1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi sinh các vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Sinh Các Vi Khuẩn Gây Bệnh Đường Tiêu Hóa
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 501,43 KB

Nội dung

10/5/2022 MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm chung họ vi CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HĨA khuẩn đường ruột Trình bày đặc điểm sinh học vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa I HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa Nêu biện pháp chẩn đốn phịng bệnh vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT (Enterobacteriaceae) Định nghĩa ✓ Trực khuẩn Gram âm ✓ Di động không di động ✓Không sinh nha bào ✓ Hiếu kỵ khí tùy nghi ✓ Lên men Glucose ✓ Lên men không lên men Lactose ✓ Sinh không sinh ✓ Khử nitrate thành nitrite ✓ Oxidase(-) ✓ Mọc môi trường nuôi cấy thông thường VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Phân loại Tộc I: ESCHERICHIEAE Giống I: Escherichia Giống II: Shigella Tộc II: EDWADSIELLEAE Giống I: Edwardsiella Tộc III: SALMONELALEAE Giống I: Salmonella Tộc IV: CITROBACTEREAE Giống I: Citrobacter Tộc V: KLEBSIELLEAE Giống I: Klebsiella Giống II: Enterobacter Giống III: Hafnia Giống IV : Serratia Tộc VI : PROTEAE Giống I: Proteus Giống II: Morganella Giống III: Providencia Tộc VII: YERSINIEAE Giống I: Yersinia Tộc VIII: ERWINIEAE Giống I: Erwinia 10/5/2022 VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Phân loại Các giống khác : ◼ Giống Cedecea ◼ Giống Moellerella ◼ Giống Tatumella ◼ Giống Obesumbacterium ◼ Giống Rhanella ◼ Giống Ewingella ◼ Giống Kluyvera ◼ Giống Xenohabdus ◼ Giống Budvicia VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất sinh hóa : ✓ Di động khơng di động ✓ Lên men không lên men loại đường : glucose, lactose, sucrose… ✓ Sinh enzym : urease, phenylalanine, lysindecarboxylase… ✓ Sinh H2S Hình dạng : ✓ Trực khuẩn Gram âm ✓ Xếp rải rác, thành cặp ✓ Kích thước 1-1,5μm x 2-6μm ✓ Không sinh nha bào ✓ Một số có vỏ VI KH̉N ĐƯỜNG ṚT Kháng ngun: * KN O ✓ KN thân- thành phần KN vách TB ✓ Cấu tạo bởi LPS, liporotein, PG ✓ 150 loại khác ✓ Chịu nhiệt (100oC/ giờ) ✓ Kháng cồn ✓ Bị hủy bởi formol 50% ✓ Rất độc ✓ Tạo phản ứng ngưng kết O VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất khuẩn lạc : ✓ Dạng S : nhẵn, bóng, 2-3 mm, mơi trường đục đều ✓ Dạng R : khơ, xù xì, lắng cặn ở đáy ống môi trường ✓ Dạng M : nhày nhớt VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : * KN H ✓ Bản chất protein ✓ > 50 loại khác ✓ Không chịu nhiệt ✓ Bị hủy bởi cồn 50% proteinase ✓ Không bị h ủ y bởi formol 50% ✓ Tạo phản ứng ngưng kết H 10/5/2022 VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : ❖ KN K: kn vỏ ✓ Nằm KN O → ngăn cản phản ứng ngưng kết O ✓ Chỉ có ở số loại VK ✓ Cấu tạo bởi polysaccharide protein ✓ >100 loại khác ✓ Có liên hệ với độc tính VK VI KHUẨN ĐƯỜNG ṚT Độc tố : * Nội độc tố ✓ Có ở hầu hết VKĐR ✓ Là lipopolysaccharide ✓ TLPT cao (100.000-500.000) ✓ Cấu trúc gồm O polydsaccharide, polysaccharide lõi lipid A ✓ Chỉ giải phóng vi khuẩn bị ly giải ✓ Bền với nhiệt ✓ Có thể gây sốc nhiễm trùng, có khả gây sốt VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố : * Ngoại độc tố Có ở m ột số VK: S d yse n te r ia e type 1, ETEC Có vai trò bệnh lý q u a n tr ọn g MIỆNG • Cơ chế gây bệnh - Chủ yếu gây nhiễm khuẩn đường tiêu hóa - nhóm: + gây bệnh chủ yếu bằng khả xâm nhập vào biểu mơ đường tiêu hóa gây tổn thương tại chỗ: hoại tử TB, loét niêm mạc, xuất huyết niêm mạc: DẠ DÀY RUỘT XÂM NHẬP Shigella, EIEC + bằng ngoại độc tố: ETEC + bằng nội độc tố: tác động chủ yếu ở đường tiêu hóa vào máu tác động lên quan khác: Salmonella TỔN THƯƠNG RUỘT (cấu trúc, chức năng) CƯ TRÚ TRÊN BỀ MẶT ĐỘC TỐ (nội/ngoại) MÁU CÁC CƠ QUAN TIÊU CHẢY • Chẩn đoán - Trực tiếp + Bệnh phẩm: phân, chất nơn, thức ăn, nước uống, máu + Chẩn đốn nhanh: soi tươi, nhuộm soi, miễn dịch học + Nuôi cấy phân lập + Sinh học phân tử - Gián tiếp: tìm kháng thể đặc hiệu huyết CÁC TRIỆU CHỨNG KHÁC 10/5/2022 BỆNH PHẨM MT VẬ N CHUYỂN MIỄN DỊCH, SHPT SOI TƯƠI, NHUỘM SOI PHÂN LẬP I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ESCHERICHIA COLI ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ XÁ C ĐỊNH T/C HÓA SINH THỬ VỚI KHÁNG HUYẾT THA NH MẪU Hình thái Trực khuẩn Gram âm 2-3μm x 0.5 μm Hầu hết có lơng Có khả di động Rất ít chủng có vỏ KẾT LUẬ N ECOLI ON NUTRIENT AGAR E.COLI ON MACCONKEY AGAR 1.2 Tính chất nuôi cấy ✓ Dễ phát triển môi trường nuôi cấy thông thường ✓ Hiếu kị khí tùy ngộ ✓ 5-40oC, thích hợp 37oC ✓ MT canh thang: sau 3-4h làm đục nhẹ mt, sau ngày có váng ✓ MT thạch thường: sau 8-10h có khuẩn lạc, sau 24h khuẩn lạc 1,5mm ✓ Khuẩn lạc điển hình dạng S 23 24 10/5/2022 ECOLI ON BLOOD AGAR 1.3 Tính chất sinh vật hóa học ✓ Lên men nhiều loại đường, có sinh ✓ Glucose (+), Lactose (+), Indol (+) ✓ H2S (-), Citrate (-) ✓ VP sau 24h (-); sau 48h (+) 25 1.4 Kháng nguyên BIOCHEMICAL REACTIONS OF E.coli KN O : 160 yếu tố KN K : 100 yếu tố KN H : 50 yếu tố → rất nhiều týp huyết 1.5 Phân loại Các loại E coli gây bệnh : ✓ EPEC-Enteropathogenic E coli: E.coli gây bệnh đường ruột ✓ ETEC-Enterotoxigenic E coli : E.coli gây sinh độc tố ruột ✓ EIEC-Enteroinvasive E coli : E.coli xâm nhập ruột ✓ EAEC-Enteroaderent E coli : E.coli ngưng tập ruột ✓ EHEC-Enterohaemorrhagic E coli : E.coli gây xuất huyết ruột 28 10/5/2022 II Khả gây bệnh Tiêu chảy Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng não Viêm phổi Nhiễm khuẩn vết thương • Nhóm EPEC (Enteropathogenic E coli): - Bám dính vào niêm mạc ruột – phá hủy nhung mao ở riềm bàn chải - Thường gây viêm dạ dày ruột gây tiêu chảy ở trẻ em 2.1 Cơ chế gây tiêu chảy E.coli - Nhóm ETEC (Enterotoxigenic E coli): + LT (Heat Lable toxin): ngoại độc tố, không bền vững với nhiệt độ; tác động lên adenylcyclase, dẫn tới làm tăng AMP vòng – giảm hấp thu Na+, tăng tiết Cl- - tăng áp lực thẩm thấu lòng ruột- hút nước từ tế bào lòng ruột – tiêu chảy + ST (Heat Stable toxin): Độc tố bền vững với nhiệt độ • ST hoạt hóa guanylcyclase- làm tăng GMP vịng - gây rối loạn chuyển hóa nước điện giải • ST làm mất teo phần nhung mao tế bào biểu mô ruột + Tiêu chảy ETEC thường khởi phát đột ngột, phân toàn nước, khơng có nhày máu • EHEC (Enterohaemorhagic Е coli): - Cơ chế gây bệnh nhóm chưa biết rõ - Yếu tố độc lực: Shiga toxin – hủy hoại chọn lọc vi nhung mao hấp thu tế bào biểu mô ruột, xâm nhập biểu mô đại tràng - ức chế tổng hợp protein – làm chết tế bào - Nhóm EIEC: + Gây bệnh bằng xâm nhập vào niêm mạc đại tràng gây bệnh bằng nội độc tố Shigella- làm tiêu túi thực bào – nhân lên bào tương – phá hủy tế bào – xâm lấn sang tế bào khác – gây loét hoại tử niêm mạc đại tràng + Tr/ch LS: ngồi phân ít, có lẫn nhày máu • EAEC (Enteroadherent E.coii): - Gây bệnh bám vào niêm mạc làm tổn thương chức ruột - Thường gây tiêu chảy kéo dài mạn tính, nhất ở trẻ em - Viêm đại tràng xuất huyết, tiêu chảy phân máu, nặng gây thủng ruột 10/5/2022 2.2 Chẩn đốn • Trực tiếp - Bệnh phẩm: phân, nước tiểu, máu - Soi trực tiếp: cặn ly tâm nước tiểu, dịch não tủy - Chủ yếu nuôi cấy phân lập + MT phân lập có chất ức chế chọn lọc: DLC, Endo • Gián tiếp Trên thực tế phương pháp chẩn đoán gián tiếp khơng sử dụng để chẩn đốn nhiễm khuẩn E coli 2.3 Phòng bệnh Tiêu chảy : vệ sinh ăn uống Nhiễm khuẩn tiết niệu : vô trùng thăm dị hay đặt thơng tiểu Ý nghĩa DTH E.coli Chỉ số E coli : Số E coli có lít nước hay 1g chất rắn QT : 0-5 con/ lít nước Hiệu giá E coli : số ml nước có ít nhất E coli 2.4 Điều trị Tỷ lệ kháng thuốc cao Dựa vào KSĐ để chọn KS thích hợp Giải yếu tố nguy I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN (Salmonella) Hình thái - Trực khuẩn, Gram (-) - 2-3 x 0,5 – 1,0μm - Có nhiều lơng xung quanh thân, di động Ng̀n nước hay thực phẩm nhiễm E coli nhiễm phân 10/5/2022 Ss agar Salmonella XLD Aagar Mac Conkey- 1.2 Tính chất ni cấy Hiếu kỵ khí tuỳ ngộ Phát triển môi trường nuôi cấy thông thường 1.2 Tính chất sinh hố - Lên men Glu (+), sinh - Lac (-) - Citrate (+), Catalase (+), Oxidase (-), LDC (+) - Sinh H2S On Blood agar Salmonellae produce grey-white 2-3 mm in diameter, nonhaemolytic, some strains appear mucoid On MacConkey agar Salmonellae produce pale non-lactose fermenting colonies 10/5/2022 S.Typhi produce red slope yellow butt with few amount of H2S On Deoxycholate Citrate agar (DCA) Salmonellae produce pale colonies have black centres (H S-producing Salmonellae) 1.5 Phân loại • Dựa vào khác về cấu trúc kháng nguyên -S Typhi, S paratyphi A, B; chỉ gây bệnh cho người, nguyên gây bệnh thương hàn quan trọng nhất -S paratyphi C: vừa có khả gây bệnh thương hàn vừa có khả gây viêm dạ dày - ruột nhiễm khuẩn huyết Thường gặp ở nước đông nam Châu Á -S typhimurium S enteritidis : vừa có khả gây bệnh cho người vừa có khả gây bệnh cho động vật Chúng nguyên nhân chủ yếu 1.3 Đề kháng - Tồn tại đất, nước vài tháng 1.4 Kháng nguyên - Kháng nguyên thân O: 70 yếu tố - Kháng nguyên lông H - Kháng nguyên bề m ặ t Vi: chỉ có ở S.typhi S.paratyphi S.Paratyphi A produce red slope yellow butt without H2S production S.Paratyphi B produce red slope yellow butt with high amount of H2S Khả chế gây bệnh * Các yếu tố độc lực: nội độc tố * Khả g ây bệnh - Gây bệnh thương hàn: S typhi S paratyphi A, B, C - Gây ngộ độc thức ăn: S typhimurium 2.1.2 Khả chế gây bệnh • Cơ chế gây bệnh thương hàn: Môi trường→Thức ăn→Ruột non (cư trú) Gan ← Máu ← hạch mạc treo ruột 10/5/2022 2.Khả chế gây bệnh thương hàn -Vi khuẩn xâm nhập vào thể qua đường thức ăn nước uống qua niêm mạc ruột non, rồi đến hạch mạc treo ở ruột -Đây vi khuẩn nhân lên rồi theo đường máu bạch huyết đến quan thể -Khi qua gan phần lớn vi khuẩn theo phân - Khi tới mảng Payer vi khuẩn nhân lên phóng thích nội độc tố, kích thích tk giao cảm gây chảy máu thủng ruột - Nội độc tố kt t/kinh thực vật ở não thất ba gây sốt cao nguyên, mạch nhiệt phân ly,bn ly bì, mê, trụy mạch tử vong Chẩn đoán vi sinh vật * Chẩn đoán trực tiếp - Bệnh phẩm: phân, máu - Cấy phân - Cấy máu: sốt cao, trước điều trị kháng sinh - Nhuộm soi, xác định tính chất sinh vật hoá học * Chẩn đoán gián tiếp - Phản ứng Widal: xác định KT huyết • Vi khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố, kích thích TK giao cảm ở ruột gây hoại tử chảy máu, thủng ruột • Nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm TK thực vật ở não – thân nhiệt tăng cao, sốt “hình cao nguyên”: mạch nhiệt phân li 3.CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT Bệnh phẩm (phân, máu,…)Cary-Blair ↓ Nhuộm gram TK Gram (-) ↓ MC,SS, Hektoen ( Ủ 370C, 18-24h ) ↓ Chọn khuẩn lạc nghi ngờ Nhuộm Gram: Gram (), que nhỏ ↓ Sinh hóa:TSI, MR-VP, SIM, Citrate, Urea,… Widal test ↓ Salmonella • Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn ✓ Thường S.paratyphi C ✓ Ủ bệnh: 10-48 ✓ Bệnh cảnh lâm sàng: viêm dạ d y – ruột cấp: sốt, nôn, tiêu chảy Nguyên tắc phòng điều trị * Phương pháp phòng không đặc hiệu - Thực vệ sinh ăn uống - Cung cấp sử dụng nước sạch - Quản lý, xử lý phân - Phát người lành mang vi khuẩn - Chẩn đoán sớm, cách ly kịp thời, xử lý chất thải bệnh viện * Phòng đặc hiệu - Vacxin TYPHIM VI (chứa KN Vi S typhi) * Điều trị - Trước đây: Cloramphenicol ampicillin - Kỹ thuật KSĐ 10 10/5/2022 I Đặc điểm sinh học Hình thái - Trực khuẩn mảnh, Gram (-) VI KHUẨN LỴ - Không di dộng, không lông - Không sinh nha bào (Shigella) 1.4 Kháng nguyên 1.3 Tính chất sinh hoá học Glu Lac H2S Sinh Di động Indol Ureaza Salmonel la + - + +/- + - - Shigella + - - - - -/+ - - Có KN O, số có KN Vi, khơng có KN H - Shigella chia thành nhóm: + Nhóm A: S dysenteriae (S shiga) + Nhóm B: S flexneri + Nhóm C: S boydii + Nhóm D: S sonnei 1.2 Tính chất ni cấy • Hiếu kị khí tùy ngộ • Phát triển mơi trường ức chế chọn lọc DCA, XLD Khả chế gây bệnh - Gây bệnh bằng nội độc tố, bệnh lỵ trực khuẩn - Cơ chế gây bệnh: VK → Thức ăn → đường tiêu hoá → đại tràng (viêm hoại tử) 11 10/5/2022 - VK theo thức ăn - đại tràng - bám xâm nhập sâu vào niêm mạc đại tràng rồi phát triển nhanh chóng - Một số vk chết phóng thích nội độc tố gây sung huyết, xuất tiết, tạo thành ổ loét mảnh hoại tử - Nội độc tố cịn tác động lên TK phó giao cảm gây co thắt tăng nhu động ruột, làm cho bệnh nhân đau bụng nhiều lần, phân nhầy lẫn máu - Bệnh thường ở thể cấp, tỷ lệ nhỏ trở thành mãn tính Chẩn đốn vi sinh vật • Hội chứng lỵ: - Nhuộm soi ➢ Đau bụng quặn - Cấy phân ➢ Mót rặn - Phản ứng huyết ít làm ➢ Phân nhày máu Bệnh phẩm (phân, máu,…) ↓ Nhuộm Gram TK Gram (-) ↓ BA,MC,SS, Hektoen ( Ủ 370C, 18-24h ) ↓ Chọn KL nghi ngờ Nhuộm Gram: Gram (-), que nhỏ ↓ Sinh hóa Shigella ↓ Định nhóm typ huyết 12 10/5/2022 Phòng bệnh điều trị Oxidase (+) - Có KN H giống nhau, cứ KN O chia O1O139 * Phịng bệnh khơng đặc hiệu: vệ sinh ăn uống… * Phịng bệnh đặc hiệu: chưa có vacxin * Điều trị: dựa vào kỹ thuật KSĐ 13 10/5/2022 I Đặc điểm sinh học HỌ VIBRIONACEAE VI KHUẨN TẢ (Vibrio cholerae) 1.2 Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn rất hiếu khí Phát triển môi trường kiềm (pH 8,5-9,5) muối mặn (3%) Trên mt TCBS cho khuẩn lạc màu vàng Hình thái -Hình que cong, Gram âm - khơng vỏ khơng sinh nha bào - có lơng ở đầu, di động mạnh Khuẩn lạc vi khuẩn tả môi trường TCBS có màu xanh 1.3 Tính chất sinh vật hóa học • Các tính chất hóa sinh: oxidase (+), indol (+), glucose (+), sucrose (+), manose (+), lactose (-), arabinose (-), H2S (-), urease (-) 14 10/5/2022 T ính chất 1.4 Phân loại • Lồi V cholerae thuộc giống Vibrio, họ Vibrionaceae • Lồi có kháng ngun lơng (H) giống • Căn cứ vào khác kháng nguyên thân (O) V cholerae phân chia thành 100 nhóm Cổ điển Đặc điể m vi sinh vậ el tor t học T a n hồng cầu cừu - Ng ưng kết hồng cầu gà - Nh ạy cảm v ới Polymycin B + - Có type sinh học(biotype) Ly giải phage IV + - + Cổ điển Ly giải phage V - + + Eltor VP - + Ng ưng kết antiserum O1 - + Chỉ có nhóm huyết O1 O139 gây bệnh V cholerae O1: • Kháng nguyên • V cholerae O139: • Chỉ có biotype Eltor khơng chia serotype • Bệnh cảnh V cholerae O139 gây tương tự V cholerae O1 gây khác bệnh nhân hầu hết người lớn + + • Độc tố enzyme • Độc tố: có loại • Nội độc tố: lipopolysaccharide (màng) • Độc tố ruột: polypeptide + Thành phần A: gồm cấu tử (A1 phần gây độc, A2 giúp A1 chui vào tế bào) Đích A1 protein Gs + Thành phần B: gồm tiểu đơn vị xếp hình vành khăn, mang định KN 15 10/5/2022 Khả gây bệnh • Sức đề kháng: • Độc tố enzyme • Mucinase: Tróc vẩy tế bào biểu mơ ruột • Neuraminidase: Tăng thụ thể độc tố ruột thủy phân ganglioside GD1 GT1 thành GM1 • Hemolysin: khơng có vai trị bệnh dịch tả có vai trị gây độc cho tế bào, gây độc tim • Sống: Phân đất (vài tháng), nước (vài ngày), nước biển nước cống (4 tháng), thực phẩm (vài ngày) • Bị tiêu diệt: ánh sáng, khô hanh, đun sôi, thuốc sát khuẩn… cho thú thực nghiệm gây chết Khả gây bênh Cơ chế V cholerae 1010 (đường tiêu hóa) GM ganglioside - Các yếu tố độc lực: độc tố ruột (enterotoxin) - Đườnglây truyền: qua đường phân miệng - Vk → ruột non → tiết độc tố ruột (độc tố gắn vào niêm mạc ruột non làm cho tế bào niêm mạc giảm hấp thụ N a + tăng tiết nước Cl- ) → gây ỉa chảy cấp tính: tiêu chảy nhiều lần, nước, nơn, tử vong u p t a ke a nd enzym olog y of c h oler a t ox i n Dạ dày Ruột non (bám vào niêm mạc ruột) Tiết độc tố ruột (cholera toxin) Hoạt hóa Adenylcyclase Tăng AMP vịng Tiêu chảy 16 10/5/2022 Khả gây bênh • Thời kỳ ủ bệnh: đến ngày – Thời gian cách ly kiểm dịch: ngày • Thời kỳ khởi phát: vài – Sôi bụng, đầy bụng – Đau nhẹ vùng quanh rốn thoáng qua – Ỉa chảy vài lần • Thời kỳ tồn phát – Tiêu chảy – Nơn – Hậu • Mất nước • Mất điện giải Khả gây bênh Miễn dịch Miễn dịch chỗ: IgA định( lympho bào vùng biểu mơ tiêu hóa sản xuất) Kháng thể kháng lipopolysaccharide (LSP) => ngăn cản bám dính V Cholerae vào niêm mạc ruột (tại GM1) Kháng thể kháng độc tố ruột => ngăn cản gắn độc tố ruột vào thụ thể (tại Gs) để tác dụng Tiêu chảy tả Phân bệnh nhân tả • Liên tục, rất nhiều lần • Lượng phân lớn – Có hàng chục lít ngày • Phân điển hình – Toàn nước – Màu trắng lờ đục nước vo gạo=>trong, lợn cợn trắng=>xanh => xanh riêu – Không nhầy máu • Khơng đau quặn-mót rặn Chẩn đốn - Bệnh phẩm: chất nôn, phân - Nhuộm soi soi tươi - Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp: nhanh, đặc hiệu cao - Nuôi cấy, xác định tính chất lý hóa sinh… - Khơng chẩn đốn huyết Chẩn đoán vi sinh vật Trực tiếp: (phân, dịch nơn ói) Soi tươi: quan sát di động V.cholerae kháng thể huỳnh quang Nuôi cấy 17 10/5/2022 Chẩn đoán vi sinh vật Gián tiếp: (huyết thanh/ huyết tương) Phát kháng thể Chỉ dùng nghiên cứu, thực tế khơng áp dụng cho kết chậm Phòng điều trị • Phòng bệnh - Có vacxin sử dụng theo đường uống (bất hoạt, sống giảm độc lực) • - Áp dụng biện pháp: vệ sinh ăn uống, diệt ruồi, cách ly bệnh nhân, xử lý phân chất nôn bệnh nhân Bao vây dập có dịch • - Điều trị: bù nước điện giải có tầm quan trọng hàng đầu - Dùng tetracyclin, chloramphenicol bactrim Phòng bệnh điều trị Phịng bệnh khơng đặc hiệu: Giữ vệ sinh ăn uống, quản lý xử lý phân cách, cách ly xử lý tốt chât sthair bệnh nhân Giám sát dịch tể kịp thời thơng báo dịch Phịng bệnh đặc hiệu: Vaccin Tiêm da lần (khoảng cách 7-10 ngày) Uống 18

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:22

w