Một số trang web:► Trang Web của các ngân hàng thương mại có nhiều kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, bao gồm: VCB, Vietinbank, BIDV…► Trang Web của các bộ n
Trang 1Thanh toán quốc tế
Trang 2TRƯỚC GIAO HÀNG SAU GIAO HÀNG
Advance
Payment
Letter of Credit
Collection of Payment Open Account
Các phương thức TTQT
Rủi ro nhà xuất khẩu tăng lên
Trang 4Chuyển tiền 62%
Khác 38%
Nguồn: Vietcombank
Xu hướng ở Việt Nam
Trang 5Quy trình thanh toán và tài trợ thương mại
Kiểm tra chứng từ thanh toán theo thông lệ quốc tế
Mục đích nghiên cứu
Chứng từ trong thanh toán quốc tế (Chứng từ tài chính và chứng từ thương mại)
5
Trang 6❖ Giáo trình: Thanh toán quốc tế, GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Hồng
Hải, NXB Thống kê 2016.
❖ Tài liệu tham khảo:
1 UCP 500, ISBP 645
2 UCP 600, ISBP 681, ISBP 745
3 Quy tắc hoàn trả giữa các ngân hàng – URR 525, URR 725
4 Quy tắc nhờ thu – URC 522
5 Công ước GiơZneZvơ về Séc 1931
Tài liệu tham khảo
6
Trang 7❖ Tài liệu tham khảo:
6 Luật hối phiếu theo công ước Giơ6ne6vơ ULB 1930
7 ICC Insight, ICC Opinion
► Trang Web của các bộ ngành có liên quan
Tài liệu tham khảo
7
Trang 8Phương tiện thanh toán quốc tế
Phương thức thanh toán quốc tế
Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu (Tự NC)
Kết cấu
môn học
Tổng quan về thanh toán quốc tế
Tổng quan về tài trợ xuất nhập khẩu (Tự NC)
Trang 9Chương I
Tổng quan về Thanh toán quốc tế
Trang 10Các điều kiện áp dụng trong TTQT
Cơ sở pháp lý điều chỉnh TTQT
Chứng từ trong thanh toán
Tổng
quan
Khái niệm thanh toán quốc tế
Điều kiện giao hàng
Trang 111 Khái niệm Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động thương mại và phi thương mại giữa các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước này với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.
11
Trang 13Khác biệt về ngôn ngữ
Trang 14Khác biệt về luật pháp
Trang 15Khác biệt về tập quán
Trang 16Khác biệt về tập quán
Trang 17Giải quyết khác biệt về tập quán
Cấp độ 1
Cấp độ 2
Không thể khắc phục
được những khác biệt về
tập quán thương mại và
thanh toán giữa các quốc
gia
Tìm hiểu kĩ phong tục tập quán của đối tác
Trang 18Khác biệt về trình độ
Trang 19Thiếu hiểu biết
Thiếu kinh nghiệm trong
các giao dịch quốc tế
Thiếu thông tin
Không phán đoán được nguy cơ xảy ra, không thể có quyết định chính xác Do vậy nguy cơ rủi
ro cao.
Trình độ của nhà kinh doanh XNK
Khác biệt về trình độ
Trang 20Hạn chế về kiến thức đối ngoại
Ngoại ngữ
Thiếu thông tin
6Xử lý sai 6Hành động theo yêu cầu của khách hàng một cách quá mức dẫn đến làm trái với quy tắc
và thông lệ quốc tế
Khác biệt về trình độ
Trình độ của NHTM
Trang 21Hợp đồng thương mại quốc tế
Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa người mua và ngưới bán (nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu)
có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó nhà xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu một lượng tài sản (gọi là hàng hóa) cho nhà nhập khẩu và nhận tiền, còn nhà nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng.
Trang 22Nguyên tắc ký kết hợp đồng TMQT
► Nguyên tắc tự nguyện
► Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
► Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm vật chất
► Không trái với luật pháp hiện hành
Trang 24Câu hỏi
Tại sao phải có hợp đồng thương mại quốc tế?
Trang 25Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng TMQT
Chủ thể
Hàng hóa
Nội dung Hình thức
Trang 262 Các điều kiện áp dụng trong TTQT
Tiền tệ
Phương tiện, phương thức thanh toán
Địa điểm thanh
toán
Thời gian thanh
toán
26
Trang 27Điều kiện tiền tệ
❖ Khái niệm
❖ Nguyên tắc lựa chọn tiền tệ
►Đồng tiền nước xuất khẩu
►Đồng tiền nước nhập khẩu
►Đồng tiền nước thứ ba
Điều kiện về tiền tệ có nghĩa là quy định thống nhất sử dụng đơn vị tiền tệ nào để tính toán và thanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương thức xử lí khi có sự biến động về giá trị cuả đồng tiền đó xảy ra.
27
Trang 28Điều kiện tiền tệ
❖ Bảo lưu tiền tệ
Đảm bảo bằng vàng
28
Đảm bảo bằng
hối đoái
Đảm bảo bằng rổ tiền tệ
Trang 29Điều kiện thời gian thanh toán
Trả trước
29
Trang 31Điều kiện về địa điểm thanh toán
Trang 32Điều kiện phương tiện, phương thức TT
32
Trang 331 UCP 600 (2007): Quy tắc thống nhất và thực hành về TDCT.
2 URR 525 (1996) : Quy tắc thống nhất hoàn trả giữa các ngân hàng.
3 DOCDEX 577 (1997): Giải quyết tranh chấp tín dụng chứng từ.
4 ISP98(1999): Tập quán thư tín dụng dự phòng
5 eUCP(2002): UCP điện tử.
6 ISBP 681/745: Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.
7 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
8 Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại.
9 Công ước Giơoneovơ về séc năm 1931.
10 Incoterms 2020.
3 Văn bản pháp lý điều chỉnh TTQT
33
Trang 34INCOTERMS 2020
Incoterms là gì?
Incoterms - International Commercial Terms
(Các điều kiện thương mại quốc tế hay còn gọi là các điều kiện cơ sở giao hàng), do ICC (International Commercial Chamber) ban hành
để phân chia nghĩa vụ (obligation), rủi ro (risks), chi phí (costs) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện HĐMBQT.
Trang 35Vai trò của Incoterms
- Phân chia trách nhiệm của người mua, người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng hoá
- Phân chia chi phí trong việc giao nhận hàng hoá
- Xác định địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất từ người bán sang người mua
- Chỉ ra địa điểm chuyển giao hàng hoá từ người bán sang người mua
Trang 36Price clause
- Unit price: USD 510.00/ 1MT
- Total price: about USD 88,670.00
- These price are understood CFR Singapore
as per Incoterms 2020, packing charge included.
Trang 37Nội dung của
Incoterms 2020
Trang 38và thủy nội địa
g thức VT
38
INCOTERMS
2020
Trang 39Các quy tắc thương mại áp
dụng cho vận tải đường biển
và thủy nội địa
Trang 401 FAS
FAS tên cảng đi - Free alongside ship (Giao hàng dọc mạn tàu): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao dọc mạn con tàu do người mua thuê tại cảng đi có nêu tên
Trang 412 FOB
FOB tên cảng đi - Free on board (Giao hàng lên tàu): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao lên tàu do người mua thuê tại cảng đi có nêu tên
Trang 423 CFR
freight
CFR tên cảng đến - Cost and (Tiền hàng và cước phí): Người bán thuê tàu chuyên chở hàng hóa đến cảng đến có nêu tên Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao lên tàu do người bán thuê tại cảng đi.
Trang 434 CIF
CIF tên cảng đến - Cost, insurance and freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí): Người bán mua bảo hiểm và thuê tàu chuyên chở hàng hóa đến cảng đến nêu tên Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể
từ khi hàng hóa được giao lên tàu do người bán thuê tại cảng đi.
Trang 44Một HĐMBHHQT giao hàng từ cảng Đà Nẵng đến cảng
Hongkong sử dụng điều kiện CIF (Incoterms 2010) Hỏi:
- Địa điểm di chuyển rủi ro từ người XK sang người NK?
- Địa điểm giao hàng
- Địa điểm ghi sau điều kiện CIF?
- Địa điểm chuyển giao chi phí từ người XK sang người NK
- Phương thức vận tải sử dụng?
- Ai là người thuê tàu?
- Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa?
- Ai chịu rủi ro nếu hàng hóa xảy ra tổn thất?
- Ai làm thủ tục hải quan hàng hóa XK?
- Ai làm thủ tục hải quan hàng hóa NK?
Trang 45Vấn đề trao đổi
Một HĐXK quy định giá bán 1 máy bơm xăng
là 15,600 USD/unit CFR Singapore port
(Incoterms 2010) HĐ còn quy định tiền hàng
sẽ được thanh toán khi chất lượng hàng được 1
cơ quan độc lập ở nước người mua kiểm định
tại cảng đến.
1 Là người XK, bạn có chấp nhận một HĐ
như vậy không?
2 Thứ tự ưu tiên thực hiện hợp đồng
Trang 46Thảo luận
Có 1 quan điểm sau đây: “XK theo FOB
sớm được thanh toán hơn XK theo CIF,
NK theo CIF an toàn hơn NK theo FOB”.
Quan điểm của bạn?
Trang 47Các quy tắc thương mại
áp dụng cho mọi phương
thức vận tải
Trang 492 FCA
FCA tên nơi đi - Free carrier (Giao hàng cho người chuyên chở): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa
kể từ khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở do người mua thuê tại nơi đi
có nêu tên
Trang 503 CPT
CPT tên nơi đến - Carriage paid to (Cước phí trả tới): Người bán phải thuê phương tiện VT chuyên chở hàng hóa đến nơi đến có nêu tên Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người vận tải do người bán thuê tại nơi đi.
Trang 514 CIP
CIP tên nơi đến Carriage, insurance paid to (Tiền hàng, bảo hiểm trả tới): Người bán mua bảo hiểm và thuê phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa đến nơi đến nêu tên Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa
kể từ khi hàng hóa được giao cho người vận tải do người bán thuê tại nơi đi.
Trang 525 DAP
place
DAP tên địa điểm - Delivered at (Giao hàng tại nơi đến): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi giao hàng cho người mua trên phương tiện vận tải tại nơi đến có nêu tên, không khai hải quan nhập khẩu.
Trang 536 DPU
DPU tên địa điểm - Delivered at place unloaded (Giao hàng tại nơi đến, hàng đã dỡ): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được dỡ khỏi phương tiện vận tải đặt tại nơi đến đã nêu tên, không khai hải quan nhập khẩu.
Trang 547 DDP
DDP tên nơi đến - Delivered duty paid (Giao hàng đã nộp thuế): Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người mua trên phương tiện chở tới tại nơi đến có nêu tên, đã khai hải quan nhập khẩu.
Trang 55Trách nhiệm thuê PTVT
- EXW, FAS, FCA, FOB: người mua
- CFR, CIF, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP: người bán
Trách nhiệm mua BH đối với hàng hoá
- EXW, FAS, FCA,FOB, CFR,CPT : người mua
- DAP, DPU, DDP, CIF, CIP: người bán
Trang 56- Xuất khẩu
EXW : người mua
10 quy tắc còn lại: người bán
- Nhập khẩu
DDP: người bán
10 quy tắc còn lại là người mua
Trách nhiệm làm thủ tục HQ đối với hàng hoá
Trang 57Câu hỏi
Vai trò của Incoterms trong hoạt động thanh toán quốc tế?
57
Trang 58Các chứng từ sử dụng trong thương mại quốc tế
Trang 591/ Khái niệm
Chứng từ là văn bản chứa đựng những thông tin (về hàng hoá, vận tải, bảo hiểm) dùng để chứng minh sự việc, làm cơ sở cho việc thanh toán tiền hàng hoặc khiếu nại đòi bồi thường.
Trang 60GCN số lượng, Chất lượng GCN vệ sinh C/Từ khác
C.Từ Bảo hiểm C.Từ hàng hóa Hối phiếu
Kỳ phiếu Séc Thẻ thanh toán
C/Từ khác
C.Từ hải quan
Tờ khai hải quan
GCN xuất xứ
Trang 61- Chứng từ vận tải là chứng từ do người chuyên chở cấp để xác nhận mình đã nhận hàng để chở.
- Kể từ thời điểm nhận hàng từ người gửi hàng người chuyên chở chịu trách nhiệm với số lượng, chất lượng hàng hoá cho đến khi giao cho người nhận hàng.
- Người nhận hàng có thể dùng chứng từ vận tải để khiếu nại, khiếu kiện người chuyên chở về các yếu tố liên quan đến hàng hoá mà người chuyên chở vi phạm.
2.1 Chứng từ vận tải
Trang 621 Khái niệm
Vận đơn đường biển là chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường biển do người có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được bốc lên tàu hoặc khi được nhận để chở
■ Có chức năng lưu thông.
2.1.1.Vận đơn đường biển (B/L)
Trang 64PORT OF DISCHARGE (9) PLACE OF DELIVERY (10)
Đại lý hãng vận tải biển Cảng bốc hàng
OCEAN VESSEL (11) PORT OF LOADING (8)
Cảng dỡ hàng
Nơi giao hàng Tên tàu
Số lượng bản gốc
Ký mã
hiệu HH Số lượng và mô tả HH
Trọng lượng cả(1bì)
Thể tích
Ghi chú về cước phí vận
Ngày phát hành
Date of issue
Chữ ký của người phát hành vận
SIGNAđTơUnRE
Trang 65(1) Tiêu đề của B/L: có nhiều cách ghi
- Liner Bill of lading
- Port to port Bill of lading
- Marine Bill of lading
- Bill of lading
- Ocean Bill of lading
- Throught Bill of lading
- Sea Bill of lading
Trang 66(2) Số hiệu B/L (B/L No)
- Dùng để phân biệt với B/L khác
- Ghi tham chiếu lên một số loại chứng từ khác
(3) Tên công ty vận tải biển (Shipping company)
Có thể in kèm Logo công ty, đia chỉ, điện thoại, fax… của công ty
(4) Người gửi hàng (shipper or consignor)
- Người XK (Exporter)
- Người NK (Importer)
Ghi đầy đủ tên và địa chỉ kinh doanh của người gửi hàng, có thể kèm theo điện thoại, fax….
Trang 67(5) Người nhận hàng (consignee)
Có các cách ghi
- Tên, địa chỉ kinh doanh của người nhận hàng
- Để trống, không ghi
- Ghi theo lệnh (to the order of….)
+ To the order of shipper (consignor) + To the order of ABC company
+ To the order of Vietcombank (Issuing bank) + To the order of, to the order, order…
Trang 68(6) Bên được thông báo (Notify party)
Ô này thường ghi tên và địa chỉ của người NK (7) PTVT (Pre-carrier)
(8) Nơi nhận hàng để chở (Place of receipt) (9) Cảng xếp hàng (Port of loading)
(10) Cảng dỡ hàng (Port of discharge) (11) Nơi giao hàng (Place of delivery) (12) Tên tàu/ số hiệu chuyến tàu (Vessel and Voy.No)
Trang 69Từ ô (7) đến ô (12) chỉ hành trình vận chuyển hàng hoá, là cơ sở xác định B/L đường biển hay B/L vận tải ĐPT VD: Vận tải ĐPT
Pre$ carrier: By truck
29H$1234
Place of receipt:
Hanoi Port of loading:
Hai Phong port
Port of discharge:
Yokohama port Vessel and Voy.No
FORTUNE FREIGHTER XVQH
Place of delivery:
Tokyo
Trang 70VD: Vận tải đường biển từ cảng đến cảng
Pre$ carrier: Place of receipt:
Port of loading:
Hai Phong port
Port of discharge:
Yokohama port Vessel and Voy.No
FORTUNE FREIGHTER XVQH
Place of delivery:
Trang 714/ Phân loại B/L
1 / Căn cứ vào việc bốc hàng lên tàu
- Received for shipment B/L
Trang 72EffVận đơn chỉ ra hàng hóa được bốc lên một con tàu đích danh bằng một trong hai cách:
+ bằng từ in sẵn trên vận đơn “SHIPPED’’
+ bằng cách ghi chú đã bốc “SHIPPED ON BOARD’’ hoặc “CLEAN ON BOARD’’
và chỉ ra ngày giao hàng (ghi chú đã bốc không cần phải ký, ký tắt và đóng dấu xác thực)
121
LƯU Ý
Trang 73Ghi chú bốc hàng lên tàu
Laden on board Date 10 May 2010
LƯU Ý
Trang 74Đại lý thay mặt người chuyên chở/ thuyền trưởng (As agent for/on behalf of the Carrier/Master)
LƯU Ý
Trang 75wVận đơn phải thể hiện:
+ Tên của người chuyên chở
+ Được ký hoặc được xác thực bởi:
- người chuyên chở hoặc thuyền trưởng
- hoặc đại lý đích danh hoặc thay mặt người chuyên chở
- hoặc đại lý đích danh cho hoặc thay mặt cho thuyền trưởng
124
LƯU Ý
Trang 762.1.3.Vận đơn hàng không
1 Khái niệm
Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hóa, là bằng chứng của việc ký kết HĐ vận chuyển hàng hóa bằng máy bay về điều kiện của HĐ và việc đã tiếp nhận hàng hóa để vận chuyển.
Trang 77AIRWAY BILL
Trang 78Chức năng
Biên lai nhận
hàng
Bằng chứng Hợp đồng chuyên chở
Không xác nhận quyền
sở hữu về hàng hoá
AIRWAY BILL
Trang 79LƯU Ý
Trang 80EfNgười nhận hàng (Consignee): phải thể hiện đúng theo quy định L/C (của một bên đích danh) Không nên phát hành “Theo lệnh” (To order) hoặc “Theo lệnh của ” 1 bên đích danh (To order of )
EfTên và địa chỉ của bên được thông báo (Notify Party) phải thể hiện đúng theo yêu cầu của L/C
EfGhi chú “hàng hóa đã được nhận để chở” (ACCEPTED FOR CARRIAGE)
LƯU Ý
Trang 82Chú ý
• Các thông tin liên quan:
chuyến bay, ngày bay không xem xét để xác định ngày giao hàng
LƯU Ý
Trang 83EfVận đơn phải thể hiện ngày khởi hành thực tế (Flight date) (nếu thể hiện tại ô in sẵn “For Carrier’s Use Only’’ (hoặc tương tự) thì không được coi là ngày giao hàng).
EfSân bay khởi hành và sân bay đến, chuyển tải phải đúng theo L/C
EfMô tả hàng hóa không được mâu thuẫn với hóa đơn
và L/C
153
LƯU Ý
Trang 842.2 Chứng từ bảo hiểm
■ Khái niệm: Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp nhằm hợp thức hoá hợp đồng bảo hiểm và điều tiết mối quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm
■ Tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường những tổn thất
do những rủi ro đã được bảo hiểm cho người được bảo hiểm, người được bảo hiểm phải trả một khoản phí nhất định gọi là phí bảo hiểm.
Trang 852.2.1 Các loại Hợp đồng bảo hiểm
a/ Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy)
Là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm)
Ưu điểm của HĐBH bao
- Áp dụng với những chủ hàng có khối lượng hàng hoá XNK lớn, ổn định, chia làm nhiều chuyến giao hàng trong
1 năm
- Phí bảo hiểm khi mua HĐBH bao rẻ hơn
- Người được BH vẫn được bồi thường nếu tàu gặp nạn rồi mà vẫn chưa kịp gửi giấy yêu cầu bảo hiểm.
Trang 86b/ Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy)
Là HĐBH một chuyến hàng từ một địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trên HĐBH Trách nhiệm của người BH bắt đầu và kết thúc theo điều khoản từ kho đến kho.