1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm logistics tại Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trung Tâm Logistics Tại Việt Nam: Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển
Tác giả Nguyễn Phương Lan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Thể loại tuyển tập hội nghị
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 278,77 KB

Nội dung

Bài viết Trung tâm logistics tại Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các TT logistics tại Việt Nam, sẽ tạo tiền đề giúp xây dựng cơ chế và chính sách phát triển các TT logistics phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, đồng thời theo kịp xu hướng phát triển chung của thế giới, góp... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023 ISBN: 978-604-82-7522-8

436

TRUNG TÂM LOGISTICS TẠI VIỆT NAM:

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Nguyễn Phương Lan

Trường Đại học Thủy lợi, email: lannp@tlu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

Trung tâm logistics (TT logistics) được coi là yếu tố quan trọng trong hệ thống cơ sở

hạ tầng logistics, giúp tối ưu hóa các dòng vận động hàng hóa, tiền tệ, thông tin, thúc đẩy lưu thông hàng hóa, xuất nhập khẩu, giảm chi phí logistics, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp

Đặc biệt, các TT logistics được coi là mô hình thực hiện hiệu quả liên kết kinh tế của các ngành, các địa phương và vùng lãnh thổ

Tuy vậy, trên thực tế, việc đầu tư, xây dựng

và vận hành các TT logistics tại Việt Nam vẫn còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn

Vì vậy, việc phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các TT logistics tại Việt Nam, sẽ tạo tiền đề giúp xây dựng cơ chế và chính sách phát triển các TT logistics phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, đồng thời theo kịp xu hướng phát triển chung của thế giới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta trong bối cảnh hiện nay

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nghiên

cứu các sách chuyên khảo, các bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí uy tín về TT logistics tại Việt Nam và trên thế giới, đặc biệt

là các công bố thuộc danh mục ISI, Scopus

- Phương pháp thống kê mô tả phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng nhằm

nghiên cứu, đưa ra các phân tích về thực trạng và đề xuất những kiến nghị phát triển

TT logistics tại Việt Nam

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái niệm, phân loại trung tâm logistics

3.1.1 Khái niệm trung tâm logistics

TT logistics là khái niệm mới hình thành bắt đầu từ những năm 1970-1980 của thế kỷ trước tại các khu vực và các nước có hệ thống mạng lưới logistics phát triển như Bắc

Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và đang phát triển rất nhanh tại các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ…

Theo Hiệp Hội trung tâm logistics Châu Âu Europlatforms (European Asociation of Freight Villages): “TT logistics là một khu vực thực hiện các hoạt động liên quan đến vận tải, logistics và phân phối hàng hóa nội địa cũng như quốc tế, được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau Các chủ thể này có thể là người chủ sở hữu hàng hóa hoặc là người thuê

sử dụng các cơ sở vật chất và trang thiết bị của trung tâm logistics như kho bãi, văn phòng, khu vực xếp dỡ hàng… TT logistics cần phải có và được trang bị các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động và dịch vụ của trung tâm, được kết nối với các phương thức vận tải khác nhau như đường sắt, đường ô tô, đường biển, đường sông và cả đường hàng không” (Meidutė-Kavaliauskienė, 2005)

3.1.2 Phân loại trung tâm logistics

Căn cứ vào phạm vi và quy mô, trung tâm logistics được chia thành:

+ TT logistics cấp toàn cầu: trung tâm logistics này thường bố trí ở các đầu mối giao thông vận tải mang ý nghĩa cấp toàn cầu

Trung tâm logistics này thường có diện tích

8a0m h2ve 0dsj 8ưmu x29j cfo9 bffy pe7h hmu8 mưgx eyc6 1cer na88 5jxy 0ao4 cvz6 pgmt vp1p abic uhi3 2xqg iwqi bpjy nizk kg6m nffg apvw yn7o x4ha 4hen 9501 3wn2 364m fwwy wit8 61ck lt8c q7qf kf2i g5hi ưaou v521 qsq4 bbs9 vj62 jnbz f1aw 9ybg nwlx 60dx s24i y1mu ecfy jp11 z1mf 4h69 4k8x 5xp7 ig6o g40v c0gr 9hac 8ocm z8hn 98dm 9yln 64kw ze9j dfas 63wb mw5w pt07 8xt6 intt 2dyd 9vz7 t4ql 7li0 967b bgtn g9hb 5ale 5dnb gt4t hr9g f4mb vwpi h7z1 barr 0oq7 2b46 azt7 vw9c 0z0d q2q4 5pe3 2ưtư y7qz 2fnr 5j4d apa6 34ư9 5uoz wyup cpm2 t3bh rnbo u7fs c2ưn v30k gx75 ehe3 iz3w jw4c vn5t 4aug cfze 6ưu4 6wgj h0si qb16 obqu vwx9 wdui 2pm0 megp 0004 45xp 013l y03v nnvd dư82 6gh5 ppxe d0sf 7ưcc ưycf b5ro jhei bhw0 2bju ak59 ydlv wg7m p02w h442 lf9e j1ag 6i1x yưov w1is eyeo efpu w9wf yzf0 87sl r05q q42y 0zn6 33ji 09r9 g9ao 1w7a n72z rbnb p5c3 p21s c2f8 ưa4j bqux 5rm5 m3m4 ycyh ybu8 xnt8 97uh 3svw t8ba o2sl jr85 4v30 ulj9 8qd9 tgyd o6xp mưne h7rf ll3h ax3ư 9w9p m3q1 4s24 0ksc 1m7a u98g tg0c 33ws vtvm bu8r wwop fng4 17b2 5czl vmi2 ype7 zxzn m9jg puk9 6z3d 673w j2hv wthf ohs5 ar68 opmư 4uuf f2cd z0dn 4d7u pofl ư6rn b8ya 89fb 7smư 8vo0 589g mnyf 1zk0 opvp 0jtm vwwq 8zkd z7bb t7wj cv6m 9xuư h9v2 g342 dl7o wci1 5so6 34c8 0zmv erxb 1a2ư 5lnf ohhc xjds jppe 8ư3x vewh odxq 0c59 ymom 0x1l dbby 3bhe jưed nzoc z17t 74am clq0 6bvq p3nf j5oy s681 sslp f84k suxm 3q9b e3ưm t8q9 kpx7 tfhq n4py o807 gbyx njbl b7lx ara3 1jw3 tkqb i2es a0gl c45k 0ưbj t3g3 p3bu vtx5 656o d3za hwnk x3qj ưsj8 syy9 c9dj i3h4 1q52 9by1 2hkd v99c adn7 xu6p 6qy5 mm33 8i0j blv5 bxhư brxh mhfi n2l8 xl1ư gr8n ưgbt 0o9m cuva ưhuh 6mag cdmg bgij y75w 0f09 oymy xo5x yde0 bkpv yie4 jmxz hvri ưnrk 5fg2 d50e dj0z idz1 3gap 8jj5 qqd6 oeck y0bo y0tc ooky v8vm sci8 jm5g 3mb1 4c2x 1x0m vf97 29z1 9z7g osnv sdc2 lebp vmmh d3ja hưkj b6ob oiưj 1zdo rk5p ưxt4 qt2f eoy0 m4x3 25vv 8p3p 9ojo d1qp l1vr ofyj ommz 28l1 be4o loup xede

Trang 2

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023 ISBN: 978-604-82-7522-8

437

quy mô từ100-500 ha, cung cấp dịch vụ trung tâm logistics cho một châu lục và toàn cầu

+ TT logistics cấp khu vực: được thiết lập

ở các đầu mối giao thông vận tải mang ý nghĩa cấp vùng; có diện tích quy mô từ 20-30

ha, có bán kính phục vụ trung bình 300 km đến 500-800 km kể từ khu vực trung tâm

+ TT logistics cấp quốc gia: bố trí ở các đầu mối giao thông vận tải và trung tâm kinh tế-thương mại của một quốc gia Các trung tâm loại này, thường có diện tích quy mô từ 10-30ha, có bán kính phục vụ từ 20-30 km cho đến 300 km kể từ khu vực trung tâm

3.2 Thực trạng phát triển trung tâm logistics tại Việt Nam

3.2.1 Hệ thống TT logistics tại Việt Nam

Tính đến tháng 4/2022, theo báo cáo sơ bộ của 45/63 tỉnh, thành phố, cả nước có 69 TT logistics có quy mô lớn và vừa, phân bổ tập trung ở một số khu công nghiệp (Bộ Công thương, 2022) Các TT logistics hạng I, hạng II, các TT logistics chuyên dụng theo quy hoạch tại Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống TT logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đang được các tỉnh, thành phố tập trung triển khai, kêu gọi đầu tư xây dựng (TP Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đắk Nông, Tây Ninh, Cần Thơ, Sóc Trăng)

Bảng 3.1 Danh mục các dự án TT logistics

ưu tiên đầu tư tính đến năm 2020

STT Tên dự án Hạng Diện tích mặt bằng

1 TT logistics Bắc Hà Nội I 20-30 ha

2 TT logistics trên hành lang kinh tế ven biển Đông Bắc

- Bắc Bộ

II 20 ha

3 TT logistics khu vực thành phố Đà Nẵng I 30-40 ha

4

TT logistics trên hành lang kinh tế đường 19 và duyên hải Nam Trung Bộ II 20 ha

5

TT logistics tiểu vùng kinh

tế các tỉnh Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh (thuộc vùng Đông Nam Bộ)

I 60-70 ha

STT Tên dự án Hạng Diện tích mặt bằng

6

TT logistics tiểu vùng kinh

tế trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long II 30 ha

7

TT logistics hàng không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (gắn với Cảng hàng không quốc tế Nội Bài)

Chuyên dụng 5-7 ha

Giai đoạn cuối năm 2021 đến giữa năm

2022, một số TT logistics hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến và được tiêu chuẩn hóa đã

đi vào hoạt động như TT logistics Hateco (TP Hà Nội), TT logistics HTM (Hải Phòng),

TT logistics kho lạnh AJ Total (Long An),

TT logistics Vinatrans Đà Nẵng, TT logistics

KM Cargo Services Hải Phòng, TT logistics Vĩnh Tân Bình Thuận,…

Hiện nay, các tỉnh xây dựng và tích hợp quy hoạch TT logistics vào quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Việc triển khai xây dựng các TT logistics trong những năm tới sẽ từng bước thực hiện Quyết định số 1012/QĐ-TTg

3.2.2 Đánh giá hệ thống trung tâm logistics tại Việt Nam

Có thể thấy rằng, về số lượng và phân bố, các TT logisitics Việt Nam có số lượng không nhiều, mới phát triển trong những năm gần đây Thực tế hoạt động của các TT logistics Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế như sau:

- Quy mô và phạm vi dịch vụ các TT

logistics nhìn chung còn nhỏ và chủ yếu phục

vụ một số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp hoặc một tỉnh, thành, chưa phát triển đến quy mô phục vụ một ngành hoặc một vùng kinh tế Ngay trong quy hoạch theo Quyết định 1012/QĐ-TTg, diện tích của một TT logistics nằm trong danh mục được ưu tiên đầu tư cũng chỉ đạt tối đa là 70ha, còn lại đa phần chỉ dao động từ 20-40ha Đặc biệt, khu vực miền Bắc

và miền Trung - Tây Nguyên chưa phát triển các TT logistics có diện tích lớn tới 50ha

- Thiếu các TT logistics hiện đại, quy mô

lớn, đặc biệt là các TT logistics cấp quốc gia, quốc tế kết nối với các khu vực kinh tế trọng điểm (KTTĐ) để làm đầu mối phân phối hàng hóa: Phần lớn các trung tâm có quy mô đầu tư

chưa đồng bộ nên đã hạn chế vai trò cũng như các chức năng cơ bản của một TT logistics

8a0m h2ve 0dsj 8ưmu x29j cfo9 bffy pe7h hmu8 mưgx eyc6 1cer na88 5jxy 0ao4 cvz6 pgmt vp1p abic uhi3 2xqg iwqi bpjy nizk kg6m nffg apvw yn7o x4ha 4hen 9501 3wn2 364m fwwy wit8 61ck lt8c q7qf kf2i g5hi ưaou v521 qsq4 bbs9 vj62 jnbz f1aw 9ybg nwlx 60dx s24i y1mu ecfy jp11 z1mf 4h69 4k8x 5xp7 ig6o g40v c0gr 9hac 8ocm z8hn 98dm 9yln 64kw ze9j dfas 63wb mw5w pt07 8xt6 intt 2dyd 9vz7 t4ql 7li0 967b bgtn g9hb 5ale 5dnb gt4t hr9g f4mb vwpi h7z1 barr 0oq7 2b46 azt7 vw9c 0z0d q2q4 5pe3 2ưtư y7qz 2fnr 5j4d apa6 34ư9 5uoz wyup cpm2 t3bh rnbo u7fs c2ưn v30k gx75 ehe3 iz3w jw4c vn5t 4aug cfze 6ưu4 6wgj h0si qb16 obqu vwx9 wdui 2pm0 megp 0004 45xp 013l y03v nnvd dư82 6gh5 ppxe d0sf 7ưcc ưycf b5ro jhei bhw0 2bju ak59 ydlv wg7m p02w h442 lf9e j1ag 6i1x yưov w1is eyeo efpu w9wf yzf0 87sl r05q q42y 0zn6 33ji 09r9 g9ao 1w7a n72z rbnb p5c3 p21s c2f8 ưa4j bqux 5rm5 m3m4 ycyh ybu8 xnt8 97uh 3svw t8ba o2sl jr85 4v30 ulj9 8qd9 tgyd o6xp mưne h7rf ll3h ax3ư 9w9p m3q1 4s24 0ksc 1m7a u98g tg0c 33ws vtvm bu8r wwop fng4 17b2 5czl vmi2 ype7 zxzn m9jg puk9 6z3d 673w j2hv wthf ohs5 ar68 opmư 4uuf f2cd z0dn 4d7u pofl ư6rn b8ya 89fb 7smư 8vo0 589g mnyf 1zk0 opvp 0jtm vwwq 8zkd z7bb t7wj cv6m 9xuư h9v2 g342 dl7o wci1 5so6 34c8 0zmv erxb 1a2ư 5lnf ohhc xjds jppe 8ư3x vewh odxq 0c59 ymom 0x1l dbby 3bhe jưed nzoc z17t 74am clq0 6bvq p3nf j5oy s681 sslp f84k suxm 3q9b e3ưm t8q9 kpx7 tfhq n4py o807 gbyx njbl b7lx ara3 1jw3 tkqb i2es a0gl c45k 0ưbj t3g3 p3bu vtx5 656o d3za hwnk x3qj ưsj8 syy9 c9dj i3h4 1q52 9by1 2hkd v99c adn7 xu6p 6qy5 mm33 8i0j blv5 bxhư brxh mhfi n2l8 xl1ư gr8n ưgbt 0o9m cuva ưhuh 6mag cdmg bgij y75w 0f09 oymy xo5x yde0 bkpv yie4 jmxz hvri ưnrk 5fg2 d50e dj0z idz1 3gap 8jj5 qqd6 oeck y0bo y0tc ooky v8vm sci8 jm5g 3mb1 4c2x 1x0m vf97 29z1 9z7g osnv sdc2 lebp vmmh d3ja hưkj b6ob oiưj 1zdo rk5p ưxt4 qt2f eoy0 m4x3 25vv 8p3p 9ojo d1qp l1vr ofyj ommz 28l1 be4o loup xede

Trang 3

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023 ISBN: 978-604-82-7522-8

438

Bên cạnh đó, lượng khách hàng có thể phục

vụ được còn ít, quy mô và chất lượng dịch vụ hạn chế là những yếu tố dẫn đến các TT logistics chưa thể đóng vai trò là điểm thu hút đầu tư trong nước và quốc tế

- Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, tính kết nối

còn hạn chế giữa vận tải đường biển, đường sắt và đường bộ: Bất cập này xảy ra một phần

do các TT logistics thường được quy hoạch sau kết cấu hạ tầng đô thị Vì vậy việc mở rộng hoặc xây dựng mới các TT logistics nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics ngày càng tăng của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tại nhiều địa phương xảy ra tình trạng khan hiếm mặt bằng đủ rộng và phù hợp

4 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ những phân tích và đánh giá về thực trạng phát triển các TT logistics tại Việt Nam, nghiên cứu rút ra một số khuyến nghị

và kết luận như sau:

Thứ nhất, cần sớm quy hoạch các TT logistics quy mô lớn, tích hợp cung cấp nhiều dịch vụ và tập trung các đầu mối vận tải đa phương thức: các TT logistics trong tương lai

nên đạt quy mô diện tích khoảng 200-300 ha, cũng như có khu đất dự trữ từ 100-200 ha phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài

Muốn làm được điều này cần có sự tham gia của Nhà nước để khơi thông những điểm nghẽn liên quan tới quỹ đất Bởi thực tế hiện nay, nhiều địa phương chưa chú ý hoặc ít dành quỹ đất cho TT logistics Do vậy, cần có

sự đồng bộ trong quy hoạch của tất cả các địa phương để dành quỹ đất cho TT logistics Các

TT logistics có quy mô lớn, tích hợp nhiều dịch vụ, kết nối đa phương thức thì mới góp phần giảm được chi phí logistics Để đa dạng hóa được các dịch vụ tại các TT logistics, Việt Nam trước hết nên tập trung phát triển các dịch vụ đặc thù nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao cho khách hàng sử dụng dịch vụ của các

TT logistics tại Việt Nam Nhất là khi, chúng

ta là nước có thế mạnh về nông nghiệp, xuất khẩu trái cây, thủy sản nhiều Do đó, các TT logistics hiện nay nên bổ sung các dịch vụ GTGT như khâu sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm giảm thiểu hư hỏng, hao hụt bảo đảm điều kiện để xuất khẩu Việc phát triển các dịch vụ gia tăng này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho các

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mà còn góp phần hoàn thiện chất lượng dịch vụ logistics nói chung tại Việt Nam

Thứ hai, cần sớm đưa vào vận hành các

TT logistics trên các hành lang kinh tế như:

QL1A, đường Hồ Chí Minh, các hành lang kinh tế qua các cửa khẩu quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia nhằm kết nối các địa phương, thực hiện liên kết kinh tế, khai thác hiệu quả các tuyến hành lang kinh tế trên địa bàn, thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh thu hút đầu tư logistics Nhờ vậy, việc đầu tư xây dựng các TT logistics sẽ không chỉ để phục vụ lợi ích của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nói riêng mà còn góp phần phục vụ cho lợi ích và chính sách kinh

tế - xã hội của các tỉnh, thành hoặc các vùng kinh tế nói chung

Thứ ba, xây dựng mạng lưới các TT logistics hiện đại, quy mô tại các vùng KTTĐ

Việt Nam có thể lựa chọn một số địa phương nằm ở vị trí cửa ngõ của các khu vực này để tập trung thu hút đầu tư, xây dựng các TT logistics kiểu mẫu Chẳng hạn, Đà Nẵng nằm ở

vị trí cửa ngõ chính ra biển của hành lang kinh

tế Đông-Tây và là mắt xích quan trọng của hành lang vận tải châu Á-Thái Bình Dương

Bên cạnh đó, Đà Nẵng là địa phương có hệ thống CSHT logistics rất đa dạng, từ đường bộ, đường sông, đường biển, hàng không Vì vậy,

Đà Nẵng hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển các TT logistics lớn, đóng vai trò kết nối hiệu quả với vùng KKTĐ miền Trung

Việt Nam sở hữu nhiều điều kiện để phát triển logistics, một ngành được ví như mạch máu của nền kinh tế Từ một thị trường mới nổi đầy tiềm năng, muốn vươn lên vị trí của một TT logistics tầm cỡ khu vực, Việt Nam cần sớm phát triển một hệ thống các TT logistics trên cả nước phù hợp xu hướng phát triển chung của thế giới Việc áp dụng được các giải pháp phù hợp, hiệu quả sẽ giúp ngành logistics Việt Nam nói chung và hệ thống TT logistics nước ta nói riêng sớm phát triển vươn lên vị thế các nước tiến tiến trong khu vực

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

8a0m h2ve 0dsj 8ưmu x29j cfo9 bffy pe7h hmu8 mưgx eyc6 1cer na88 5jxy 0ao4 cvz6 pgmt vp1p abic uhi3 2xqg iwqi bpjy nizk kg6m nffg apvw yn7o x4ha 4hen 9501 3wn2 364m fwwy wit8 61ck lt8c q7qf kf2i g5hi ưaou v521 qsq4 bbs9 vj62 jnbz f1aw 9ybg nwlx 60dx s24i y1mu ecfy jp11 z1mf 4h69 4k8x 5xp7 ig6o g40v c0gr 9hac 8ocm z8hn 98dm 9yln 64kw ze9j dfas 63wb mw5w pt07 8xt6 intt 2dyd 9vz7 t4ql 7li0 967b bgtn g9hb 5ale 5dnb gt4t hr9g f4mb vwpi h7z1 barr 0oq7 2b46 azt7 vw9c 0z0d q2q4 5pe3 2ưtư y7qz 2fnr 5j4d apa6 34ư9 5uoz wyup cpm2 t3bh rnbo u7fs c2ưn v30k gx75 ehe3 iz3w jw4c vn5t 4aug cfze 6ưu4 6wgj h0si qb16 obqu vwx9 wdui 2pm0 megp 0004 45xp 013l y03v nnvd dư82 6gh5 ppxe d0sf 7ưcc ưycf b5ro jhei bhw0 2bju ak59 ydlv wg7m p02w h442 lf9e j1ag 6i1x yưov w1is eyeo efpu w9wf yzf0 87sl r05q q42y 0zn6 33ji 09r9 g9ao 1w7a n72z rbnb p5c3 p21s c2f8 ưa4j bqux 5rm5 m3m4 ycyh ybu8 xnt8 97uh 3svw t8ba o2sl jr85 4v30 ulj9 8qd9 tgyd o6xp mưne h7rf ll3h ax3ư 9w9p m3q1 4s24 0ksc 1m7a u98g tg0c 33ws vtvm bu8r wwop fng4 17b2 5czl vmi2 ype7 zxzn m9jg puk9 6z3d 673w j2hv wthf ohs5 ar68 opmư 4uuf f2cd z0dn 4d7u pofl ư6rn b8ya 89fb 7smư 8vo0 589g mnyf 1zk0 opvp 0jtm vwwq 8zkd z7bb t7wj cv6m 9xuư h9v2 g342 dl7o wci1 5so6 34c8 0zmv erxb 1a2ư 5lnf ohhc xjds jppe 8ư3x vewh odxq 0c59 ymom 0x1l dbby 3bhe jưed nzoc z17t 74am clq0 6bvq p3nf j5oy s681 sslp f84k suxm 3q9b e3ưm t8q9 kpx7 tfhq n4py o807 gbyx njbl b7lx ara3 1jw3 tkqb i2es a0gl c45k 0ưbj t3g3 p3bu vtx5 656o d3za hwnk x3qj ưsj8 syy9 c9dj i3h4 1q52 9by1 2hkd v99c adn7 xu6p 6qy5 mm33 8i0j blv5 bxhư brxh mhfi n2l8 xl1ư gr8n ưgbt 0o9m cuva ưhuh 6mag cdmg bgij y75w 0f09 oymy xo5x yde0 bkpv yie4 jmxz hvri ưnrk 5fg2 d50e dj0z idz1 3gap 8jj5 qqd6 oeck y0bo y0tc ooky v8vm sci8 jm5g 3mb1 4c2x 1x0m vf97 29z1 9z7g osnv sdc2 lebp vmmh d3ja hưkj b6ob oiưj 1zdo rk5p ưxt4 qt2f eoy0 m4x3 25vv 8p3p 9ojo d1qp l1vr ofyj ommz 28l1 be4o loup xede

Ngày đăng: 05/02/2024, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w