Bao gồm:+ Trực khuẩn uốn ván+ Các trực khuẩn gây hoại thư sinh hơi+ Trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịtTRỰC KHUẨN BẠCH HẦUCORYNEBACTERIUM DIPTHERIAI.. Hình thể - Trực khuẩn hình chuỳ, có 1
10/5/2022 CÁC VI KHUẨN SINH NGOẠI ĐỘC TỐ - Loài Corynebacterium: Đều vi khuẩn hiếu khí, khơng sinh nha bào: vi khuẩn bạch hầu - Loài Clostridium: Là vi khuẩn kỵ khí, sinh nha bào Bao gồm: + Trực khuẩn uốn ván + Các trực khuẩn gây hoại thư sinh + Trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt TRỰC KHUẨN BẠCH HẦU CORYNEBACTERIUM DIPTHERIA I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Hình thể - Trực khuẩn hình chuỳ, có đầu phình to, có hạt nhiễm sắc - Khơng có vỏ, lơng, không sinh nha bào - Bắt màu Gram dương - Nhm xanh methylen kiềm có hạt nhiễm sắc hai cực - Kích thước 0,5 - x - 8μ 10/5/2022 1.2 Tính chất ni cấy - Khó ni cấy phát triển mơi trường có máu huyết thanh, pepton pH trung tính kiềm - Nhiệt độ thích hợp 37oC - Trên mt huyết đông (Loffler) sau 24 tạo thành khuẩn lạc nhỏ dẹt có màu xám - Trêm mt Schroer (thạch máu có kalitellurit) sau 48 tạo thành khuẩn lạc màu đen 1.3 Tính chất sinh hóa Tính chất Vi khuẩn urease Nitrat Gelatin Glucos Maltos e e Lactose Trực khuẩn bạch hầu - + - + + - Trực khuẩn giả bạch + + - - - - hầu 1.4 Sức đề kháng - Tốt so với vi khuẩn không sinh nha bào khác - Sống lâu màng giả, đồ dùng người bệnh, bụi (5 tuần) - 600C/10 phút, sublime 1%/1 phút, giết chết đựơc vi khuẩn - Nhạy cảm với penicillin, erythromycin, đề kháng với Sulfamit KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 1.5 Ngoại độc tố - Ngoại độc tố độc lực cao, chất glycoprotein, trọng lượng phân tử 60000 dalton, gồm phần: + Phần B (Binding) có tác dụng bám vào nơi tiếp nhận tế bào cảm thụ + Phần A (Active) xâm nhập vào tế bào, mang hoạt tính enzym gây ức chế tổng hợp protein, tế bào thối hóa, gây nhiễm độc nhiều phủ tạng, toàn thân 2.1 Cơ chế gây bệnh - Trực khuẩn bạch hầu xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, cư trú đường hô hấp trên, sinh sản, phát triển, tiết ngoại độc tố - Hầu-họng phát triển thành màng giả BH, trắng xám dai, khó bóc tách, cố bóc tách chảy máu, màng giả mạc lan xuống đường hô hấp gây nghẹt thở - Tại màng giả vk tiết ngoại độc tố vào máu gây tổn thương gan, tim thận 10/5/2022 2.3 Biểu lâm sàng - Bệnh bạch hầu biểu nhiều thể lâm sàng khác nhau, hay gặp thể bạch hầu họng + Ủ bệnh - ngày + Khởi phát (2 - ngày): Sốt nhẹ 37o5-38oC, quấy khóc, ăn, da xanh, đau họng + Toàn phát (2 - ngày): Đau họng, khó nuốt, bỏ bú Vùng hầu họng xuất giả mạc trắng Hạch cổ sưng Toàn thân: Sốt không cao, da xanh tái, mệt mỏi, mạch nhanh, huyết áp hạ Hồi phục: Kéo dài, hết giả mạc - Bạch hầu ác tính thường gây tử vong - Bạch hầu quản biểu khó thở giả mạc lan xuống quản CHẨN ĐOÁN VI SINH - Bệnh phẩm ngoáy họng-mũi - Nhuộm soi phương pháp Albert, Neisser, xanh methylen kiềm Nếu thấy hình chùy hay hình vợt có hạt nhiễm sắc cực có giá trị chẩn đốn - Những trường hợp dịch rải rác phải tiến hành nuôi cấy xác định tính chất sinh hóa - Xác định độc tố BH phản ứng Elek PHÒNG BỆNH & ĐIỀU TRỊ * Phòng bệnh - Tiêm vaccin phòng bệnh BH cho trẻ theo chương tình tiêm chủng mở rộng, vaccin dạng phối hợp uốn ván & ho gà - Dịch xảy dập tắt ổ dịch, dùng KS cho người lưu hành vùng dịch, vệ sinh tẩy quế mt 10/5/2022 * Điều trị - Chống nhiễm độc huyết kháng BH (SAD) - Chống nghẹt thở mở khí quản đặt sonde - Chống suy tim thuốc trợ tim - Chống nhiễm khuẩn & cao thể trạng Kháng sinh: penicilin thường dùng Liều dùng Penicilin 25000–50.000 UI/Kg/ngày erythromyxin 40- 50mg/Kg/ngày Thời gian điều trị kháng sinh: 10-14 ngày TRỰC KHUẨN UỐN VÁN CLOSTRIDIUM TETANI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn mảnh, thon dài Có lơng tồn thân, di động mạnh Sinh nha bào điều kiện không thuận lợi Nha bào lớn thân trực khuẩn, nằm đầu, hình đinh ghim/ dùi trống Nhuộm Gram trực khuẩn bắt màu Gram dương, ni cấy sau 24h khơng bắt màu Gram âm Cách xếp: Trực khuẩn thường đứng riêng lẻ, thành đôi 1.2 Nuôi cấy - Ni cấy kỵ khí tuyệt đối, nhiệt độ 14-43oC, tối ưu 37o C -MT thạch máu: khuẩn lạc mịn, khơng màu, rìa có phân nhánh -MT canh thang thịt băm canh gan cục: vk phát triển chậm, có sinh vừa phải 10/5/2022 1.3 Tính chất sinh hóa -Hóa lỏng gelatin chậm, sinh H2S, làm đơng sữa chậm -Không lên men Glucose, galactose, maltose, lên men đường lactose - Sinh indol - Gây tan máu Clos tridi um teta ni 1.4 Đề kháng - Vi khuẩn bị diệt (560C), nha bào (1200C/30 phút) - Nha bào tồn nhiều năm môi trường KHẢ NĂNG VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH • - Cơ chế: Vi khuẩn → vết thương → tiết ngoại độc tố → theo đường máu → thần kinh vận động thực vật → sừng trước tủy sống → TK TW → ngăn cản giải phóng chất ức chế từ neuron ức chế TK vận động → khơng kiểm sốt kích thích co cứng 1.5 Độc tố: * Độc tố trực khuẩn uốn ván bắt màu Gram có độc tính cao, tác động đặc hiệu , hịa tan nước, bị hủy 650C/2 * Ngoại độc tố (P) có phần: - Tetanolysin tan máu, hoại tử tổ chức - Tetanospasmin gây độc thần kinh co, giật cơ, dễ bị phá huỷ nhiệt độ 560C dịch tiêu hố (có tính kháng ngun mạnh) KHẢ NĂNG VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH * Cơ chế gây bệnh VK uốn ván Vết thương hở (phát triển tiết ngoại độc tố) Máu TK TW -> hủy ức chế neuron vận động -> gây co cứng TK hướng tâm TK giao cảm Vỏ não, ức chế tb tháp -> dễ bị kích thích co Hủy ức chế sừng bên tủy sống -> rối loạn TK thực vật 10/5/2022 * Triệu chứng lâm sàng: -Thời kỳ ủ bệnh: Thời gian ngắn bệnh thường nặng, trung bình - 14 ngày -Khởi phát: Xuất dấu hiệu cứng hàm, nhức đầu, ngủ, đau cơ, tăng phản xạ gân xương -Toàn phát: Dấu hiệu cứng hàm rõ rệt Co cứng liên tục lan nhanh từ nhai đến khác mặt, gáy, lưng, bụng, chân tay làm cho người bệnh uốn cong người BỆNH NHÂN BỊ BỆNH UỐN VÁN CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT - Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng - Nhuộm soi có giá trị, ni cấy xác định vi khuẩn - Bệnh phẩm: mủ, dịch vết thương, mảnh mô tổn thương Các co giật cứng toàn thân xuất cách tự nhiên có kích thích tiếng động, ánh sáng, thăm khám, tiêm chích, hút đờm rãi Các co giật làm bệnh nhân đau đớn, đáng ngại co thắt họng, hoành, quản gây ngạt tử vong đột ngột Biểu rối loạn thần kinh thực vật: Sốt tăng dần, mạch căng nhanh, huyết áp tăng có nhịp tim chậm huyết áp hạ, tăng tiết đờm rãi, vã mồ Có tình trạng nước, rối loạn điện giải sốt cao, vã mồ hôi, tăng tiết đờm rãi, ăn uống Trường hợp tiến triển xấu: Rối loạn chức hơ hấp, tuần hồn, tử vong thường xảy vào tuần - tuần PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ * Phịng bệnh: - Phịng bệnh chung: vết thương có khả nhiễm trực khuẩn uốn ván + Xử lý ngoại khoa: rửa, rạch rộng, cắt phần giập nát… + Tiêm huyết chống uốn ván (SAT) - Phòng bệnh đặc hiệu: + Phòng uốn ván sơ sinh: tiêm vacxin cho phụ nữ có thai + Đối với trẻ em: vacxin giải độc tố kết hợp ho gà, bạch hầu (DPT) 10/5/2022 * Điều trị - Xử lý vết thương, tiêm SAT - Chống co giật thuốc an thần, giãn - Cho bệnh nhân ăn, nằm phịng n tĩnh, thống mát - Dùng kháng sinh diệt tác nhân gây bệnh - Chế độ hộ lý đặc biệt phòng chống loét bội nhiễm cho bệnh nhân TRỰC KHUẨN HO GÀ BORDETELLA PERTUSSIS ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Hình thể tính chất bắt màu - Cầu trực khuẩn nhỏ, Gram âm, bắt màu đậm đầu - Không di động, khơng sinh nha bào, có vỏ - Đứng riêng lẻ thành đôi 1.2 Nuôi cấy -Hiếu khí bắt buộc, thích hợp nhiệt độ 370 C -MT phân lập BG (Bordet – Gengou) - Phát triển chậm, sau - ngày tạo khuẩn lạc nhỏ, trịn lồi, nhẵn bóng, có ánh kim loại - Cấy chuyển nhiều lần dẫn đến biến đổi hình thể vi khuẩn hình thái khuẩn lạc qua pha 1.3 Kháng nguyên (ở trực khuẩn pha I) -Kháng nguyên vỏ: + Kháng nguyên ngưng kết: định loại vi khuẩn + Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu - Kháng nguyên thân: + Nội độc tố chất LPS (lipopolysaccarid) + Kháng nguyên nguyên tương chịu nhiệt, chất protein, tạo miễn dịch lâu dài sau mắc bệnh 10/5/2022 1.4 Sức đề kháng -Sức đề kháng yếu với ngoại cảnh -Dưới ánh sáng mặt trời bị chết sau -Ở nhiệt độ 550C sau 30 phút bị tiêu diệt KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 2.1 Cơ chế gây bệnh - Xâm nhập qua đường hô hấp -> gắn vào tế bào biểu mơ niêm mạc khí quản nhờ yếu tố ngưng kết hồng cầu -> phát triển bề mặt tế bào biểu mô, không xâm nhập sâu vào lớp biểu mô không vào máu - Tại chỗ xâm nhập sinh độc tố PT gây tổn thương tổ chức -> giải phóng histamin tác động lên tế bào niêm mạc -> gây kích thích mạnh mẽ đường hơ hấp -> gây ho kéo dài, dễ bị bội nhiễm vi khuẩn khác - Thường gặp trẻ em Theo WHO: Mỗi năm có khoảng 30 - 50 triệu bệnh nhân ho gà 300 ngàn tử vong 1.5 Độc tố ho gà (PT) -Bản chất protein, bất hoạt 800C biến thành giải độc tố -Yếu tố nhạy cảm histamin (HSF Histamin sensitizing factor): làm tăng nhạy cảm với histamin -Yếu tố hoạt hoá lympho bào (LPF lymphocytocis promoting factor): làm tăng đáp ứng tế bào lympho -Protein hoạt hoá đảo tụy (IAP Islet activating protein) 2.2 Biểu lâm sàng - Ủ bệnh: Khoảng ngày - Khởi phát (2 tuần): Viêm long đường hô hấp (hắt sổ mũi, niêm mạc mắt xung huyết, ho ít, sốt nhẹ dễ lây - Toàn phát (4 - tuần) : Xuất ho kéo dài (5 - 20 lần ho cách vài giây, 20 cơn/ 24 giờ) Cơn ho điển hình, cuối bệnh nhân ngừng lại để hít thành tiếng kêu gà gáy Trẻ nhỏ bị ngừng thở, nghẹt thở - Hồi phục: Các ho thưa dần, cường độ giảm dần - Biến chứng: Hay gặp viêm phổi trực khuẩn ho gà bội nhiễm vi khuẩn khác, viêm não CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT * Trực tiếp a.Bệnh phẩm - Dịch tỵ hầu, dùng tăm mềm lấy dịch họng mũi - Dịch hút khí phế quản: Lấy qua ống soi phế quản khí quản chọc qua màng nhẫn giáp (ít làm) - Ho trực tiếp vào đĩa mơi trường b Nhuộm soi c Nuôi cấy + Tốt cấy giường, xa dùng MT vận chuyển + MT nuôi cấy BG, ủ ấm 35 - 370 C/3 - ngày, xem phát triển trực khuẩn hàng ngày 10/5/2022 d Xác định - Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp (âm tính giả tới 50%) - Xác định tính chất sinh vật hóa học - Xác định kháng nguyên p/ư ngưng kết với kháng huyết mẫu * Gián tiếp Chẩn đoán huyết Phản ứng tìm kháng thể ngưng kết hồng cầu PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ a Phịng bệnh - Dùng vacxin ho gà chương trình tiêm chủng mở rộng - Dùng kháng sinh erythromycin cho người tiếp xúc với bệnh nhân - Phát sớm, cách ly người bệnh giai đoạn viêm long b Điều trị - Dùng kháng sinh erythromycin, dùng sớm - Điều trị vi khuẩn gây bội nhiễm -Dùng thuốc ho kháng histamin - Chăm sóc người bệnh chu đáo: + Tránh kích thích gây ho + Dinh dưỡng đầy đủ + Hồi sức kịp thời thấy tím tái, ngừng thở ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRỰC KHUẨN GÂY HOẠI THƯ SINH HƠI Hình thể, tính chất bắt màu - Đều trực khuẩn, ngắn, đầu bị cắt - Gram dương Clostridium perfringens Clostridium septicum Clostridium novyi - Kỵ khí, sinh nha bào - Có vỏ (C septicum có lơng di động) 10/5/2022 Ni cấy - MT kỵ khí tuyệt đối - Phát triển dễ dàng môi trường ni cấy thơng thường - MT có đường sinh 3.1 Cơ chế gây bệnh - Thường cư trú ngoại cảnh (đất, nước, khơng khí) đường tiêu hoá -Xâm nhập vào thể qua vết thương - Sinh sản phát triển, sinh độc tố chỗ gây huỷ hoại tổ chức, vào máu gây nhiễm độc - Riêng C septicum gây nhiễm trùng huyết Tính chất gây bệnh - Chủ yếu gây bệnh hoại thư sinh - Còn gây bệnh viêm ruột thừa, viêm màng bụng, nhiễm khuẩn sau sảy thai, nhiễm độc thức ăn - Gây bệnh ngoại độc tố, có độc tố khác 3.2 Biểu lâm sàng - Thường gặp vết thương chi dưới, vết thương nhiều ngóc ngách, giập nát, bẩn, người sức đề kháng bị suy yếu - Ủ bệnh: Từ - -Triệu chứng: + thấy đau, đau tăng nhanh, cảm giác bị buộc chặt + Màu da nơi bị thương trắng đỏ, tái xám màu da chết, mùi chua thối + Chất tiết vết thương tổ chức hoại tử, giọt mỡ + Sờ vào vùng da tổn thương thấy cảm giác lạo xạo + Toàn thân bệnh nhân có biểu nhiễm độc CHẨN ĐỐN VI SINH VẬT - Chẩn đốn bệnh thường dựa vào triệu chứng lâm sàng - Chẩn đoán vi sinh vật bệnh hoại thư sinh làm, làm thường xét nghiệm trực tiếp - Bệnh phẩm: Chất tiết vết thương - Tiến hành nhuộm soi kỹ thuật nhuộm Gram nhuộm xanh metylen để xem hình thể - Ni cấy vào mơi trường kỵ khí - Có thể tiêm truyền cho súc vật để xác định PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ - Xử lý vết thương: Cắt lọc tổ chức giập nát, rửa vết thương nước oxy già - Dùng kháng độc tố phòng bệnh, điều trị - Dùng kháng sinh; Penicillin G; Macrolit 10 10/5/2022 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 Hình thể TK GÂY BỆNH NGỘ ĐỘC THỊT (Clostridium botulinum - Trực khuẩn, đầu tròn, Gram dương - Khơng có vỏ, có lơng di động chậm - Sinh nha bào hình trứng 1.2 Ni cấy Kỵ khí tuyệt đối, thích hợp nhiệt độ 26 - 280C - Ở môi trường lỏng vi khuẩn phát triển nhanh, sinh hơi, có mùi khó chịu - Ở môi trường thạch tạo khuẩn lạc nhỏ, thường làm nứt thạch 1.4 Độc tố - Ngoại độc tố, độc lực cao, với 0,035 mg độc tố gây chết người - Bị phá huỷ nhiệt độ 600C/10 - 13 phút, không bị phá huỷ enzym tiêu hố - Có chất protein, tác động lên hệ thống thần kinh gây liệt 1.3 Sức đề kháng -Dạng nha bào bị tiêu diệt nhiệt độ 1200C 10 phút, nhiệt độ thường tồn lâu KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 2.1 Cơ chế gây bệnh - Nguyên nhân: ăn phải thực phẩm có độc tố trực khuẩn gây triệu chứng ngộ độc thức ăn - Độc tố vào máu tới hệ thần kinh trung ương gây liệt 2.2 Biểu lâm sàng - Thời gian ủ bệnh ngắn (6 - 48 giờ), dài (8 - 10 ngày) phụ thuộc vào lượng độc tố trực khuẩn sức đề kháng thể -Bệnh nhân có biểu đau bụng vùng thượng vị, nơn mửa, ỉa chảy táo bón Kèm theo dấu hiệu thần kinh: Nhức đầu, choáng váng, nhìn khơng rõ, biểu liệt đối xứng khơng đối xứng - Gđ cuối: khó thở, thở nhanh nơng, chết ngạt thở 11 10/5/2022 CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT - Ít làm, làm phản ứng trung hồ súc vật thí nghiệm -Lấy bệnh phẩm: chất nôn, dịch rửa dày -> cho vào NaCl 0,9% vô trùng, ly tâm lấy cặn - Nuôi cấy: cặn ly tâm cấy vào môi trường canh thang V.F V.L - Xác định: tiêm cho chuột nhắt trắng, chuột bị liệt với triệu chứng điển hình xác định có VK TK GÂY BỆNH NGỘ ĐỘC THỊT (Clostridium botulinum) PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ * Phịng bệnh -Thực vệ sinh an tồn thực phẩm - Sử dụng giải độc tố (đắt) * Điều trị - Rửa dày - Dùng kháng độc tố để trung hoà độc tố - Dùng kháng sinh để diệt vi khuẩn - Phối hợp thuốc chống trụy tim mạch, nâng cao thể trạng bệnh nhân 12