1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

216 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Trình Của Đối Tượng Thanh Tra Trong Hoạt Động Thanh Tra Nhà Nước Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Tạ Quang Duy
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Minh Đức
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và luật Hành chính
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.Giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam.

Trang 1

HÀ NỘI - 2023

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TẠ QUANG DUY

GIẢI TRÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG THANH TRA TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

HÀ NỘI – 2023

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TẠ QUANG DUY

GIẢI TRÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật Hành chính

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Minh Đức

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệunêu trong Luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận án

Tạ Quang Duy

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 11

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài luận án 11

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án 11

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án 16

1.1.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án 18

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án

Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án 19

1.2.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án 35

1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu, dự đoán xu hướng nghiên cứu và xác định các vấn đề nghiên cứu chính của đề tài 19

1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 43

1.3.2 Những vấn đề đặt ra cần được luận án giải quyết 49

1.4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 50

1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 50

1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 51

Kết luận Chương 1 52

Chương 2 54

Trang 5

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI TRÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG

THANH TRA TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC 54

2.1 Khái niệm và đặc điểm giải trình của đối tượng thanh tra tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 54

2.1.1 Khái niệm giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 54

2.1.2 Đặc điểm giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 63

2.2 Bản chất và ý nghĩa giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 63

2.2.1 Bản chất giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 63

2.2.2 Ý nghĩa giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 69

2.3 Nội dung điều chỉnh của pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 72

2.3.1 Các chủ thể liên quan đến giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 73

2.3.2 Nội dung và thủ tục giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 79

2.3.3 Phương thức giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 85

2.3.4 Hệ quả giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 86

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 88

2.4.1 Yếu tố chính trị và pháp lý 88

2.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 89

2.4.3 Yếu tố công nghệ 89

Trang 6

2.4.4 Yếu tố nội tại của các chủ thể liên quan 90

2.4.5 Sự giám sát từ các chủ thể có thẩm quyền 90

Kết luận Chương 2 92

Chương 3 94

THỰC TRẠNG GIẢI TRÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 94

3.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 94

3.1.1 Thực trạng pháp luật về các chủ thể liên quan đến giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 94

3.1.2 Thực trạng pháp luật về nội dung và thủ tục giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 99

3.1.3 Thực trạng pháp luật về phương thức giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 103

3.1.4 Thực trạng pháp luật về hệ quả giải trình của đối tượng thanh tra

trong hoạt động thanh tra nhà nước 104

3.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước tại tỉnh Quảng Nam 105

3.2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam và tổ chức, hoạt động của thanh tra

nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 105

3.2.2 Thực trạng hoạt động thanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến năm 2022 107

3.2.3 Thực trạng thực hiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước tại tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến năm 2022 115

3.3 Đánh giá chung thực chung trạng giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước tại tỉnh Quảng Nam 126

3.3.1 Những kết quả đạt được 126

Trang 7

3.3.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 129

Kết luận Chương 3 140

Chương 4 141

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI TRÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC .141

4.1 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 141

4.1.1 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp 141

4.1.2 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra phải đảm bảo tính hợp lý, khả thi 142

4.1.3 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra phải đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước và của công dân 144

4.1.4 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phải đảm bảo phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay 145 4.1.5 Quan điểm tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra tra phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của đời sống chính trị, pháp lý, kinh tế, xã hội thời kỳ mới 146

4.2 Giải pháp tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 147

4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 147

4.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường giải trình của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra nhà nước 154

4.3 Một số khuyến nghị dành cho tỉnh Quảng Nam 157

Kết luận Chương 4 159

KẾT LUẬN 160

Trang 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giải trình (GT) của đối tượng thanh tra tra (ĐTTT) trong hoạt động thanhtra nhà nước (TTNN) - bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

là đòi hỏi đảm bảo tính công bằng trong hoạt động thanh tra và yêu cầu kháchquan trong kết luận thanh tra

GT của ĐTTT là một nội dung thuộc quyền và nghĩa vụ của ĐTTT Theo

đó, nhằm đảm bảo được tính công bằng trong hoạt động TTNN, pháp luật luôn

có những quy định về quyền và nghĩa vụ của cả chủ thể thanh tra và ĐTTT đểđảm bảo các bên đều bình đẳng với nhau trước pháp luật và đều được pháp luậtbảo vệ GT vì thế cũng vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của ĐTTT

Nghĩa vụ GT là một đòi hỏi bắt buộc các ĐTTT phải cung cấp thông tin vàtrả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung thanh tra nhằm đảm bảo chủ thể thanhtra tiếp cận đầy đủ các thông tin để thực hiện hoạt động công vụ của mình

Quyền GT là khả năng của ĐTTT được cung cấp thông tin để biện minh,giải thích cho các hành vi, quyết định và các nội dung liên quan đến hoạt độngthanh tra nhằm đảm bảo sự đầy đủ, đa diện của thông tin, từ đó đảm bảo sựkhách quan của các kết luận thanh tra Quyền và nghĩa vụ GT là hai mặt của mộtvấn đề GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Quy định của pháp luật hiện nay về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNNđặt ra một vấn đề là nếu như nghĩa vụ GT của ĐTTT được pháp luật quy địnhđầy đủ với các chế tài đi kèm để các ĐTTT phải tuân thủ, thì quyền GT củaĐTTT chỉ được quy định một cách chung chung và thiếu các chế tài đi kèm chohành vi cản trở hoặc không tôn trọng quyền các ĐTTT được GT của các chủ thểthanh tra Chính sự ghi nhận này cùng với nhận thức của các bên và đặc điểmcủa hoạt động TTNN đã khiến cho trên thực tế thực hiện hoạt động TTNN,nghĩa vụ GT của

Trang 10

ĐTTT được triển khai thống nhất, bắt buộc, song quyền GT của ĐTTT khôngđược xem trọng và đôi khi còn bị xâm phạm Như trên đã trình bày, nghĩa vụ vàquyền GT của ĐTTT là hai mặt của một vấn đề GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN Hai mặt này phải đồng đều để tạo ra được một GT trọn vẹn và từ đó đảmbảo được cho hoạt động thanh tra công bằng, kết luận thanh tra được kháchquan Thiếu một trong hai, GT của ĐTTT không được nguyên nghĩa, hoạt độngTTNN vì thế thiếu những điều kiện đảm bảo

Từ những hạn chế đó đã đặt ra một đòi hỏi cấp thiết về việc hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện GT, đặc biệt là quyền GT của ĐTTTtrên thực tế Muốn vậy, cần có những nghiên cứu khoa học nghiêm túc vàchuyên sâu để phân tích, đánh giá vấn đề và đề xuất các quan điểm giải pháp giảiquyết các vấn đề đặt ra Việc nghiên cứu này cần xuất phát từ hoạt động nghiêncứu điểm tại một địa phương nhất định để thấy rõ được những cái chung biểuhiện thông qua những cái riêng và thực nghiệm hoá sâu sắc những giả thuyếtnghiên cứu đặt ra

Quảng Nam là tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung

Bộ, miền Trung của Việt Nam Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung Năm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19

về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 vềGRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP Với1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD),GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD),tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%[100]

Trong giai đoạn 13 năm từ năm 2010 đến hết năm 2022, toàn ngành thanhtra của tỉnh Quảng Nam đã thực hiện 1.867 cuộc thanh tra hành chính và thanhtra chuyên ngành Trong đó có 1.508 cuộc thanh tra theo kế hoạch và có 359cuộc thanh tra đột xuất Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thanh tra trong năm qua cácnăm đều đạt trên 100%[57-69]

Trang 11

Trong giai đoạn này có 825/1.867 cuộc thanh tra trong giai đoạn nghiên cứu

vi phạm TNGT của ĐTTT Theo đó, có 124 cuộc đối lượng không cung cấpthông tin đầy đủ theo yêu cầu; có 44 cuộc ĐTTT tiêu hủy thông tin; có 335 cuộcĐTTT cung cấp thông tin không chính xác và có 325 cuộc ĐTTT cung cấp thôngtin không đúng thời hạn[57-69] và có 580 cuộc thanh tra chuyên ngành ĐTTTchủ động thực hiện quyền GT bên cạnh TNGT khi có yêu cầu từ chủ thể thanhtra Trong số đó, có 217/580 cuộc nội dung từ quyền GT của ĐTTT không đượccác chủ thể thanh tra ghi nhận; có 75/580 cuộc ĐTTT thực hiện quyền GT làmthay đổi dự thảo kết luận thanh tra và có 32/580 cuộc ĐTTT không đồng ý vớikết luận thanh tra sau khi đã thực hiện quyền GT của mình liên quan đến nộidung thanh tra[57-69] Nhìn chung, GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN trênđịa bàn tỉnh Quảng Nam cơ bản đã được triển khai và mang đến một số kết quảnhất định, góp phần giúp hoạt động thanh tra thực hiện đúng kế hoạch và hiệuquả Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại hiện tượng ĐTTT không chấp hành yêu cầu GT

từ chủ thể thanh tra hay chủ thể thanh tra không tiếp nhận, không ghi nhận quyền

và các nội dung GT từ các ĐTTT Điều này đã gây ra những khó khăn, cản trởnhất định, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ĐTTT và ảnh hưởng đếncông tác nghiệp vụ của đoàn thanh tra và hiệu quả hoạt động của ngành thanh tratrên địa bàn Tỉnh Điều đó đã đặt ra điều kiện để tác giả lựa chọn tỉnh QuảngNam làm địa bàn nghiên cứu phù hợp cho đề tài luận án

Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn đó, NCS lựa chọn đề tài: Giải trình của đối tượng trong hoạt động thanh tra nhà nước theo pháp luật Việt nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam làm luận án tiến sĩ Luật học tại Học viện

Khoa học xã hội

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích nghiên cứu của luận án

Trang 12

Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn của đề tài, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án bao gồm:

Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích và đánh giá tình hình nghiên cứu trong và

ngoài nước liên quan đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Từ đó, xác địnhcác nội dung nghiên cứu chính của luận án

Thứ hai, xác lập và phân tích những vấn đề lý luận về GT của ĐTTT trong

hoạt động TTNN, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, bản chất, nội dung điều chỉnhcủa pháp luật và các yếu tố ảnh hưởng đến GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Thứ ba, phân tích và đánh giá thực tiễn pháp luật và thực hiện pháp luật về

GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN tại tỉnh Quảng Nam Qua đó chỉ ra nhữngkết quả đạt được, các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong pháp luật vàthực hiện pháp luật này

Thứ tư, xác lập các quan điểm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thực hiện pháp luật và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN, đồng thời

có những kiến nghị dành riêng cho tỉnh Quảng Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những lý thuyết, công trình nghiên cứu

về giải trình trong hành chính nói chung và trong hoạt động thanh tra nói riêng;quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạtđộng TTNN Cụ thể, luận án nghiên cứu GT của ĐTTT là tổ chức, cá nhân đượcthanh tra trong hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành do các

cơ quan thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành của chính quyền tỉnh

Trang 13

Quảng Nam thực hiện Luận án không nghiên cứu vấn đề này trong hoạt độngcủa thanh tra Công an, thanh tra Quốc phòng, thanh tra Cơ yếu và Thanh traNhân dân.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án

a Phạm vi không gian

Luận án nghiên cứu GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN ở phạm vi toànquốc, trong đó nguồn dữ liệu nghiên cứu thực tiễn được sử dụng theo không gianđiểm là tỉnh Quảng Nam Hoạt động TTNN được nghiên cứu trên địa bàn tỉnhQuảng Nam do các cơ quan thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành củachính quyền tỉnh Quảng Nam thực hiện

b Phạm vi thời gian

Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án được thực hiện trong giai đoạn

2011 cho đến thời điểm hoàn thành luận án Mốc 2011 được sử dụng vì đây làkhoảng thời gian Luật Thanh tra năm 2010 có hiệu lực

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

4.1 Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luật của luận án là Triết học Mác – Lê nin về chủ nghĩaduy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử Bêncạnh đó, cơ sở phương pháp luật của luận án còn là tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng về kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung và vai trò, đặcđiểm trong tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài luận án, NCS sử dụng các phương pháp nghiên cứu ứngvới hai nhóm vấn đề sau:

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: Phương pháp nghiêncứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh luậthọc; Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp lịch sử

Trang 14

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp nghiêncứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích và thống kê số liệu; Phương phápquan sát khoa học

Cụ thể các phương pháp được sử dụng trong từng chương của luận án nhưsau:

Chương 1 với nội dung thống kê và phân tích lịch sử nghiên cứu của vấn đề,NCS sử dụng chủ yếu các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứcấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp lịch sử Cụ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được NCS sử dụng để đọc, phântích các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu Phương pháp nàycũng cung cấp cho NCS những kiến thức nền tảng để dự báo tình hình nghiêncứu về vấn đề GT của ĐTTT trong tương lai

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dụng liền sau phươngpháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp nhằm phân tích, làm rõ các nội dung, giá trịkhoa học đã được các nghiên cứu làm rõ Đồng thời, dựa trên kết quả phân tích

đó, NCS tổng hợp ra các vấn đề nghiên cứu lớn đã được đề cập, đi đến sự thốngnhất; những vấn đề nghiên cứu lớn đã được đề cập, nhưng còn nhiều tranh cãi vànhững vấn đề nghiên cứu lớn còn chưa được đề cập, trở thành vấn đề nghiên cứucủa đề tài luận án

- Phương pháp lịch sử được NCS sử dụng nhằm thống kê lại lịch sử xuhướng nghiên cứu của vấn đề Thông qua kết quả phân tích, tổng hợp, NCS sửdụng phương pháp lịch sử nhằm xây dựng một tiến trình nghiên cứu về đề tàiluận án ở cả phạm vi trong và ngoài nước, từ đó có được một xu hướng nghiêncứu liền mạch từ quá sự đến hiện tại, làm tiền đề cho những dự đoán xu hướngnghiên cứu trong tương lai

Chương 2 với nội dung xây dựng và hoàn thiện những vấn đề lý luận về GTcủa ĐTTT, NCS sử dụng các phương pháp nghiên cứu gồm: Phương phápnghiên

Trang 15

cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp luật học sosánh Cụ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được NCS sử dụng nhằm đọc,phân tích và đối chiếu những vấn đề lý luận của các nghiên cứu đã công bố về

GT của ĐTTT Từ đó khái quát được về mặt tư duy vấn đề nhận diện GT củaĐTTT

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dụng để phân tích kháiniệm, đặc điểm, cách phân loại và các bản chất… của vấn đề nghiên cứu, từ đótổng hợp nên những vấn đề lý luận đã được làm sáng tỏ, những nhận thức cònchưa thống nhất về GT của ĐTTT

- Phương pháp luật học so sánh được NCS sử dụng để đối chiếu các giá trị

lý luận dưới góc độ quy định pháp lý về GT của ĐTTT ở các nền tư duy pháp lýkhác nhau và giữa nhiều thời kỳ của một nền pháp lý

Chương 3 với nội dung nghiên cứu thực tiễn GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN từ thực tiễn của tỉnh Quảng Nam, NCS sử dụng chủ yếu các phương phápnghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phântích và thống kê số liệu; Phương pháp quan sát khoa học và Phương pháp phântích vụ việc Cụ thể:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được NCS sử dụng để đọc vàphân tích các báo cáo thực tiễn; các kết quả thống kê thực tiễn và các kết luậnthanh tra tiêu biểu của Thanh tra tỉnh Quảng Nam, thanh tra các huyện, thị xã,thành phố của tỉnh Quảng Nam nhằm nắm bắt tình hình thực tiễn của vấn đề.Bên cạnh đó, NCS còn sử dụng phương pháp này để nghiên cứu pháp luật thựcđịnh của Việt Nam, những văn bản pháp quy do chính quyền tỉnh Quảng Namban hành quy định về GT của ĐTTT, nhằm cung cấp những giá trị kiến thứcthực tiễn về điều chỉnh của pháp luật về vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp phân tích và thống kê số liệu được sử dụng sau phương phápnghiên cứu tài liệu thứ cấp nhằm xử lý và thống kê số liệu thực tiễn, từ đó xây

Trang 16

- Phương pháp phân tích vụ việc được sử dụng để NCS lựa chọn một số vụviệc điểm Các vụ việc này bao gồm có những vụ việc có GT của ĐTTT; có vụviệc có GT và kết quả GT tác động đến kết luận thanh tra… Các vụ việc trên sẽđược phân tích chi tiết và sâu sắc để chứng minh cho các luận điểm của mô hình

lý thuyết được xây dựng tại Chương 1 của luận án

Chương 4 với nội dung là chương làm rõ các vấn đề quan điểm xây dựnggiải pháp, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện phápluật về GT của ĐTTT và một số khuyến nghị cho tỉnh Quảng Nam, NCS chủ yếu

sử dụng Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp phân tích, tổng hợp được NCS sử dụng để diễn giải nội dungcác giải pháp; khả năng tác động – vai trò của từng giải pháp trong cải biến thựctiễn và phân giải các điều kiện, nguyên cơ để khuyến nghị các giải pháp cho tỉnhQuảng Nam

5 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

Luận án nghiên cứu thực tiễn quy định của pháp luật và thực hiện pháp luật

về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Kết quả nghiên cứu của luận án đemđến một số khía cạnh đóng góp mới về mặt khoa học như sau:

- Luận án góp phần làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận liên quan đến GTcủa ĐTTT trong hoạt động TTNN Trong đó, trọng tâm là những vấn đề lý luậnliên quan đến quyền và nghĩa vụ GT của các tổ chức, cá nhân được thanh tratrong hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

Trang 17

- Luận án cung cấp bức tranh tổng quan về hoạt động thanh tra và thực hiệnpháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động thanh tra hành chính và thanh trachuyên ngành tại tỉnh Quảng Nam Qua đó, phân tích, đánh giá thực tiễn vấn đềnày để rút ra được các giá trị đạt được và hạn chế Kết quả nghiên cứu này gópphần bổ sung và làm phong phú hơn học liệu khoa học nghiên cứu về thực tiễncủa vấn đề.

- Luận án đề xuất các giải pháp tăng cường GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN Kết quả nghiên cứu này đóng góp vào khoa học những gợi mở mang tínhtham khảo để tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề ở các cấp độ và địa bàn khácnhau Đồng thời cũng là những đóng góp làm đa dạng hóa các nghiên cứu giảipháp cho vấn đề này

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luận án có ý nghĩa làm phong phú hoạt động và kết quả nghiên cứu các vấn

đề lý luận về GT của ĐTTT như: khái niệm, đặc điểm, bản chất, nội dung điềuchỉnh của pháp luật và các yếu tố tác động đến GT của ĐTTT trong hoạt độngTTNN Những vấn đề lý luận này được làm rõ qua đó góp phần làm sáng tỏ mộtkhía cạnh trong nghiên cứu lý luận các lĩnh vực khoa học pháp lý và hành chính.Đặc biệt là trong nghiên cứu chuyên ngành thanh tra

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu thực tiễn và giải pháp được đề xuất trong luận

án sẽ cung cấp những thống kê, phân tích và đánh giá thực tiễn ghi nhận củapháp luật và thực hiện pháp luật GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Bêncạnh đó, các giải pháp được đề xuất nếu được các nhà quản lý thực tiễn đồngthuận sẽ trở thành những gợi ý tham khảo trong việc cải biến thực tiễn xây dựngpháp luật và thực hiện pháp luật về GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Trang 18

Những kết quả nghiên cứu của luận án còn có thể trở thành tài liệu thamkhảo trong đào tạo đại học và sau đại học các ngành Luật học, Quản lý công vàThanh tra

7 Cấu trúc của luận án

Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược cấu thành bởi bốn chương gắn liền với bốn nhiệm vụ nghiên cứu của luận

án, gồm:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận ánChương 2 Những vấn đề lý luận về giải trình của đối tượng thanh tra tratrong hoạt động thanh tra nhà nước

Chương 3 Thực trạng giải trình của đối tượng thanh tra tra trong hoạt độngthanh tra nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Chương 4 Quan điểm và giải pháp tăng cường giải trình của đối tượngthanh tra tra trong hoạt động thanh tra nhà nước

Trang 19

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI LUẬN ÁN

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài luận án

1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài luận án

Nghiên cứu về GT với thuật ngữ “Accountability” đã được nhiều học giả

quan tâm và xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Để thấy rõ được tình hìnhnghiên cứu lý luận của vấn đề, NCS phân chia theo nhóm các nội dung như sau:

a Tình hình nghiên cứu khái niệm GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN Với tư cách tiếp cận là thuật ngữ “Accountability” đã có nhiều nghiên cứu

nước ngoài xem xét, xây dựng và phân tích khái niệm GT Tiêu biểu có thể kểtới các tác giả với những nghiên cứu sau:

- Nhóm các nghiên cứu GT trong hoạt động công vụ nói chung với các nghiên

cứu tiêu biểu sau: tiểu luận “Contracts, performance measurements, and accountability in the public sector” của tác giả Drewry, G và cộng sự [136]; bài

viết “The dynamics of public sector accountability in an Era of reform” của tác

giả B.S Romzek [123]; bài viết “Accountability in the public sector: Lessons from the Challenger tragedy” của B.S Romzek và M.J Dubnik [124] và bài viết

“Public accountability A framework for the analysis and assessment of accountability arrangements in the public domain” của tác giả Mark Bovens

[159]… các nghiên cứu kể trên đã xây dựng khái niệm GT của cơ quan và cánhân trong thi hành công vụ nói chung Theo đó, GT được hiểu là khả năng cungcấp các thông tin khi được

Trang 20

yêu cầu trong khi thực thi pháp luật hoặc thực hiện các trách nhiệm công cộng.Khái niệm được xây dựng theo cách tiếp cận này có phạm vi rất rộng và chỉ đềcập đến khả năng của việc cung cấp thông tin mà không phân tách thành các cấuthành khác của GT Cụ thể, các khái niệm được công bố trên những nghiên cứu

kể trên cho rằng GT là một năng lực của các chủ thể, năng lực này được xác địnhthông qua khả năng hiểu, ghi nhớ và trình bày các nội dung thuộc thẩm quyềncông vụ của mình và trả lời nhanh chóng khi nhận được các yêu cầu từ những cánhân, tổ chức có quyền yêu cầu

- Dưới góc độ nghiên cứu hẹp hơn khi xem xét khái niệm GT trong mốiquan hệ chức năng và bản chất với những cấu thành khác của hoạt động hànhchính, các nghiên cứu cũng đã đưa ra được khái niệm GT của mình Theo đó, GTđược hiểu là một hoạt động nghĩa vụ hành chính (trong các nghiên cứu nàyquyền hành chính được hiểu là quyền hành pháp) Các chủ thể thực hiện thẩmquyền hành chính này phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin một cách chủ độnghoặc bị động và miễn phí tới các cơ quan dân cử, toà án và công chúng Cácthông tin này nhằm công khai hoá các nội dung hoạt động của các chủ thể nắmgiữ quyền quản lý công cộng Như vậy khái niệm này không đề cập đến các khảnăng của chủ thể mà xác định GT trước hết là một nghĩa vụ, một bổn phận phảithực thi của cơ quan hành chính Nó là một yêu cầu thường trực và không thểchối bỏ bằng những cách trốn tránh nghĩa vụ của các chủ thể Tiêu biểu cho các

nghiên cứu thuộc nhóm khái niệm này có thể kể tới: Tiểu luận “Public Administration: Balancing power and accountability” của tác giả McKinney B.J và

Howard C.L [160]; bài viết “Accountability and public administration: Concepts,dimensions, developments” của giáo sư Antonio Bar Cendón [115]; tiểu luận

“Public accountability” của Mark Bovens [159]; bài viết “Public Management & Administration: An Introduction” của tác giả Hughes, O.E

[148] và bài viết “What is public accountability?” của Auditor - General’s Office

(AGO) Singapore [142]…

Trang 21

- Xem xét GT bao gồm việc giải thích và gánh chịu trách nhiệm về hành vi.Đây là nội dung nghiên cứu được tiếp cận gần đây bởi các nghiên cứu tiêu biểusau: bài viết “The Reality of Reform and Accountability in today’s Public

Service” của tác giả W Waldegrave [166]; công trình nghiên cứu “To Serve and

to Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World”, của S Chiavo- Campo, P.S.A Sundaram [163]; Báo cáo “Public Sector: Governance and Accountability Series Local governance in developing countries” của tác giả

Anwar Shah [111]; bài viết “Public Service Accountability: A Comparative

Perspective” của J.G Jabbra, O.P Dwivedi [150]; bài viết “Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of local governments”

của tác giả Claudio Ferraz [132]… đã xây dựng khái niệm GT gồm hai thànhphần: khả năng giải đáp các thắc mắc và trách nhiệm phải gánh chịu các hậu quảbất lợi Khả năng giải đáp các thắc mắc là sự kịp thời lý giải, cung cấp các thôngtin khi được yêu cầu Mục đích của hoạt động này là công khai và minh bạchthông tin quản lý Đây được xem là một hoạt động thường xuyên trong thực thicông vụ Thành phần thứ hai trong khái niệm GT là trách nhiệm phải gánh váccác hậu quả bất lợi khi xảy ra những sai phạm trong quá trình thực thi công vụ.Các nghiên cứu này khi phân tích khái niệm đã chỉ ra rằng, hai cấu thành nàytrong khái niệm GT có sự liên quan mật thiết với nhau, hoặc cụ thể hơn đó là sựnối tiếp nhau

b Tình hình nghiên cứu phân loại GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Nghiên cứu về phân loại GT cũng đã được nhiều công trình ở phạm vi nướcngoài nghiên cứu Kết quả cho thấy, GT có mấy căn cứ phân loại sau: căn cứ vàonội dung có các phân loại thành GT trong tài chính công, GT trong giáo dục, GTtrong y tế…; căn cứ vào đối tượng hướng tới có GT theo chiều dọc và GT theochiều ngang; căn cứ theo tính chất có GT chính trị, GT đạo đức và GT theo phápluật

- Phân loại GT theo nội dung Nhiều công trình nghiên cứu đã phân loại GTdựa vào nội dung của nó Theo tư duy cơ bản nhất, giới hạn nội dung GT chính

Trang 22

Trang 23

giới hạn nội dung thẩm quyền của cơ quan, cá nhân đó Chính vì vậy, GT củatừng cơ quan, cá nhân được giao nhiệm vụ khác nhau là khác nhau Tiêu biểucho cách phân loại này bao gồm các nghiên cứu sau:

-Phân loại theo tính chất có GT theo chiều dọc và GT theo chiều ngang.Tiêu biểu cho cách phân loại này bao gồm các nghiên cứu như: bài viết

“Horizontal accountability and corruption control” của tác giả Larry Diamond [158]; bài tham luận “Accountability: the core concept and its subtypes”) của tác giả Staffan I Lindber [164]; nghiên cứu To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World của hai tác giả S Chiavo- Campo, P.S.A Sundaram [163]; bài viết “Public accountability: A framework for the analysis and assessment of accountability arrangements in the public domain” của giáo sư Mark Bovens [159]; Báo cáo “Public Sector: Governance and Accountability Series Local governance in developing countries” của tác giả

Anwar Shah [118]… Các nghiên cứu cho rằng, GT theo chiều dọc là trách nhiệmtrong bản thân nhà nước giữa cấp dưới và cấp trên; của các nhánh quyền lực vớinhau và giữa tổ chức bị giám sát với tổ chức giám sát Mục đích của GT này làlàm cho quyền lực bị giám sát, không ai có thể giấu diếm các thông tin quản lýkhi thi hành công vụ GT theo chiều ngang chính là GT ra bên ngoài cho xã hội.Hoạt động GT này giúp đảm bảo xã hội được cập nhật thông tin và có quyền tiếpcận thông tin như sự ghi nhận của Hiến pháp và các đạo luật GT ra bên ngoàicòn là cơ sở để xã hội đánh giá chính quyền và từ đó quyết định sự tồn tại của nótrong lần bầu cử tiếp theo

- Phân loại GT theo tính chất có: GT chính trị - là nghĩa vụ phải cung cấpthông tin cho đảng phải, cho cử tri… điều này thể hiện những ràng buộc về mặtquyền lực giữa các thực thể; GT đạo đức là nghĩa vụ GT vì các ràng buộc về đạođức, về các giá trị luân lý về trách nhiệm; GT pháp luật là nghĩa vụ phải GT tuântheo những ghi nhận của pháp luật Đây là loại GT có chế tài được ghi nhận rõràng trong luật pháp quốc gia Nghiên cứu về nội dung có một số công trình tiêu

biểu sau: nghiên cứu “To Serve and to Preserve: Improving Public

Trang 24

Administration

Trang 25

in a Competitive World”, của hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram [163]; tiểu luận “Management of and Accountability for Grants from Exchequer Funds” của tác giả A Dhuine Uasail [109]…

c Tình hình nghiên cứu vai trò và hệ quả GT của ĐTTT trong hoạt động TTNN

Trong tình hình nghiên cứu của nước ngoài, vấn đề vai trò và hệ quả GTcũng đã được đề cập và làm rõ Tiêu biểu có thể kể tới một số tác giả và công

trình sau: nghiên cứu “To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World”, của hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram [163]; bài viết “Public accountability: A framework for the analysis and assessment of accountability arrangements in the public domain”, của

giáo sư Mark Bovens [159]… Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, GT đóng vai trò rấtquan trọng trong hoạt động công vụ nói chung và hoạt động hành chính nhà nướcnói riêng Cụ thể, các vai trò thể hiện bản chất của GT được chỉ ra và phân tíchsâu bao gồm:

- GT là cơ chế kiểm soát quyền lực Đây là nội dung đầu tiên và mang tínhbản lề khi nghiên cứu vai trò của GT Nghiên cứu tiêu biểu cho nội dung này là:

bài viết “Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of local governments” của tác giả Claudio Ferraz [132]; Tiểu luận “Leadership accountability in a globalizing world” của tác giả Williams C [167]; tiểu luận

“The Concept of Accountability in World Politics and the Use of Force” của tác

giả Keohane Robert O [154]… Các nghiên cứu phân tích chu trình quyền lực củanhà nước đương đại, trong đó GT là sợi dây néo của quyền lực nhà nước Quyềnlực nhà nước được kiểm soát bởi GT thông qua cơ chế nghĩa vụ phải cung cấpthông tin của cá nhân và tổ chức công quyền, ngược lại, người dân và xã hội cóđược một cơ chế để thực hiện quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước,tham gia giám sát nhà nước và thực hiện quyền tự do ngôn luận, quyền tự dochính trị của mình

Trang 26

- GT đóng vai trò là kênh thông tin để nâng cao chất lượng hoạch định vàhiệu quả thực hiện chính sách công của nhà nước Các nghiên cứu về nội dungnày cho rằng, GT mang đến những giá trị thông tin đóng góp và đánh giá chínhsách của người dân và các đối tượng chính sách cho những nhà hoạch định vàthực thi chính sách công Qua đó, nhà nước có đầy đủ và liên tục thông tin đểsửa đổi và hoàn thiện chính sách công của mình Cơ chế này đảm bảo cho chínhsách công được xây dựng và ban hành một cách khách quan và khả thi Nghiên

cứu tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến báo cáo “Public Sector: Governance and Accountability Series Local governance in developing countries” của tác giả

Anwar Shah [111]

-GT góp phần phòng, chống tham nhũng Các nghiên cứu của nhóm này

bao gồm: nghiên cứu “To Serve and to Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World”, của hai tác giả S Chiavo - Campo, P.S.A Sundaram [163]; báo cáo “Accountability for public money” của House of Commons Committee of Public Accounts [162]; tiểu luận “Accountability and corruption, political institutions matter” của tác giả Daniel Lederman và cộng sự [146]; bài viết “Electoral Accountability and Corruption: Evidence from the audits of local governments” của tác giả Claudio Ferraz [132]… Kết quả của các

nghiên cứu chỉ ra rằng GT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin về thẩm quyền

và hành vi của các cá nhân, tổ chức công quyền Các thông tin này được côngkhai, minh bạch đóng vai trò như hình tượng “ánh sáng làm chết vi trùng” Đâycũng là xu hướng nghiên cứu đang phát triển hiện nay

1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án

Nghiên cứu thực tiễn về GT trong các nghiên cứu ở phạm vi nước ngoàicũng là một cấu thành quan trọng của tình hình nghiên cứu Bằng việc xem xétthực tiễn pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về GT ở nhiều phạm vi khácnhau, các nghiên cứu đã chỉ ra được các kết quả đạt được, những hạn chế vànguyên nhân

Trang 27

của những hạn chế trong ban hành pháp luật và thực hiện pháp luật về GT Nộidung nghiên cứu này có thể chia thành hai nhóm như sau:

-Nghiên cứu thực trạng pháp luật về GT Nghiên cứu về nội dung này có

các tác giả và công trình tiêu biểu sau: tiểu luận “Management of and Accountability for Grants from Exchequer Funds” của tác giả A Dhuine Uasail [109]; báo cáo “Who will be accountable?” của tác giả Human Rights and the

Post [147]… Các nghiên cứu kể trên hướng tới thống kê và phân tích các ghinhận pháp lý ở cấp độ quốc gia, chính quyền địa phương và tổ chức về GT Theo

đó, thực tế nghiên cứu lãnh thổ cho thấy, GT được ghi nhận mang tính thốngnhất và định hướng bởi pháp luật của nhà nước trung ương (hay nhà nước liênbang ở các quốc gia theo cơ cấu tổ chức liên bang) và được cụ thể hoá bởi cácvăn bản pháp lý của chính quyền địa phương (hoặc các bang, tiểu bang trong cơcấu tổ chức liên bang) Đặc biệt ở một số quốc gia còn tìm thấy được sự ghi nhận

về GT trong hiến pháp Ở một số quốc gia khác, GT được ghi nhận trong mộtđạo luật chuyên biệt với đầy đủ các thành tố điều chỉnh như: người GT, người cóquyền yêu cầu GT, những nội dung thuộc phạm vi GT, các phương tiện (quytrình) để GT và hậu quả phải gánh chịu nếu chối bỏ quyền GT Thực tế nghiêncứu này cho thấy, bản chất ghi nhận của pháp luật về GT đa số ghi nhận về chếtài khi từ chối nghĩa vụ GT mà không ghi nhận về các hậu quả bất lợi khi để xảy

ra hậu quả trong thực thi công vụ như khi phân tích ở phần lý luận

- Nghiên cứu thực trạng thực hiện GT có số nghiên cứu lớn hơn với một

số liệt kê tiêu biểu sau: báo cáo nghiên cứu Agency growth between autonomy and accountability: the European Police Office as a “living institution” của tác giả Busuioc [131]; tiểu luận “Impacts of performance-based accountability on institutional performance in the U.S” của tác giả Jung Cheol Shin [153]; bài viết

“Limits of public accountability under the reinvented state developing nations” của tác giả Haque [143]; tiểu luận “Ethics, Accountability, Trasparency, Integrity and Professionalism in the public service: The case of Uganda” của

giáo sư David

Trang 28

có những điều kiện trên ở trình độ phát triển thường được thực hiện từ sớm vàliên tục Kết quả là, hiện nay trong nền công vụ của các quốc gia này, GT đãđược định hình như một hoạt động công vụ ngẫu nhiên, các chủ thể luôn có ýthức thực hiện GT thụ động, các chủ thể có quyền yêu cầu GT tích cực thực hiệnquyền này của mình Trạng thái ngược lại diễn ra ở các quốc gia có trình độ pháttriển thấp hơn.

1.1.3 Tình hình nghiên cứu các quan điểm, giải pháp liên quan đến đề tài luận án

Quan điểm và giải pháp nâng cao GT cũng là một vấn đề nghiên cứu đượcnhiều học giả quan tâm và phân tích Tiêu biểu có các tác giả với những nghiêncứu sau: tác giả Adam Przeworski và Susan C Stokes với nghiên cứu

“Democracy, Accountability, and Representation” [117]; tác giả Anwar Shah với nghiên cứu “Performance accountability and combating corruption” [112]; tác giả Blagescu với nghiên cứu “The Quest for Responsibility: Accountability and Citizenship in Complex Organisation” [121]; nhóm tác giả Blagescu, M, L.

de Las Casas & R Lloyd với nghiên cứu “Pathways to Accountability: The Global Accountability Framework” [122]… đã nghiên cứu đề xuất các quan

điểm xây dựng giải pháp để nâng cao GT Theo đó, các nghiên cứu đề xuất việcxây dựng giải pháp phải đảm bảo không cản trở hoạt động thường xuyên của các

tổ chức, cá nhân bị giám sát Đây là quan điểm đã được làm rõ và có sự đồngthuận rất lớn trong giới nghiên cứu Đồng thời quan điểm này cũng được xácđịnh là “lằn ranh giới” của quyền đòi hỏi GT Cụ thể, việc lạm dụng quyền yêucầu GT sẽ khiến cho các cá nhân, tổ chức phải GT liên tục, từ đó ảnh hưởng đến

Trang 29

hoạt động thường

Trang 30

xuyên của các chủ thể này Đặc biệt đối với hoạt động phục vụ hành chính công,

sự cản trở này không chỉ làm tiêu tốn đồng thuế của người dân mà còn cản trởnăng lực phục vụ của các tổ chức đó

Bên cạnh những nghiên cứu về quan điểm kể trên, tình hình nghiên cứu thếgiới còn cho thấy việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp lý và nângcao hiệu quả thực hiện GT cũng được nhiều nghiên cứu phân tích như: báo cáo

nghiên cứu Agency growth between autonomy and accountability: the European Police Office as a ‘living institution’ của tác giả Busuioc [131]; tiểu luận

“Impacts of performance-based accountability on institutional performance in the U.S”, của tác giả Jung Cheol Shin [153]; tiểu luận “Ethics, Accountability, Trasparency, Integrity and Professionalism in the public service: The case of Uganda” của tác giả David K.W Ssonko [135]… Các nghiên cứu đã phân tích

hệ thống các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao năng lực thực thi GTtrên thực tế ứng với thực trạng của phạm vi nghiên cứu Theo đó, vấn đề hoànthiện các quy định pháp luật được đề xuất bằng việc Hiến định các nguyên tắc cơbản của GT và có một đạo luật chuyên biệt điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ này.Vấn đề phải tránh là không điều chỉnh bằng một nghị định hoặc bất kỳ văn bảnnào nào do cơ quan có thể trở thành chủ thể phải thực hiện GT soạn thảo hoặctham mưu soạn thảo Việc này để tránh được các ẩn ý chính sách mà các chủ thểđưa vào nhằm trốn tránh nhĩa vụ thực hiện GT

1.2.1 Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận án

1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận về thanh tra nhà nước

Nghiên cứu lý luận về thanh tra nhà nước đã được một số tác giả tiêu

biểu như: tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền với luận án Hoàn thiện pháp

Luật thanh tra trong giai đoạn hiện nay[53]; tác giả Nguyễn Huy Hoàng với

luận văn thạc sĩ Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra

chuyên ngành[54]; tác giả Nguyễn Văn Kim với luận án Vai trò của các cơ quan thanh

Trang 31

tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam[55]; tác giả

Trần Quốc Trượng với đề tài khoa học cấp bộ Thanh tra với cuộc đấu tranh

chống tham nhũng hiện nay [114] và tác giả Nguyễn Văn Tuấn với các nghiên

cứu: Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong kiểm soát việc thực

hiện quyền hành pháp ở Việt nam; Những yếu tố đặc trưng của hoạt động thanh tra chuyên ngành; Bàn về vai trò của thanh tra trong bộ máy nhà nước;

…[111;112;113]

Các nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề khái niệm khác nhau về thanhtra nhà nước bằng những góc độ tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lạinhững vấn đề lý luận đã được làm rõ bao gồm: khái niệm thanh tra nhà nước;địa vị pháp lý của thanh tra nhà nước; vai trò của thanh tra nhà nước; nhữngyếu tố tác động đến thanh tra nhà nước…

Các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận này là tiền đề quan trọng để xáclập những vấn đề lý luận về thanh tra nhà nước trong khoa học thanh tra nóiriêng và khoa học pháp lý nói chung Hầu hết các giá trị đó đều có ý nghĩa kếthừa trong luận án

1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu khái niệm giải trình của đối tượng thanh tra tra trong hoạt động thanh tra nhà nước

Nghiên cứu về khái niệm GT ở phạm vi trong nước đã có nhiều tác giảvới những nghiên cứu ở đa dạng các cấp độ khác nhau Tuy nhiên, tuyệt đại

đa số các nghiên cứu đều xây dựng khái niệm GT dưới góc độ của một tráchnhiệm Do đó, các khái niệm được xây dựng về bản chất không phải là GT mà

là TNGT hoặc từ GT được sử dụng như một cách gọi tắt của TNGT Chính vìthế, việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu về khái niệm GT chủ yếu sẽ đánh giá vềcác công trình nghiên cứu TNGT Theo chiều hướng đó, có thể kể tới một sốnghiên cứu tiêu biểu đã làm rõ về TNGT như sau:

Trang 32

- Tác giả Trần Quyết Thắng là nhà khoa học nghiên cứu về TNGT mộtcách có tính hệ thống và lịch sử với chùm các nghiên cứu về TNGT bao gồm:

“TNGT của Chính phủ theo pháp luật Việt Nam; luận văn TNGT của cơ quan

hành chính nhà nước” ; “Nhận diện Nhà nước pháp quyền”; “TNGT của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”; “TNGT trong hoạt động của Chính phủ liêm chính”; “Cơ sở khoa học về cơ chế đảm bảo của TNGT đối với tổ chức và hoạt động của Chính phủ kiến tạo phát triển”

[95;96;97;98;99;100;101] Bằng phương pháp chủ yếu gồm phân tích – tổng

hợp; hệ thống hoá khái niệm; mô hình hoá và luật học so sánh, tác giả TrầnQuyết Thắng đã xây dựng vấn đề khái niệm GT và TNGT ở những góc độ,mức độ và dưới nhiều quy mô nghiên cứu khác nhau Sự chuyển biến của kháiniệm trọng chuỗi các nghiên cứu này của tác giả cũng cho thấy sự chuyểnbiến về nhận thức và quan điểm phân biệt giữa TNGT và GT của tác giả.Trong nghiên cứu năm 2015, tác giả định nghĩa Trách nhiệm giải là quyền vànghĩa vụ của các cán bộ, công chức và tổ chức cung cấp thông tin và chịutrách nhiệm về các hoạt động công vụ của mình Đây được xem là khái niệmduy nhất đề cập đến quyền GT với tư cách là một quyền (được lựa chọn) – cótính chất gần gũi nhất với GT của các đối tượng thanh tra tra (quyền đượcGT) mà tác giả đang nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả sau đó không phát triểnthêm khái niệm này ở các nghiên cứu tiếp theo Ngược lại, vấn đề TNGTđược thống nhất nội hàm là một nghĩa vụ (bắt buộc) Các khái niệm về TNGTcủa các nghiên cứu sau đó của tác giả Trần Quyết Thắng chủ yếu được hoànthiện theo hướng phân tác giữa TNGT và GT khi xác định TNGT là việc thựchiện nghĩa vụ cung cấp thông tin để làm rõ trách nhiệm khi có yêu cầu; trongkhi đó, GT được xem là một nghĩa vụ cung cấp thông tin để đảm bảo côngkhai, minh bạch trong hoạt động công vụ Theo tác giả, bản chất chủ động(không cần yêu cầu) hay bị động (có yêu cầu) là cơ sở chính để phân biệt kháiniệm TNGT và GT

Trang 33

Đặc biệt, với những nghiên cứu của trưởng, tác giả Trần Quyết Thắngxây dựng một khái niệm về TNGT mang tính phản ánh chi tiết bản chất củavấn đề Theo đó, TNGT là nghĩa vụ của chủ thể phải cung cấp thông tin nhằmlàm cơ sở đánh giá trách nhiệm của mình khi bị yêu cầu Với cách hiểu này,TNGT của tác giả Trần Quyết Thắng là một hoạt động của việc đánh giá vànhận định nội dung trách nhiệm cũng như mức độ của TNGT của các chủ thểkhi bị các chủ thể giám sát yêu cầu.

- Nhóm tác giả thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước với chủ đề: “Công

khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các

cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20 Đề tài đã hệ thống hóa cơ

sở lý luận và thực tiễn về thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giảitrình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở ViệtNam; làm rõ bản chất, đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vànhững vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện công khai, minh bạch và tráchnhiệm giải trình; kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về thực hiệncông khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình; đánh giá thực trạng nội dung

và hình thức thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các

cơ quan (Chính phủ và các thành viên của Chính phủ; các Bộ, ngành; UBNDcác cấp); chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

- Phân tích những yếu tố tác động đến thực hiện công khai, minh bạch vàtrách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước trong điều kiệnxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đánh giá về sự tham gia củacác tổ chức xã hội, doanh nghiệp, báo chí và người dân trong việc thúc đẩycông khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động củacác cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giảipháp nâng cao hiệu quả thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giảitrình trong tổ chức và hoạt động của

Trang 34

các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa - Xây dựng bộ chỉ số về đánh giá mức độ thực hiệncông khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động củacác cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

- Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Thực hiện trách nhiệm giải trình trong thựcthi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” do TS.Nguyễn Quốc Hiệp, Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP làm chủ

nhiệm đề tài Nghiên cứu cho rằng: “TNGT của cơ quan hành chính nhà nước

là trách nhiệm của cơ quan nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước (thuộc hệ thống hành pháp) và cán bộ, công chức thuộc hệ thống cơ quan này, chủ động thực hiện việc GT hoặc phải thực hiện nhiệm vụ GT khi

bị các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan yêu cầu, nhằm cung cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó, qua đó nhằm đảm bảo tính minh bạch, công khai trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, bảo đảm và bảo vệ có hiệu quả các quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân có liên quan, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân” Nhóm tác giả xác lập khái

niệm về trách nhiệm có sự tương đồng với khái niệm TNGT được giải thíchtại Nghị định 90/2013-NĐ-CP về TNGT trong hoạt động quản lý nhà nước.Theo đó, TNGT là nghĩa vụ GT, báo cáo một cách chủ động hoặc bị động vềthẩm quyền của các chủ thể Có thể thấy, cách khái niệm này không đề cậpđến phần gánh chịu hậu quả của TNGT như đa số các khái niệm đã được liệt

kê kể trên Quan niệm này có sự gần gũi với quan niệm về GT mà NCS theođuổi trong luận án này Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ, khái niệm này vẫnhoàn toàn đề cập đến tính trách nhiệm (nghĩa vụ, sự phải làm) của các chủthể, không đề cập đến khía cạnh quyền được GT Bên cạnh đó, khái niệmcũng cho thấy TNGT là cơ chế

Trang 35

để đảm bảo công khai, minh bạch và duy trì các giá trị của nhà nước phápquyền.

- Tác giả Nguyễn Sĩ Dũng với các bài viết như: “BOT-PPP: Tính minh

bạch và TNGT”; “Giải mã những bất ổn từ đất đai”; “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: Mô hình chính quyền nào” [29;30;31;32;33;34;35]… cũng

quan niệm về TNGT là một nghĩa vụ phải cung cấp thông tin thông quá cáchoạt động giải thích; báo cáo; thông báo; công khai thông tin qua báo chí…

về những nội dung mà công chúng quan tâm Mục đích của việc công khaithông tin này là nhằm công khai, minh bạch các vấn đề đang gây sự chú ýtrong xã hội để tránh những suy diễn thông tin trong cộng đồng và dẫn đếnnhững phản ứng tiêu cực của xã hội Quan điểm này cũng có sự tương đồngvới các nghiên cứu của các tác giả như: Phan Quảng Thống với nghiên cứu

“Đánh giá chi tiêu công và TNGT tài chính cấp địa phương” [103]; Đỗ Thiên Anh Tuấn với nghiên cứu “Minh bạch ngân sách: thước đo tính chính đáng

của Chính phủ” [110]…

- Tác giả Hà Ngọc Anh với các nghiên cứu như: “TNGT của chínhquyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”; “Một số cơ sở xác lập TNGT của

chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”; “Bàn về thuật ngữ TNGT

trong khu vực công”; “TNGT của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý”; “TNGT của chính quyền địa phương”; “TNGT của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh lý luận, pháp lý”; “Một số vấn đề lý luận về TNGT của chính quyền địa phương”… [5;6;7;8;9;10;11], cũng là nhà khoa học có

nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống về TNGT Cách xây dựng khái niệmTNGT của tác giả Hà Ngọc Anh có tính đồng nhất với nhiều cách quan điểm

về TNGT đang phổ biến hiện nay Cụ thể, tác giả cho rằng TNGT của tráchnhiệm của các chủ thể phải cung cấp thông tin và chịu trách nhiệm về hoạtđộng công vụ của mình Theo nghĩa đó, TNGT gồm hai thành phần: phầncung cấp thông tin và phần gánh chịu trách nhiệm Khái niệm này được tác

Trang 36

giả duy trì thống nhất trong các

Trang 37

nghiên cứu của mình Cụ thể, dưới góc độ nghiên cứu luận án với tên gọi

“TNGT của chính quyền địa phương theo pháp luật Việt nam”, tác giả đã xây

dựng khái niệm với nguyên văn như sau: “TNGT là trách nhiệm của các cơquan công quyền và cá nhân người có thẩm quyền chủ động hoặc theo yêu cầuthực hiện việc cung cấp thông tin, giải thích, làm rõ việc thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn đó theo quy định của pháp luật”

- Tác giả Bùi Thị Cần với những nghiên cứu gồm: “TNGT của Chính

phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay”;

“TNGT của Chính phủ”; và “TNGT của Chính phủ trong hoạch định và thực

thi chính sách công - sự cần thiết khách quan”… [15;16;17] cũng là nhà khoa

học nghiên cứu về TNGT dưới góc độ một luận án tiến sĩ Tác giả trong hầuhết các công trình nghiên cứu của mình ở nhiều cấp độ đều thống nhất mộ tưduy về TNGT (của Chính phủ trong hoạch định và thực thi chính sách công)

và các quan niệm này có nhiều sự tương đồng với tác giả Hà Ngọc Anh Theo

đó, TNGT là một nghĩa vụ phải báo cáo, giải thích, trả lời trực tiếp hoặc giántiếp của Chính phủ một cách công khai, minh bạch, gắn liền sự chịu tráchnhiệm đối với quá trình và kết quả hoạch định, thực thi chính sách công gópphần dự để báo hành vi, hệ quả, qua đó đảm bảo quyền lực được thực thi đúng

và có thể quy kết trách nhiệm khi cần thiết Điểm tương đồng lớn nhất trongcách khái niệm về TNGT của hai tác giả kể trên là sự phân tách thành hai nộidung cơ bản: sự chủ động hoặc bị động cung cấp thông tin thông qua côngkhai hoặc trả lời các câu hỏi và gánh chịu các trách nhiệm về mình khi cácchủ thể gây ra các hậu quả khi thực thi công vụ Như vậy, sự phân tách trongkhái niệm này cho thấy TNGT bản chất có sự cấu thành với hai thành phầnkhông tách rời nhau là: GT và trách nhiệm

Trang 38

và chịu trách nhiệm Ngoài ra, tác giả còn mở rộng định nghĩa này với điềukiện về sự kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực nhà nước Như vậy, xét

về bản chất TNGT được đảm bảo bởi một cơ chế kiểm soát quyền lực nhànước

-Tác giả Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh [67] với nghiên cứu “Từ

nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển” cũng khái niệm

TNGT bằng hai cấu thành Theo đó, TNGT là một hoạt động gồm hai giaiđoạn Giai đoạn thứ nhất là việc các chủ thể dựa trên thẩm quyền của mìnhđưa ra các thông tin quản lý nhằm công khai, minh bạch các hoạt động côngquyền; Giai đoạn thứ hai là các chủ thể phải gánh chịu các trách nhiệm pháp

lý, chính trị và đạo đức nếu để xảy ra hậu quả trong quá trình thi hành công

vụ Hai giai đoạn này có mối quan hệ biện chứng với nhau Giai đoạn đầu là

cơ sở để thực hiện giai đoạn thứ hai vì dựa trên các thông tin được cung cấp,các chủ thể giám sát sẽ định đoạt mức độ của hậu quả và các vấn đề liên quanđến quy trình thực thi công vụ Tuy nhiên, đến lượt mình, giai đoạn hai lại làbiểu hiện cho kết quả của giai đoạn thứ nhất Không phải mọi hành vi gây hậuquả đều phải gánh chịu trách nhiệm trừ khi thất bại ở giai đoạn một Đây làmột trong những định nghĩa có sự phân tích chi tiết nhất về mối quan hệ giữahai cấu thành của TNGT

- Nhóm tác giả biên soạn cẩm nang TNGT hướng tới thực hiện chươngtrình nghị sự 2030 [18;19;112] định nghĩa như sau: “Khái niệm TNGT gắnliền với mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân, ở đó, nhà nước có nghĩa vụ

GT về những việc làm của mình, cũng như người dân có quyền được nắm giữ

Trang 39

TNGT của Nhà nước” Nghĩa vụ GT ở đây bao hàm ba thành tố chính: (1)tính

Trang 40

trách nhiệm - Nhà nước có trách nhiệm xác định rõ những nhiệm vụ, tiêuchuẩn thực hiện hoặc trách nhiệm thực hiện các hoạt động nhất định Sự tráchnhiệm này có thể được hiểu là ; (2) Khả năng trả lời – nghĩa vụ của cơ quannhà nước cung cấp thông tin và lý do của các hoạt động của mình, đặc biệt làđối với những người bị ảnh hưởng bởi các hoạt động đó; (3) Khả năng thựcthi - Nhà nước cũng là một chủ thể chịu hậu quả hoặc chế tài cho những hoạtđộng của mình hoặc những sai phạm mà mình gây ra Đây là một khái niệmtương đối phức tạp về TNGT và hiện nay không được phổ biến Tuy nhiên giátrị của khái niệm này nằm ở chỗ đề cập đến giới hạn nội dung của TNGT phụthuộc vào giới hạn thẩm quyền của cơ quan, cá nhân công quyền đó

- Tác giả Phạm Duy Nghĩa với nghiên cứu “TNGT – Vươn tới chuẩn

mực của một nền hành chính công phục vụ và phát triển” [72] cũng đã đề cập

đến TNGT bao gồm ba thành tố: nghĩa vụ thực thi các thẩm quyền; tráchnhiệm phải trả lời khi có yêu cầu; khả năng gánh vác khi để xảy ra hậu quả

Sự tương đồng cơ bản trong cách tiếp cận này và cách tiếp cận trên là sự phânđịnh của ba thành tố và mối quan hệ của nó Nghĩa vụ thực thi các thẩmquyền quy định của các chủ thể là cơ sở để các chủ thể đó thực hiện trả lời khi

có yêu cầu của các bên giám sát và từ kết quả trả lời đó sẽ xác định được mức

độ trách nhiệm của các chủ thể đối với hành vi Nói cách khác, TNGT là mộtchuỗi ba bước liên hoàn nhau

-Ngân hàng thế giới với “Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010: Các

thể chế hiện đại” [68] TNGT trong nghiên cứu này cũng được phân định

bằng ba thành phần gồm: khả năng giải đáp các thắc mắc khi được hỏi; khảnăng gánh chịu các hậu quả bất lợi khi bị áp đặt và trách nhiệm thực thi hậu

GT Ba thành tố này có những khác biệt về cả nội dung và hình thức đối vớicác cách quan điểm còn lại trong nhóm này Theo đó, khả năng giải đáp cácthắc mắc khi được hỏi của các chủ thể thực hiện TNGT được nhấn mạnh nhất.Đây chính là những

Ngày đăng: 05/02/2024, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2018), Phân cấp, phân quyền và thực tiễn triển khai theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4, 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Anh (2018), "Phân cấp, phân quyền và thực tiễntriển khai theo Hiến pháp năm 2013", Tạp chí "Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2018
2. Lưu Kiếm Anh, Lê Thị Hương (2016), Trách nhiệm giải trình trong khu vực công ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Kiếm Anh, Lê Thị Hương (2016), "Trách nhiệm giải trìnhtrong khu vực công ở Việt Nam". Tạp chí "Quản lý nhà nước
Tác giả: Lưu Kiếm Anh, Lê Thị Hương
Năm: 2016
3. Chu Thị Lê Anh, Nguyễn Thanh Thắm (2017), Đổi mới quản trị nhà nước theo mô hình quản trị nhà nước tốt, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận chính trị, số 9 (34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Thị Lê Anh, Nguyễn Thanh Thắm (2017), "Đổi mới quản trịnhà nước theo mô hình quản trị nhà nước tốt", Tạp chí "Thông tin khoa học lýluận chính trị
Tác giả: Chu Thị Lê Anh, Nguyễn Thanh Thắm
Năm: 2017
4. Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (2018), Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (2018),"Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chốngtham nhũng
Tác giả: Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
6. Hà Ngọc Anh. 2017. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Anh. 2017. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địaphương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí "Sinh hoạt lý luận
7. Hà Ngọc Anh. 2018. “Một số cơ sở xác lập trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Anh. 2018. “Một số cơ sở xác lập trách nhiệm giải trìnhcủa chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí "Sinh hoạt lý luận
8. Hà Ngọc Anh. 2019. Bàn về thuật ngữ Trách nhiệm giải trình trong khu vực công. Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt 9/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Anh. 2019. Bàn về thuật ngữ Trách nhiệm giải trình trongkhu vực công. Tạp chí "Giáo dục và xã hội
9. Hà Ngọc Anh. 2019. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương: Một số khía cạnh pháp lý”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 7/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Anh. 2019. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địaphương: Một số khía cạnh pháp lý”, Tạp chí "Sinh hoạt lý luận
10. Hà Ngọc Anh. 2019. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Anh. 2019. “Trách nhiệm giải trình của chính quyền địaphương”, Tạp chí "Nghiên cứu Lập pháp
5. Hà Ngọc Anh. 2020. Trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w