1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội y học hiện đại tự theo dõi cơ thể

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỰ THEO DÕI CƠ THỂ (SELF MONITORING) TS.BS LÊ PHONG MỤC ĐÍCH SELF MONITORING    Mục đích việc theo dõi G máu cho người bệnh ĐTĐ Đo Gmáu mao mạch thường xuyên yếu tố định điều trị thành công bệnh đái tháo đường Các biểu lâm sàng tăng G máu thường mơ hồ, người bệnh ĐTĐ2, việc theo dõi glucose mao mạch thường xuyên biện pháp để phát thời điểm tăng G máu MỤC ĐÍCH SELF MONITORING Hạ G máu tương tự, người bệnh ĐTĐ lâu năm, dấu hiệu báo động mờ nhạt, theo dõi G mao mạch thường xuyên giúp phát sớm hạ đường máu  Mặt khác, bệnh nhân ĐTĐ cần cố gắng trì G máu mức gần bình thường tốt khơng đo G máu khơng thể đạt mục đích  Kiểm tra G máu thường xuyên, hàng ngày điều chỉnh chế độ ăn uống, thuốc, hoạt động thể lực kết G máu bất thường, trước bệnh nhân có biểu lâm sàng biện pháp tối ưu để đến thành cơng  LỢI ÍCH THEO DÕI GLUCOSE MÁU Tự theo dõi G máu coi công cụ hữu hiệu để quản lý bệnh ĐTĐ nói chung, đặc biệt người cần điều trị insulin  Tự theo dõi G máu mang lại phản hồi thường xuyên cho bệnh nhân; nhiên, định phương pháp tần suất thử nghiệm cần phải thực sở cá nhân  CÁCH THỨC THEO DÕI Cho tới nay, đo G máu máy đo cá nhân nhà WHO khuyến cáo phương pháp tin cậy phù hợp cho bệnh nhân ĐTĐ  Việc sử dụng máy đo cá nhân giúp người bệnh tiết kiệm thời gian, lượng máu ít, chủ động điều trị điều chỉnh lối sống  Hầu hết máy đo có cách sử dụng đơn giản, gồm thao tác gắn que thử vào máy, thấm máu vào que, đợi máy báo kết vòng 30 giây  CÁCH THỨC THEO DÕI Các thời điểm người bệnh cần lưu ý theo dõi G máu thường xuyên:  1.Các bệnh nhân chẩn đoán thay đổi chế độ điều trị bệnh nhân nên thử 2-4 lần ngày vào trước bữa ăn trước ngủ  2.Bệnh nhân uống thuốc viên theo dõi 1-2 lần/ngày, đường máu ổn định giảm tần suất thử 1-2 lần/tuần  CÁCH THỨC THEO DÕI   3.Bệnh nhân tiêm insulin nhiều mũi có bệnh lý cấp tính cần theo dõi với tần suất 4-6 lần/ngày để tránh biến chứng nguy hiểm điều chỉnh chế độ điều trị cho hợp lý 4.Phụ nữ có thai bị ĐTĐ thai kỳ nên theo dõi 4-7 lần/ngày tùy theo bệnh cảnh tính chất phức tạp hậu lên thai nhi nặng nề đường máu cao HỖ TRỢ CHO NGƯỜI BỆNH TEST G MÁU         Gia đình quan tâm hỗ trợ, động viên Khiếm thị Tuổi cao Trẻ em Tai biến Hướng dẫn ghi chép NB chữ… Gọi cho BS điều trị thấy bất thường Sẵn sàng hạ G máu BẢNG GHI CHÉP KẾT QUẢ CHỈ SỐ NGÀY NGÀ BÌNH 12/5 Y THƯỜNG THỜI GIAN NGÀY 24/5 30/5 17/5 < 7,2 mmol LÚC ĐÓI NGÀY 182 183 126 mg/L 121 119.5 (khoảng sáng) 185 < 10 mmol 200 mg/L sau ăn bữa 293 301 179.3 NGÀY NGÀY NGÀY CHÚ Ý Hai sau ăn bữa là: Giả sử bắt đầu ăn cơm vào lúc 18h30 đo đường máu vào lúc 20h30 Tuỳ theo thời từ lúc bắt đầu ăn miếng cơm đến lúc đo đảm bảo đủ tiếng  Trong bữa (bữa trưa tối) cần chọn xét nghiệm máu mao mạch vào sau ăn bữa trưa bữa tối  MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ    Kiểm tra chân hàng ngày Quan sát cẩn thận chân hàng ngày đảm bảo người bệnh thường kiểm tra ngón chân Những vết bỏng rộp nhiễm trùng thường bắt đầu xuất ngón chân Người bệnh ĐTĐ bị tổn thương thần kinh nên đơi người bệnh ĐTĐ khơng nhận thấy mà nhận biết ngón chân bị nhiễm trùng sung huyết chảy nước Nếu chẳng may người bệnh ĐTĐ có khó khăn tâm sinh lý đề nghị người nhà giúp kiểm tra chân cho người bệnh ĐTĐ MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Rửa chân nước ấm- không dùng nước nóng- nước lã  Người bệnh ĐTĐ rửa chân hàng ngày nước ấm, khơng phải nước nóng nước lã  Người bệnh ĐTĐ kiểm tra nước ấm chân mà phải kiểm tra tay Tránh ngâm chân lâu nước, ngâm chân lâu nước làm cho chân no nước vết sẹo khó liền  Phải lau khô chân nên nhớ lau khăn mềm, lau từ từ lau kỹ tất ngón chân MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SĨC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Ln đảm bảo giày vừa khít với bàn chân  Ngay cọ xát nhỏ không giày không vừa gây vết phồng rộp chuyển thành vết lở loét gây nhiễm trùng lành lại  Sử dụng đơi giày vừa khít với bàn chân thử sử dụng loại tất khác dấu hiệu nhỏ đỏ hoe kích thích,  Trước mua đặt chân vào giày phải thử kiểm tra đường may thô ráp, đầu sắc vật thể khác làm tổn thương bàn chân bạn MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Không chân trần  Phải luôn giày dép  Luôn tất giày, với chất liệu da, nhựa plastics loại giày làm từ chất liệu thủ cơng gây kích ứng da gây phồng rộp  Nếu bạn thích loại tất ống, tất nylon tất mỏng không bảo vệ đầy đủ ngón gót chân  Những loại tất dày gây tác động xấu tới chân gót chân chà xát vào vết chai chân vết lở loét MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Nói chuyện thảo luận  Tổn thương thần kinh khơng thể phục hồi  Chi phí tốn  Nói chuyện với bác sỹ cảm giác ngón chân, bàn chân chân bạn  Hãy thông báo ngày cảm thấy đau, đau dây thần kinh, lo lắng bồn chồn, bắt kì dấu hiệu bất thường MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ      Giữ chân mềm khơ Da bị khơ nứt nẻ mức độ đường huyết cao, da nứt nẻ tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn tiếp xúc vào da gây nhiễm trùng nặng khó lành Sử dụng lượng nhỏ kem dưỡng da ngày phải đảm bảo da phải khơ thống, khơng dính nhớt Cố gắng khơng bơi kem dưỡng da vào ngón chân Cắt móng chân thường xuyên dũa mịn để tránh móng chân mọc vào Sử dụng đá bọt sau tắm để làm mềm vết chai MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Tập HĐTL không tác động  Bơi lội, xe đạp, yoga thái cực quyền tập phổ biến-mà có tác động tới bàn chân bạn  Phải tham khảo ý kiến bác sỹ trước bắt đầu chương trình tập luyện MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Điều trị viêm kẽ, chai sần khoằm ngón chân  Nếu ngón chân bị nghiêng phía ngón lại, với vết sưng lớn khớp ngón chân bạn, bị viêm kẽ ngón chân điển hình  Vết chai điểm dày, da thô ráp xuất vùng da bàn chân phải chịu nhiều chà xát áp lực  Khi ngón chân bị cong xuống so vơi bàn chân gọi khoằm ngón chân, tình trạng q yếu gây tổn thương thần kinh  Tất tình trạng khiến cho việc sử dụng giày vừa khít với chân trở nên khó khăn  Bác sỹ chuyên khoa giúp điều trị, chăm sóc tốt gặp tình trạng MƯỜI ĐIỀU LƯU Ý CHĂM SÓC BÀN CHÂN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ Xem xét trạng bị dụng cụ chỉnh hình  Phối hợp với dụng cụ chỉnh hình bác sỹ chuyên khoa giúp tìm đơi giày vừa khít NB bị ĐTĐ có tổn thương thần kinh mà làm trở nên yếu  Nếu đau tình trạng yếu chịu đựng để NB lại vịng chân đơi giày chỉnh hình trợ giúp  Những bác sỹ chỉnh hình nguồn thơng tin đáng tin cậy mà tham khảo

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w