản l vốn kinh doanh tại C ng ty l m nghiệp Cầu Ham huyện Bắc Quang t nh Hà Giang làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp th c s của mình với hy v ng đóng góp phần nào nhằm
Trang 10- Những câu hỏi đặt ra cần phải trả l i khi nghiên cứu
Câu hỏi 1 : Lý luận chung về quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp là gì ?
Câu hỏi 2: Thực tr ng công tác quản lý vốn kinh doanh t i Công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham ra sao ?
Câu hỏi 3 : Giải pháp nào nhằm cải thiện tình hình quản lý vốn kinh doanh của Công ty ?
2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề của đề tài:
Các công trình liên quan đến đề tài nghiên cứubao g m:
1 Cao Văn ế, (2012), "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng công trình , T p ch tài ch nh (12), tr 52,
- Các đề tài nghiên cứu liên quan
Tóm tắt n i dung các đề tài nghiên cứu liên quan:
Nghiên cứu sâu vào phân t ch báo cáo tài ch nh và quản lý tài ch nh của doanh nghiệp
Phân t ch nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp chung trong ngành xây dựng chưa đi sâu phân t ch riêng đối với Công ty lâm nghiệp Cầu Ham
Trang 113 Mục tiêu của đề tài
Phân t ch, đánh giá thực tr ng công tác quản lý vốn kinh doanh
t i Công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham trong th i gian qua để tìm ra điểm m nh, điểm yếu trong công tác quản lý vốn lưu đ ng và vốn cố định, phân t ch các nguyên nhân dẫn đến h n chế trong công tác quản lý vốn lưu đ ng và vốn cố định
Đề xuất giải pháp m t số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn kinh doanh t i Công ty
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác quản lý vốn kinh doanh t i Công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham trong th i gian qua
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Ph m vi về n i dung: Phân t ch công tác quản lý vốn kinh doanh t i Công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham thông qua các báo cáo tài ch nh của công ty
và các tài liệu khác về thông tin tài chính
Ph m vi về không gian: Công ty Lâm Nghiệp Cầu Ham huyện ắc Quang, tỉnh Hà Giang
Trang 125 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp luận: Hệ thống các quan điểm chỉ đ o về công tác quản lý vốn kinh doanh t i công ty
+ Phương pháp thu thập thông tin
Các văn bản báo cáo tài ch nh của công ty
Tài liệu tìm được trên m ng internet có liên quan đến đề tài để biết được tổng quan về hiện tr ng quản l vốn kinh doanh t i công ty
+ Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu
Căn cứ vào các tài liệu, số liệu thu thập được sử dụng các phần mềm word, excel để tiến hành thống kê, tổng hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng Phân t ch, xử lý các số liệu để đánh giá hiện tr ng, tìm ra những kết quả đ t được và những mặt còn h n chế của vấn đề nghiên cứu và đề xuất m t
số giải pháp
+ Phương pháp phân t ch, so sánh
Từ những số liệu, thông tin thu thập được tiến hành phân t ch, so sánh
để làm rõ thực tr ng, những mặt t ch cực, những mặt tiêu cực từ đó nhận thấy những bài h c kinh nghiệm trong thực tế để đưa ra những biện pháp giải quyết có t nh thực tiễn
6 Khững số liệu th ng
Ngoài phần Mở đầu, ết luận, luận văn được cấu trúc làm 3 chương:
Chương 1 : Cơ s u n và th ti n v qu n v n inh o nh trong
Trang 13CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH
TRONG DOANH NGHỆP
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh
- hái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trư ng, các doanh nghiệp muốn tiến hành ho t
đ ng sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao đ ng, đối tượng lao đ ng và tư liệu lao đ ng Để có được các yếu tố này, doanh nghiệp phải ứng ra m t lượng vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh Lượng vốn đó được g i là vốn kinh doanh (V D) của doanh nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn b số tiền mà doanh nghiệp bỏ
ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho ho t đ ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn b giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào ho t đ ng sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận
- Đặc trưng của vốn kinh doanh
Để quản l và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức đúng đắn đầy đủ các đặc trưng cơ bản của vốn, bao g m: + Vốn kinh doanh phải đ i diện cho m t tài sản nhất định: Vốn kinh doanhlà biểu hiện bằng tiền của các tài sản trong doanh nghiệp như nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, Do đó, doanh nghiệp không thể có vốn mà không có tài sản
+Vốn kinh doanh của doanh nghiệp luôn vận đ ng và sinh l i: Đặc trưng này xuất phát từ nguyên tắc tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa
Trang 14vào sản xuất kinh doanh Lượng tiền thu về phải lớn hơn lượng tiền bỏ ra, tức
là kinh doanh có lãi
+ Vốn phải được t ch tụ, tập trung đến m t lượng nhất định đủ sức đầu
tư vào m t phương án kinh doanh Nếu vốn không được t ch tụ đủ thì ho t
đ ng đầu tư sẽ bị ngưng trệ, gián đo n và hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm sút + Vốn có giá trị về mặt th i gian Trong nền kinh tế thị trư ng, m t đ ng vốn kinh doanh ở hiện t i có giá trị kinh tế khác với m t đ ng vốn kinh doanh
ở tương lai và ngược l i, đó là giá trị th i gian của vốn kinh doanh Nguyên nhân do nhiều yếu tố khác nhau như giá cả thị trư ng, l m phát
+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu Trong nền kinh tế thị trư ng vốn phải được gắn với chủ sở hữu, gắn với m t lợi ch hợp pháp của chủ sở hữu, điều đó có ngh a đ ng vốn bỏ ra cần được chi tiêu hợp l , tiết kiệm, hiệu quả,
có khả năng sinh l i cho chủ sở hữu
+ Vốn có thể t n t i dưới nhiều hình thức khác nhau Vốn kinh doanh không chỉ là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình mà còn là biểu hiện bằng tiền của tài sản vô hình Đặc trưng này có ngh a là giá trị của Công ty còn t nh đến giá trị của các tài sản vô hình như vị tr đ i l , uy t n, thương hiệu, công nghệ
+ Vốn là m t lo i hàng hóa đặc biệt Vốn cũng được mua bán trên thị trư ng thông qua quyền sử dụng vốn Ngư i mua phải trả cho ngư i bán
m t tỷ lệ lãi nhất định- ch nh là giá cả của quyền sử dụng vốn kinh doanh hay chi ph cơ h i trong việc sử dụng vốn kinh doanh
Nhận thức đúng đắn về những đặc trưng trên đây của vốn kinh doanh là những vấn đề rất cơ bản để các doanh nghiệp huy đ ng, sử dụng và quản trị vốn kinh doanh của mình m t cách hiệu quả và tiết kiệm
Trang 151.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều lo i, để phục vụ cho yêu cầu quản lí, sử dụng Vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả, ngư i ta thư ng phân lo i chúng theo các tiêu thức nhất định
1.1.2.1 Phân lo i theo kết qu của ho t động đ u tư
Theo tiêu thức này vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản lưu đ ng tài sản cố định và tài sản tài ch nh của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh đầu tư vào TSLĐ là số vốn đầu tư để hình thành các tài sản lưu đ ng phục vụ cho ho t đ ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao g m các lo i vốn bằng tiền, vốn vật tư hàng hóa, các khoản phải thu, các
lo i TSLĐ khác của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh đầu tư vào TSCĐ là số vốn đầu tư để hình thành các tài sản cố định hữu hình và vô hình, như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, các khoản chi ph mua bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu sản phẩm đ c quyền, giá trị lợi thế
về vị tr địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản tài ch nh (TSTC) là số vốn doanh nghiệp đầu tư vào các TSTC như cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu Chính phủ, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy t có giá khác
Mỗi lo i tài sản đầu tư của doanh nghiệp có th i h n sử dụng và đặc điểm thanh khoản khác nhau Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến th i gian luân chuyển của vốn kinh doanh cũng như mức đ rủi ro trong sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế cách phân lo i trên giúp cho doanh nghiệp có thể lựa ch n được cơ cấu tài sản đầu tư hợp lý, hiệu quả Đối với
Trang 16không giống nhau do có sự khác nhau về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, về
sự lựa ch n quyết định đầu tư của từng doanh nghiệp Tuy nhiên, muốn đ t được hiệu quả kinh doanh cao, thông thư ng các doanh nghiệp vừa phải chú
tr ng đảm bảo sự đ ng b , cân đối về năng lực sản xuất giữa các tài sản đầu
tư, vừa phải đảm bảo t nh thanh khoản, khả năng phân tán rủi ro của tài sản đầu tư trong doanh nghiệp
1.1.2.2 Ph n o i theo đặ điểm u n huyển ủ v n
Theo đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu đ ng
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn đầu tư để xây mua sắm các TSCĐ sử dụng trong kinh doanh Là số vốn tiền tệ ứng trước để xây dựng, mua sắm TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay t sẽ quyết định quy
mô, năng lực và trình đ kỹ thuật của TSCĐ Trong đó những đặc điểm cơ bản của vốn cố định là: Tốc đ luân chuyển chậm, giá trị được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh, sau nhiều năm mới hoàn thành m t vòng tuần hoàn, chu chuyển
Vốn lưu đ ng của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước dùng để mua sắm, hình thành các TSLĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nguyên nhiên vật liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm ch tiêu thụ, các khoản vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán Đặc điểm cơ bản của vốn đ ng là th i gian luân chuyển nhanh, hình thái biểu hiện của vốn lưu đ ng luôn thay đổi, giá trị của nó được chuyển dịch toàn b , m t lần vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Cách phân lo i này cho thấy đặc điểm luân chuyển của từng lo i vốn kinh doanh, từ đó giúp cho doanh nghiệp có biện pháp tổ chức quản lý, phân
bổ sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp Nói chung trong ho t đ ng kinh doanh của doanh nghiệp, vốn kinh doanh luân chuyển
Trang 17càng nhanh càng có hiệu quả Điều đó không chỉ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu h i được vốn, h n chế các rủi ro có thể gặp trong kinh doanh, mà còn khắc phục được các khó khăn về vốn, bảo toàn và phát triển được vốn kinhdoanh của doanh nghiệp
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tài trợ từ các ngu n khác nhau Nghiên cứu ngu n hình thành vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa
ch n được hình thức huy đ ng vốn phù hợp và hiệu quả
Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn
Theo căn cứ này ngu n vốn kinh doanh được chia thành hai lo i:
+ Ngu n vốn chủ sở hữu: là phần vốn thu c quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp g m vốn góp ban đầu và vốn được bổ sung từ kết quả kinh doanh hằng năm, các quỹ
+ Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán lãi và nợ gốc đúng cam kết
Căn cứ theo th i gian huy đ ng và sử dụng ngu n vốn
Căn cứ theo tiêu thức này có thể chia ngu n vốn thành:
+ Nguốn vốn thư ng xuyên: là tổng thể các ngu n vốn có t nh chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào ho t đ ng kinh doanh Ngu n vốn này được sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và m t phần tài sản lưu
đ ng thư ng xuyên cần thiết cho ho t đ ng kinh doanh
Ngu n vốn thư ng xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài h n
= Giá trị tổng tài sản – Nợ ngắn h n + Ngu n vốn t m th i: là các ngu n vốn có t nh chất ngắn h n (< 1 năm)
Trang 18th i phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Ngu n vốn t m th i thư ng bao g m vay ngắn h n ngân hàng và các tổ chức t n dụng, vay ngắn
h n khác
- Căn cứ theo ph m vi huy đ ng vốn
Căn cứ vào tiêu thức này, ngu n hình thành vốn kinh doanh có thể được chia thành ngu n vốn bên trong và ngu n vốn bên ngoài
+ Ngu n vốn bên trong: là ngu n vốn có thể huy đ ng được vào đầu tư
từ ch nh ho t đ ng của bản thân doanh nghiệp t o ra Ngu n vốn bên trong cho thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp Ngu n vốn này ch nh là lợi nhuận giữ l i để tái đầu tư
+ Ngu n vốn bên ngoài: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trư ng đã nảy sinh ra nhiều hình thức và phương pháp mới cho phép doanh nghiệp huy đ ng vốn từ bên ngoài Ngu n vốn này có thể là từ việc vay ngư i thân vay ngân hàng thương m i và các tổ chức tài ch nh khác; góp vốn liên doanh liên kết; t n dụng thương m i; thuê tài sản
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thu c sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao
g m số vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ ra và phần hình thành bổ sung từ kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu t i m t th i điểm có thể được xác định bằng công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả
Trang 19Vốn chủ sở hữu g m các khoản ch nh sau đây:
Vốn tự có: đối với doanh nghiệp nhà nước thì vốn tự có do NSNN cấp ban đầu và cấp bổ sung; đối với doanh nghiệp tư nhân thì vốn tự có do chủ doanh nghiệp bỏ ra thì thành lập doanh nghiệp; với công ty liên doanh hoặc công ty cổ phần thì do các chủ đầu tư hoặc các cổ đông đóng góp Vốn tự có
bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh
- Vốn huy đ ng bao g m vốn vay của các cá nhân, các tổ chức t n dụng dưới m i hình thức, vốn huy đ ng từ việc phát hành trái phiếu
Vốn huy đ ng luôn đi đôi với các cam kết thanh toán khi đến h n thể hiện bằng tiền những ngh a vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ tiền vay, trái phiếu đến h n thanh toán, các khoản phải trả cho ngư i bán, cho nhà nước, cho ngư i lao đ ng trong doanh nghiệp
Để đảm bảo cho ho t đ ng kinh doanh đ t hiệu quả cao, thông thư ng
m t doanh nghiệp phải phối hợp cả hai ngu n: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
* D theo đặ điểm u n huyển ủ v n
Theo tiêu thức phân lo i này, vốn kinh doanh được hình thành 2 lo i: vốn cố định và vốn lưu đ ng
- Vốn cố định của doanh nghiệp là m t b phận vốn sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành nên Tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp Là khoản đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn
cố định nhiều hay t sẽ quyết định đến quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình đ trang bị kỹ thuật vật chất và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Song ngược l i, những đặc điểm vận đ ng của TSCĐ trong quá trình sử dụng l i có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định từ mối liên hệ đó, ta có thể khái
Trang 20quát những nét đặc thù về sự vận đ ng của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh có được đặc điểm này là do TSCĐ tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp và phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất Vì vậy, vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của TSCĐ cũng tham gia vào các chu kỳ sản xuất tương ứng
Vốn cố định được luân chuyển giá trị dần dần, từng phần trong các chu
kỳ sản xuất khi tham gia vào quá trình sản xuất, TSCĐ không bị thay đổi hình thái hiện vật ban đầu nhưng t nh năng và công suất của nó bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn, và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng, thì giá trị của nó cũng bị giảm
Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ l i dần dần giảm xuống tương ứng với mức giảm dần giá trị sử dụng TSCĐ ết thúc quá trình vận đ ng đó cũng là lúc TSCĐ hết th i gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đã sản xuất và khi đó vốn cố định mới hoàn thành m t vòng luân chuyển
Vốn cố định thư ng có chu kỳ vận đ ng dài, sau nhiều năm mới có thể thu h i đủ số vốn đầu tư đã ứng ra ban đầu Trong th i gian dài như vậy, đ ng vốn luôn vị đe do bởi những rủi ro, những nguyên nhân chủ quan và khách quan có thể sẽ làm thất thoát vốn
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là m t b phận quan tr ng và chiếm tỷ tr ng tương đối lớn trong toàn b vốn đầu tư nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói chung Quy mô của vốn cố định và trình đ quản lý sử dụng
nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình đ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh Do ở m t vị tr then chốt và đặc điểm luân chuyển của nó l i tuân
Trang 21theo t nh quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Vốn lưu đ ng của doanh nghiệp là số vốn bằng tiền được ứng ra để hình thành các tài sản lưu đ ng sản xuất và tài sản lưu đ ng lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thư ng xuyên, liên tục
Tài sản lưu đ ng sản xuất bao g m ở khâu dự trữ sản xuất như: nguyên nhiên, vật liệu, công cụ, dụng cụ… Tài sản lưu đ ng ở khâu thiết bị như sản phẩm đang chế t o, bán thành phẩm Các tài sản lưu đ ng ở khâu lưu thông bao g m các sản phẩm, thành phẩm ch tiêu thụ, các lo i vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi ph ch kết chuyển, chi ph trả trước… Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản lưu đ ng sản xuất và tài sản lưu đ ng lưu thông luôn vận đ ng thay thế và đổi chỗ cho nhau đảm bảo quá trình ho t đ ng sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và thuận lợi
hác với tài sản cố định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu đ ng của doanh nghiệp luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện để t o ra sản phẩm, hàng hoá và do đó, phù hợp với các đặc điểm của tài sản lưu đ ng, vốn lưu đ ng của doanh nghiệp cũng không ngừng vận đ ng qua các giai
đo n của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Quá trình này được diễn ra liên tục và thư ng xuyên lặp l i theo chu kỳ và được g i là quá trình tuần hoàn chu chuyển của vốn lưu đ ng
Trong quá trình vận đ ng, vốn lưu đ ng luân chuyển toàn b giá trị ngay trong m t lần, qua mỗi giai đo n của chu kỳ kinh doanh, vốn lưu đ ng
l i thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ Qua giai đo n sản xuất, vật tư được đưa
Trang 22tiêu thụ, vốn lưu đ ng l i trở về hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu đ ng mới hoàn thành m t vòng chu chuyển
* D trên gó độ qu n v mặt pháp u t, v n gồm
+ Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu cần phải có để được quyết định thành lập đối với các doanh nghiệp ở các ngành nghề nhất định do nhà nước quy định
+ Vốn điều lệ: là số vốn đưa vào sản xuất kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp và được ghi trong điều lệ ho t đ ng của doanh nghiệp
So sánh v n đi u và v n pháp định
Vốn điều lệ là số vốn do tất cả thành viên góp và được ghi vào Điều lệ công ty Vốn điều lệ t nhất phải bằng vốn pháp định để được phép thành lập công ty nếu có quy định (vốn điều lệ tối thiểu)
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập m t doanh nghiệp Vốn pháp định do Cơ quan có thẩm quyền ấn định, mà nó được xem là có thể thực hiện được dự án khi thành lập doanh nghiệp Vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo l nh vực, ngành nghề kinh doanh
Đối với việc thành lập công ty TNHH thì pháp luật quy định vốn pháp định tối thiểu là 1 tỷ đông
Qua trên, thì vốn điều lệ có thể lớn hơn hoặc bằng với vốn pháp định
* D vào ph m vi phát sinh v n
Dựa vào căn cứ này, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể được chia thành: vốn bên trong và vốn bên ngoài
+ Vốn từ bên trong doanh nghiệp:
Vốn này có ý ngh a hết sức quan tr ng cho sự phát triển của doanh nghiệp Việc doanh nghiệp huy đ ng sử dụng ngu n vốn bên trong có ưu
Trang 23điểm chủ yếu là doanh nghiệp được quyền tự chủ sử dụng vốn cho sự phát triển của mình không phải chi ph cho việc sử dụng vốn, có nhiều chủ đ ng trong kinh doanh
Tuy nhiên, cũng ch nh vì lợi thế về việc không phải trả chi ph sử dụng ngu n vốn bên trong dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả
+ Vốn từ bên ngoài doanh nghiệp: là lo i vốn mà doanh nghiệp có thể huy đ ng từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho ho t đ ng sản xuất kinh doanh của mình Lo i vốn này bao g m: vốn vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ ngư i cung cấp và các khoản nợ khác
Hình thức huy đ ng vốn này có ưu điểm t o cho doanh nghiệp m t cơ cấu tài ch nh linh ho t hơn Nếu doanh nghiệp đ t được mức doanh lợi cao hơn chi ph sử dụng vốn càng nhiều thì việc huy đ ng vốn bên ngoài nhiều sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển m nh hơn
Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là: doanh nghiệp phải trả lợi tức tiền vay và hoàn trả tiền vay đúng th i h n, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và bối cảnh nền kinh tế thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp thì nợ vay phải trả đã trở thành m t gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi ro lớn
Vì vậy, cần căn cứ vào những ưu điểm và nhược điểm của các ngu n vốn (bên trong và bên ngoài) mà doanh nghiệp có thể kết hợp phát triển nhằm mang l i hiệu quả kinh tế cao nhất và rủi ro là nhỏ nhất
Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân lo i ngu n vốn sản xuất kinh doanh cho thấy các doanh nghiệp hiện nay m t mặt cần tăng cư ng quản
lý và sử dụng có hiệu quả đ ng vốn hiện có, mặt khác chủ đ ng tổ chức khai thác các ngu n vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 24Theo tiêu thức này có thể chia vốn của doanh nghiệp thành hai lo i là: vốn thư ng xuyên và vốn t m th i
+ Vốn thư ng xuyên: là tổng thể các vốn có t nh chất lâu dài và ổn định
mà doanh nghiệp có thể sử dụng, vốn này được dùng cho việc hình thành tài sản cố định và m t phần tài sản lưu đ ng thư ng xuyên cần thiết cho doanh nghiệp, vốn thư ng xuyên bao g m vốn riêng và các khoản vay dài h n
+ Vốn t m th i: là vốn có t nh chất ngắn h n doanh nghiệp sử dụng đáp ứng nhu cầu t m th i, bất thư ng phát sinh trong doanh nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp Vốn này bao g m các khoản vay ngắn h n và nợ ngắn h n
Chúng ta có thể hình dung như sau:
Tài sản = TSLĐ và đầu tư ngắn h n + TSCĐ và đầu tư dài h n
Ngu n vốn = Nợ ngắn h n + Nợ dài h n + Vốn chủ sở hữu
Cách phân lo i này còn giúp nhà quản lý doanh nghiệp lập nên các kế
ho ch tài ch nh trong tương lai trên cơ sở xác định quy mô và tổ chức sử dụng vốn đ t hiệu quả cao
TSCĐ
TSLĐ Nợ ngắn h n
Nợ dài h n Vốn chủ sửhữu Vốn thư ng xuyên
Vốn t m thời
Trang 251.1.5 Ngu n t c hu đ ng vốn
Trong quá trình tìm ngu n huy đ ng vốn đáp ứng nhu cầu ho t đ ng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, phải tuân thủ hệ thống phát luật, chế đ ch nh sách của nhà nước hiện hành Các chế đ ch nh sách nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp nhằm hai mục đ ch ch nh sau:
- Phải trên cơ sở hệ thống pháp luật, chế đ ch nh sách của nhà nước không chỉ biểu hiện sự tôn tr ng pháp luật của các doanh nghiệp mà thông qua đó các doanh nghiệp có thể nghiên cứu thêm các ch nh sách đó như là
m t tiền đề t o điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ho t đ ng sản xuất kinh doanh và huy đ ng vốn
- Chế đ ch nh sách còn là quy định cho các doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống pháp lý nhà nước nhằm t o môi trư ng c nh tranh lành m nh giữa các doanh nghiệp với nhau
Thứ hai, đa d ng hoá hình thức huy đ ng vốn với chi ph thấp nhất trong nền kinh tế thị trư ng xuất hiện nhiều phương thức, lãi suất huy đ ng cũng như phương thức thanh toán khác nhau các hình thức huy đ ng này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn h n hay dài h n trong doanh nghiệp, phục vụ cho chương trình, dự án đầu tư theo chiều sâu, hay chiều r ng Tuỳ theo từng
th i kỳ, t nh chất đầu tư mà các doanh nghiệp tìm ngu n huy đ ng hợp lý với chi ph vốn là thấp nhất
Ngoài những nguyên tắc nêu trên, khi huy đ ng vốn các doanh nghiệp cũng cần phải lưu ý đến m t số điều kiện cũng như các yêu cầu khác như các điều kiện để vay vốn ngân hàng, điều kiện để phát hành cổ phiếu, trái phiếu Vốn huy đ ng đảm bảo phải sử dụng đúng mục đ ch, có hiệu quả và đảm bảo
Trang 26- Các khoản thuế phải n p nhưng chưa n p
- Các khoản phải trả cho cán b công nhân viên nhưng chưa đến kỳ hay
nợ cán b công nhân viên
hệ hợp tác kinh doanh m t cách lâu bền Các điều kiện ràng bu c cụ thể được
ấn định khi hai bên ký kết hợp đ ng kinh tế nói chung Tuy nhiên, cần nhận thấy t nh chất rủi ro của quan hệ t n dụng thương m i khi quy mô tài trợ vượt quá giới h n an toàn Quy mô t n dụng này phụ thu c vào ch nh sách t n dụng của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau thì nhà cung cấp sẽ áp dụng các ch nh sách áp dụng khác nhau sao cho phù hợp
* Nguồn v n v y
Trang 27Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức th i hay ngắn h n của mình bằng ngu n vay ngắn h n ngân hàng theo nhiều phương thức khác nhau:
- Vay theo h n mức t n dụng: là thoả thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng, theo đó ngân hàng t o sẵn cho doanh nghiệp m t khoản t n dụng với
m t h n mức nhất định, trong h n mức đó doanh nghiệp có thể rút tiền vượt quá khỏi số dư trên tài khoản của mình mà không phải thế chấp Hình thức này có ưu điểm là chi ph thấp nhưng doanh nghiệp phải chủ đ ng về mặt tài
ch nh vì ngân hàng có thể thu h i bất cứ lúc nào hay không tiếp tục cho vay nữa
- Vay có bảo đảm: là doanh nghiệp dùng vật bảo đảm để vay tiền ngân hàng, hình thức này bao g m:
+ Vay thế chấp bằng tài sản hàng hoá: theo hình thức này khi muốn vay doanh nghiệp phải dùng tài sản của mình thư ng là tài sản cố định làm vật bảo đảm thông qua việc doanh nghiệp giao cho ngân hàng các giấy t chứng minh tài sản đó thu c quyền sở hữu của doanh nghiệp
+ Chiết khấu thương phiếu: theo hình thức này khi có nhu cầu tiền mặt, doanh nghiệp có thể đem các hối phiếu chưa đến h n thanh toán bán l i cho ngân hàng để nhận được những khoản tiền vốn ngắn h n
+ Vay thế chấp bằng các khoản phải thu: doanh nghiệp có thể dùng các hoá đơn thu tiền, các hợp đ ng kinh tế để làm vật bảo đảm cho các khoản vay Nếu ngân hàng đ ng ý, h sẽ đánh giá chất lượng các chứng từ, hoá đơn, sau
đó xác định khoản tiền vay tương ứng cho doanh nghiệp
* Hợp đồng tài trợ
Hình thức này được thực hiện khi doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, doanh nghiệp có thể đến ngân hàng đề nghị cho vay m t khoản tiền để thực hiện hợp đ ng nếu các chứng từ, văn bản là hợp lệ và thấy khả
Trang 28năng thanh toán của khách hàng là đáng tin cậy thì ngân hàng có thể cấp t n dụng cho doanh nghiệp
* hư t n ụng
Hình thức này được áp dụng đối với các doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hi đó doanh nghiệp sẽ đề nghị với ngân hàng phục vụ mình cấp m t khoản t n dụng để nhập hàng hoá, nếu ngân hàng chấp nhận thì h sẽ phát hành m t thư t n dụng cam kết sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu Sau khi nhận được thông báo, nhà xuất khẩu chuyển toàn b hàng hoá cho doanh nghiệp, đ ng th i gửi các chứng từ hoá đơn về việc chuyển hàng hoá đến ngân hàng phục vụ mình nh thanh toán tiền Sau khi số tiền trong thư t n dụng được thanh toán thì nó cũng trở thành khoản nợ đối với doanh nghiệp
1.1.6.2 Nguồn tài trợ dài h n
* Nguồn đ u tư từ hủ s hữu ủ o nh nghi p
Ngu n vốn chủ sở hữu là số tiền của doanh nghiệp hay các đ ng chủ sở hữu cũng cam kết đầu tư để tiến hành ho t đ ng sản xuất kinh doanh Ngu n vốn chủ sở hữu có t nh chất ổn định lâu dài, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán nên không phải là m t công cụ nợ, nó bao g m:
- Ngu n vốn đầu tư ban đầu: khi doanh nghiệp được thành lập bao gi chủ doanh nghiệp cũng phải đầu tư m t số vốn nhất định Số vốn này phụ thu c vào hình thức sở hữu của doanh nghiệp, cụ thể là do Nhà nước cấp đối với doanh nghiệp nhà nước, do cá nhân chủ doanh nghiệp đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân, do các chủ sỡ hữu cùng góp đối với công ty trách nhiệm hữu h n, công ty cổ phần hay công ty liên doanh
- Ngu n vốn tự bổ sung: trong quá trình ho t đ ng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp t o ra m t lu ng tiền n i b , lu ng tiền này cho biết khả năng
tự tài trợ cao nhất mà doanh nghiệp có thể khai thác Đó là số tiền tăng thêm
Trang 29trong kỳ bao g m m t phần của lãi ròng và khấu hao t ch luỹ trong kỳ nhưng trong th i gian chưa tái đầu tư tài sản cố định Thực tế cho thấy, đối với các doanh nghiệp làm ăn phát đ t thì đây là m t ngu n tài trợ đóng góp vai trò quan tr ng và chiếm m t tỷ tr ng lớn
* V n t n ụng ài h n và phát hành trái phiếu ng ty
- Vay dài h n có kỳ h n: là m t thoả ước t n dụng dưới d ng m t hợp
đ ng diễn ra giữa ngư i vay (doanh nghiệp) và ngư i cho vay (ngân hàng, các công ty tài ch nh) Theo đó, ngư i vay có ngh a vụ hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình đã định Việc hoàn trả được thực hiện theo định kỳ đều nhau
g m cả gốc và lãi trong suốt th i gian diễn ra giao dịch với những khoản tiền bằng nhau Doanh nghiệp đi vay có thể thiết lập m t lịch trình trả nợ phù hợp với dòng tiền thu nhập của doanh nghiệp Lãi suất áp dụng cho lo i này có thể
là lãi suất thải nổi hay cố định tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên Hình thức t n dụng này được áp dụng rất phổ biến, có ưu điểm giúp doanh nghiệp chủ đ ng được kế ho ch trả nợ và là ngu n ổn định lâu dài phù hợp với các dự án đầu
tư dài h n
- Trái phiếu công ty: là m t công cụ tài ch nh thư ng được các doanh nghiệp dùng để vay dài h n, là m t giấy nhận nợ do doanh nghiệp đi vay phát hành cam kết sẽ hoàn trả cả gốc và lãi cho trái chủ sau m t khoảng th i gian nhất định Có nhiều hình thức phát hành trái phiếu, với mỗi hình thức đều có những ưu nhược điểm riêng nên doanh nghiệp cần xem xét tình hình tài ch nh
cụ thể để lựa ch n lo i trái phiếu phù hợp:
+ Trái phiếu có lãi suất cố định, lãi suất thay đổi
+ Trái phiếu có thể thu h i
+ Trái phiếu có bảo đảm
- Huy đ ng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu
Trang 30Cổ phiếu là giấy chứng nhận số vốn đã đóng góp vào công ty và quyền được hưởng lợi tức (hay chịu lỗ) tương ứng với phần vốn đã góp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong ph m vi phần vốn góp của mình
Cổ phiếu có những ưu nhược điểm sau:
+ Cổ phiếu là lá chắn chống l i sự phá sản của doanh nghiệp
+ hi công ty gặp khó khăn thì có thể chưa cần phải trả hoặc trả rất t
cổ tức cho cổ đông
+ Có thể bị san sẻ quyền lãnh đ o công ty bởi vì khi cổ phần mới được bán thì những cổ đông mới cũng hoàn toàn có quyền lợi như các cổ đông khác
+ Chi ph của vốn cổ phần thư ng cao hơn chi ph của các khoản vốn khác
Cổ phiếu ưu đãi thư ng chiếm tỷ tr ng nhỏ, nó có ưu điểm nhất định đó
là khi công ty vừa tăng được vốn chủ sở hữu, chống l i sự phá sản nhưng vừa không bị sản sẻ quyền lãnh đ o Tuy nhiên, khi mà tình hình tài ch nh của công ty gặp khó khăn thì việc trả lãi thư ng xuyên và cố định cũng là điều bất lợi cho công ty
1.2 N i dung quản lý vốn trong doanh nghiệp
1.2.1 Quản lý vốn ưu đ ng của doanh nghiệp
1.2.1.1 Xá định nhu c u v n ưu động của doanh nghi p
Nhu cầu vốn lưu đ ng thư ng xuyên cần thiết là số vốn lưu đ ng tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho ho t đ ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thư ng, liên tục Dưới mức này sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khó khăn, thậm chí bị đình trệ, gián đo n Nhưng nếu trên mức cần thiết l i gây tình tr ng vốn bị ứ đ ng, sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả
Trang 31Trong quản lý vốn lưu đ ng, các doanh nghiệp cần chú tr ng đúng đắn nhu cầu vốn lưu đ ng thư ng xuyên cần thiết phù hợp với qui mô, điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
l i thành tổng nhu cầu vốn lưu đ ng của doanh nghiệp
Xá định nhu c u v n hàng tồn kho: Bao g m vốn hàng t n kho trong
các khâu dự trữ sản xuất, khâu sản xuất và khâu lưu thông
- Nhu cầu vốn lưu đ ng t n kho trong khâu dự trữ sản xuất: Bao g m nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế… Công thức tổng quát như sau:
VHTK = ∑ ∑ Trong đó:
VHTK: Nhu cầu vốn hàng t n kho
Mij: Chi phí sử dụng bình quân m t ngày của hàng t n kho i
Nij: Số ngày dự trữ của hàng t n kho i
n: Số lo i hàng t n kho cần dự trữ
m: Số khâu (giai đo n) cần dự trữ hàng t n kho
Trang 32- Nhu cầu vốn lưu đ ng t n kho dự trữ trong khâu sản xuất: Bao g m nhu cầu vốn để hình thành các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí trả trước Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm được xác định như sau:
VSX = Pn x CKSX x HsdTrong đó:
Vsx: Nhu cầu vốn lưu đ ng sản xuất
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân 1 ngày
CKsx: Đ dài chu kì sản xuất (ngày)
Hsd: Hệ số sản phẩm dở dang, bán thành phẩm (%)
- Nhu cầu vốn lưu đ ng t n kho trong khâu lưu thông
Vốn lưu đ ng t n kho trong khâu lưu thông là vốn dự trữ thành phẩm Nhu cầu vốn thành phẩm: là số vốn tối thiểu dùng để hình thành lượng dự trữ thành phẩm t n kho, ch tiêu thụ Vốn dự trữ thành phẩm được xác định theo công thức:
Vtp = Zsx x Ntp Trong đó:
Vtp: Nhu cầu vốn thành phẩm
Zsx: Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân m t ngày kỳ kế ho ch
Ntp: Số ngày dự trữ thành phẩm
Xá định nhu c u v n nợ ph i thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị khách
hàng chiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ đ ng bán chịu hàng hóa cho khách hàng Công thức tính khoản phải thu như sau:
Vpt = Dtn x NptTrong đó:
Vpt: Vốn nợ phải thu
Dtn: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày
Trang 33Npt: Kỳ thu tiền trung bình (ngày)
Xá định nhu c u v n nợ ph i tr nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoản
vốn doanh nghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng Doanh nghiệp có thể xác định khoản nợ phải trả của mình theo công thức:
Vpt = Dmc x NmcTrong đó:
Vpt : Nợ phải trả kỳ kế ho ch
Dmc : Doanh số mua chịu bình quân ngày kỳ kế ho ch
Nmc: Kỳ trả tiền trung bình cho nhà cung cấp
C ng nhu cầu vốn lưu đ ng trong các khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông với các khoản chênh lệch giữa các khoản phải thu, phải trả nhà cung cấp sẽ có tổng nhu cầu vốn lưu đ ng của doanh nghiệp
Phương pháp gián tiếp
Phương pháp gián tiếp dựa vào phân t ch tình hình thực tế sử dụng VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về qui mô kinh doanh và tốc
đ luân chuyển VLĐ năm kế ho ch, hoặc sự biến đ ng nhu cầu VLĐ theo doanh thu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
năm kế ho ch
Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau:
+ Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo: Thực chất phương pháp này là dựa vào thực tế Nhu cầu VLĐ năm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo qui mô kinh doanh và tốc đ luân chuyển VLĐ năm kế ho ch
Công thức t nh toán như sau:
̅
Trang 34
Trong đó:
: Vốn lưu đ ng năm kế ho ch
: Mức luân chuyển VLĐ năm kế ho ch
: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển vốn VLĐ năm kế ho ch
Vốn lưu đ ng bình quân năm báo cáo được t nh theo phương pháp bình quân số h c số VLĐ bình quân trong các quý của năm báo cáo Mức luân chuyển VLĐ phản ánh tổng mức luân chuyển vốn và được t nh bằng doanh thu thuần của năm kế ho ch và năm báo cáo Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển (%) phản ánh việc tăng tốc đ luân chuyển vốn lưu đ ng của năm kế ho ch so với năm báo cáo và được xác định theo công thức:
Trong đó:
T%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển
: ỳ luân chuyển vốn lưu đ ng năm kế ho ch
: ỳ luân chuyển vốn lưu đ ng năm báo cáo
+ Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc đ luân chuyển vốn năm kế ho ch: Theo phương pháp này, nhu cầu vốn lưu đ ng được xác định căn cứ vào tổng mức luân chuyển VLĐ (hay doanh thu thuần)
và tốc đ luân chuyển VLĐ dự t nh của năm kế ho ch Công thức t nh như sau:
Trang 35+ Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu:
Theo phương pháp giản đơn, ngư i ta lập luận rằng, doanh thu là cơ sở quan tr ng nhất để hình thành nhu cầu vốn lưu đ ng của doanh nghiệp Ngư i
ta ngầm giả định tất cả các khoản mục tài sản ngắn h n (tức là vốn lưu đ ng)
và ngu nvốn trên bảng cân đối kế toán đều biến đ ng cùng tỷ lệ biến đ ng của doanh thu Vì vậy, n i dung của phương pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa vốn lưu đ ng với doanh thu thuận của năm báo cáo để làm căn cứ xác định nhu cầu vốn lưu đ ng của năm kế ho ch dựa trên doanh thu dự kiến của năm kế ho ch
Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây
Bước 1: nh s ư bình qu n ủ á ho n mụ trong b ng n đ i
ế toán ỳ th hi n
Bước 2: họn á ho n mụ tài s n ngắn h n và ngu n v n hiếm
ụng trong b ng n đ i ế toán hịu s tá động tr tiếp và ó qu n h hặt
hẽ với o nh thu và t nh tỷ ph n trăm ủ ho n mụ đó so với o nh thu
th hi n trong ỳ
Bước 3: Sử ụng tỷ ph n trăm ủ á ho n mụ trên o nh thu để
ướ t nh nhu u v n ưu động tăng thêm ho năm ế ho h trên ơ s o nh thu iến năm ế ho h
Nhu cầu vốn lưu đ ngtăng thêm = Doanh thu tăng thêm x Tỷ lệ % nhu cầu vốnso với doanh thu
Doanh thu tăng thêm = Doanh thu kỳ kế ho ch - Doanh thu kỳ báo cáo
Tỷ lệ % nhu cầu vốn lưu đ ng so với doanh thu = Tỷ lệ % khoản mục tài sản lưu đ ng so với doanh thu - Tỷ lệ % ngu n vốn chiếm dụng so với doanh thu
Trang 36Bước 4: D báo nguồn tài trợ ho nhu u v n ưu động tăng thêm ủ
C ng ty và th hi n đi u hỉnh ế ho h tài h nh nhằm đ t đượ mụ tiêu
ủ C ng ty
1 2 1 2Xá định nguồn v n ưu động thường xuyên
Để tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp có thể tìm kiếm ngu n tài trợ từ 2 ngu n là ngu n VLĐ thư ng xuyên và ngu n VLĐ t m
th i Trong đó, ngu n VLĐ thư ng xuyên (NWC) của doanh nghiệp t i m t
th i điểm có thể xác định theo công thức:
Hoặc
Ngu n vốn thư ng xuyên
- Nợ trung và dài
h n
- V n chủ s hữu
Tài sản dài h n
Sơ đ : Xác định ngu n VLĐ thư ng xuyên
- rường hợp 1: Khi tài sản ngắn h n lớn hơn nợ phải trả ngắn h n, tức là
NWC > 0 hi đó m t b phận ngu n VLĐ thư ng xuyên được dùng để tài
Trang 37trợ cho TSLĐ sử dụng cho ho t đ ng kinh doanh, đảm bảo sự ổn định trong
ho t đ ng của doanh nghiệp
- rường hợp 2: Khi tài sản ngắn h n nhỏ hơn nợ phải trả ngắn h n thì NWC
<0, tức là doanh nghiệp hình thành m t phần tài sản dài h n bằng ngu n vốn ngắn h n Đây là dấu hiệu của việc cán cân thanh toán mất thanh toán mất thăng bằng Doanh nghiệp dễ dàng rơi vào tình tr ng mất an toàn về mặt tài
ch nh Song đối với những ngành có tốc đ quay vòng vốn nhanh thì điều này vẫn có thể xảy ra
- rường hợp 3: Khi tài sản lưu đ ng bằng nợ phải trả ngắn h n hay NWC =
0, tài sản cố định chỉ được tài trợ bằng ngu n vốn thư ng xuyên, tài sản ngắn
h n chỉ được tài trợ bằng ngu n t m th i Đối với những ngành có tốc đ quay vòng vốn chậm thì đây cũng không thực sự là phương án tài trợ mang tính ổn đinh cao
1.2.1.3Qu n lý v n bằng ti n
Vốn bằng tiền (g m tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) là
m t b phận cấu thành tài sản ngắn h n của doanh nghiệp Đây là lo i tài sản
có tính thanh khoản cao nhất và quyết định tới khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là phải vừa đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem l i khả năng sinh l i đ ng th i cũng phải đáp ứng kịp th i các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp N i dung quản lý vốn bằng tiền bao g m:
- Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lí, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ: có nhiều phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp Cách đơn giản nhất là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân m t ngày và
số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý Ngoài phương pháp trên, có thể vận dụng mô
Trang 38hình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn t n kho dự trữ để xác định mức
t n quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt Doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng Thực hiện nguyên tắc m i khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ Phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ
- Chủ đ ng lập và thực hiện kế ho ch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả ngu n tiền mặt t m th i nhàn rỗi (đầu tư tài ch nh ngắn h n) Thực hiện dự báo và quản lý có hiệu quả các dòng tiền nhập, xuất ngân quỹ trong từng th i
kỳ để chủ đ ng đáp ứng yêu cầu thanh toán nợ khi đến h n của doanh nghiệp
1.2.1.4 Qu n lý các kho n ph i thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản phải thu nhưng với quy mô, mức đ khác nhau Nếu khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu tới ho t đ ng sản xuất kinh doanh Vì thế quản lý khoản phải thu
là m t n i dung quan tr ng trong quản trị tài chính của doanh nghiệp
Để quản lý các khoản phải thu, các doanh nghiệp cần chú tr ng thực hiện các biện pháp sau đây:
- Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng
- Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu
- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu h i nợ
1.2.2 Quản ý vốn cố định của doanh nghiệp
Quản lý vốn cố định là m t n i dung quan tr ng trong quản lý vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thư ng
Trang 39chiếm m t tỷ tr ng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ý ngh a quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sử dụng vốn cố định thư ng gắn liền với ho t đ ng đầu tư dài h n, thu h i vốn chậm và dễ gặp rủi ro
1 2 2 1 Đánh giá, a chọn đ u tư vào SCĐ
Việc đầu tư vào TSCĐ bao g m các quyết định mua sắm, xây dựng, sửa chữa nâng cấp… hi doanh nghiệp quyết định đầu tư vào TSCĐ sẽ tác đ ng đến ho t đ ng kinh doanh ở hai khía c nh là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ
ra trước mắt và lợi ích mà doanh nghiệp thu được trong tương lai Chi ph của doanh nghiệp sẽ tăng lên do chi ph đầu tư phát sinh đ ng th i phải phân bổ chi phí khấu hao Còn lợi ch đem l i là việc nâng cao năng lực sản xuất, t o
ra được sản phẩm mới có sức c nh tranh cao trên thị trư ng
Các doanh nghiệp thư ng tính toán m t số chỉ tiêu cần thiết để xem xét tình hình sử dụng TSCĐ t i doanh nghiệp sau đó phân t ch nhu cầu cần thiết đối với từng lo i TSCĐ Sau khi xác định được nhu cầu, doanh nghiệp cần lên
kế ho ch đầu tư TSCĐ cho đúng bằng cách phải tiến hành tự thẩm định, tức là
sẽ so sánh giữa chi tiêu và lợi ích, tính toán m t số chỉ tiêu ra quyết định đầu
tư như NPV, IRR… để lựa ch n phương án tối ưu
Nhìn chung, đây là n i dung quan tr ng trong công tác quản lý sử dụng TSCĐ vì nó là công tác khởi đầu khi TSCĐ được sử dụng t i doanh nghiệp Những quyết định ban đầu có đúng đắn thì sẽ góp phần bảo toàn vốn cố định
1.2.2.2 L a chọn phương pháp hấu h o SCĐ hợp lí
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ m t cách có hệ thống giá trị phải thu
h i của TSCĐ vào chi ph sản xuất kinh doanh trong suốt quá th i gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
Trang 40Mục đ ch của khấu hao TSCĐ là nhằm bù đắp các hao mòn TSCĐ và thu
h i số vốn cố định đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở r ng TSCĐ Về mặt kinh tế, khấu hao TSCĐ được coi là khoản chi phí sản xuất kinh doanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức hao mòn của TSCĐ và thu h i đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ hấu hao TSCĐ của doanh nghiệp được thực hiện theo các phương pháp:
- Phương pháp khấu hao theo đư ng thẳng
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng m t cách phổ biến để tính khấu hao các lo i TSCĐ trong doanh nghiệp Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính bình quân trong suốt th i gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, chi phí khấu hao được phân
bổ vào giá thành sản phẩm ổn định, không gây đ t biến về giá thành, cho phép doanh nghiệp dự kiến trước được th i h n thu h i vốn đầu tư vào các
lo i TSCĐ Tuy nhiên, phương pháp này không phù hợp với các lo i TSCĐ
ho t đ ng có tính mùa vụ, không đều đặn giữa các kì trong năm
- Phương pháp khấu hao nhanh
Thực chất của phương pháp là đẩy nhanh việc thu h i vốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ hấu hao nhanh có thể thực hiện theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng Phương pháp khấu hao nhanh có ưu điểm cơ bản là giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu h i vốn đầu tư, h n chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình, t o lá chắn thuế cho doanh nghiệp Tuy nhiên, khấu hao nhanh làm cho chi phí kinh doanh trong những năm đầu tăng cao, làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng