Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tàiluậnán
1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luậnán
Nghiên cứu về GT với thuật ngữ “Accountability” đã được nhiều học giả quan tâm và xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Để thấy rõ được tình hình nghiên cứu lý luận của vấn đề, NCS phân chia theo nhóm các nội dung như sau: a Tình hình nghiên cứu khái niệm GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN
Vớitưcáchtiếpcậnlàthuậtngữ“Accountability”đãcónhiềunghiêncứunước ngoài xem xét, xây dựng và phân tích khái niệm GT Tiêu biểu có thể kể tới các tác giả với những nghiên cứusau:
- NhómcácnghiêncứuGTtronghoạtđộngcôngvụnóichungvớicácnghiêncứutiêubi ểusau:tiểuluận“Contracts,performancemeasurements,andaccountabilityin the public sector” của tác giả Drewry, G và cộng sự [136]; bài viết “The dynamics of public sector accountability in an Era of reform” của tác giả B.S Romzek [123]; bài viết “Accountability in the public sector: Lessons from theChallenger tragedy” của B.S Romzek và M.J Dubnik [124] và bài viết “Publicaccountability A framework for the analysis and assessment of accountability arrangementsinthepublicdomain”củatácgiảMarkBovens[159]…cácnghiên cứukểtrênđãxâydựngkháiniệmGTcủacơquanvàcánhântrongthihànhcông vụnóichung.Theođó,GTđượchiểulàkhảnăngcungcấpcácthôngtinkhiđược yêu cầu trong khi thực thi pháp luật hoặc thực hiện các trách nhiệm công cộng Khái niệm được xây dựng theo cách tiếp cận này có phạm vi rất rộng và chỉ đề cập đến khả năng của việc cung cấp thông tin mà không phân tách thành các cấu thành khác của
GT Cụ thể, các khái niệm được công bố trên những nghiên cứu kể trên cho rằng GT là một năng lực của các chủ thể, năng lực này được xác định thông qua khả năng hiểu, ghi nhớ và trình bày các nội dung thuộc thẩm quyền công vụ của mình và trả lời nhanh chóng khi nhận được các yêu cầu từ những cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu.
- DướigócđộnghiêncứuhẹphơnkhixemxétkháiniệmGTtrongmốiquan hệchứcnăngvàbảnchấtvớinhữngcấuthànhkháccủahoạtđộnghànhchính,các nghiên cứu cũng đã đưa ra được khái niệm GT của mình Theo đó, GT được hiểu làmộthoạtđộngnghĩavụhànhchính(trongcácnghiêncứunàyquyềnhànhchính đượchiểulàquyềnhànhpháp).Cácchủthểthựchiệnthẩmquyềnhànhchínhn à y p h ả i c ó n g h ĩ a v ụ c u n g c ấ p t h ô n g t i n m ộ t c á c h c h ủ đ ộ n g h o ặ c b ị đ ộ n g v à m i ễ n p h í t ớ i c á c c ơ q u a n d â n c ử , t o à á n v à c ô n g c h ú n g C á c t h ô n g t i n n à y n h ằ m c ô n g k h a i h o á c á c n ộ i d u n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c c h ủ t h ể n ắ m g i ữ q u y ề n q u ả n l ý c ô n g c ộ n g N h ư v ậ y k h á i n i ệ m n à y k h ô n g đ ề c ậ p đ ế n c á c k h ả n ă n g c ủ a c h ủ t h ể m à x á c đ ị n h
G T trướchếtlàmộtnghĩavụ,mộtbổnphậnphảithựcthicủacơquanhànhchính Nó là một yêu cầu thường trực và không thể chối bỏ bằng những cách trốn tránh nghĩavụcủacácchủthể.Tiêubiểuchocácnghiêncứuthuộcnhómkháiniệmnày có thể kể tới:Tiểuluận“PublicAdministration:Balancingpowerandaccountability”củatácgiảMcK inneyB.JvàHowardC.L[160];bài viết “Accountability and public administration: Concepts, dimensions, developments” của giáo sư Antonio Bar Cendón [115]; tiểu luận “Public accountability” của Mark Bovens [159]; bài viết
[148] và bài viết “What is public accountability?” của Auditor - General’s Office(AGO) Singapore [142]…
- Xem xét GT bao gồm việc giải thích và gánh chịu trách nhiệm về hành vi. Đây là nội dung nghiên cứu được tiếp cận gần đây bởi các nghiên cứu tiêu biểu sau:bàiviết“TheRealityofReformandAccountabilityintoday’sPublicService” của tác giả
W Waldegrave [166]; công trình nghiên cứu “To Serve and toPreserve: Improving
Public Administration in a Competitive World”,của S Chiavo- Campo, P.S.A.
Sundaram [163]; Báo cáo “Public Sector: Governanceand Accountability Series
Local governance in developing countries”của tác giả Anwar Shah [111]; bài viết “Public Service Accountability: A Comparative Perspective” của J.G. Jabbra, O.P Dwivedi [150]; bài viết “ElectoralAccountability and Corruption: Evidence from the audits of local governments” củatácgiảClaudioFerraz[132]… đãxâydựngkháiniệmGTgồmhaithànhphần: khảnănggiảiđápcácthắcmắcvàtráchnhiệmphảigánhchịucáchậuquảbấtlợi Khả năng giải đáp các thắc mắc là sự kịp thời lý giải, cung cấp các thông tin khi được yêu cầu. Mục đích của hoạt động này là công khai và minh bạch thông tin quản lý Đây được xem là một hoạt động thường xuyên trong thực thi công vụ. ThànhphầnthứhaitrongkháiniệmGTlàtráchnhiệmphảigánhváccáchậuquả bấtlợikhixảyranhữngsaiphạmtrongquátrìnhthựcthicôngvụ.Cácnghiêncứu này khi phân tích khái niệm đã chỉ ra rằng, hai cấu thành này trong khái niệm GT có sự liên quan mật thiết với nhau, hoặc cụ thể hơn đó là sự nối tiếpnhau. b Tình hình nghiên cứu phân loại GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN
Nghiên cứu về phân loại GT cũng đã được nhiều công trình ở phạm vi nước ngoài nghiên cứu Kết quả cho thấy, GT có mấy căn cứ phân loại sau: căn cứ vào nội dung có các phân loại thành GT trong tài chính công, GT trong giáo dục, GT trong y tế…; căn cứ vào đối tượng hướng tới có GT theo chiều dọc và GT theo chiều ngang; căn cứ theo tính chất có GT chính trị, GT đạo đức và GT theo pháp luật.
- Phân loại GT theo nội dung Nhiều công trình nghiên cứu đã phân loại GT dựavàonộidungcủanó.Theotưduycơbảnnhất,giớihạnnộidungGTchínhlà giớihạnnộidungthẩmquyềncủacơquan,cánhânđó.Chínhvìvậy,GTcủatừng cơquan,cánhânđượcgiaonhiệmvụkhácnhaulàkhácnhau.Tiêubiểuchocách phân loại này bao gồm các nghiên cứusau:
- PhânloạitheotínhchấtcóGTtheochiềudọcvàGTtheochiềungang.Tiêu biểu cho cách phân loại này bao gồm các nghiên cứu như: bài viết
“Horizontalaccountabilityandcorruptioncontrol”củatácgiảLarryDiamond[158];bàitha m luận “Accountability: the core concept and its subtypes”)của tác giả Staffan I. Lindber [164]; nghiên cứuTo Serve and to Preserve: Improving
PublicAdministration in a Competitive Worldcủa hai tác giả S Chiavo- Campo,
P.S.A Sundaram [163];bàiviết“Publicaccountability:Aframeworkfor theanalysisandassessmentofaccountability arrangementsin thepublic domain”củagiáosưMarkBovens [159];Báo cáo “Public Sector: Governance and Accountability SeriesLocal governance in developing countries”của tác giả
Anwar Shah [118]… Các nghiên cứu cho rằng, GT theo chiều dọc là trách nhiệm trong bản thân nhà nước giữa cấp dưới và cấp trên; của các nhánh quyền lực với nhau và giữa tổ chức bị giámsátvớitổchứcgiámsát.MụcđíchcủaGTnàylàlàmchoquyềnlựcbịgiám sát,khôngaicóthểgiấudiếmcácthôngtinquảnlýkhithihànhcôngvụ.GTtheo chiều ngang chính là GT ra bên ngoài cho xã hội Hoạt động GT này giúp đảm bảoxãhộiđượccậpnhậtthôngtinvàcóquyềntiếpcậnthôngtinnhưsựghinhận của Hiến pháp và các đạo luật GT ra bên ngoài còn là cơ sở để xã hội đánh giá chính quyền và từ đó quyết định sự tồn tại của nó trong lần bầu cử tiếptheo.
- Phân loại GT theo tính chất có: GT chính trị - là nghĩa vụ phải cung cấp thông tin cho đảng phải, cho cử tri… điều này thể hiện những ràng buộc về mặt quyền lực giữa các thực thể; GT đạo đức là nghĩa vụ GT vì các ràng buộc về đạo đức, về các giá trị luân lý về trách nhiệm; GT pháp luật là nghĩa vụ phải GT tuân theo những ghi nhận của pháp luật Đây là loại GT có chế tài được ghi nhận rõ ràng trong luật pháp quốc gia Nghiên cứu về nội dung có một số công trình tiêu biểusau:nghiêncứu“ToServeandtoPreserve:ImprovingPublicAdministration in a Competitive World”, của hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram
[163]; tiểu luận “Management of and Accountability for Grants from
ExchequerFunds” của tác giả A Dhuine Uasail [109]… c Tình hình nghiên cứu vai trò và hệ quả GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN
Trongtìnhhìnhnghiêncứucủanướcngoài,vấnđềvaitròvàhệquảGTcũng đãđượcđềcậpvàlàmrõ.Tiêubiểucóthểkểtớimộtsốtácgiảvàcôngtrìnhsau: nghiên cứu
“To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in aCompetitive
World”, của hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram
[163];bàiviết“Publicaccountability:Aframeworkfor theanalysisandassessmentofaccountability arrangementsin thepublicdomain”,củagiáosưMarkBovens [159]…Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
GT đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động công vụ nói chung và hoạt động hành chính nhà nước nói riêng Cụ thể, các vai trò thể hiện bản chất của GT được chỉ ra và phân tích sâu baogồm:
- GT là cơ chế kiểm soát quyền lực Đây là nội dung đầu tiên và mang tính bản lề khi nghiên cứu vai trò của GT Nghiên cứu tiêu biểu cho nội dung này là: bài viết “Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits oflocal governments” của tác giả Claudio Ferraz [132]; Tiểu luận
“Leadershipaccountability in a globalizing world” của tác giả Williams C [167]; tiểu luận “The Concept of Accountability in World Politics and the Use of Force” của tác giả Keohane Robert O [154]… Các nghiên cứu phân tích chu trình quyền lực của nhà nước đương đại, trong đó GT là sợi dây néo của quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước được kiểm soát bởi GT thông qua cơ chế nghĩa vụ phải cung cấp thông tin của cá nhân và tổ chức công quyền, ngược lại, người dân và xã hội có được một cơ chế để thực hiện quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, thamgiagiámsátnhànướcvàthựchiệnquyềntựdongônluận,quyềntựdochính trị củamình.
- GT đóng vai trò là kênh thông tinđểnâng cao chất lượng hoạch định và hiệuquảthựchiệnchínhsáchcôngcủanhànước.Cácnghiêncứuvềnộidungnày cho rằng, GT mang đến những giá trị thông tin đóng góp và đánh giá chính sách của người dân và các đối tượng chính sách cho những nhà hoạch định và thực thi chính sách công Qua đó, nhà nước có đầy đủ và liên tục thông tin để sửa đổi và hoàn thiện chính sách công của mình.
Cơ chế này đảm bảo cho chính sách công đượcxâydựngvàbanhànhmộtcáchkháchquanvàkhảthi.Nghiêncứutiêubiểu cho nhóm này có thể kể đến báo cáo “Public Sector: Governance andAccountability Series
Local governance in developing countries”của tác giả Anwar Shah [111].
- GTgópphầnphòng,chốngthamnhũng.Cácnghiêncứucủanhómnàybao gồm: nghiên cứu “To Serve and to Preserve: Improving Public Administration inaCompetitiveWorld”,củahaitácgiảS.Chiavo-Campo,P.S.A.Sundaram[163]; báocáo“Accountabilityforpublicmoney”củaHouseofCommonsCommitteeof Public Accounts [162]; tiểu luận “Accountability and corruption, politicalinstitutions matter” của tác giả Daniel Lederman và cộng sự [146]; bài viết “Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of localgovernments” của tác giả Claudio Ferraz [132]… Kết quả của các nghiên cứu chỉ ra rằng GT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin về thẩm quyền và hành vi của các cá nhân, tổ chức công quyền Các thông tin này được công khai, minh bạch đóng vai trò như hình tượng “ánh sáng làm chết vi trùng” Đây cũng là xu hướng nghiên cứu đang phát triển hiệnnay.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luậnán
Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án Error!
“Đánh giá minh bạch tài khóa của Việt Nam: Phân tích và Phảnhồi của các
Bên liên quan về thông tin ngân sách Nhà nước được công khai”[68]…
1.2.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đềtài luận án ở trongnước
1.2.3.1 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp nâng cao hoạtđộng thanh tra nhànước
Nghiêncứuvềcácquanđiểm,giảiphápnângcaohoạtđộngthanhtranhà nước đã được nhiều nghiên cứu đề cập Tiêu biểu nhất có thể kể tới nhóm các nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tuấn với các nghiên cứu:Bàn về vai tròcủa thanh tra trong bộ máy nhà nước;Vai trò của các cơ quan thanh tra nhànước trong kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt nam; Những yếu tốđặctrưngcủahoạtđộngthanhtrachuyênngành[111;112;113]…Tácgiảđã đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao địa vị pháp lý của các tổ chức thanh tra và hoạt động thanh tra nhà nước nhằm phục vụ cho việc kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam Các giải pháp cơ bản hướng tới việcnângcaođịavịpháplýbằngnhữngthayđổicủacácghinhậnphápluậtvề lực lượng thanh tra và hoạt động thanh, hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao hiệuquảpháplýcủacáckếtquảthanhtra…Cácgiảiphápnàycóýnghĩatham khảo rất lớn trong việc hoàn thiện và phát triển vai trò của lực lượng thanh tra và hoạt động thanh tra trong đảm bảo kiểm soát quyền hành pháp nói riêng và hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước nóichung.
Bên cạnh đó, một số các nghiên cứu của các tác giả như: tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền với luận án tiến sĩHoàn thiện pháp Luật thanh tra tronggiai đoạn hiện nay[53]; tác giả Nguyễn Huy Hoàng với luận văn thạc sĩĐổimới tổ chức và hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra chuyên ngành[54];tác giảNguyễnVănKimvớiluậnántiếnsĩVaitròcủacáccơquanthanhtranhànướctronggi ảiquyếtkhiếunạihànhchínhởViệtNam[55]…cũngđãđemđến nhiều đóng góp giải pháp cho vấn đề hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra nhà nước tại Việt Nam ở những giai đoạn khácnhau.
1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp nâng cao GTcủađối tượng thanh tra tra trong hoạt động thanh tra nhànước
Tiếp nối vấn đề nghiên cứu thực trạng về TNGT, các nghiên cứu cũng đã xây dựng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện TNGT nhiều khía cạnh khác nhau.
- Các nghiên cứu đã đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về TNGTnhư điều chỉnh các quy định của hiến pháp về mối quan hệ quyền lực giữa các cơ quan, các nhánh quyền lực và cơ chế báo cáo của những cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới, với cơ quan hành pháp, tư pháp với cơ quan dân cử Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chú trọng đề xuất các giải pháp cụ thể liên quan đến sửa đổi các ghi nhận của Nghị định 90 về quyền yêu cầu GT, về cơ chế chịu trách nhiệm và về các ghi nhận của pháp luật với những cam kết hậu GT Các quy định của pháp luật liên quan về kê khai tài sản, về xác định danh mục bí mật nhà nước, về đảm bảo các quyền của công dân, quyền tự do báo chí… cũng được các nghiên cứu đề xuất và phân tích điều kiện ứng dụng đầyđủ.
- Các nghiên cứu cũng đã tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nângcaohiệuquảthựchiệnTNGTtrênthựctếvớicácnộidungchủyếugồm: nâng cao năng lực chủ thể giám sát để yêu cầu TNGT một cách chủ động và hiệuquảhơn;nângcaonănglựccủachủthểthựchiệnTNGT,đặcbiệtlànăng lựcvềnhậnthứcđểthựchiệnTNGTnhưmộtnghĩavụtựnhiêncủahoạtđộng công vụ;thúc đẩy tự do báo chí, đặc biệt là báo chí tư nhânđểgia tăng khả năng khoách tán thông tin; tăng cường vai trò của cơ quan tư pháp trong yêu cầuGTvàápđặtcáchậuquảbấtlợilênchủthểthựchiệnTNGT…cácđềxuất đềuđượccácnghiêncứuphântíchmộtcáchchitiết,baotrùmlênnhiềuvấnđề hạnchếcủaTNGTtrênthựctế,cácgiảiphápđượccácnghiêncứuđềxuátcũng được đính kèm các điều kiện để áp dụng trên thực tiễn Có thể khẳng định đây là những giá trị nghiên cứu tham khảo rất có ý nghĩa đối với luậnán.
Các nghiên cứu tiêu biểu cho nội dung này có thể kể tới gồm: Ngân hàng Thế giới với báo cáo “Đánh giá minh bạch tài khóa của Việt Nam: Phân tíchvàPhảnhồicủacácBênliênquanvềthôngtinngânsáchNhànướcđượccông khai”[69]; tác giả Nguyễn Sỹ Giao với đề tài cấp cơ sở “Những điều kiện đảmbảothựchiệnTNGTtrongthựcthicôngvụnhằmgópphầnphòng,chốngtham nhũng”[44] và tác giả Nguyễn Quốc Hiệp với đề tài nghiên cứu cấp Bộ
“Thựchiện TNGT trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay”[45]; tác giả Bùi Thị Cần với luận án tiến sĩ “TNGT của Chính phủtrong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay”[17];tác giảTrầnQuyếtThắngvớiluậnvănthạcsĩ“TNGTcủacơquanhànhchínhnhànước Việt
Nam hiện nay” và luận án tiến sĩ “TNGT của Chính phủ theo phápluậtViệtNam”[101];tácgiảHàNgọcAnhvớiluậnántiếnsĩ“TNGTcủachínhquyền địa phương theo pháp luật Việt Nam hiệnnay”[5]…
Nhận xét tình hình nghiên cứu, dự đoán xu hướng nghiên cứu và xácđịnh các vấn đề nghiên cứu chính củađềtài
1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán
1.3.1.1 Những kết quả nghiên cứu đã được làm rõ, có sự thống nhất cao vàtrở thành những giá trị nền tảng cho luậnán a Nhóm nhữngvấnđề lýluận
Thứ nhất,các nghiên cứu đã làm rõ được khái niệm GT ở những khíacạnh khác nhau.
Trong đó, phổ biến nhất là việc xem GT bao gồm hai thành tố: nghĩa vụphảigiảithích,làmrõthôngtinvàtráchnhiệmphảigánhchịucáchậuquảbất lợi khi để xảy ra sai phạm Khái niệm này không chỉ xuyên suốttrong lịch sử nghiên cứu về GT của các nghiên cứu ở cả phạm vi trong và ngoài nước, mà còn là một quan niệm sẽ vẫn còn được thừa nhận rộng rãi trong tương lai.
Thứ hai, vấn đề bản chất của GT đã được thể hiện qua nhiều lăng kính nghiêncứukhácnhau.Nghĩalàtuỳthuộcvàogócđộtiếpcận,GTsẽthểhiệnbản chất của nó Ví dụ trong phòng, chống tham nhũng thì GT có bản chất là công cụ để duy trì minh bạch; kiểm soát nhà nước thì GT lại là phương tiện hiệu quả để kiểm soát quyền lực; tự chủ đại học thì
GT là một cơ chế để duytrìtrạng thái “tự do trong ràng buộc”; quản trị nhà nước nói chung thì GT có bản chất là “khả quy trách nhiệm”… Các bản chất này đã được phân tích sâu sắc, tạo nên sự đa dạng trong tiếp cận bản chất, mục đích, vai trò… củaGT.
Thứ ba, phân loại GT cũng đã được nhiều nghiên cứu trình bày Tuỳ vào từng cách tiếp cận khác nhau mà TNGT được chia thành các loại khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại GT gồm các loại sau: GT theo chiều ngang (GT của UBND tỉnhvớiHĐNDtỉnh);GTtheochiềudọc(GTcủaUBNDtỉnhvớiChínhphủ);GT nội bộ (GT của các cơ quan nhà nước với nhau); GT ra bên ngoài (GT của chính quyềntrướcngườidânvàxãhội);GTtheotínhchất(GTtrướcđảngchínhtrị;GT đạo đức; GT xã hội;…)… Các nghiên cứu về phân loại GT đã làm sáng tỏ nội dung này ở cả phạm vi trong và ngoàinước.
Thứtư,nộidungGTcũngđãđượcmộtsốnghiêncứuđềcậpchitiết.Theo đó,gắnvớitừngchủthểkhácnhau,GTcónộidungkhácnhau.Nộidungnàytuỳ thuộcvàothẩmquyền,nộidungcôngtác,quyđịnhpháplývàcácràngbuộcchính trị… sẽ có những nội dung GT khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại, như tác giả TrầnQuyếtThắngđãtổngkết,“giớihạnnộidungGTcủaChínhphủchínhlàgiới hạn thẩm quyền của Chínhphủ”. b Nhóm nhữngvấnđề thựctiễn Thứ nhất,kinh nghiệm GT của các chủ thể đã được các nghiên cứu phản ánh và phân tích chi tiết Kết quả nghiên cứu này cho thấy được hai vấn đề kinh nghiệm lớn gồm:
- KinhnghiệmcủacácquyđịnhpháplývềGT.GTkhiđượcxemxétdưới khía cạnh là quyền thì cần được ghi nhận trong pháp luật để các thực thể xã hội khác tôn trọng quyền đó Ngược lại, GT khi được nghiên cứu dưới khía cạnh là nghĩa vụ lại càng cần thiết có quy định của pháp lý để các chủ thể không ngó lơ hoặc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đó Vì thế, kinh nghiệm ghi nhận của pháp lý đóngvaitròquantrọngtrongviệcxáclậpmộtluậtchơichosựtồntạivàpháthuy vai trò củaGT.
- KinhnghiệmthựctiễncủaviệctriểnkhaiGTtrênthựctế.Cácnghiêncứu đã chỉ ra rằng, muốn triển khai GT trên thực tế cần có những cơ chế đảm bảo Cơ chế này giúp các thực thể khác của xã hội phải chấp nhận quyền GT của các chủ thể có quyền sử dụng nó Đồng thời cũng giúp tạo ra những răn đe để các chủ thể thực hiện GT như một nghĩa vụ Thực tiễn này mặc dù không có một mẫu kinh nghiệm chung, song lại đưa đến được nhiều giá trị kết luận về cách thức tổ chức và kiểm soát hoạt độngGT.
Thứ hai, quy trình thực hiện và các cấu thành của GT cũng đã được nhiều nghiên cứu làm rõ Các cấu thành được phân tích rộng rãi gồm: chủ thể (hoặc các chủthểliênquan),nộidung(hoặcgiớihạn),phươngthức(hìnhthứchoặcphương pháp)vàhậuquả(hayhệquả)củaGT.Cáccấuthànhnàyđãphảnánhđầyđủcấu trúc của GT theo nghĩa chung nhất Về quy trình, hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng việc GT được chia làm hai quy trình gắn với hai bản chất khác nhau gồm: nếu GT chủ động thì quy trình là chủ thể tự quyết định nội dung, phương pháp, người đại diện, thời gian, địa điểm… để GT và sẽ không có hậu quả Ở phía còn lại, GT chủ động thì được thực hiện trên thực tiễn qua các bước gồm: chủ thể có quyền giám sát ra yêu cầu; chủ thể phải GT nghiên cứu và tiến hành GT; chủ thể giám sát thảo luận, đánh giá và ấn định các hậu quả nếu có Như vậy, quy trình này đã được phân tích và thể hiện rất rõ hai bản chất khác nhau của GT trên thực tiễn.
Thứ ba, kết quả thực hiện GT ở những tổ chức, lãnh thổ… khác nhau cũng đã được phản ánh, phân tích và có kết luận Thực trạng tổ chức thực hiện GT tại Chính phủ, chính quyền địa phương, tổ chức tài chính, tổ chức cảnh sát, tổ chức NGo… đều đã được các nghiên cứu phân tích và kết luận một cách cụ thể Kết quả là, những vấn đề gồm kết quả thực tiễn đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó Trong đó, những kết quả đạt được cho thấy, từ thực tiễn nghiêncứu,GTđóngvaitròlànhântốcânbằngquyềnlựccủatổchức,nhànước Việc thực hiện GT trên thực tế mang bản chất quyền lực của tổ chức, nhànước. c Những vấn đề giải pháp, kiếnnghị
Thứ nhất, dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng, các công trình đãđềxuất nhiềuquanđiểmxâydựnggiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngGTgắnvớiđối tượng nghiên cứu Theo đó, các quan điểm thống nhất đều hướng tới: đảm bảo pháp quyền; đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan; đảm bảo không cảntrởsựpháttriển;đảmbảotínhcôngbằng…Cácnguyêntắcnàyđềutrởthành cơ sở quan trọng cho những giải pháp được đề xuất tại các nghiên cứu trong lịch sử.
Thứ hai, các nghiên cứu cũng đã đề xuất được rất nhiều bộ giải pháp khác nhauđểđảmbảovànângcaohiệuquảthựchiệnGTtrênthựctiễn.Tuynhiên,có thể tóm lược lại các nhóm giải pháp đã được phân tích, làm rõ gồm: nhóm giải pháphoànthiệnphápluật– đâylànhómgiảiphápphổbiếnnhất,vìkhôngchỉbản thân nó tồn tại nhiều mâu thuẫn mà vì ghi nhận pháp lý là cơ sở đầu tiên để việc thực thi đạt được hiệu lực, hiệu quả; nhóm giải pháp cải thiện năng lực tư duy và hành vi của các chủ thể và của xã hội – nhóm giải pháp này hướng tới xoá bỏ những hạn chế trong tư duy và hành vivềGT đang tồn tại trên thực tiễn, nhằm khả năng hoá việc phổ biến GT trình trong cộng đồng; nhóm giải pháp áp dụng cácchếtài– hướngtớigiatănghìnhphạtvàcơchếthựcthihìnhphạtchocácchủ thể từ chối nghĩa vụ GT và cho các thực thể xã hội khác không tồn trọng quyềnGT;nhómgiảiphápduytrìcácnguyêntắctựdo,trongđónhấnmạnhsựthamgia tự do của thông tin tư nhân Các giải pháp này có tính bao trùm rất lớn đến việc đẩm bảo thực hiện GT hiệu quả trên thực tiễn.
Thứ ba, một số nghiên cứu trên cơ sở đặc điểm của đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng đã xây dựng các điều kiện để thực hiện các giải pháp Đây thực ralànhữngphầnmởrộngthêmcủagiảipháp,lýgiảisâusắchơngiảipháplàmột chuyện, việc thực hiện hiệu quả được giải pháp trên thực tiễn phải có những cơ chế đảm bảo rất cụ thể và rất mạnh mẽ Đó cũng là một trong những giá trị khoa học quan trọng mà các nghiên cứu trước đó đã làmrõ.
1.3.1.2 Những vấn đề nghiên cứu chưa được làm rõ, còn nhiều mâu thuẫnvà những vấn đề chưa được đềcập a Những vấn đề lýluận
Thứ nhất,khái niệm GT đã chưa được xây dựng dựa trên sự phân định với
TNGT.NgoàimộtsốnghiêncứucủatácgiảTrầnQuyếtThắngcốgắngphânbiệt giữa TNGT và
GT, thì cho đến nay ở các nghiên cứu còn lại đều có sự đồng nhất giữa hai khái niệm này.
Sự đồng nhất này không tách bạch được vấn đề bản chất của GT và TNGT Ngược lại, trong hầu hết các nghiên cứu sử dụng từ GT như một cách gọi tắt củaTNGT.
Khái niệm GT không được xây dựng tách bạch mà trở thành một phần của kháiniệmTNGT.HầuhếtcácnghiêncứuđềuthừanhậnTNGTbaogômhaithành tố chính: nghĩa vụ giải thích và sự chịu trách nhiệm Trong đó nghĩa vụ giải thích là việc cung cấp thông tin một cách tự nguyện hoặc khi có yêu cầu để làm rõ các nghivấn.ĐâychínhlàGT.Cáchcấutrúcthànhhainộidungcủanhữngkháiniệm trên đã khiến cho GT không được xem xét một cách độc lập, khái niệm về một thuật ngữ mới đã không được xây dựng và chú trọng nghiên cứu theo hướng tách bạch vớiTNGT.
Thứ hai, bản chất của GT và TNGT vì sự đồng nhất trong xây dựng khái niệm đó mà cũng thiếu sự nhận diện một cách rõ ràng Cụ thể, trong khi GT có bản chất là cung cấp thông tin – đưa thông tin đến cho những đối tượng cần biết, thì TNGT có bản chất là cơ sở của “khả quy trách nhiệm” Bản chất này cho thấy GTđượcthựchiệnbaogồmcảtựthânvàcóyêucầutừcácchủthểcóquyềntiếp cận thông tin. Ngược lại, TNGT là một nghĩa vụ được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của các chủ thể kiểm soát thông qua lời nói hoặc những quy định của pháp luật về nghĩa vụ này của các chủ thể bị giám sát Bản chất cũng cho thấy hậu quả củaGTvàTNGT.NếuGTchỉmangđếnhậuquảlàviệckhôngtuânthủtrongcác bước của một quy trình công vụ khi chối bỏ việc cung cấp thông tin, thì TNGT với vai trò là cơ sở để xác định trách nhiệm, việc chối bỏ TNGT có thể bị quy kết là hành vi bất tuân một quy trình xem xét, đánh giá trách nhiệm Từ việc không nhìn thấy được bản chất của GT khiến cho vai trò, mục đích cũng như những cấu thành quan trọng khác của GT cũng chưa được đề cập và nghiên cứu thấuđáo.
Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiên cứu
Từ những phân tích, đánh giá và xác định đối tượng nghiên cứu, NCS đặt ra các câu hỏi nghiên cứu cho đề tài luận án nhưsau:
Câu hỏi thứ nhất: GT của ĐTTT là gì? Có đặc điểm và đóng vai trò như thế nào trong hoạt động TTNN?
Câu hỏi thứ hai: GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN có chủ thể là ai; GT những nội dung gì và thực hiện thông qua những phương thức nào?
Câu hỏi thứ ba: GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN của cả thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành hiện nay diễn ra như thế nào? Kết quả đạt được ra sao?
Câu hỏi thứ tư: Làm thế nào để tăng cường GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN?
Trên cơ sở kết quả đánh giá tình hình nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài, tác giả đặt ra giả thuyết nghiên cứu cho đề tài luận án như sau:
GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN làmộtnội dung cấu thành quan trọng củahoạtđộngthanhtrahànhchínhvàthanhtrachuyênngành.GTcủaĐTTTbao gồm cả quyền và nghĩa vụ của cá nhân hoặc tổ chức được thanhtra.
ChủthểGTbaogồmchủthểthựchiệnGTvàchủthểcóquyềnyêucầu,tiếp nhận GT Chủ thể thực hiện GT là cá nhân hoặc tổ chức được thanh tra Có sự khác nhau cơ bản giữa chủ thể GT trong hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Sự khác biệt này chủ yếu đến từ tính chất của hai chủ thể này Trong khi chủ thể của thanh tra hành chính là các cá nhân, tổ chức nhà nước thì thanh tra chuyên ngành bao gồm cả cá nhân, tổ chức tưnhân.Nội dung GT của ĐTTT trong hoạt động thanh tra nhà nước chủ yếu xoay quanh các thông tin liên quan đến nội dung thanh tra – là các quyết định và hành vi được thanh tra Các nội dung này được xác định trong từng cuộc thanh tra cụ thể.
Thủ tục GT được pháp luật quy định với các trình tự và hồsơ đầy đủnhằmlàmcơsởchocácchủthểthựchiệnyêucầu,tiếpnhậnvàthựchiệnhoạtđộngGT.
Hệ quả của GT trong hoạt động TTNN là những tác động của kết quả GT đến kết luận TTNN Hệ quả này bao gồm cả hệ quả tích cực và hệ quả tiêu cực choĐTTT.HoặchệquảkhôngxuấthiệndonộidungmàĐTTTGTkhôngcógiá trị đối với cuộc thanhtra.
Phương thức GT của ĐTTT có thể được thực hiện thông qua văn bản, GT miệng hoặc
GT thông qua bên thứ ba – chủ yếu có thể thông qua truyền thông hoặc các chủ thể không phải là ĐTTT nhưng có liên quan đến nội dung TTNN.
GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN được pháp luật Việt Nam ghi nhận trong các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh tra hành chính và thanh trachuyênngành.Tuynhiên,nếunhưnghĩavụGTcủaĐTTTđượcphápluậtghi nhận một cách đầy đủ nhằm đảm bảo tối ưu cho hoạt động thu thập thông tin của chủ thể TTNN, thì quyền GT lại không được pháp luật quy định chi tiết và thiếu các chế tài để thực hiện. Điều này cùng với nhận thức về GT chưa đầy đủ hoặc tâmlýchedấunộidungGTcủaĐTTT;tínhchấtmốiquanhệgiữachủthểvàđối tượng TTNN là bất bình đẳng đã khiến cho hoạt động GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN chưa đạt được hiệu quả cao ĐTTT có xu hướng phớt lờ hoặc thực hiệnkhôngđầyđủnghĩavụGTnhằmgâycảntrởchohoạtđộngTTNN;trongkhi đó, ĐểtăngcườngđượcGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN,cầnthiếtphảicó sự hoàn thiện pháp luật theo hướng quy định rõ quyền và nghĩa vụ GT củaĐTTT trong hoạt động TTNN Đồng thời cần phải nâng cao nhận thức và kỹ năng yêu cầu, tiếp nhận và thực hiện GT của cả ĐTTT và chủ thểTTNN.
Thông qua kết quả nghiên cứu của Chương 1 có thể thấy, nghiên cứu về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN ở cả phạm vi trong và ngoài nước đều được nhiều công trình với đa dạng quy mô và góc độ tiếp cận thực hiện Những khía cạnh về vấn đề này như lý luận, thực tiễn và giải pháp cũng đã được đề cập, làm rõởnhữngmứcđộkhácnhau.Tuynhiên,hầuhếtcácnghiêncứuđềutiếpcậnGT dưới góc độ
“TNGT” – là nghĩa vụ GT, thay vì cả phương diện quyền GT Bên cạnh đó, hoạt động GT ở phạm vi của ĐTTT trong hoạt động TTNN cũng chưa được các nghiên cứu tập trung làmrõ.
Do đó, dưới góc độ tiếp cận của luận án, vẫn còn rất nhiều khoảng trống nghiên cứu cần được kế thừa, phát triển và phát hiện mới Những vấn đề đó gồm: vấn đề GT cả ở phương diện quyền và nghĩa vụ; vấn đề pháp luật và thực hiện phápluậtvềGTcủamộtphạmvicụthểlàĐTTTtronghoạtđộngTTNNvànghiên cứu điển hình từ thực tiễn tỉnh QuảngNam.
Nội dung điều chỉnh của pháp luật về giải trình của đối tượng
TTNN là một hoạt động pháp lý, do đó GT của ĐTTT trong hoạt độngnày cũng là một hành vi pháp lý Chính vì thế, pháp luật luôn có những quy định để điềuchỉnhcácnộidungthuộcGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN.Tùyvàothể chế pháp lý của từng quốc gia, sự điều chỉnh này có sự khác nhau về nội dung cụ thể. Tuy nhiên, về cơ bản các nội dung điều chỉnh đó của pháp luật cơ bản về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN bao gồm:
2.3.1 Các chủ thể liên quan đến giải trình của đối tượng thanh tra tratrong hoạt động thanh tra nhànước
Chủthểđượchiểutheonghĩathôngthườnglàmộtcánhânhoặctổchứctham gia vào một quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội để phối hợp thực hiện một giao dịch,mộtquanhệnàođó.QuanhệTTNNnóichungvàGTcủaĐTTTtronghoạt độngTTNNnóiriênglàmộtquanhệphápluật.Dođó,chủthểđượcxemxétdưới góc độ này là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, theo những điều kiện dopháp luật quy định, tham gia vào các quan hệ pháp luật nhấtđịnh.
Trong quan hệ pháp luật về GT của ĐTTT, xuất hiện hai nhóm chủ thể cơ bản, gồm: chủ thể thực hiện GT và chủ thể yêu cầu, tiếp nhận GT.
2.3.1.1 Chủ thể thực hiện giảitrình
ChủthểthựchiệnGTlànhữngcánhân,tổchứcthựchiệnquyềnvànghĩavụ của mình trong hoạt động thanh tra Trong trường hợp nghiên cứu này, chủ thể GT cũng chính là đối tượng của hoạt độngTTNN.
Theođó,chủthểGT–ĐTTTlàcánhân,tổchứcmàhànhvi,quyếtđịnhcủa họ đang được thanh tra trong hoạt động TTNN Việc chia nhóm chủ thể này có thể gồm hai cách: (1) chia theo cá nhân và tổ chức; (2) chia theo thuộc nhà nước và không thuộc nhà nước Dưới đây, tác giả trình bày chủ thể GT bằng cách lồng ghép hai cách phân loạinày. a Nhóm chủ thể có quyền lực nhànước Đặc điểm của nhóm này là những tổ chức, cá nhân có quyền lực nhà nước đang trở thành đối tượng của hoạt động TTNN Nhóm chủ thể này chủ là ĐTTT của cả hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Cụ thể:
-Chủ thể là tổ chức có quyền lực nhà nước Đây là những tổ chức trong bộ máynhànướccómốiquanhệvớichủthểthanhtraTTNNởđặcđiểmlàđềumang quyền lực nhà nước Theo địa vị pháp lý của các chủ thể này có thể phân thành các nhóm nhỏ sau:
+ Tổ chức nhà nước độc lập về mặt tổ chức với chủ thể thanh tra Đây là những chủ thể không có mối liên hệ về mặt tổ chức với chủ thể thanh tra Ngược lại,cáctổchứcnàyngangcấpvớichủthểthanhtra.Vídụ,mộtđơnvịcấpBộvới cơ quan thanh tra của Chính phủ trong các quốc gia tổ chức thanh tra hành pháp tương đương một Bộ Hoặc giữa Thanh tra Nghị viện với một Bộ của Chính phủ trong các quốc gia chỉ tổ chức thanh tra từ cơ quan lập pháp Hoặc cả hai trường hợp trên ở những quốc gia tồn tại cả hai thiết chế thanh tra này Đặc điểm chung của nhóm chủ thể GT và đồng thời là nhóm ĐTTT này chính là tính độc lập về mặt tổ chức với chủ thể thanh tra và chịu sự thanh tra về công tác quản lý hành chính nóichung.
+Tổchứcnhànướcđộclậpvềmặttổchứcvớichủthểthanhtranhưngchịu sự quản lý theo ngành, theo lĩnh vực của cơ quan chủ trì hoạt động thanh tra Bên cạnhlàĐTTTcủahaithiếtchếcóchứcnăngthanhtrađượcchỉraởnhómchủthể trên, các tổ chức quản lý nhà nước còn chịu sự thanh tra của các tổ chức thanhtra thuộccáctổchứcquảnlýnhànướcngangcấpvềngành,lĩnhvựcliênquan.Ởmột số quốc gia gọi mối quan hệ của nhóm thứ nhất kể trên là thanh tra hành chínhvà nhóm thứ hai này là thanh tra chuyên ngành. Hoặc có thể hiểu nhóm thứ nhất là thanh tra chung và nhóm thứ hai là thanh tra riêng Đặc trưng này quy ước cho nhóm chủ thể có quyền và nghĩa vụ GT về những vấn đề chuyên môn trước các chủ thể có thẩm quyền thanh tra chuyênngành.
+Tổchứcnhànướccómốiquanhệđộclậpvềmặttổchứcvớichủthểthanh tra nhưng là cấp dưới trong cơ cấu quyền lực trung ương – địa phương Trường hợp này chủ thể GT đóng vai trò là ĐTTT có mối quan hệ mang tính thứ bậc với chủ thể thanh tra Cụ thể, ĐTTT này là các tổ chức nhà nước thuộc chính quyền cấp thấp hơn chủ thể thanh tra Ví dụ giữa thanh tra của hành pháp trung ương và cáccơquannhànướcđịaphương;giữathanhtracấpchínhquyềnđịaphươngcao hơn với tổ chức nhà nước thuộc cấp chính quyền địa phương trực thuộc Nhóm chủ thể
GT này có quyền và nghĩa vụ GT tất cả các nội dung liên quan đến thực hiện và kết quả thực hiện thẩm quyền được phân cấp của mình.
-Chủthểlàcánhâncóquyềnlựcnhànước.Đâylànhómchủthểgồmnhững cánhânđóngvaitròlàmộtthiếtchếđộclậptrongbộmáynhànướchoặccánhân có thẩm quyền thuộc các tổ chức nhà nước Cụthể:
+ Cá nhân là một thiết chế độc lập Đó là những cá nhân nắm giữ các chức vụ có tính độc lập của một thiết chế Ví dụ, người đứng đầu của Nội các hoặc Thống đốc của một Bang Các chủ thể GT này có cùng đặc điểm là có thể nhân danhchínhthiếtchếcủamìnhhoặcnhândanhchổchứcmàmìnhđạidiệnkhithực hiện GT Ví dụ trong mối quan hệ với Thanh tra nghị viện, người đứng đầu nội các có thể vừa thực hiện GT với tư cách cá nhân thiết chế thủ tướng – người thực hiện các quyền năng hành pháp cao nhất Bên cạnh đó, người đứng đầu nội các còn thực hiện GT với tư cách là đại diện cho tổ chức nội các Ở tính nhân danh thứ hai này, thực chất chính là GT của một tổ chức nhà nước độc lập, song lại được thực hiện bởi một cá nhân Trên thực tế, ít có sự phân biệt rạch ròi giữa hai tư cách này của chủ thể GT là một cá nhân với tư cách thiết chế độc lập vì về bản chấthoạtđộngcôngvụcủacáccánhânnàycũngkhôngphânđịnhrạchròiđâulà nhân danh chính họ và đâu là nhân danh tổ chức họ đứngđầu.
+ Cá nhân có thẩm quyền thuộc các tổ chức nhà nước Đó là những công chức trong những tổ chức nhà nước Chủ thể GT này có tính phổ biến hơn cả vì hoạt động nhà nước đều phải được cụ thể hoá bằng các hành vi của từng công chức Một sự việc, quan hệ được thanh tra chính là xem xét hành vi, quyết định củacáccôngchứcliênquanđếnsựviệc,quanhệđó.Đặcđiểmcủanhómchủthể này là tính nhân danh cá nhân trong khi GT và nội dung GT liên quan đến thẩm quyền được giao của cá nhân khi thực thi thẩm quyềnđó. b Nhóm chủ thể không có quyền lực nhànước ĐTTT trong hoạt động TTNN không chỉ bao gồm các tổ chức, cá nhân có quyền lực nhà nước mà còn bao gồm cả các tổ chức, cá nhân dân sự - không có quyền lực nhà nước Các ĐTTT này thuộc nhóm quan hệ thanh tra hướng ra bên ngoài của nhà nước nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của các chủ thể không có quyền lực nhà nước trong thực hiện các hành vi, quan hệ pháp luật chủ yếu trong sản xuất, kinh doanh Do đó, nhóm chủ thể này là ĐTTT trong hoạt động thanh tra chuyên ngành.
- Nhóm tổ chức không có quyền lực nhà nước Đây là những pháp nhân thương mại và các tổ chức dân sự khác Điểm chung của nhóm chủ thể GT này chínhlàtínhphiquyềnlựcnhànước.Tuynhiên,tronghoạtđộngnghềnghiệphay các hoạt động khác của mình, các tổ chức này chịu sự quản lý của nhà nước Ví dụ như nhà hàng, khách sạn hoặc các nhà máy sản xuất của tư nhân Hoạt động TTNNhướngtớicáctổchứcnàyđểđảmbảotínhtuânthủphápluậtchủyếutrong hoạt động nghề nghiệp Các chủ thể GT này có thẩm quyền GT về hành vi của mình trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh… với tư cách là một tổ chức dân sựmàkhôngnhândanhquyềnlựcnhànước.Chínhvìthế,điểmkhácbiệtlớnnhất trong phạm vi nội dung GT của các chủ thể thuộc nhóm này là chính là phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chứcđó.
-Nhóm cá nhân không có quyền lực nhà nước Đây là các ĐTTT – chủ thể
GT tương đối phổ biến với 02 tư cách: cá nhân thuộc các tổ chức dân sự và cá nhân dân sự độclập.
+ Cá nhân thuộc các tổ chức dân sự là những chủ thể GT trong mối quan hệ pháp luật giữa TTNN và tổ chức dân sự Theo đó, các cá nhân thuộc tổ chức dân sự sẽ GT về những hành vi hoặc quyết định của mình trên cơ sở sự giao quyền từ các tổ chức dân sự Những nội dung này về cơ bản cũng là một cấu thành quan trọng trong GT của tổ chức dân sự.
+ Cá nhân dân sự độc lập là những chủ thể GT trong mối quan hệ pháp luật giữa TTNN và chính cá nhân họ Đây là những chủ thể GT nhân danh chính cá nhânmìnhtronghoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhđộclậpmàtheophápluậtkhông phải đăng ký thành lập các tổ chức có tính pháp nhân Mặc dù là độc lập trong hoạtđộng,songnhữnghànhvicủacácchủthểnàycũngđặtdướisựgiámsátcủa nhà nước và cũng là đối tượng của hoạt độngTTNN.
2.3.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu và tiếp nhận giảitrình
Nếu chủ thể GT chính là ĐTTT trong hoạt động TTNN thì chủ thể cóquyền yêu cầu và tiếp nhận GT chính là chủ thể của hoạt động TTNN Hiện nay ở trên thếgiớikhôngcósựđồngnhấtvềhệthốngchủthểTTNN–chủthểcóquyềnyêu cầu và tiếp nhận GT. Điều này lệ thuộc hoàn toàn vào cách thức tổ chức hệ thống thanh tra hành pháp của các quốc gia Tuy nhiên, cơ bản có thể chỉ ra hai nhóm chủ thể TTNN mang tính phổ biếnsau: a Chủ thể có thẩm quyền thanh tra hànhchính
Cácyếutốảnhhưởngtớigiảitrìnhcủađốitượngthanhtratronghoạtđộng
Yếu tố chính trị chủ yếu đến từ các quan điểm trong tổ chức, hoạt động và kiểmsoátquyềnlựcnhànướccủamỗiquốcgia.Quanđiểmchínhtrịnàysẽquyết định bản chất, vai trò và hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, qua đó trực tiếp tác động đến tính tất yếu và các hệ quả trong GT củaĐTTT. Ởkhíacạnhkhác,pháplýlàyếutốđảmbảochoGTcủaĐTTTvìhoạtđộng thanhtralàmộthànhvipháplývàquanhệphápluậttrongTTNNlàmộtquanhệ pháp lý Chính vì thế, nội dung điều chỉnh của quan hệ pháp luật sẽ ảnh hưởng trựctiếpvàtoàndiệnđếnquanhệphápluậtthanhtravàGTcủaĐTTTtronghoạt động TTNN cũng không phải ngoạilệ.
Lịch sử và thực tiễn vận hành của tổ chức bộ máy nhà nước đương đại đều chothấy,tạicácquốcgiacóquanđiểmchínhtrịmạnhmẽvàrõràngvềkiểmsoát quyền lực nhà nước,các tổ chức thanh tra và hoạt động thanh tra sẽ được tổ chức theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả Bên cạnh đó, các quốc gia có nền pháplý khoa học, hợp hiến và toàn diện sẽ tạo ra được một khuôn khổ pháp lý vữngchắc chohoạtđộngthanhtra.CảhaivấnđềtrênđềulànhữngtácđộngtíchcựcđếnGT của ĐTTT trong hoạt động TTNN trên thựctế.
Yếu tố kinh tế là những tác động của trình độ kinh tế xã hội đến nhận thức của con người Trình độ phát triển của hai yếu tố này có tỷ lệ thuận với nhau Do đó,kinhtếcàngpháttriển,nhậnthứccủaconngườicàngcao.Trongđó,cácnhận thức về quyền con người; quyền công dân; mối quan hệ giữa nhà nước và công dân;bảnchấtcủakiểmsoátquyềnlựcnhànước cũngsẽpháttriểnvàcóýnghĩa tác động tích cực đến hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động thanh tra nhà nói chung và GT của ĐTTT nóiriêng. Yếu tố xã hội bao gồm các quan điểm xã hội về những vấn đề liên quan đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN như: quyền GT; nghĩa vụ GT; quan điểm lịch sử của vấn đề GT cũng sẽ tác động rất lớn đến hoạt động GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN. Thực tiễn cũng cho thấy, ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, thiết chế thanhtrahoạtđộngchuyênnghiệphơncácquốcgiacónềnkinhtếkémpháttriển hơn Đồng thời với đó, quy định pháp lý về GT của ĐTTT cũng được đầy đủ và chi tiết hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện hoạt động này trên thực tế Bên cạnhđó,tạinhữngquốcgiacólịchsửtổchứcnhànướcvớicơchếphânquyềnvà kiểm soát lâu đời sẽ có được sự đồng thuận cao hơn đối với thiết chế thanh tra và hoạt động TTNN, do đó tất yếu cũng sẽ ảnh hưởng tích cực đến GT của ĐTTT trong hoạt động này.
GT bên cạnh phương thức trực tiếp còn cần đến sự hỗ trợ của công nghệ Chính vì thế, sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của công nghệ ảnh hướng rất lớn đến phương thức và hiệu quả GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN.
Công nghệ trong trường hợp này chủ yếu là công nghệ thông tin, bao gồm: hệ thống thiết bị đầu cuối; hệ thống phần mềm; hệ thống bảo mật Những yếu tố nàysẽtạorađượcmộtcơchếGTlinhhoạtvàtứcthìthayvìsửdụngphươngthức GT trực tiếp mang tính truyền thống với rất nhiều thời gian và côngsức. Ở các quốc gia có hệ thống công nghệ này phát triển, hoạt động thanh tra thậm chí được thực hiện phần lớn công việc theo hình thức trực tuyến Hình thức này được hỗ trợ bởi Big data (dữ liệu lớn) và AI (trí tuệ nhân tạo) Chính vì thế, GT của ĐTTT cũng được thực hiện theo phương thức này Thanh tra và GT trực tuyến không chỉ đem lại lợi ích kinh tế khi tiết chế được kinh phí di chuyển mà còn góp phần giảm thời gian, gia tăng khả năng lưu trữ và khai thác, truy suất khi cần thiết Tính tức thì và chính xác khi sử dụng phương thức GT này cũng được đảm bảo.
2.4.4 Yếutốnội tại của các chủ thể liên quan
CácchủthểliênquanđếnGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNNbaogồmcả chủ thể yêu cầu GT và chủ thể thực hiện GT đều có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Các ảnh hưởng đó thông qua những khía cạnh quan trọngsau:
Thứ nhất, trình độ của các chủ thể Trình độ của chủ thể TTNN là khả năng thựchiệnhoạtđộngTTNNtheođúngquyđịnhphápluậtvàvậndụngnhữnghiểu biết, kinh nghiệm và kỹ năng để thực hiện hoạt động TTNN có hiệu quả Trong yêu cầu GT của ĐTTT, trình độ của các chủ thể TTNN là những nhận thức và kỹ năng về vai trò, quyền và nghĩa vụ, nội dung và các hệ quả GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Đồng thời đó cũng là những hiểu biết và kỹ năng về quyên và nghĩa vụ của chủ thể TTNN; về mối quan hệ giữa chủ thể và ĐTTT khi yêu cầu, thực hiện, tiếp nhận và sử dụng thông tin GT giữa chủ thể thanh tra và ĐTTT Vì chủ thể thanh tra đóng vai trò quyết định đến hoạt động và kết quả của TTNN,do đó trình độ của các chủ thể này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến GT củaĐTTT. Ở khía cạnh khác, năng lực của các ĐTTT cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động GT.Bản chất của hoạt động GT trong TTNN không phải là hoạt động đến từmộtphía.Ngượclại,xuấtpháttừquyềnyêucầuhaytráchnhiệmtiếpnhậncủa chủ thể TTNN, nội dung GT trong hoạt động TTNN sẽ được quyết định bởi các ĐTTT.Chínhvìthế,nhậnthứcvềquyền,nghĩavụvànhữngvấnđềliênquan;kỹ năng trong thực hiện GT của ĐTTT chính là trình độ của ĐTTT và trực tiếp tác động lên hoạt động GT của ĐTTT trongTTNN.
Thứ hai, ý thức, trách nhiệm của các chủ thể Trình độ đảm bảo cho các chủ thểcóđượcnhậnthứcvàkỹnăngthựchiệnGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN.
Tuynhiên,trìnhđộcaocũngchưaphảilàyếutốduynhấtđảmbảochohoạtđộng nàydiễnramộtcáchhiệuquả.Ýthức,tráchnhiệmsẽlàyêutốảnhhưởngvàđảm bảo cho hoạt độngnày. Ý thức, trách nhiệm của các chủ thể, bao gồm cả chủ thể thanh tra và ĐTTT là sự tự giác và chủ động thực hiện và tiếp nhận GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN.Ý thứcvàtráchnhiệmảnhhưởng trựctiếplênkếtquảcuốicùngcủahoạt động GT củaĐTTT.
Thứ ba, khả năng phối hợp giữa các chủ thể trong GT của ĐTTT Quá trình GT của ĐTTT được thực hiện thông qua một quy trình do đó cần phải có sự phối hợp của nhiều chủ thể khác nhau liên quan đến hoạt động này.
CơchếphốihợptrongGTcủaĐTTTlàviệcphâncôngvàtraođổithôngtin qua lại giữa các chủ thể liên quan đến GT của ĐTTT Theo đó, cơ chế phối hợp này sẽ đảm bảo và hưởng đến tiến trình trao đổi thông tin; cách thức tiếp nhận, chuyển và lưu trữ thông tin; phương thức phản hồi giữa các chủ thể Nhữngvấnđề trên trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và hiệu quả thực hiện GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN.
2.4.5 Sự giám sát từ các chủ thể cóthẩmquyền
Ngạn ngữ Hy Lạp có câu nói: “Ai gác người gác đền” với ngụ ý mọi hoạt động giám sát cũng phải được giám sát Theo đó, TTNN mặc dù có bản chất là mộthoạtđộnggiảmsát,kiểmtracủanhànước,songbảnthânhoạtđộngnàycũng cần được giám sát, kiểm tra bởi các chủ thể khác Trong đó, một trong những nội dung giám sát quan trọng là
- Các chủ thể giám sát nghĩa vụ GT của ĐTTT nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực và đầy đủ của nội dung nghĩa vụ GT Không những thế, sự ghi nhận của chủ thể thanh tra đối với nội dung nghĩa vụ GT của ĐTTT cũng được giám sát để đảm bảo các chủ thể thanh tra ghi nhận một cách trung thực, đầy đủ và khách quan Đồng thời giám sát sự tuân thủ nghĩa vụ GT theo quy định pháp luật củaĐTTT.
-Các chủ thể giám sát quyền GT của ĐTTT để đảm bảo cho các quyền này đượcthựcthitrênthựctế,kịpthờipháthiện,ngănchặncáchànhvicảntrởquyền GT củaĐTTT.
Nhưvậycóthểthấy,cơchếgiámsáttừcácchủthểcóthẩmquyềnđóngmột vaitròquantrọngtrongđảmbảothựchiệnGTởrấtnhiềukhíacạnh.Nếucácchủ thể này thực hiện hiệu quả, tích cực trách nhiệm giám sát này sẽ giúp GT của ĐTTT được diễn ra theo đúng quy định pháp luật và ngược lại, nếu sự giám sát này kém hiệu quả, tất yếu sẽ dẫn tới sự hạn chế của GT, đặc biệt trong thực hiện quyền GT củaĐTTT.
QuanghiêncứuChương2cóthểthấy,GTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN là một nội dung mới, chưa được nghiên cứu rộng rãi và còn nhiều tranh luận về kháiniệm.Tuynhiên,trongphạmviluậnán,tácgiảđãxáclậpkháiniệm:GTcủa ĐTTTtronghoạtđộngTTNNlàquyềnvànghĩavụmàcáccánhân,tổchứclàđối tượngcủahoạtđộngTTNNcungcấpthôngtinchochủthểthanhtranhằmlàmrõ các nội dung thanh tra và biện minh cho các các quyết định, hành vi của ĐTTT GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN là một quyền và nghĩa vụ mang tính pháp lý,đượcphápluậtquốcgiaghinhận,đảmbảothựchiệnvàbảovệ.G T củaĐTTT trong hoạt động thanh tra có bản chất, đặc điểm, vai trò rất đặc biệt trong hoạt động TTNN nói riêng và hoạt động quản lý nhà nước nóichung.
Dưới góc độ quy định của pháp luật, trong Chương 2, tác giả cũng đã xác định các nội dung điều chỉnh của pháp luật về GT của ĐTTT với 04 cấu thành gồm: chủ thể; nội dung; phương thức và các yếu tố đảm bảo GT của ĐTTT Đây lànhữngcấuthànhxuyênsuốttrongnghiêncứulýluận,thựctiễnvàgiảiphápcủa luận án.
Thực trạng điều chỉnh pháp luật về giải trình của đối tượng thanh
3.1.1 Thựctrạngphápluậtvềcácchủthểliênquanđếngiảitrìnhcủađốitượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhànước
3.1.1.1 Thực trạng pháp luật về chủ thể thực hiện giảitrình
Thanhtranăm2010khôngđưarakháiniệmvềĐTTT(làchủthểhayhoạtđộng), nhưngtrongcácđiềuluậtkháchoặccácvănbảnphápluậthướngdẫnthihànhđều tiếp cận ĐTTT là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân Điều này cũng được thể hiện trong khoản 9, Điều 2 Luật Thanh tra năm 2022, có hiệu lực pháp lý vào ngày 01/7/2023:“ĐTTT là cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra được xác địnhtrong quyết định thanhtra”.
Như vậy, pháp luật hiện hành xác định ĐTTT gắn liền với quyết định thanh tra Theo đó, chỉ những cá nhân, tổ chức được xác định một cách cụ thể trong quyết định thanh tra ĐTTT theo quy định của pháp luật hiện hành cũng có sự khách biệt giữa hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Theo đó:
- Đối với hoạt động thanh tra hành chính: Luật Thanh tra năm 2010 trong phầngiảithíchtừngữcóghinhận:“Thanhtrahànhchínhlàhoạtđộngthanhtracủacơquan nhànướccóthẩmquyềnđốivớicơ q u a n , t ô ̉ c h ứ c, cán h ân t r ự c thuộc trongviệcthựchiệ nchínhsách,phápluật,nhiệmvụ,quyềnhạnđượcgiao”và Luật Thanh tra năm 2022 ghi nhận:“Thanh tra hành chính là thanh tra việcthực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao củacơ quan, t ổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước” Như vậy, ĐTTT trong hoạt động thanh tra hành chính được xác định chung là cơ quan, tổ chức,cánhân.Tuynhiên,nếuLuậtthanhtra2010ápdụngđếnhếtngày30/6/2023 xác định ĐTTT là những cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy nhà nước và có sự“trựcthuộc”vềmặttổchứcvớichủthểthanhtrathìtừngày01/7/2023,ĐTTT tronghoạtđộngthanhtrahànhchínhrộnghơn,baogồmcơquan,tổchức,cánhân
“thuộcquyềnquảnlýcủacơquanquảnlýnhànước”.Vềbảnchất,“thuộcquyền quản lý” rộng hơn “trực thuộc” về mặt phạm vi Tuy nhiên, cho đến nay cụm từ “thuộc quyền quản lý” trong Luật Thanhtranăm 2022 vẫn chưa được lý giải về sự khác biệt với cụm từ “trực thuộc” trong Luật Thanh tra năm 2010 Do đó,vềviệc xác định ĐTTT và cũng là chủ thể GT trong hoạt động thanh tra hành chính hiện nay vẫn xác định là các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong bộ máy nhànước.
- Đốivớihoạtđộngthanhtrachuyênngành:LuậtThanhtranăm2010ởphần giải thích từ ngữ ghi nhận: “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra củacơquannhànướccóthẩmquyềntheongành,lĩnhvựcđốivớicơ q u a n , t ô ̉ c hức, cá nhâ n trongviệcchấphànhphápluậtchuyênngành,quyđịnhvềchuyênmôn
– kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó” Luật Thanh tra năm 2022 ghinhận:“Thanhtrachuyênngànhlàthanhtraviệcchấphànhphápluậtchuyênngành,qu yđịnhvềchuyênmôn-kỹthuật,quytắcquảnlýcủac ơ q u a n , t ô ̉ c h ức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực ” Mặc dù có sự khác nhau vềmặtcâuchữ,songtựchunglạiĐTTTtrongcảhaivănbảnpháplýtrênđềuchỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân ở cả phạm vi trong và ngoài nhà nước trong một ngành, lĩnh vực nhấtđịnh.
Tựuchunglại,theophápluậtViệtNamhiệnnay,chủthểGTchínhlàĐTTT trong hoạt động TTNN. ĐTTT trong hoạt động thanh tra nhà nước là cơ quan, tổ chức và cá nhân được thanh tra được xác định trong quyết định thanh tra Các ĐTTTnàytrongnhànướcvàcómốiquanhệtrựcthuộcvớichủthểthanhtratrong hoạtđộngthanhtrahànhchínhhoặclàcácĐTTTcóthểtrongnhànướchoặcbên ngoài nhà nhưng và có hoạt động cách ngành, lĩnh vực trong phạm vi quảnlýcủa chủ thể thanh tra.
Chủ thể thực hiện GT trên được pháp luật hiện hành quy định về quyền và nghĩa vụ giải trình Cụ thể:
- Vềnghĩavụgiảitrình:TheoLuậtThanhtranăm2010,ĐTTTcónghĩavụ: “Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của ngườira quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác,trungthựccủathôngtin,tàiliệuđãcungcấp”(Điều58).TạiLuậtThanhtra năm 2022, trên cơ sơ quy phạm về quyền của chủ thể thanh tra cũng đã ghi nhận về nghĩa vụ
GT của ĐTTT như sau: “Đối tượng thanh tra tra được yêu cầu cónghĩa vụ cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu và chịu trách nhiệmtrướcphápluậtvềtínhchínhxác,trungthựccủathôngtin,tàiliệuđãcung cấp”
Bên cạnh đó, cả Luật Thanh tra năm 2010 (Điều 50) và năm 2022 (Điều 75) cũngđềuquyđịnh:“Trongquátrìnhravănbảnkếtluậnthanhtra,ngườiraquyếtđịnh thanh tra có quyền yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh trabáocáo;yêucầuđốitượngthanhtratragiảitrìnhđểlàmrõthêmvấnđềcần thiết phục vụ cho việc ra kết luận thanh tra” Mặc dù cả hai văn bản pháp lý này không có ghi nhận về nghĩa vụ GT của ĐTTT trong trường hợp này một cách cụ thể Tuy nhiên, xét trên quan hệ pháp luật, quyền này của chủ thể thanh tra chính là yếu tố tạo ra nghĩa vụ phải GT củaĐTTT.
Như vậy, có thể thấy cả quy trình thanh tra từ chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và xây dựng kết luận thanh tra, ĐTTT đều phải có nghĩa vụ GT khi có yêu cầu của chủ thể thanh tra.
-Vềquyềngiảitrình:quyềnGTcủaĐTTTđượcghinhậntạiLuậtThanhtra năm2010(Điều57)vànăm2022(Điều92)nhưsau:ĐTTTcónghĩavụ“Giải trìnhvềvấnđềcóliênquanđếnnộidungthanhtra”(Điều92).Bêncạnhđó,Nghị định86/2011/
“Trướckhikếtluậnchínhthức,nếuxétthấycầnthiếtthìngườiraquyếtđịnhthanhtra gửi dự thảo kết luận thanh tra cho đối tượng thanh tra tra Việc giải trình những vấn đề chưa nhất trí (nếu có) của đối tượng thanh tra tra với nội dungcủa dự thảo kết luận thanh tra được thực hiện bằng văn bản và có các bằng chứng kèmtheo”(Điều30).Quyđịnhnàycũngchothấy,bêncạnhquyềnđượcGTtrong suốt hoạt động thanh tra diễn ra, ĐTTT còn có quyền GT khi được chủ thể thanh tra gửi dự thảo kết luận thanh tra để lấy ý kiến trước khi ban hành Việc quy định nàylàcầnthiếtnhằmmộtlầnnữatraochoĐTTTcơhộiGTđểbiệnminhchocác nội dung được kết luận trong dự thảo, qua đó tránh trường hợp khiếu nại kéo dài sau khi dự thảo thanh tra đã được công khai Hiện nay, các văn bản pháp lý khác không có quy định chi tiết hay hướng dẫn thực hiện thêm về hai quyềnnày.
3.1.1.2 Các chủ thể có quyền yêu cầu và tiếp nhận giảitrình
Chủ thể yêu cầu và tiếp nhận GT của ĐTTT là các chủ thể của hoạt động TTNN Theo đó, pháp luật hiện hành xác định các chủ thể này bao gồm 03 nhóm sau: (1) Người ra quyết định thanh tra; (2) Trưởng đoàn thanh tra; (3) Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra và thành viên khác của Đoàn thanh tra.
(1) Người ra quyết định thanh tra: người ra quyết định thanh tra trong thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngànhđềuđược pháp luật quy định chi tiết. Theođó:
- Người ra quyết định thanh tra trong hoạt động thanh tra hành chính: Luật Thanh tra năm 2010 quy định: “Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước ra quyếtđịnhthanhtravàthànhlậpĐoànthanhtrađểthựchiệnquyếtđịnhthanhtra.Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thanh tra vàthànhlậpĐoànthanhtra”.TrongLuậtThanhtranăm2022,docấutrúckhông cònphânđịnhthànhthanhtrahànhchínhvàthanhtrachuyênngànhnênkhông cóquyphạmriêngvềngườiraquyếtđịnhthanhtra.Tuynhiên,thôngquacácquy phạm quy định về các chủ thể thanh tra đã đề cập đến người ra quyết định thanh tra cũng có nội hàm tương đồng với Luật Thanh tra năm 2010 Quy định này của pháp luật hiện hành cho thấy 02 nhóm người ra quyết định thanh tra hành chính gồm:
(1)ngườiđứngđầucơquanthanhtrahànhchính(thanhtraChínhphủ;thanh tra Tỉnh và thanh tra Huyện) và (2) người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước – cơ quan thẩm quyền chung của cơ quan thanh tra cùng cấp (Chính phủ; UBND tỉnh; UBND huyện) Trong đó, (1) đóng vai trò chủ đạo, (2) chỉ ra quyết định khi cần thiết.
- Người ra quyết định thanh tra trong hoạt động thanh tra chuyên ngành: ngườiraquyếtđịnhthanhtrachuyênngànhtheoĐiều51LuậtThanhtranăm2010 xác định gồm:
“Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng cơ quanđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh trađểthực hiện quyết định thanh tra Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra”.Nhưvậy,cơsởpháplýhiệnhànhcũngxácđịnh02nhómraquyếtđịnhthanh tra chuyên ngành gồm người đứng đầu cơ quan thanh tra chuyên ngành và thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước của cơ quan thanh tra chuyên ngành Quy định nàycũngđượcduytrìtrongLuậtThanhtranăm2022ởcácquyphạmvềcơquan thanh tra chuyênngành.
Thực trạng thực hiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh
3.2.1 Tổng quan về tỉnh QuảngNamvà tổ chức, hoạt động của thanh tranhà nước trên địa bàn tỉnh QuảngNam
3.2.1.1 Tổng quan về tỉnh QuảngNam
Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam, có toạ độ15 0 13 / - 16 0 12 / vĩ độ Bắc và 107 0 13 / -
108 0 44 / kinhđộĐông;giápthànhphốĐàNẵngvàtỉnhThừaThiênHuế về phía Bắc, giáp Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum về phía Nam, giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía Tây và giáp Biển Đông về phía Đông Diện tíchtựnhiêncủatỉnhlà10.574,74km2.QuảngNamnằmtrongvùngkinhtếtrọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng[100].
QuảngNamcó18đơnvịhànhchínhcấphuyệnvàtươngđương,trongđó:2 thành phố trực thuộc:Tam Kỳ, Hội An; 1 thị xã: Điện Bàn; 6 huyện đồng bằng: Núi Thành, Phú Ninh, ThăngBình, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại lộc; 9 huyện miền núi:TâyGiang,ĐôngGiang,NamGiang,PhướcSơn,BắcTràMy,NamTràMy, Hiệp Đức, TiênPhước và Nông Sơn Toàn tỉnh có 241 xã, phường, thịtrấn[100].
Năm 2021, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ
17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bìnhquânđầungười.Với1,495,812người,GRDPđạt91.677tỉĐồng(tươngứngvới 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632USD) [100].
TỉnhQuảngNamcótốcđộpháttriểnkinhtếcaotronggiaiđoạntừnăm2016 đếnnăm2022.Trongnăm2021,QuảngNamnằmtrongnhóm9tỉnhcủacảnước có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) trên 2 con số (tăng 11,7%), tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2022 đạt 69.110 tỷ đồng, tăng 11,2%; đứng vị thứ 11/63 so với cả nước, 4/14 tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung Quy mô nền kinh tế năm 2022 hơn 116.374 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp chiếm 13,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35%, trong đó công nghiệp chiếm 28,9%; khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 31,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 20% Các hoạt động kinh tế phát triển đa dạng với tốc độ nhanh Nhiều hình thức đầu tư mới được hình thành và thu hút được nhiều dự án lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam trong tương lai[100].
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, tình hình vận động của nền kinh tế, xã hội cũng trở nên phức tạp Các quan hệ kinh tế mới ra đời, cùng với những tác độngtiêucựccủakinhtếthịtrườngđãđạtranhữngvấnđềmớitrongquảnlýnhà nước Trong đó, nhu cầu TTNN đối với tổ chức, hoạt động kinh tế càng trở lớn hơn Quy mô, tính chất của các cuộc thanh tra cũng vì thế phức tạphơn.
Trong khi đó, lực lượng biên chế thanh tra không có tính đặc thù nào về số lượng so với các địa phương khác có điều kiện kinh tế, xã hội thấp hơn Do đó, côngtácthanhtraluôntrongtìnhtrạngquátải,phảiđiềuchỉnhkếhoạchthanhtra hàngnămkhixuấthiệncácyêucầuthanhtrađộtxuất.Điềunàycũngtạoranhững tác động đến hoạt động GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN.
PHÓ CTT TỈNH 1 PHÓ CTT TỈNH 2 PHÓ CTT TỈNH 3
3.2.2 Thực trạng hoạt động thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh
3.2.2.1 Thực trạng tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnhQuảng Nam a Hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh QuảngNam
Thứnhất,hệthốngthanhtrahànhchính.Thanhtrahànhchínhtrênđịabàn tỉnhQuảngNamrồithanhtraTỉnhvàthanhtracấphuyện.Hiệnnay,bêncạnh01 đơn vị thanh tra hành chính cấp tỉnh, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hànhchínhcấphuyện,tươngđươngvới18đơnvịthanhtrahànhchínhcấphuyện Cụ thể cơ cấu tổ chức của hệ thống thanh tra hành chính cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhưsau:
-ThanhtratỉnhQuảngNamlàđơnvịtươngđươngSởvàlàcơquanchuyên môn của UBND tỉnh Quảng Nam Đơn vị này có cấu trúc bộ máy được sơ đồhóa tại Mô hình 3.1 nhưsau:
Mô hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Thanh tra tỉnh Quảng Nam
(Nguồn: Thanh tra tỉnh Quảng Nam)
Ngoài01Chánhthanhtravà03Phóchánhthanhtra,ThanhtratỉnhQuảng Nam có 04 đơn vị nghiệp vụ và 01 đơn vị chức năng gồm: (1) Văn phòng; (2) Phòng Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo 1 (Phòng nghiệp vụ 1); (3) PhòngThanhtra,giảiquyếtkhiếunại,tốcáo2(Phòngnghiệpvụ2);(4)PhòngThanhtra phòng, chống tham nhũng (Phòng nghiệp vụ 3) và (5) Phòng Giám sát, kiểm tra và xử lý sau thanh tra (Phòng nghiệp vụ4)[70].
-Thanhtra18đơnvịcấpHuyệnlàđơnvịtươngđươngcấpPhòngvàlàcơ quan chuyên môn của UBND 18 đơn vị hành chính cấp Huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Cơ cấu tổ chức của Thanh tra cấp huyện ở cả 02 đơn vị thành phố; 01 thị xã và 15 huyện đều có sự thống nhất như nhau Theo đó, toàn bộ hệ thống 18 cơ quan thanh tra cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có cơ cấu gồm 01 Chánh thanh tra thành phố/thị xã/huyện; 02 Phó chánh thanh tra thành phố/thị xã/huyện và các thanh traviên[103].
Thứhai,hệthốngcơquanthanhtrachuyênngành.TrênđịabàntỉnhQuảng Nam, hệ thống thanh tra chuyên ngành là Thanh tra Sở - đơn vị tương đương cấp Phòng thuộc Sở Hiện nay thanh tra sở được tổ chức tại 15/16 Sở của tỉnh Quảng Nam, bao gồm: (1) Sở văn hóa thể thao và Du lịch; (2) Sở Giao thông vận tải; (3) Sở Khoa học & Công nghệ; (4) Sở Nông nghiệp & PT Nông thôn; (5) Sở Xây dựng;(6)SởCôngThương;(7)SởTưpháp;
(9) Sở thông tin truyền thông; (10) Sở Giáo dục và Đào tạo; (11) Sở Kế hoạch và Đầutư;(12)SởLaođộng-Thươngbinh&XH;(13)SởNộivụ;(14)SởTàichính;
(15) Sở Y tế Sở Ngoại vụ không thành lập tổ chức Thanh tra[103].
Các Thanh tra sở đều có cơ cấu tổ chức chung gồm: 01 Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức hành chính khác.
Bên cạnh lực lượng Thanh tra Sở được tổ chức thường xuyên, trong hoạt động thanh tra chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam còn có chủ thể là các chicụcthuộcSởgồm:ChicụcQuảnlýthịtrườngthuộcSởCôngthương;Chicục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y t; Chi cục về bảo vệ thực vật, thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sảnvà thủysản,thủylợi,đêđiều,lâmnghiệp,pháttriểnnôngthônthuộcSởNôngnghiệp và Phát triển nông thôn. Nhóm chủ thể này tham gia hoạt động thanh tra chuyên ngành nhưng không được tổ chức thành đơn vị thanh tra mang tính thường xuyên như Thanh tra Sở Hiện nay, trong Luật Thanh tra năm 2022 không còn được ghi nhậnvềnhómchủthểnày.Tuynhiên,dochưacóvănbảnhướngdẫncụthể,Nghị định 07/2012/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực do đó trong phạm vi thời gian nghiên cứu của Luận án vẫn có sự hiện diện của nhóm chủ thể thanh tra này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. b ĐộingũnhânsựtrongbộmáythanhtranhànướctrênđịabàntỉnhQuảng
Tính đến ngày 31/12/2023, tổng số công chức, người lao động toànn g à n h thanhtratrênđịabàntỉnhQuảngNamlà244người.Sốlượngnhânsựphânbổcụ thể tại Bảng 3.1 nhưsau:
Bảng 3.1 Phân bổ biên chế ngành Thanh tra trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
(Nguồn: Thanh tra tỉnh Quảng Nam)
Ngoài Thanh tra tỉnh có số người làm việc chính xác là 53 người, gồm 35 biênchế,08nhânviênhợpđồngtheoNghịđịnh68/2000/NĐ-CPvà10nhânviên hợpđồnglàmcôngtácthanhtra.ThanhtracấphuyệnvàthanhtraSởcósốlượng nhân sự không thống nhất nhau do số biên chế được giao cũng như thực tế biến độngvềcôngtácnhânsựquatừngthờikỳcủatừngSởvàtừngđơnvịhànhchính cấpHuyện.Vídụ,tínhđếnthờiđiểmhoànthànhLuậnán,ThanhtraSởNộivụcó tổng biên chế là 04 người; trong khi thanh tra Sở Giáo dục có 03 người và Thanh tra Sở Công thương có 02 người Thanh tra cấp huyện cũng tương tự khi Thanh trathànhphốTamKỳcó07người;thanhtrathịxãĐiệnBàncó04ngườivàthanh tra huyện Núi Thành có 05người[103].
Vềthốngkêngạch,bậc,toànngànhThanhtratỉnhQuảngNamcó50thanh traviênchínhvàtươngđương(tỷlệ20,5%),158thanhtraviênvàtươngđương
(tỷ lệ 64,8%), khác 36 người (tỷ lệ 14,7%) Trong đó, dưới gốc độ chuyên môn, có 01 Tiến sĩ; 83 thạc sĩ và 160 người có bằng cấp từ đại học trở xuống[103].
NhìnchungnhânlựccủangànhThanhtratỉnhQuảngNamcơbảnphùhợp vớibiênchếđượcgiao.Chấtlượngnhânsựvềmặtchuyênmônđápứngđượccác tiêu chuẩn phục vụ cho công tác thanh tra Bên cạnh đó, hoạt động thanh tra, đặc biệt là thanh tra chuyên ngành thường trưng dụng nhân sự từ các cơ quan chuyên môn trên địa bàn tỉnh tham gia vào thành viên đoàn thanh tra, do đó cóthểthấy, lực lượng nhân sự hiện có của ngành thanh tra tỉnh Quảng Nam đáp ứng tốt về số lượng và chất lượng, phù hợp với đòi hỏi của hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đượcgiao. c Hệthốngcơsởvậtchất,côngnghệphụcvụhoạtđộngthanhtranhànướctrên địa bàn tỉnh QuảngNam
Nhìnchung,cáctổchứcTTNNtrênđịabàntỉnhQuảngNamđượctrangbị cơ sở vật chất cho hoạt động theo đúng tiêu chuẩn của pháp luật hiện hành quy định Bên cạnh đó, trong giai đoạn nghiên cứu, chính quyền tỉnh Quảng Nam đã tíchcựctrangbịcôngnghệvàohoạtđộngTTNN.ThanhtratỉnhQuảngNamban hành Kế hoạch số 103/KH-TTr ngày 28/10/2021 về phát triển Chính quyền số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2022 của cơ quan Thanh tra tỉnh Báo cáo số604/BC- TTrngày31/10/2022ThanhtratỉnhcóbáocáokếtquảthựchiệnPhát triển Chính quyền số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 022 của cơ quan Thanhtratỉnh.Vềcơbảnviệctriểnkhai,thựchiệnứngdụngCôngnghệthôngtin trong nội bộ cơ quan đã đáp ứng được yêu cầu kế hoạch đề ra, cơ quan thường xuyên thực hiện tốt các ứng dụng trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, đápứngviệc thực hiện nhiệm vụ của ngành và yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính Tiếp tục triển khai có hiệu quả ứng dụng phần mềm văn phòng điện tử EOffice của cơ quan với các cơ quan thuộc tỉnh, các huyện, thành phố, tạo thuận lợi trong việc trao đổi, xử lý thôngtinnhanh chóng, kịp thời hiệu quả tiết kiệm Tăng cường sử dụnghệthốngthưđiệntửtrongxửlýcôngviệc;thựchiệntraođổicácvănbản,
111 tài liệu qua mạng nội bộ; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý văn bản và điều hành công việc Sử dụng phần mềm quản lý khiếu nại tố cáo đã tăng cường công tác quản lý nhà nước về tiếp dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếunại,tốcáotrênphạmvitoàntỉnh.Triểnứngdụngphầnmềmhệthốngquản lývănbảnvàđiềuhànhtạicơquan;sửdụngmạngnộibộ(mạngLAN)trongtrao đổi công việc; 100% CBCC sử dụng hộp thư điện tử để trao đổi công việc Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến Trong 09 thủ tục hành chính có 05 thủtục hànhchínhmứcđộ3;04thủtụchànhchínhmứcđộ4.Hiệnđãsửdụngphầnmềm hệ thống quản lý văn bản và điều hành mới triển khai liên thông 4 cấp trên Trục quản lý văn bản Quốc gia theo Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ Cơ quan đang tiến hành cập nhật, chuyển các văn bản, tài liệu từ phần mềm quản lý văn bản cũ sang như các văn bản chỉ đạo điều hành, lịchcôngtáccủacơquan…
Đánh giá chung thực chung trạng giải trình của đối tượng thanh
3.3.1.1 Những kết quả đạt được trong xây dựng và ban hành phápluật
Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có những ghi nhận về GT của ĐTTT khác nhau, qua đó cơ bản đã tạo ra được những cơ sở pháp lý ban đầu cho việc thực hiện GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Những kết quả đạt được cụ thể trong ghi nhận của pháp luật hiện nay bao gồm:
Thứ nhất, quan điểm pháp lý về GT đã được hình thành và đạt được nhữngkếtquảnhấtđịnhvềxácđịnhnộihàmcủavấnđềpháplýnày.Cóthểkhẳngđịnh rằng,GTtrongphápluậtViệtNamkhôngcònlàmộtquanđiểmpháplýhoàntoàn mới.ĐiềunàyđượcchứngminhbằngquátrìnhghinhậncủaphápluậtvềGTnói chung hay TNGT nóiriêng.
Khái niệm GT đã được đề cập ở nhiều văn bản pháp lý ở những cấp độkhác nhau qua các thời kỳ.Mặc dù cụm từ “GT” hay “TNGT” chỉ mới đề cập trựctiếp trong một văn bản có tính dưới luật khoảng 10 năm trở lại đây, song tư tưởng, quan điểm về vấn đề GT đã được thể hiện ở rất nhiều văn bản pháp lý các thờikỳ dưới những tên gọi khác nhau gắn liền với sự kiểm soát quyền lực hay cung cấp thông tin của các chủ thể quản lý nhà nước Mặc dù cho đến nay, hành lang pháp lývềGTnóichungvàGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNNnóiriêngchưađược xác lập một cách đầy đủ, logic, song không thể phủ nhận rằng, những kết quả đạt được trong việc ghi nhận ban đầu các quan điểm về GT đã xây dựng được trong hệthốngphápluậtmộtchếđịnhGTcủacơquanquảnlýnhànướcvàcácchủthể liên quan trong quan hệ pháp luật hànhchính.
Thứ hai, pháp luật về TNGT cơ bản đã được xác lập một số khía cạnh quantrọng.TNGTnóichungvàTNGTcủaĐTTTnóiriênglàmộtkhíacạnhtrongGT Khía cạnh này đã được pháp luật hiện hành chú trọng ghi nhận, làm rõ Cụ thể, nhữngvấnđềliênquanđếnxácđịnhchủthểcóquyềnyêucầu,tiếpnhậnGT;chủ thể có nghĩa vụ GT; nội dung TNGT; phương thức thực hiện TNGT; thủ tục thực hiệnTNGT… đãđượcmộtsốvănbảnphápluậtghinhậnvàcũngđãđượchướng dẫn thực hiện bởi các văn bản pháp lý dưới luật Đặc biệt, mặc dù không do Luật Thanh tra năm 2010 quy định, song thủ tục thực hiện yêu cầu, tiếp nhận của các chủ thể có quyền và thủ tục thực hiện nghĩa vụ GT của các chủ thể có nghĩa vụ GT đã được Luật Phòng, chống tham nhũng quy định khác chi tiết Đương nhiên về mặt pháp lý, những quy định này không thể sử dụng làm cơ sở pháp luật cho việc thực hiện nghĩa vụ GT của ĐTTT do khác biệt về tính chất mối quan hệ, các chủ thể liên quan… Tuy nhiên, có thể thấy, kết quả này tạo ra được những thuận lợi nhất định cho cả chủ thể có quyền yêu cầu, tiếp nhận lẫn chủ thể có nghĩa vụ GT trong nhận thức pháp lý và hành vi vềTNGT.
Thứ ba, pháp luật hiện hành cũng đã có những thay đổi tích cực trong phápđiển hóa vấn đề GT của ĐTTT Mặc dù chưa được tập hợp hóa chính thức, song công tác pháp điển hóa pháp luật liên quan đến GT nói chung và GT trong hoạt động thanh tra cũng có những kết quả tích cực Theo đó, nhiều văn bản pháp lý mới ra đời đã được nhà làm luật nghiên cứu các hạn chế, tiếpthucác góp ý từ chuyên gia để chỉnh sửa các quan điểm pháp lý liên quan đến hoạt động GT của bộ máy nhà nước nói chung và GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN nói riêng Mặc dù quá trình pháp điển hóa đến hiện nay vẫn chưa giải quyết được những thiếu sót, vướng mắc của pháp luật về vấn đề này, song cũng là một tín hiệu tích cựcchothấysựvậnđộngtheohướnghoànthiệnhơncủaphápluậtViệtNamhiện hành về vấn đề GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN.
3.3.1.2 Những kết quả đạt được trong thực hiện phápluật
Thực tiễn thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN đã đạt được một số kết quả nhất định sau:
Thứnhất,cácchủthểthanhtrađãthựchiệnquyềnyêucầuGTtừĐTTTtheo đúng quy định của pháp luật Trong giai đoạn nghiên cứu, tất cả các cuộc thanh trađãđượcthựchiệnđềucóhoạtđộngyêucầucácĐTTTphảicungcấpthôngtintheo đúng quy định của pháp luật về quy trình tiến hành một cuộc thanh tra Hoạt động này đã đảm bảo được ban đầu công tác thu thập thông tin, phục vụ hiệu quả hoạtđộngthanhtra.Bêncạnhđó,việctiếpnhậncácthôngtintừnghĩavụGTcủa các ĐTTT cũng được các chủ thể thanh tra thực hiện theo đúng quy trình và xem xét theo đúng luậtđịnh.
Thứ hai, các ĐTTT về cơ bản chấp hành pháp luật và yêu cầu của chủ thể thanh tra về
TNGT Có thể thấy, đa số các cuộc thanh tra, các ĐTTT đều chấp hànhđúngyêucầuvềcungcấpthôngtin.Cácthôngtinđượccungcấpcơbảnđầy đủ,đượcsắpxếptheothờigianvàlĩnhvựccụthể,tạođiềukiệnthuậnlợichochủ thể thanh tra dễ dàng trogn nghiên cứu, đối chiếu tài liệu Bên cạnh đó, trong đa số các cuộc thanh tra, khi có yêu cầu cung cấp thêm thông tin, các ĐTTT đa số sẵn sàng hợp tác cùng chủ thể thanh tra để làm rõ các thông tin thuộc nội dung thanh tra Chính sự tuân thủ tích cực này đã góp phần cho hoạt động TTNN nói chung cơ bản đáp ứng được thời hạn thanh tra và các kết luận thanh cơ bảnp h ả n ánh đúng thực tiễn Chính vì thế, số lượng cuộc thanh tra mà ĐTTT không đồng ý với kết luận thanh tra chiếm tỷ lệ rấtthấp.
Thứ ba, các ĐTTT cơ bản đã chủ động thực hiện quyền GT trong các cuộc thanh tra.
Theo thống kê, số lượng cuộc thanh tra mà ĐTTT chủ động thực hiện quyền GT mặc dù chỉ chiếm 31% song tỷ lệ này cũng không phải quá thấp so với tổngsốcuộcthanhtragiaiđoạn2011-2022.QuyềnchủđộngGTnàychothấycác ĐTTTcũngđãcơbảnnhậnthứcđượcquyềnbiệnminh,giảithíchcủamìnhtrước cácchủthểthanhtra,từđóđảmbảoduytrìđượcmốiquanhệphápluậtvềTTNN một cách bình đẳng trước pháp luật, khách quan và hiệuquả.
Thứ tư, quyền GT của ĐTTT cơ bản đã được các chủ thể thanh tra tôn trọng vàghinhận.Trongmộtsốcuộcthanhtra,khicácĐTTTchủđộngthựchiệnquyền thanh tra, các chủ thể thanh tra đã có những hành động tiếp nhận và ghi nhận vào kếtluậnthanhtracácnộidungđượcĐTTTchủđộngcungcấp.Cácghinhậnnày là cơ sở để xác lập các quyền liên quan khác của ĐTTT và từ đó đảm bảo tính khách quan của hoạt độngnày.
3.3.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyênnhân
3.3.2.1 Những hạn chế, vướng mắc trongxâydựng và ban hành phápluật
Bên cạnh những kết quả đạt được của pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN, thực tiễn quy định về vấn đề này còn một số hạn chế sau:
Thứ nhất, cho đến nay chưa có cơ sở pháp lý chuyên biệt quy định về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Hiện nay, xét dưới khía cạnh GT nói chung, chỉcóNghịđịnh90/2013/NĐ-CPQuyđịnhtráchnhiệmgiảitrìnhcủacơquannhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao (và sau đó được thay thếbởiNghịđịnh59/2020/NĐ- CPQuyđịnhchitiếtmộtsốđiềuvàbiệnphápthi hành luật phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, các văn bản này điều chỉnh GT nói chung và thiên về xác lập các cơ chế cho hoạt động yêu cầu Gt của ngườidân đốivớicơquan,tổchức,cánhânnhànướccóthẩmquyền,dođókhiápdụngvào
GTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNNcónhiềuđiểmkhôngtươngđồng.Bêncạnh đó,GTcònđượcghinhậntảnmátởmộtsốvănbảnchuyênngànhvớinhữnggóc độ tiếp cận khác nhau Ví dụ, quy định chủ yếu về GT nói chung được ghi nhận tại Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 với tư cách là một yêu cầu đảm bảo tính minh bạch cho hoạt động phòng, chống tham nhũng Như vậy, quan điểm pháp lý này về GT giới hạn ở cả không gian, mục đích và bản chất Theo đó, về không gian, GT được quy định trong Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 chỉ diễn ra trong hoạt động công vụ và dành riêng cho những người có chức vụ, quyềnhạn,haynóirộngralànhữngchủthểcóquyềnlựccông.Vềmụcđích,GT theo quan điểm pháp lý này chủ yếu hướng tới mục đích cung cấp thôngtinđể côngkhai,minhbạchhoạtđộngquảnlýnhànước.Vềbảnchất,theoLuậtPhòng, chốngthamnhũngnăm2018chỉghinhậntheohướnglàmộtnghĩavụchứkhông baohàmcảquyền.Dođó,cóthểnói,vấnđềGTđượcghinhậntrongLuậtPhòng, chống tham nhũng năm 2018 đặt dưới hệ quy chiếu là GT của ĐTTT trong hoạt độngthanhtravừarộng,vừahẹp.Điềunàylàtấtyếu,vìquanđiểmpháplývềGT kể trên được ghi nhận trong lĩnh vực chuyên ngành phòng, chống tham nhũng Trong khi đó, trong hệ thống văn bản pháp lý chuyên ngànhvềthanh tra GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN còn mới chỉ dừng lại ở các quy định chung, thiếu cơ chế pháp lý cụ thể để thihành.
Trêncơsởđó,cóthểthấyGTsẽđượctiếpcậnkhácnhaudựavàogócđộđiềuchỉnhkhácn haugiữacácngànhluật.Điềunàykhôngphùhợpvớinguyêntắcthốngnhấttrongxâyd ựngcácchếđịnhphápluật.Dướigócđộquanđiểmpháplýcầncómộtvănbảnchuyên biệtghinhậnvềGTđểcóthểthốngnhấttưtưởngvềvấnđềnàytrongtấtcảcácvănbảnluậtchuyên ngànhcóliênquankhác.
Thứ hai, các nội dung điều chỉnh về GT trong Luật Thanh tra năm 2010 và các văn bản pháp lý liên quan chưa cụ thể và đầy đủ Theo đó, GT nói chung mới chỉđượcđềcậpđếntạimộtsốđiềunhưđãphântích kểtrêntrongLuậtThanhtra năm2010.ĐốivớiGTcủaĐTTT,LuậtThanhtranăm2010cũngchỉmớighi
131 nhận ngắn gọn về nghĩa vụ GT, còn quyền GT chưa được ghi nhận Các ghi nhận nàycũngđượcduytrìnguyêntrạngmàchưađượcbổsung,cụthểhóatrongLuật Thanh tra năm
2022 Chính điều này đã dẫn tới, về cơ bản pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN còn có những khía cạnh quan trọng sau đây chưa được ghi nhận, làmrõ:
- Đối với vấn đề các chủ thể liên quan đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN,quyđịnhcủaphápluậtmớichỉghinhậnchủthểcóquyềnyêucầuvàtiếp nhậnGTlàchủthểthanhtra.Trongkhiđó,chủthểGTlạichưaquyđịnhmộtcách chi tiết Theo đó, ngay cả cụm từ “ĐTTT” cũng chưa được xác lập trong Luật Thanh tra năm 2010. Chính sự thiếu vắng định nghĩa pháp lý về ĐTTT khiếnchoviệc xác định chủ thể GT trong luật thiếu tính rõ ràng, chi tiết Kéo theo đó là những vấn đề về quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể cũng chưa được làm rõ, gây ra những khó khăn khi thực hiện trên thựctiễn.
Luật Thanh tra năm 2022 có ghi nhận về cụm từ này như sau: “ĐTTT là cơquan, tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra được xác định trong quyết định thanh tra” Tuy nhiên, phạm vi xác định ĐTTT trong quy phạm pháp luật này rất hẹp, chỉ trong phạm vi
Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạtđộng thanh tranhànước
4.1.1 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phảiđảm bảo tính hợp hiến, hợppháp
CácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN trướchếtphảiđảmbảotínhhợphiến,hợppháp.Haynóicáchkhác,cácgiảipháp đề xuất phải phù hợp với quan điểm pháplýViệt Nam hiệnhành.
Hệ thống pháp luật của một quốc gia có hình thức bên trong bởi nhiều được cấuthànhkhácnhau.Trongđó,tưtưởng,quanđiểmlậpphápbaotrùmtoànbộhệ thống pháp luật, quyết định đến cách thức tiếp cận, nội hàm và phương pháp điều chỉnh của các ngành luật Các ngành luật, chế định pháp luật hay ngay cả cácquy phạmphápluậttronghệthốngphápluậtquốcgiacũngphảiđặtmìnhdướinhững quan điểm, tư tưởng pháp luật này Do đó, quá trình pháp điển hóa của các cấu thành trên đều nằm trong khuôn khổ quan điểm pháp luật của quốcgia.
Bên cạnh tính chất bao trùm đó của tư tưởng pháp luật, cấu trúc hình thức bên trong của pháp luật cũng được vận hành theo một trật tự chặt chẽ Theo đó, hiến pháp đóng vai trò là “luật của các loại luật”, kế đến là các Luật, Bộ luật và cuối cùng là các văn bản dưới luật Nguyên tắc được duy trì chung là văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn phải luôn phù hợp với quy định của văn bản pháp lý cao hơn và toàn bộ các văn bản pháp lý phải phù hợp với tư tưởng pháp lý của Hiến pháp Đó là trật tự và cũng là sức mạnh của hệ thống pháp luật quốc gia.
Chính vì hai đặc tính này, có thể khẳng định việc pháp điển hóa bất kỳ văn bảnpháplýnàocũngphảiphùhợpvớiquanđiểm,tưtưởnglậpphápcủaquốcgia hiệnthờivàphùhợpvớinhữngquyđịnhpháplýcógiátrịcaohơnnó.Hoànthiện pháp luật về GT của ĐTTT trong pháp luật về thanh tra cũng nằm trong đòi hỏi đó Cụthể:
- CácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN phảiphùhợpvớiquanđiểm,tưtưởngphápluậtxãhộichủnghĩaởViệtNamhiện nay về vấn đề pháp quyền xã hội chủ nghĩa; về dân chủ; về đảm bảo tính thứ bậc trong quản lý nhànước
- CácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN phải phù hợp với tư tưởng lập hiến về các vấn đề: tổ chức quyền lực nhà nước; mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân; vai trò tham gia của xã hội vào quản lý nhà nước; tự do của truyềnthông…
- CácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN phải phù hợp với quy định của luật chung và các văn bản pháp lý chuyên ngành vềcácvấnđề:tổchức,thẩmquyềncủacơquanthanhtra;quyềnkhiếunại,tốcáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo; về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạtđộng TTNN…
Sự hợp hiến, hợp pháp này đảm bảo cho các giải pháp hoàn thiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN không vượt quá khuôn khổ pháp lý của ViệtNamhiệnhànhvàgópphầncảibiếnnhữngvấnđềhạnchếtrongchínhkhuôn khổđó.
4.1.2 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra phảiđảmbảo tính hợp lý, khảthi
Bêncạnhsựhợphiếnvàhợppháp,cácgiảipháphoànthiệnphápluậtvềGT của ĐTTT trong hoạt động TTNN cũng đòi hỏi phải có tính hợp lý và khả thi.Cụ thể:
- Tínhhợplýcủacácgiảiphápchínhlàkhảnăngthíchứng,phùhợpvớicác các giá trị thuộc về luật tự nhiên, như: quan điểm xã hội; thói quen xã hội; truyền thống, văn hóa,tập quán… Tính hợp lý song hành với tính hợp pháp để đảmb ả o các giải pháp không cứng nhắc, giáo điều mà hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu xã hội và quay trở lại phục vụ lợi ích xã hội.
Tuynhiên,khácvớitínhhợpphápcóhệquychiếurõràngvàđồngnhất,tính hợp lý lại mang tính định tính và trừu tượng hơn Do đó, sự hợp lý của các giải pháp không đồng nghĩa với việc thỏa mãn và phù hợp với tất cả các vấn đề thuộc về luật tự nhiên, mà phù hợp với những quan điểm, thói quen xã hội mang tính tiêu biểu, cơ bản, được rộng rãi xã hội chấpnhận.
- Tính khả thi của các giải pháp là yêu cầu khả năng thực thi được của các giải pháp trên thực tiễn Vấn đề đỏi hỏi trước tiên của mọi giải pháp chính là tính mới, tính đột phá Thậm chí, ở nhiều lĩnh vực, tính mới, tính đột phá trở thành thước đo của giải pháp Tuy nhiên, đối với các giải pháp hoàn thiện pháp luật về GTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNNtínhmới,tínhđộtphámặcdùcũngrấtquan trọng, nhưng không phải là thước đo của giải pháp Cụ thể, đối với vấn đề giải pháphoànthiệnphápluật,cầnđượctiếpcậnvàđềxuấttrêncơsởphùhợpvớicác yếu tố pháp lý hiện thời, để đảm bảo có thể áp dụng trên thực tiễn mà không làm xáo trộn tính hệ thống, thứ bậc của pháp luật quốc gia Chính vì thế, tính khả thi được đặt ra như một quan điểm trọng tâm, có vai trò cao hơn tính mới, tính đột phá.
Bên cạnh đó, yêu cầu phải đảm bảo khả thi còn cho thấy đòi hỏi về cơ sở xuấtphátcủagiảipháp.Giảiphápphảiđượcxuấtpháttừthựctiễnkháchquanvà đượcđềxuấtđểquaytrởlạiphụcvụ,cảitạothựctiễnkháchquan.Muốnnhưvậy, các giải pháp phải phù hợp với những điều kiện để thực thi giải pháp trên thực tiễn,từđógiảiphápmớicóđủcôngcụ,phươngtiện,cáchthứcvàcảsựđónnhận của quan hệ xã hội để đưa giải pháp vào thựctiễn.
4.1.3 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra phảiđảmbảo hài hoà lợi ích của nhà nước và của côngdân
Cụ thể, các giải pháp hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo tính đến lợi ích của cácbênthamgiaquanhệphápluậtTTNNmàkhôngthiênvềưutiênchomộtchủ thể cụ thể nào Yêu cầu này được thực hiện thông qua việc ghi nhận quyền và nghĩa vụ cân bằng giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật TTNN, qua đó đảm bảoquyềncủachủthểnàyđượcđảmbảobởinghĩavụcủachủthểkhácvàngược lại.
Hai vấn đề liên quan đến lợi ích của nhà nước và công dân trong giải pháp hoàn thiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động thanh tra là vấn đề không đểlợiíchcủanhànướcbịxâmhạivìbỏquaviệclàmrõcáchànhviviphạmpháp luậtcủaĐTTTgâyravàquyềnđượcđảmbảoquyềncôngdâncủangườidân.Cụ thể:
Các giải pháp được đề xuất đảm bảo tạo lập được một cơ chế vững chắc để thực hiện nghĩa vụ GT của ĐTTT một cách nghiêm túc, toàn diện và hiệu quả Điều này sẽ giúp cho hoạt động thanh tra thu thập được các thông tin cần thiết, đầy đủ về hành vi, quyết định của ĐTTT để không bỏ sót, bỏ lọt các hành vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại cho nhà nước cho xã hội.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà gia tăng các giải pháp hoàn thiện nghĩa vụ GT bằng mọi giá và bỏ qua những vấn đề còn lại Song song với yêu cầu đó, các giảiphápcũngphảiđảmbảogópphầnthiếtlậpđượchànhlangpháplýchoquyền GT của ĐTTT và bao trùm trên hết là quyền được tôn trọng, bảo vệ quyền riêng tư, quyền công dân của ngườidân.
Haivấnđềnàyhoàntoànkhôngmâuthuẫnvàtriệttiêulẫnnhau.Ngượclại, là cơ sở để duy trì sự hài hòa, cân bằng trong lợi ích của nhà nước và nhân dân Từ đó đảm bảo được ý nghĩa của hoạt độngTTNN.
4.1.4 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phảiđảm bảo phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam hiệnnay
Một số khuyến nghị dành cho tỉnhQuảngNam
Trên cơ sở nghiên cứu của luận án, NCS đề xuất một số khuyến nghị dành cho tỉnh Quảng Nam như sau:
Thứ nhất, chính quyền tỉnh Quảng Nam cần đẩy mạnh công tác tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ thanh tra nói chung và vấn đề GT của ĐTTT cho lực lượng thanh tra viên các cấp hành chính và thanh tra viên trong các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành Các hoạt động tập huấn này phải đảm bảo kết hợp nhuầnnhuyễngiữalýthuyếtvàthựctiễn,đượcthựchiệnbởicácchuyêngiatrong lĩnh vực theo phương thức “cầm tay chỉ việc” nhằm vừa nâng cao nhận thức, vừa nâng cao kỹ năng thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT, qua đó đảm bảo tính kỷ luật, kỷ cương và hiệu quả trong hoạt động thanh tra trên địa bàn tỉnh Nội dung kiến nghị này có thể được giao về cho Thanh tra tỉnh Quảng Nam chủ trì và liên kết với đơn vị, cá nhân tổ thẩm quyền lên kế hoạch và tổ chức đào tạo, bồidưỡng thống nhất cho nhân lực thanh tra trên phạm vi toàntỉnh.
Thứ hai, chính quyền tỉnh Quảng Nam cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ GT của ĐTTT cho các ĐTTT, đặc biệt là các ĐTTTngoàinhànước.Việcthôngtin,tuyêntruyềnnàycóthểđượcthựchiệnkhi các chủ thể thanh tra yêu cầu ĐTTT cung cấp thông tin cần giải thích rõ cho các ĐTTTvềquyềnvànghĩavụGTcủamìnhmộtcáchchitiết.Bêncạnhđó,cũngcó thể thông qua các tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội thựchiện việc tuyên truyền pháp luật về thanh tra nói chung và GT của ĐTTT nói riêng trong hoạt động TTNN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Thứba,chínhquyềntỉnhQuảngNamcầnđẩymạnhviệcgiámsáthoạtđộng thanh tra cả ở phương diện nội bộ và từ xã hội Theo đó, chính quyền tỉnh Quảng Namcầncócơchếtạođiềukiệnchocáctổchức,cánhâncóthẩmquyềngiámsát hoạt động thanh tra, đặc biệt là hoạt động thanh tra chuyên ngành Bên cạnh đó, cũng cần có cơ chế để báo chí, xã hội tham gia giám sát, phát hiện những hạnchế trongcôngtácTTNNnóichungvàGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNNtrênđịa bàn tỉnh Quảng Nam Đặc biệt, hệ thống cơ quan thanh tra trên địa bàn tỉnh cần tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu về công khai thông tin trong hoạt động thanh tra, nhất là công khai kết luận thanh tra theo đúng quy định của pháp luật để gia tăng quyền tiếp cận thông tin cho người dân và xãhội.
Thứ tư, chính quyền tỉnh Quảng Nam cần tiếp tục vận hành hiệu quả các phươngtiệnghinhậnphảnánh,đềxuất,thắcmắc củacácĐTTTthôngquagiao tiếp điện tử nhằm kịp thời nắm bắt các thôngtintừ các ĐTTT trong hoạt động TTNN,từđócónhữngđộngthái,ứngxửnhanhchóngvàtrựctiếptrongquátrình thanh tra Hạn chế việc đã kết thúc thanh tra, có kết luận thanh tra mới xem xét, giải quyết các vấn đề mà ĐTTT đề xuất liên quan đến giả trình nói riêng và các vấn đề khác nói chung trong hoạt động thanh tra, dẫn tới sự phức tạp và kéo dài của vụ việc thanhtra.
Theo đó, nhất thiết cần thành lập hòm thư điện tử tiếp nhận riêng các vấnđề liên quan đến ĐTTT trong hệ thống thanh tra toàn ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Hòm thư có thể được tích hợp thông qua ứng dụng thông minh của chính quyềntỉnhQuảngNamhoặccóthểthôngquacácứngdụngmạngxãhộinhằmdễ dàngchotiếp cận của các tầng lớp xãhội.
Kết quả nghiên cứu của Chương 3 gồm hai vấn đề chính: quan điểm xây dựnggiảiphápvàcácgiảipháphoànthiệnphápluậtvàthựchiệnphápluậtvềGT củaĐTTTtronghoạtđộngTTNNởViệtNamhiệnnay.Cácquanđiểmbaogồm: đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp; đảm bảo tính hợp lý, khả thi; đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước và của công dân; đảm bảo phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay và đảm bảo phù hợp với sự vận động của đời sống chính trị, pháp lý, kinh tế, xã hội thời kỳ mới. Trong khi đó, các giải pháp được đề xuất bao gồm 02 nhóm giải pháp gồm: hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật gồm 05 vấn đề chính: thống nhấtquanđiểmpháplývềGTnóichungvàGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN; hoàn thiện pháp luật về các chủ thể liên quan đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN;hoànthiệnphápluậtvềnộidungvàthủtụcGTcủaĐTTTtronghoạtđộng TTNN; hoàn thiện pháp luật về phương thức GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN; và hoàn thiện pháp luật về các cơ chế đảm bảo cho GT của ĐTTT trong hoạtđộngTTNN.Trongkhiđó,đốivớicácgiảiphápnângcaohiệuquảthựchiện phápluậtvềGTcủaĐTTTchủyếunhằmnângcaonhậnthứcvàkỹnăngyêucầu, tiếp nhận và xử lý
GT từ ĐTTT của chủ thể thanh tra; nâng cao nhận thức và tính chủ động của ĐTTT vềGT.
Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy, GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN là quyền và nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức là đối tượng của hoạt động TTNN cung cấp thông tin cho chủ thể thanh tra nhằm làm rõ các nội dung thanh tra và biện minh cho các các quyết định, hành vi của ĐTTT GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN là một quyền và nghĩa vụ mang tính pháp lý, được pháp luật quốc gia ghi nhận và đảm bảo thực hiện.
GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN được pháp luật điều chỉnh ở các khía cạnh như: các chủ thể GT; nội dung, thủ tục và hệ quả GT; phương thức GT và các yếu tố đảm bảo GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN.
NghiêncứuthựctiễnphápluậtởViệtNamhiệnnayvềGTcủaĐTTTcóthể thấy, pháp luật hiện hành đã có những quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề này Tuy nhiên, trong khi TNGT của ĐTTT được pháp luật ghi nhận tương đối bao quát, cụ thể, thì quyền GT của ĐTTT chưa được pháp luật ghi nhận mộtcách đầy đủ, cụ thể Chính thực tế này đã khiến cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN gặp nhiều hạnchế.
Qua nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở pháp luật và quy chế thực hiện hoạt động TTNN, việc yêu cầu, tiếp nhận và xử lý GT của ĐTTT cũng đã được ghi nhận trong hoạt động thanh tra các cấp của tỉnh Quảng Nam Song, đối với nghĩa vụ GT, vẫn còn những cuộc thanh tra ĐTTT không thực hiện theo đúng trách nhiệm khi lẩn tránh, cung cấp không đủ, không đúng thông tin theo yêu cầu Việc này đã khiến cho nhiều cuộc thanh tra phải kéo dài thời gian, thậm chí gây ra tình trạng khiếu nại, khiếu kiện kéo dài Bên cạnh đó, quyền GT của ĐTTT cũng chưa được đảm bảo do thiếu cơ chế pháp lý hướng dẫn Vẫn còn tồntạinhiềucuộcthanhtranộidungquyềnGTcủaĐTTTkhôngđượcđoànthanh traghinhậnhoặcĐTTTthựchiệnquyềnGTsaukhiđãcódựthảokếtluậnthanh
161 tra nên không được chấp thuận ĐTTT vì thế đã không đồng ý với kết luận thanh tra dẫn đến nhiều vụ việc xuất hiện khiếu nại kéo dài.
Trêncơsởđó,luậnánđãđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnphápluật vànângcaohiệuquảthựchiệnphápluậtvềGTcủaĐTTTtronghoạtđộngTTNN Các giải pháp chủ yếu nhắm đến khắc phục những thiếu sót trong quy định của phápluật– nguyênnhânchínhyếucủacáchạnchếvàđồngthờicũngđềxuấtcác giải pháp nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hiện GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN đối với cả chủ thể lẫnĐTTT. Kết quả nghiên cứu của luận án đã phản ánh cơ bản thực tiễn của vấn đề nghiêncứubêncạnhcácgiátrịlýluậnđãđượclàmrõ.Tuynhiên,vấnđềGTcủa ĐTTT,đặcbiệtlàquyềnGTcủaĐTTTlàmộtvấnđềpháplýtươngđốimới.Trên thực tế còn nhiều cách quan điểm khác nhau về vấn đề này Chính vì thế, luận án chỉ có thể làm rõ được vấn đề
GT của ĐTTT dưới một khía cạnh quan điểm nhất định Đồng thời, giai đoạn hiện nay có những thay đổi liên tục về quy định pháp lý liên quan đến thanh tra và GT nên cũng gây khó khăn choNCS trong quá trình xây dựng giải pháp, đặc biệt là các giải pháp hoàn thiện phápluật.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO
A Danh mục tài liệu tham khảo tiếngViệt
Hiến pháp năm 2013, Tạp chíKhoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4,41-50
2 Lưu Kiếm Anh, Lê Thị Hương (2016),Trách nhiệm giải trìnhtrongkhu vực công ở Việt Nam Tạp chíQuản lý nhà nước, số245
3 ChuThịLêAnh,NguyễnThanhThắm(2017),Đổimớiquảntrịnhànướctheo môhìnhquảntrịnhànướctốt,TạpchíThôngtinkhoahọclýluậnchínhtrị, số 9(34).
4 Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (2018),Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chốngthamnhũng, Nxb Hồng Đức.
5 Hà Ngọc Anh 2020 Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phươngtheophápluậtViệtNam,LuậnánTiếnsĩluậthọc,HọcviệnKhoahọcxã hội.
6 Hà Ngọc Anh 2017 “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chíSinh hoạt lý luận, số5/2017.
7 Hà Ngọc Anh 2018 “Một số cơ sở xác lập trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chíSinh hoạt lý luận, số 7/2018.
8 Hà Ngọc Anh 2019 Bàn về thuật ngữ Trách nhiệm giải trình trong khu vực công Tạp chíGiáo dục và xã hội, số đặc biệt9/2019.
9 Hà Ngọc Anh 2019 “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý”, Tạp chíSinh hoạt lý luận, số7/2019.
10 Hà Ngọc Anh 2019 “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương”, Tạp chíNghiên cứu Lập pháp, số10/2019.
11 Hà Ngọc Anh 2020 “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh lý luận, pháp lý”, Tạp chíKhoa học Nội vụ, số1/2020
12 Lê Thanh Bình 2013 “Hoạt động giám sát của quốc hội các nước Anh, Mỹ”,< http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2013/23312/Hoat-dong-giam-sat-cua-quoc-hoi-cac-nuoc-Anh-My.aspx>, (11/10/2020).
13 Dương Thị Bình và Đỗ Thị Huệ 2015 “Trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước”, ,(11/10/2020).