1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập lâm sàng hk2 long thị thanh hoa

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kiến Tập Lâm Sàng
Tác giả Long Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn BSCK2 Huỳnh Văn Tý, BS Thái Vũ Tú Anh
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Âm Ngữ Trị Liệu Nhi
Thể loại Hồ Sơ Kiến Tập Lâm Sàng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 226,63 KB

Nội dung

Chuẩn bị cho buổi làm việc- GSVLS phân công nhiệm vụ quan sát và ghi chép cho từng cá nhân trongnhóm: Quan sát bé, quan sát GSVLS thực hiện, quan sát phụ huynh,...- GSVLS cung cấp những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH CHƯƠNG TRÌNH ÂM NGỮ TRỊ LIỆU NHI KHOA

HỒ SƠ KIẾN TẬP LÂM SÀNG

( Thời gian từ ngày 08/01/2024 đến 26/01/2024)

Học viên: Long Thị Thanh Hoa

Lớp: Âm Ngữ Trị Liệu Nhi khóa 10

Đơn vị kiến tập: Khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng

Hồ sơ gồm có:

1) Kế hoạch phát triển chuyên môn (01)

2) Danh sách bệnh nhận quan sát tại bệnh viện (01)

3) Nguồn tài liệu tại bệnh viện (01)

4) Báo cáo quan sát lượng giá (02)

5) Báo cáo quan sát can thiệp (02)

6) Khung ICF của 1 trẻ quan sát lượng giá (01)

7) Bản tự suy ngẫm về đợt kiến tập (01)

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y PHẠM NGỌC THẠCH

LỚP NNTL NHI K10 (2023 – 2024)

Professional Development Plan

Kế hoạch phát triển chuyên môn

Học viên: LONG THỊ THANH HOA

Cử nhân Tâm Lý HọcCSTHKT Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà NẵngGVGSLS: BSCK2 Huỳnh Văn Tý và BS Thái Vũ Tú AnhThời gian kiến tập: 08/01/2024 – 26/01/2024

Những chiến lược được sử dụng để đạt được mục tiêu Strategies used to achive goal

Ngày đạt được Date Achieved

Mục tiêu thông minh đạt được ( giáo viên lâm sàng ký tên)

1.Sau 3 tuần kiến

- liệt kê được những biểu hiện của trẻ KHM – CV

- Nắm được các lỗi phát âm củatrẻ KHM - CV

- Chuẩn bị giấy đồng thuận của phụ huynh cho phép ghi âm, quay phim

- giấy, bút, máy vi tính

- Chọn vị trí thích hợp để quan sát

và ghi chú

- Dùng các chiến

26/01/2024

Trang 3

- Nắm được các chiến lược khi lượng giá

- Nắm được quytrình các bước lượng giá

lược quan sát lắng nghe, chiến lược người vô hình

- Ôn tập lại kiến thực về học phần Rối loạn ngôn ngữ ( các công

cụ, chiến lược lượng giá )

- Lắng nghe và ghichép GSVLS hướng dẫn trước khi lượng giá

- Chuẩn bị các biểumẫu, phiên lượnggiá có sẵn

2.Sau 3 tuần kiến

- Liệt kê được các đặc điểm ở trẻ RLNN

- Nắm được các chiến lược khi can thiệp

- Chuẩn bị giấy bút, máy tính

- Tập trung quan sát, ghi chém đầy

đủ chính xác

- Dùng các chiến lược quan sát, chiến lược lập luận logic

- Ôn tập lại kiến thức về học phần Rối loạn ngôn ngữ ( các đặc điểm từng giai đoạn, các chiến lược)

- Chọn vị trí quan sát thuận tiện không làm ảnh

26/1/2024

Trang 4

viết 1 báo cáo

- Liệt kê được quy trình, dụng

cụ, mục đích….để thực hiện buổi can thiệp

- Liệt kê được dấu hiệu phát hiện sớm và dấu hiệu cờ đỏ của trẻ ASD

hướng tới quá trình can thiệp

- Chuẩn bị phiếu

và xin phép phụ huynh trẻ về việc lấy thông tin của trẻ, bao gồm cả việc quay phim/

ghi âm

- Ghi chú đầy đủ

và chính xác các mục tiêu, chiến lược, phương pháp áp dụng cho trẻ ở các buổican tiệp

- Lắng nghe và ghichép GSVLS hướng dẫn trước khi lượng giá

- Chuẩn bị các biểumẫu, phiên lượnggiá có sẵn

4 Trong 3 tuần

kiến tập, tôi có

thể quan sát và

viết báo cáo

lượng giá 1 tiết

- Liệt kê được quy trình, dụng

cụ, mục tiêu, hoạt động, chiến lược…đểthực hiện một buổi can thiệp

- Nắm được mẫuphiếu, bảng

- Chọn vị trí quan sát thuận tiện không làm ảnh hướng tới quá trình can thiệp

- Chuẩn bị phiếu

và xin phép phụ huynh trẻ về việc lấy thông tin của trẻ, bao gồm cả việc quay phim/

ghi âm

- Ghi chú đầy đủ

26/1/2024

Trang 5

cheklist chuẩn

bị cho buổi canthiệp

và chính xác các mục tiêu, chiến lược, phương pháp áp dụng cho trẻ ở các buổican tiệp

- Liệt kê các thông tin cần cung cấp cho phụ huynh

- Liệt kê các tài liệu, trang web

uy tín để phụ huynh tham khảo

-Chọn vị trí quan sát thuận tiện không làm ảnh hướng tới quá trình hướng dẫn

- Chuẩn bị phiếu

và xin phép phụ huynh trẻ về việc lấy thông tin của trẻ, bao gồm cả việc quay phim/

ghi âm

- Ghi chú đầy đủ

và chính xác các mục tiêu, chiến lược, phương thức phản hồi củaGSVLS và phụ huynh

26/1/2024

*Lấy từ Cẩm nang khảo sát thực tế ở ĐH Charles Sturt, 2009

*Taken from Charles Sturt University Fieldwork Manual, 2009

Giám sát viên lâm sàng Học viên quan sát

Trang 6

Bs CKII Huỳnh Văn Tý Long Thị Thanh Hoa

Trang 7

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐÃ GẶP LƯỢNG GIÁ/QUAN SÁT

Thời gian từ ngày 08/01/22024 đến ngày 26/01/2024

Tại đơn vị kiến tập: Khoa PHCN BV Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng

ST

T Họ và tên trẻ

Giới tính Ngày sinh

Chẩn đoán

Lượng giá

Can thiệp

x

Trang 8

triển ngôn ngữ

x

Trang 9

NGUỒN TẠI LIỆU TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG

Địa chỉ 402 Lê Văn Hiến, Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

1 Hồ sơ và phiếu lượng giá

- Hồ sơ ngôn ngữ trị liệu ngoại trú

- Phiếu lượng giá ngôn ngữ

- Phiếu lượng giá kỹ năng ngôn ngữ

- Phiếu lượng giá kỹ năng giao tiếp

- Bảng lượng giá từ đơn bằng hình ảnh

- Bảng kiểm DSM-V

- Bộ test Start

- Lượng giá cấu trúc và vận động miệng

( Tham khảo bệnh viện Nhi Đồng 1)

Trang 10

- Truyện ( phát triển từ, câu): Bubu xả rác, Bubu chơi lửa

- Chuyện bìa cứng ít chữ nhiều hình

Đồ chơi theo chủ đề - Bộ cắt trái cây, rau củ

- Bàn ghế phù hợp với chiều cao của trẻ

- Máy tính, máy in màu, giấy, viết

- Túi hoàn thành

- Sticker – khen thưởng (dán)

Trang 11

- Hình ảnh phát triển vốn từ

- Bộ công cụ AAC+Thang giọng nói (im lặng, nói thầm, nói vừa

đủ nghe, nói lớn, la hét)+ Bảng giao tiếp theo chủ đề+ Bảng quản lỹ hành vi+ Thời khóa biểu

+ Hình chụp đồ chơi+ Đồng hồ

Trang 12

BÁO CÁO QUAN SÁT LƯỢNG GIÁ LÂM SÀNG 1

I Chuẩn bị cho buổi làm việc

- GSVLS phân công nhiệm vụ quan sát và ghi chép cho từng cá nhân trongnhóm: Quan sát bé, quan sát GSVLS thực hiện, quan sát phụ huynh,

- GSVLS cung cấp những thông tin cơ bản của bé

- GSVLS giới thiệu những thông tin quan trọng về quy trình lượng giá trẻ

- Chuẩn bị, bố trí phòng học, chỗ ngồi, sắp xếp bàn ghế

- Sử dụng đồng hồ bấm giờ để canh thời gian lượng giá trên trẻ

- Chuẩn bị các đồ chơi, các bảng lượng giá chính thức và không chính thức, các

bộ test để sử dụng lượng giá cho trẻ

II Thông tin nền tảng

- Họ và tên: L.H.K.N Giới tính: Nữ

- Ngày tháng năm sinh: 14/02/2020 Tuổi: 3 tuổi 11 tháng

- Địa chỉ: Khuê Trung – Cẩm L ệ - TP.Đà Nẵng

- GSVLS: BS CKII Huỳnh Văn Tý

- Chẩn đoán: Khe hở môi vòm ( khe hở vòm mềm)

- Ngày lượng giá: 12/01/2024

- Lý do đi khám: Gia đình đi khám tai mũi họng cho trẻ và sau đó được bác sĩyêu cầu đi khám ngôn ngữ và được chuyển bệnh xuống khoa PHCN Bệnh ViệnSản – Nhi Đà Nẵng

Trang 13

- Tiền sử: trước sinh, trong sinh của trẻ bình thường Sau sinh được phát hiện trẻ

bị Khe hởi môi vòm và sau đó 1 tuổi trẻ đã được phẫu thuật, từ đó chưa phẫu thuậtlại

- Các quá trình phát triển của trẻ chưa khái thác được vì Ba không nhớ

- Ba làm trong quân đội nên thời gian ở nhà với trẻ ít, mẹ làm kinh doanh tự donhưng cũng rất bận rộn

III Lượng giá

1 Mục tiêu của buổi làm việc

- Làm quen và thu thập được các thông tin cơ bản về bệnh lý, tiền sử sinhsản, của bé

- Lượng giá OMA: Kiểm tra cấu trúc phát âm của bé và vận động vùng miệngcủa bé

- Lượng giá thông qua hoạt động chơi và tương tác cùng bé và chẩn đoán tìnhtrạng của bé dựa trên các bảng kiểm lượng giá giáo tiếp, lượng giá ngôn ngữ vàbảng lượng giá từ đơn của Khoa PHCN Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng ( Tham khảo

BV Nhi Đồng 1)

2 Việc sử dụng EBP, ICF của GSVLS trong buổi lượng giá

2.1 Việc sử dụng EBP của GSVLS trong buổi lượng giá

-Dựa vào việc sử dụng các công cụ lượng giá không chính thức của Khoa PHCNBệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng, …: Phiếu lượng giá ngôn ngữ, Phiếu lượng giá giaotiếp, bảng lượng giá từ đơn để lượng giá trẻ.( Tham khảo BV Nhi Đồng 1)

-Dựa vào thông tin chẩn đoán trên sổ khám của bé

-Dựa vào các mốc phát triển của lứa tuổi từ 0 - 6 tuổi để phân tích các thànhphần trong khung ICF và sử dụng trong buổi lượng giá

-Dựa vào quá trình khai thác bệnh sử của bé do GSVLS thực hiện

-Dựa vào sự quan sát quá trình GSVLS thao tác và thực hiện lượng giá của bé

2.2 Việc sử dụng ICF của GSVLS trong buổi lượng giá

Trang 14

- Hạn chế về ngôn ngữ diễn đạt: vốn từ của trẻ chưa đạt so với độ tuổi khả năngdiễn đạt ngôn ngữ không lời tương đối tốt Ngoài ra trẻ chưa chủ động sử dụng từngữ để thể hiện nhu cầu của bản thân

- Hạn chế về khả năng chơi: trẻ chơi đúng chức năng của đồ vật

*Về hoạt động:

- Trẻ có giao tiếp mắt, có chú ý đến người và hoạt động, cùng chú ý theo hànhđộng của GSVLS

- Trẻ có đáp ứng khi gọi tên

- Trẻ thể hiện nhu cầu của bản thân bằng ngôn ngữ

- Trẻ nói được cùm từ 2 từ

*Tham gia:

- Hạn chế trong việc tham gia sinh hoạt chung cùng gia đình

- Hạn chế trong việc tham gia các hoạt động tại trường, ngoài cộng đồng (hát,đọc thơ, đọc chuyện )

- Hạn chế tạo mối quan hệ mới

Trang 15

*Các yếu tố môi trường:

- Thuận lợi:

+ Gia đình quan tâm, nhận ra tình trạng của trẻ, đưa đi khám và can thiệp

+ Điều kiện kinh tế gia đình ổn định, có khả năng tham gia can thiệp lâu dài chotrẻ tại các trung tâm can thiệp về ngôn ngữ

+ Ở chung với bà nên được hỗ trợ và chăm sóc tận tình

+ Trẻ ở thành phố nên dễ tiếp cận với các trung tâm can thiệp ngôn ngữ, y tế, thuận lợi về phương tiện giao thông, đường đi

+ Trẻ đã có thể hiểu được câu lệnh đơn giản

+ Trẻ hiểu câu lệnh một bước tốt

Trang 16

3.1.Quan sát về thu thập thông tin

- Quan sát về quy trình lượng giá của GSVLS

Chuẩn bị, sắp xếp môi trường làm việc

- GSVLS sắp xếp bàn ghế trong phòng, gồm có một bàn làm việc với trẻ vàngười nhà, sắp xếp có 3 ghế ngồi Trẻ ngồi bên cạnh với người nhà và ngồi đốidiện với GSVLS để thuận tiện cho việc quan sát và lấy thông tin trẻ

- GSVLS chuẩn bị các dụng cụ test, các mẫu, bảng kiểm để hỗ trợ việc đánh giáhạn chế về giao tiếp và tương tác của trẻ, chuẩn bị các đồ chơi để kích thích sự tậptrung chú ý cho trẻ

Tiếp nhận bệnh

- Bộ phận nhận hồ sơ bệnh của trẻ sẽ thông báo đến GSVLS về ca bệnh của trẻ,thông báo về chẩn đoán ban đầu trong hồ sơ của trẻ có liên quan đến Khoa PHCN

- GSVLS sẽ tiếp nhận hồ sơ và ca bệnh vào phòng khám để tiến hành lượng giá

Khai thác thông tin của ca bệnh

- GSVLS xem thông tin trên sổ khám bệnh, kết hợp trao đổi các thông tin về tên,tuổi, tiền sử sinh sản, bệnh lý, mong muốn của người nhà khi đến đây, để khaithác thông tin nền tảng của ca bệnh

- Việc khai thác thông tin dựa trên hồ sơ ngôn ngữ trị liệu ngoại trú

Tiến hành lượng giá

- GSVLS tiến hành lượng giá động thông qua hoạt động chơi, thao tác trên đồvật và hình ảnh để đánh giá khả năng hiện tại của trẻ về giao tiếp, tương tác, ngônngữ hiểu và ngôn ngữ diễn đạt

Trang 17

- GSVLS tiến hành lượng giá trẻ thông qua việc sử dụng Hồ sơ ngôn ngữ trị liệungoại trú, bảng lượng giá từ đơn, lượng giá OMA và lượng giá động về ngôn ngữ

và giao tiếp

- GSVLS giải thích kết quả lượng giá của trẻ cho phụ huynh hiểu và tư vấn vềnhững cách thức để giúp trẻ giải quyết được các vấn đề của mình

3.1.2 Quan sát về nội dung lượng giá

- GSVLS khai thác thông tin ca bệnh dựa trên Hồ sơ trị liệu ngoại trú.

- GSVLS thực hiện lượng giá động: tương tác trực tiếp với trẻ, thông qua các

hoạt động chơi đùa, trò chuyện, thao tác trên đồ vật và hình ảnh

3.2 Quan sát về ghi hồ sơ

- GSVLS vừa thực hiện hỏi thông tin, lượng giá động trên trẻ vừa quan sát vừaghi lại những thông tin thu thập được vào Hồ sơ ngoại trú , ghi kết quả vào cácbảng lượng giá và sổ khám bệnh của trẻ

3.2.1 Lượng giá vùng miệng OMA

- Cấu trúc vùng miệng:

+ Trẻ không dính thắng lưỡi

+ Trẻ có khe hởi môi chẻ vòm mềm: đã được phẫu thuật lúc 1 tuổi

+ Răng và khớp căn chưa ghi nhận bất thường

- Vận động miệng

+ Lưỡi: cân xứng

+ Cử động lời nói có sự liên động nhưng bị ngắt quãng

Trang 18

3.2.2 Lượng giá từ đơn

- Trẻ có thể nói được các âm áp lực cao: b, d,ch, tr

- Trẻ có một số âm có lỗi thoát hơi mũi như: / s/ -> / n/; /v/ -> /m/;

- Các nguyên âm đôi và nguyên âm đơn trẻ không mắc lỗi

3.2.3 Lượng giá ngôn ngữ và giao tiếp

- Trẻ có hầu hết các lý do giao tiếp nhưng ở mức độ thấp hơn so với lứa tuổi

- Trẻ nói được tên gọi của các đồ vật trong bộ nấu ăn và thực hiện theo các yêu

cầu của cô khi chơi trò chơi

- Trẻ có lời nói số từ chưa đạt được phù hợp so với lứa tuổi, trẻ chủ yếu nói 1 từ

đơn

3.2.4 Khuyến nghị GSVLS cung cấp cho phụ huynh

- Trẻ đã có thể nói được âm áp lực cao nên không cần phẫu thuật

- Trẻ cần được đưa đi can thiệp sớm nhất

- Sau khi GSVLS hỏi những thông tin của trẻ với mẹ, trẻ chơi chăm chú với đồchơi

4.2 Đối với phụ huynh

- Lúc đầu phụ huynh chưa hiểu và chưa hợp tác tốt với GSVLS trong việc giữ imlặng và không can thiệp vào quá trình lượng giá Sau đó, phụ huynh đã hiểu được

ý nghĩa của quy trình lượng giá và bắt đầu tuân theo

- Phụ huynh chú ý tập trung vào các hoạt động của trẻ, trả lời các câu hỏi của

Trang 19

- Có sự tương tác, trao đổi và hỏi lại GSVLS những chỗ chưa rõ khi lượnggiá xong

Trang 20

5 Kế hoạch cho buổi làm việc tiếp theo

Hạ đô khó

âm lời nói: 2,6 tuổi trẻ đã có thể nói được

âm /v/

- Dựa vào kết quả buổi lượnggiá trước: trẻ

có lỗi thoát hơimũi

- Giúp trẻ tăng tính dễ hiểu của lời nói

- Sử dụng động lực

- Làm mẫu

- Gợi ý

- Hướng dẫn bằnglời

Trẻ thực hiện không cần hỗ trợ thể chất

âm lời nói: 3 tuổi trẻ đã có thể nói được

âm /d/

- Giúp trẻ tăng tính dễ hiểu của lời nói

- Sử dụng động lực

- Làm mẫu

- Gợi ý

- Hướng dẫn bằnglời

g 30%

Trẻ tạo được

âm /th/ đạt 70%

Trong 15 phút

GSVLS có thể

hướng dẫn Phụ

- Phụ huynh là người hiểu

- Sử dụng động lực

Hỗ trợ bằng

Không cần hỗ trợ

Trang 21

là người có thể dạy con mọi hoạt động

- Dựa vào mong muốn của gia đình

- Làm mẫu

- 4S: nói chậm, nói ít,nói nhấn mạnh và thểhiện lại

thể chất, lời nói

6 Xem xét 4 năng lực chuyên môn

6.1.Tính lập luận

- GSVLS xác định rõ ràng, lập luận logic và mạch lạc các vấn đề khi giải thíchcho phụ huynh hiểu

6.2.Tính chuyên nghiệp

- Thể hiện trong việc chuẩn bị các dụng cụ, công cụ để lượng giá và làm việc

- Sắp xếp thời gian để feedback lại với các học viên để thông báo những gìchưa làm được hoặc đã làm gì để tìm cách khắc phục trong những lần sau

- Phong cách làm việc tích cực, vừa nhanh, gọn nhưng chính xác, dứt khoát, tạocảm giác thân thiện cho bệnh nhân và người nhà

6.3.Giao tiếp

- GSVLS luôn vui vẻ, thân thiện với mọi người Khi làm việc thì nghiêm túc,

Trang 22

khi tham gia các hoạt động khác thì ân cần và chu đáo.

6.4.Học tập suốt đời

- Chủ động lắng nghe những nhận xét và trao đổi từ phụ huynh và học viên

- Giải đáp các thắc mắc, chưa hiểu từ phụ huynh và các học viên

- GSVLS sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo các kỹ thuật lượng giá cho trẻ,tinh tế trong việc xử lý các tình huống, chắc chắn trong các kỹ thuật hướng dẫnphụ huynh

7 Các câu hỏi

- Các câu hỏi đã được GSVLS giải đáp trong buổi thảo luận sau buổi lượng

giá

8 Điều tốt nhất hôm nay.

- Được làm quen với hoạt động thảo luận với GSVLS và các thành viên trongnhóm, xây dựng phong cách làm việc nhóm chuyên nghiệp

- Được GSVLS giới thiệu các công cụ lượng giá

- Được GSVLS hỗ trợ hướng dẫn và đưa ra những kinh nghiệm để lượng giátrẻ

- Được quan sát GSVLS thực hiện lượng giá trên trẻ, hiểu hơn về việc sử dụngcác công cụ lượng giá trong lượng giá trẻ hạn chế về giao tiếp và tương tác xã hội

- Trẻ ngồi yên và bị thu hút trong hoạt động lượng giá của GSVLS

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 1 năm 2024

Giám sát viên lâm sàng Học viên quan sát

Trang 23

BS CKII Huỳnh Văn Tý Long Thị Thanh Hoa

Trang 24

BÁO CÁO QUAN SÁT LƯỢNG GIÁ LÂM SÀNG 2

I Chuẩn bị cho buổi làm việc

- GSVLS phân công nhiệm vụ quan sát và ghi chép cho từng cá nhân trongnhóm: Quan sát bé, quan sát GSVLS thực hiện, quan sát phụ huynh,

- GSVLS cung cấp những thông tin cơ bản của bé

- GSVLS giới thiệu những thông tin quan trọng về quy trình lượng giá trẻ

- Chuẩn bị, bố trí phòng học, chỗ ngồi, sắp xếp bàn ghế

- Sử dụng đồng hồ bấm giờ để canh thời gian lượng giá trên trẻ

- Chuẩn bị các đồ chơi, các bảng lượng giá chính thức và không chính thức, các

bộ test để sử dụng lượng giá cho trẻ

II Thông tin nền tảng

- Họ và tên: N.N.U Giới tính: Nữ

- Ngày tháng năm sinh: 23/01/2021 Tuổi: 23 tháng

- Địa chỉ: Điện Ngọc – Quảng Nam

- GSVLS: BS CKII Huỳnh Văn Tý

- Chẩn đoán: Chậm phát triển ngôn ngữ

- Ngày lượng giá: 08/01/2024

- Lý do đi khám: Gia đình nhận thấy những khó khăn và chậm trễ vấn đề nóincủa trẻ nên muốn được khám

- Các mốc phát triển của trẻ bình thường: 4 tháng biết lật, 9 tháng biết bò, 15tháng biết đi và bặp bẹ lúc 6 tháng

- Tiền sử : trước sinh, trong sinh, sau sinh đều bình thường, mẹ sinh thường, có

Trang 25

sàng lọc thính lực khi mới sinh Trong quá trình phát triển trẻ có đau ốm và sốtnhưng không co giật Hiện tại trẻ đang sống với ba mẹ và là con một Trong giađình thì không có ai chậm nói hay gặp các rối loạn ngôn ngữ, rối loạn phổ tự kỉ.

III Lượng giá

1 Mục tiêu của buổi làm việc

- Làm quen và thu thập được các thông tin cơ bản về bệnh lý, tiền sử sinh sản, của bé

- Lượng giá OMA: Kiểm tra cấu trúc phát âm của bé và vận động vùng miệng của bé

- Lượng giá thông qua hoạt động chơi và tương tác cùng bé và chẩn đoán tìnhtrạng của bé dựa trên các bảng kiểm lượng giá giáo tiếp, lượng giá ngôn ngữ củaKhoa PHCN Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng ( Tham khảo BV Nhi Đồng 1)

2 Việc sử dụng EBP, ICF của GSVLS trong buổi lượng giá

2.1 Việc sử dụng EBP của GSVLS trong buổi lượng giá

- Dựa vào việc sử dụng các công cụ lượng giá không chính thức của KhoaPHCN Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng, …: Phiếu lượng giá ngôn ngữ, Phiếu lượnggiá giao tiếp, để lượng giá trẻ.( Tham khảo BV Nhi Đồng 1)

- Dựa vào thông tin chẩn đoán trên sổ khám của bé

- Dựa vào các mốc phát triển của lứa tuổi từ 0 - 6 tuổi để phân tích các thànhphần trong khung ICF và sử dụng trong buổi lượng giá

- Dựa vào quá trình khai thác bệnh sử của bé do GSVLS thực hiện

- Dựa vào sự quan sát quá trình GSVLS thao tác và thực hiện lượng giá của bé

2.2 Việc sử dụng ICF của GSVLS trong buổi lượng giá

Trang 26

*Cấu trúc cơ thể: chưa ghi nhận điểm bất thường

Trang 27

- Hạn chế về ngôn ngữ diễn đạt: vốn từ của trẻ dưới 20 từ ( chuối, cam, gấu, ba,

mẹ, bà, anh, cá, gà), khả năng điệt đạt ngôn ngữ không lời như là kéo tay người lớnkhi có thể hiện nhu cầu, sử dụng cử chỉ thể hiện nhu cầu ( chỉ tay), trẻ có sử dụng từđợi gọi tên đồ vật nhưng tần suất ít

- Hạn chế về khả năng chơi: trẻ chơi ở mức độ khám phá rất tốt, chủ động và thíchthú khi chơi, trẻ đang bắt đầu ở mức độ chơi sáng tạo ( biết lấy giá đỡ gương làm ghếcho búp bê)

*Về hoạt động:

- Trẻ có giao tiếp mắt, có chú ý đến người và hoạt động, cùng chú ý theo hànhđộng của GSVLS

- Trẻ có đáp ứng khi gọi tên

- Khả năng bắt chước lời nói của trẻ tốt ( trong buổi lượng giá trẻ bắt chướcnhững âm thanh “oh, áo, mở”)

- Chưa chủ động thể hiện nhu cẩu bản thân thông qua ngôn ngữ có lời

- Chơi khám phá như là nhìn, sờ, ôm búp bê, chơi đồ chơi nhím

- Chơi sáng tạo: trẻ lấy giá đỡ gương làm ghế cho búp bê nhưng tần suất chơisáng tạo còn hạn chế

*Tham gia:

- Hạn chế trong việc tham gia sinh hoạt chung cùng gia đình

- Hạn chế trong việc tham gia các hoạt động tại trường, ngoài cộng đồng (đi siêuthị, đi khu vui chơi…)

- Hạn chế chơi chung với bạn, khó khăn khi tương tác cùng với bạn

Trang 28

- Hạn chế tham gia các hoạt động tại trương: không nghe hiểu yêu cầu của cô giáo,các hoạt động nhóm, hoạt động cộng đồng

*Các yếu tố môi trường:

- Thuận lợi:

+ Gia đình quan tâm, nhận ra tình trạng của trẻ, đưa đi khám và can thiệp

+ Điều kiện kinh tế gia đình ổn định, có khả năng tham gia can thiệp lâu dài chotrẻ tại các trung tâm can thiệp về ngôn ngữ

+ Ở chung với bà nên được hỗ trợ và chăm sóc tận tình

+ Trẻ ở gần khu vực có trung tâm can thiệp

+ Trẻ đã có thể hiểu được câu lệnh đơn giản

+ Nhận diện được người thân trong gia đình: ba, mẹ, bà

+ Khả năng bắt chước tốt

+ Trẻ vui vẻ, tính khí hiền lành

- Điểm yếu:

Trang 29

+ Vốn từ vựng hạn chế

3 Quan sát về thu thập thông tin và ghi hồ sơ

3.1.Quan sát về thu thập thông tin

3.1.1 Quan sát về quy trình lượng giá của GSVLS

Chuẩn bị, sắp xếp môi trường làm việc

- GSVLS sắp xếp bàn ghế trong phòng, gồm có một bàn làm việc với trẻ và ngườinhà, sắp xếp có 3 ghế ngồi Trẻ ngồi bên cạnh với người nhà và ngồi đối diệnvới GSVLS để thuận tiện cho việc quan sát và lấy thông tin trẻ

- GSVLS chuẩn bị các dụng cụ test, các mẫu, bảng kiểm để hỗ trợ việc đánh giáhạn chế về giao tiếp và tương tác của trẻ, chuẩn bị các đồ chơi để kích thích sựtập trung chú ý cho trẻ

Tiếp nhận bệnh

- Bộ phận nhận hồ sơ bệnh của trẻ sẽ thông báo đến GSVLS về ca bệnh của trẻ,thông báo về chẩn đoán ban đầu trong hồ sơ của trẻ có liên quan đến KhoaPHCN

- GSVLS sẽ tiếp nhận hồ sơ và ca bệnh vào phòng khám để tiến hành lượng giá

Khai thác thông tin của ca bệnh

- GSVLS xem thông tin trên sổ khám bệnh, kết hợp trao đổi các thông tin về tên,tuổi, tiền sử sinh sản, bệnh lý, mong muốn của người nhà khi đến đây, để khaithác thông tin nền tảng của ca bệnh

- Việc khai thác thông tin dựa trên hồ sơ ngôn ngữ trị liệu ngoại trú

Tiến hành lượng giá

- GSVLS tiến hành lượng giá động thông qua hoạt động chơi, thao tác trên đồ vật

và hình ảnh để đánh giá khả năng hiện tại của trẻ về giao tiếp, tương tác, ngônngữ hiểu và ngôn ngữ diễn đạt

- GSVLS tiến hành lượng giá trẻ thông qua việc sử dụng Hồ sơ ngôn ngữ trị liệungoại trú, Phiếu lượng giá giao tiếp, Phiếu lượng giá ngôn ngữ

- GSVLS giải thích kết quả lượng giá của trẻ cho phụ huynh hiểu và tư vấn vềnhững cách thức để giúp trẻ giải quyết được các vấn đề của mình

Trang 30

3.1.2 Quan sát về nội dung lượng giá

- GSVLS khai thác thông tin ca bệnh dựa trên Hồ sơ trị liệu ngoại trú.

- GSVLS thực hiện lượng giá động: tương tác trực tiếp với trẻ, thông qua các hoạt

động chơi đùa, trò chuyện, thao tác trên đồ vật và hình ảnh

3.2 Quan sát về ghi hồ sơ

- GSVLS vừa thực hiện hỏi thông tin, lượng giá động trên trẻ vừa quan sát vừa ghilại những thông tin thu thập được vào Hồ sơ ngoại trú , ghi kết quả vào các bảnglượng giá ngôn ngữ, lượng giá giao tiếp và sổ khám bệnh của trẻ

3.2.1 Hồ sơ ngôn ngữ trị liệu ngoại trú

- Qua phỏng vấn phụ huynh ghi lại được những thông tin sau:

+ Họ tên, ngày tháng năm sinh của trẻ

+ Tiền sử của trẻ: tiền sử sản khoa bình thường, sinh đủ tháng, sinh thường,không có liên quan các bệnh lý đi kèm

+ Trẻ chưa đi kiểm tả thính lực

+ Trẻ là con đầu lòng

+ Ngôn ngữ mẹ sử dụng là tiếng miền trung, gia đình họ hàng xung quanh trẻkhông có ai gặp khó khăn về học tập, khiếm khuyết về ngôn ngữ, lời nói

+ Trẻ lật khi 4 tháng, bò lúc 9 tháng, đi lúc 15 tháng, bặp bẹ lúc 6 tháng

+ Trẻ tự ăn xúc ăn, trẻ sử dụng ly và ống hút để uống

+ Trẻ sử dụng bỉm, khi đi vệ sinh thường tới kéo tay mẹ

Trang 31

3.2.3 Phiếu lượng kỹ năng giao tiếp

- Tiền ngôn ngữ

+ Trẻ có sự giao tiếp mắt: khi GSVLS đưa đồ chơi lên và trẻ nhìn GSVLS để thểhiện là muốn có đồ chơi ( con nhím), khi đang chơi thì cũng ít quan tâm tới các yêucầu được đưa ra

+ Chú ý đến người và hoạt động: trẻ nhìn theo hướng di chuyển của đồ vật, nhìntheo hành động ( cất đồ chơi, lấy đồ chơi ra, cho búp bê đi tăm )

+ Cùng chú ý thì trẻ cùng chú ý tới như là cho búp bê đi tắm, cho búp bê ngồi+ Bắt chước: trẻ bắt chước theo cả về âm thanh và hành động chơi ( đắp chăncho búp bê)

+ Luân phiên: trẻ chưa hiểu và chưa đáp ứng hoạt động

+ Trẻ hào hứng khi chơi các trò chơi mang tính bất ngờ

+ Trẻ thể hiện nhu cầu của bản thân qua việc chỉ tay, kéo tay mẹ

+ Trẻ mới chỉ đang bắt chước theo các âm thanh chưa mang tính bình luận khichơi

+ Trẻ đã có thể trả lời câu hỏi có/ không? “ con có muốn chơi không” “ dạ”

Trang 32

+ Trẻ có thể tạm biệt khi kết thúc buổi lượng giá

+ Với các lý do: đặt câu hỏi, đáp ứng với giao tiếp của người khác trẻ chưa thểhiện rõ ràng

3.2.4 Phiếu lượng giá ngôn ngữ

- Ngôn ngữ hiểu:

+ Trẻ đáp ứng khi gọi tên “ mứt ơi”, quay lại nhìn

+ Trẻ có thể xác định được một số tên đồ vật đơn giản : bàn ghế, gường, tủ,gương

+ Các chức năng của đồ vật trẻ nhận diện được như là: ghế để ngồi,tủ để bỏquần áo vào

+ Trẻ đáp ứng được có không khi hỏi con có muốn chơi không?

+ Trẻ hiểu câu lênh đơn giản theo chức năng, chưa phong phú ở nhiều hoàn cành+ Trẻ có hiểu khái niệm trong/ngoài nhưng tỉ lệ đạt được chưa cao

- Ngôn ngữ diễn đạt

+ Trẻ bặp bẹp từ 6 tháng

+ Trẻ có sử dụng kéo tay mẹ để thể hiện nhu cầu khi muốn đồ chơi

+ Trẻ có vốn từ “ ba mẹ, bồng lên, đi chơi, ghế, mở, hết, đi” tuy nhiên tần suất

sử dụng của trẻ chưa nhiều

4 Nhận xét về khách hàng

4.1.Đối với trẻ

- Lúc đầu trẻ bước vào phòng khám, trẻ có nhút nhát, chưa thoải mái Sau đó trẻ

Trang 33

quen dần và làm quen được với môi trường xung quanh, trẻ chịu hợp tác và thựchiện theo yêu cầu và bắt chước trò chơi chức năng của GSVLS.

- Sau khi GSVLS hỏi những thông tin của trẻ với mẹ, trẻ chơi chăm chú với đồchơi

4.2 Đối với phụ huynh

- Lúc đầu phụ huynh chưa hiểu và chưa hợp tác tốt với GSVLS trong việc giữ imlặng và không can thiệp vào quá trình lượng giá Sau đó, phụ huynh đã hiểu được

ý nghĩa của quy trình lượng giá và bắt đầu tuân theo

- Phụ huynh chú ý tập trung vào các hoạt động của trẻ, trả lời các câu hỏi củaGSVLS

- Có sự tương tác, trao đổi và hỏi lại GSVLS những chỗ chưa rõ khi lượng giá xong

5 Kế hoạch cho buổi làm việc tiếp theo

Hạ đô khó

đã biết bắt chước hành động

- Bắt chước là tiền đề của giao tiếp

- Dựa vào kết quả lượng giá trước: trẻ đã có

-Sử dụng

đồng lực-Quan sát chờđợi trẻ

- Làm mẫu

- 4S:Nóichậm, Nói ít,nói nhấn mạnh và thể hiện lại

-Ghi chú phản ứng, kết quả của

- Hỗ trợ bằngthể chất

- Trẻ bắt chướckhôngcần

hỗ trợ

Ngày đăng: 04/02/2024, 10:58

w