TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG) TÀI LIỆU MẬT, ĐẢM BẢO 10 ĐIỂM (ĐÃ THỬ THÀNH CÔNG)
Trang 1Câu 1: Dấu hiệu có thể gặp trong 48h sau chết, ngoại trừ
A hoen tử thi cố định: 8 – 12h (co cứng cũng 8 – 12h)
B dấu tache noir: mắt nhắm không kín, mất nước do bốc hơi (sớm)
C vết lục vùng bụng phải
D nổi vân tĩnh mạch: 2 – 4 ngày
Chèn ép tim cấp do VT thấu ngực gây thủng đứt tâm thất P
NN: VT thấu ngực thủng đứt thất P
cơ chế: chèn ép tim cấp
hình thức: tự tử / án mạng / tai nạn
Câu 2: Dấu hiệu nào là phản ứng siêu sinh:
A Tính chịu kích thích cơ học của cơ vòng môi
B Tính chịu kích thích cơ học của cơ vòng mắt
C Tiêm acetyl choline vào dưới kết mạc gây dãn đồng tử
D Tất cả đều sai
Câu 3: Phát biểu đúng về hoen tử thi:
A Gồm các giai đoạn: phát triển, hợp lưu, cực đại và biến mất dưới áp lực ngón cái (hoàn toàn, không hoàn toàn,
không biến mất)
B Dịch chuyển hoàn toàn khi thay đổi tư thế trong vòng 8 giờ sau chết (<6h)
C Dịch chuyển không hoàn toàn khi thay đổi tư thế từ 6 – 12 giờ sau chết
D Không dịch chuyển khi thay đổi tư thế từ 6 giờ sau chết (>12h)
Câu 4: Phát biểu đúng về tình trạng cứng tử thi, NGOẠI TRỪ:
A Gồm các giai đoạn: phát triển, cực đại, kéo dài và mềm thứ phát
B Nếu sự cứng tử thi bị phá vỡ trong quá trình phát triển, nó sẽ thiết lập ở mức thấp hơn
C Nếu sự cứng tử thi bị phá vỡ khi đã đạt cực đại, nó sẽ không tái lập
D Cứng tử thi hoàn toàn sau chết 3 – 4 giờ
Câu 5: Sự mất nhiệt sau chết xảy ra chủ yếu do cơ chế:
A Dẫn nhiệt và đối lưu
B Đối lưu và bay hơi
C Bay hơi và bức xạ
D Bức xạ và dẫn nhiệt
Câu 6: Phát biểu KHÔNG đúng về quá trình tự tiêu:
A Xảy ra sớm ở cơ quan chứa nhiều enzyme: gan, niêm dạ dày, tụy
B Kích hoạt do pH thấp sinh ra trong đường phân kỵ khí
C Các enzyme tham gia quá trình tự tiêu: acid phosphatase, acid ribonuclease, acid desoxyribonuclease, collagenase và creatine kinase
D Có hiện tượng gia tăng nồng độ potassium và giảm nồng độ sodium và chloride trong dịch ngoại bào sau khi
chết
Câu 7: Dấu hiệu nào KHÔNG phải quá trình thối rữa:
A Trương phồng lên ở mí mắt, miệng, lưỡi
B Vân tĩnh mạch
C Vết phồng rộp chứa dịch ở da
D Giác mạc mất độ sáng và đục (nguội lạnh)
Câu 8: Phát biểu đúng về quá trình thối rữa:
A Là một quá trình kiềm hóa dị phân do vi khuẩn hiếu khí gây ra (kị)
B Sự tích tụ sulphaemoglobin, thành bụng đổi màu xanh lục, bắt đầu từ bụng dưới bên phải
C Quy tắc của Casper đề cập đến quá trình thối rữa với các điều kiện môi trường khác nhau (không khí, nước, trái
đất), cho phép xác định chính xác thời gian chết)
D Quá trình thối rữa không tăng nhanh khi khi chết do vết thương hở/nhiễm trùng huyết
Câu 9: Vào 10 giờ ngày 06/6/2023, tại một quán café, nạn nhân xin đi nhờ vệ sinh Đến 11 giờ cùng ngày, nhân viên trong quán phát hiện nạn nhân đã tử vong tại nhà vệ sinh trong tư thế nằm sấp bên cạnh có kim tiêm nên đã trình báo cảnh sát Sau khi xác minh được lại lịch nạn nhân, đến 12 giờ 07/06/2023, cơ quan điều
Dấu tache noir
Trang 2tra trưng cầu giám định pháp y trường hợp này Cuộc khám nghiệm tử thi bắt đầu lúc 13 giờ 07/06/2023 Dấu hiệu nào sau đây phù hợp trong trường hợp này: (>24h)
A Tử thi cứng chưa hoàn toàn
B Hoen tử thi màu tím tập trung tại thân trước đã cố định
C Tử thi nguội lạnh chưa hoàn toàn
D Hoen tử thi màu tím tập trung tại thân sau đã cố định (nhân viên phát hiện nên lật ngửa)
Câu 10: Vào lúc 16 giờ 00 ngày 03/06/2023, người nhà phát hiện nạn nhân chết trong tư thế treo cổ hoàn toàn nên đã báo cho cảnh sát Đến 18 giờ cùng ngày, cơ quan điều tra trưng cầu giám định pháp y làm rõ nguyên nhân chết Camera trong nhà ghi nhận nạn nhân treo cổ lúc 00g30 cùng ngày Đến 20 giờ cùng ngày, bắt đầu tiến hành khám nghiệm tử thi, bác sĩ pháp y ghi nhận: tử thi nằm ngửa, dài 170cm, thể trạng trung bình Dấu hiệu chết nào phù hợp trong trường hợp này (20h)
A Tử thi cứng hoàn toàn (0h30 – 20h)
10h treo cổ-20h: nguội lạnh chưa hoàn toàn, co cứng chưa hoàn toàn, hoen chi dưới chưa cố định
16h hạ, nằm ngửa -20h giám định (4h): hoen lưng chưa cố định
B Hoen tử thi màu tím tập trung tại thân sau chưa cố định (16h-20h)
C Hoen tử thi màu tím tập trung tại hai chi dưới, bàn tay đã cố định (0h30 – 20h)
D Tất cả đều đúng
Câu 11: Cho các câu sau:
(1) Hoen tử thi cố định
(2) Hoen tử thi chưa cố định
(3) Tử thi co cứng hoàn toàn
(4) Tử thi co cứng chưa toàn toàn (5) Tử thi nguội lạnh hoàn toàn (6) Tư thi nguội lạnh chưa hoàn toàn
Dấu hiệu nào có thể thấy trên tử thi với thời gian chết ước lượng dưới 48 giờ:
A Chọn (1), (3), (5)
B Chọn (2), (4), (6)
C Chọn (1), (2), (3)
D Chọn (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu 12: Thương tích do vật tày gây ra:
A Vết chọc dẫn lưu dịch não tủy
B Dấu hằn các nút điện cực
C Vết mổ
D Vết dẫn lưu màng phổi
Câu 13: Phân biệt vết rách và vết đâm dựa vào đặc điểm
A Bờ mép (nham nhở)
B Tổn thương đi kèm: sây sát da, bầm tụ máu
C Cầu tổ chức ở đáy vết thương
D Tất cả đều đúng
Câu 14: Bầm tụ máu khác vết hoen tử thi dựa vào các đặc điểm nào sau đây:
A Gặp ở da
B Ngấm hồng cầu vào mô liên kết quanh mạch máu bị tổn thương
C Có thể gặp ở tạng
D Tất cả đều đúng
Câu 15: Nạn nhân nam 18 tuổi bị hành hung bằng một hung khí không rõ loại, được nhập cấp cứu Bác sĩ cấp cứu khám ghi nhận có một vết rách da vùng cung mày phải kích thước 2×3cm, X quang vùng đầu mặt không ghi nhận vỡ xương Cơ chế hình thành thương tích Nhận định nào sau đây là đúng
A Do vật tày tác động lên cơ thể gây ra
B Do cơ thể tiếp xúc với vật tày gây ra (té đập đầu xuống đất)
C Do vật sắc nhọn tác động gây ra
D A và B đúng
Câu 16: Nạn nhân nam, 20 tuổi, được phát hiện đã tử vong tại nhà Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận bầm tụ máu diện rộng toàn bộ tay hai bên, mông đùi hai bên, vùng đầu mặt cổ, ngực bụng và bộ phận sinh dục không có dấu vết thương tích Cơ chế tử vong trong trường hợp này bao gồm:
Trang 3A Sốc giảm thể tích
B Đông máu nội mạch lan tỏa
C Tăng potassium máu
D Tất cả đều đúng
Câu 17: Thương tích nào do vật sắc nhọn gây ra, NGOẠI TRỪ
A Vết dẫn lưu
B Vết mổ
C Dấu bản sốc điện
D Vết kim tiêm
Câu 18: Vết thương thủng da hình khe, bờ mép sắc gọn, hai đầu nhọn có thể do hung khí không có các đặc điểm sau:
A Đầu nhọn
B Bề mặt gồ ghề (trơn láng)
C Hai cạnh sắc
D Một cạnh sắc, một cạnh tày
Câu 19: Hung khí tròn dài, nhọn, ráp, khi đâm vuông góc vào cơ thể có thể tạo ra vết thương có các đặc điểm sau:
A Vết thủng da hình tròn
B Bờ mép trơn láng (nham nhở)
C Một đầu vết thương có bờ mép tạo vát da hướng ra ngoài (xiên)
D Một đầu vết thương có đường hầm hay bờ mép tạo vát da vào trong (xiên)
Câu 19: Vết thủng da hình bán nguyệt, bờ mép nham nhở, một đầu vết thương có đường hầm, đầu còn lại
có bờ mép vát da hướng ra ngoài Hung khí không có đặc điểm gì?
A Hung khí tròn dài
B Bề mặt trơn láng (ráp)
C Không có cầu tổ chức ở đáy vết thương
D Đâm xiên (vát da → xiên)
Câu 20: Cha và con trai không chia sẻ marker NST thường Để xác định quan hệ huyết thống giữa cha và con trai cần xác định gì?
A NST thường của mẹ
B NST Y tiếp
C A, B đúng
D A, B sai
Câu 21: Nạn nhân bị đâm vào vùng lưng, chết tại hiện trường Khám nghiệm tử thi ghi nhận có một vết thủng da tại dưới hố nách, cạnh đường nách sau trái, kích thước 4x2cm, hình khe, bờ mép sắc gọn, một đầu nhọn, một đầu tù, bờ mép có vát da hướng lên trên Mô tả chiều hướng vết đâm:
A Có chiều từ dưới lên trên, từ sau ra trước, từ trái sang phải
B Có chiều tử trên xuống dưới, từ sau ra trước, từ trái sang phải
C Có chiều từ dưới lên trên, từ trước ra sau, từ phải sang trái
D Có chiều từ trên xuống dưới, từ sau ra trước, từ phải sang trái
Câu 22: Chấn thương sọ não xảy ra trong hoàn cảnh nào có thể có các tổn thương do tăng giảm tốc: (4 cái đều trực tiếp)
A Nạn nhân bị nắm đầu đập vào tường
B Nạn nhân bị té đập đầu vùng chẩm
C Nạn nhân điều khiển xe mô tô va vào cột điện
D Nhảy lầu
E Tất cả đều đúng
Câu 23: Nạn nhân té ngã đập đầu bên phải thì có thể có các tổn thương:
A Vỡ sọ bên phải, tụ máu ngoài màng cứng bên trái, tụ máu dưới màng cứng bên phải, dập não bên trái
B Vỡ sọ bên phải, tụ máu ngoài màng cứng bên trái, tụ máu dưới màng cứng bên trái, dập não bên phải
C Vỡ sọ bên phải, tụ máu ngoài màng cứng bên phải, tụ máu dưới màng cứng bên phải, dập não bên trái
Trang 4D Vỡ sọ bên phải, tụ máu ngoài màng cứng bên phải, tụ máu dưới màng cứng bên trái, dập não bên phải
Câu 24: Nạn nhân điều khiển xe mô tô va chạm với người điều khiển xe mô tô khác dẫn đến bị thương nặng, được cấp cứu tại bệnh viện, sau 3 giờ thì tử vong Khám nghiệm tử thi, ghi nhận tổn thương: bầm tụ máu vùng đỉnh trái, tụ máu dưới da vùng thái dương đỉnh chẩm trái, vỡ sọ đỉnh thái dương trái, tụ máu ngoài màng cứng vùng thái dương trái, tụ máu dưới màng cứng bán cầu đại não phải, dập não thùy thái dương
đỉnh phải Cơ chế gây ra các thương tích trên: (tổn thương trực + tăng/giảm tốc)
A Do vật tày tác động trực tiếp vào vùng đỉnh trái
B Do nạn nhân té ngã đập đầu vùng chẩm trái
C Cả A và B đều sai (NGÃ NGỬA té đập đầu đỉnh trái)
D Cả A và B đều đúng
Câu 25: Nạn nhân điều khiển xe mô tô va chạm với người điều khiển xe mô tô khác dẫn đến bị thương nặng, được cấp cứu tại bệnh viện, sau 3 giờ thì tử vong Khám nghiệm tử thi bên ngoài ghi nhận: tụ máu quanh mắt phải, (trước Phải) nhãn cầu phải không tổn thương, trán phải không tổn thương, bầm sau tai phải, (sau Phải) chảy máu lỗ tai hai bên Cơ chế hình thành các dấu hiệu này có thể là
A Vỡ sàn sọ trước phải
B Vỡ sàn sọ giữa phải
C Vỡ sàn sọ giữa trái
D Tất cả đều đúng
Câu 26: Nạn nhân điều khiển xe mô tô va chạm với một xe mô tô khác dẫn đến bị thương nặng, được cấp cứu tại bệnh viện, sau 3 giờ thì tử vong Khám nghiệm tử thi, ghi nhận các dấu hiệu: vỡ sọ thái dương đỉnh phải, tụ máu ngoài màng cứng bên phải khoảng 10 gram, tụ máu dưới màng cứng vùng bán cầu đại não trái,
có khe Kernohan tại cuống đại não trái, chảy máu Duret vùng cầu não Cơ chế tử vong trong trường hợp này
là
A Thoái vị não qua liềm đại não
B Thoát vị não qua lều tiểu não trái
C Thoát vị não qua lỗ chẩm
D Tất cả đều sai (thoát vị lều tiểu não phải)
Câu 27: Nạn nhân say xỉn, bị hung thủ quỳ trên ngực nạn nhân và dùng tay bịt cả mũi và miệng nạn nhân Cho các loại hình ngạt sau:
(1) Do tắc ngoài đường thở
(2) Do tắc trong đường thở
(3) Ngạt chấn thương (4) Ngạt khí
Lựa chọn hình thức ngạt phù hợp trong trường hợp này:
A (1) và (3) đúng
B (2) và (3) đúng
C Chỉ có (1) đúng
D (1), (3), (4) đúng
Câu 28: Ludwig’s angina thuộc loại hình ngạt nào
A Ngạt môi trường
B Ngạt do tắc ngoài đường thở
C Ngạt do tắc trong đường thở
D Ngạt chấn thương
Câu 29: Vào tối ngày 02 – 07 – 2022, một nhóm công nhân đang thi công lắp đường ống ngầm cho công ty cây xanh tại khu vực ngã tư MK Lúc này, nạn nhân đang làm việc dưới hố sâu khoảng 3 mét thì bất ngờ bị đất trên miệng hố sạt xuống vùi lấp Đồng nghiệp nạn nhân dùng máy xúc đất và xẻng để cứu nạn nhân Sau
30 phút, phần gầu của xe múc đã múc phải phần đầu của nạn nhân, phần thân nạn nhân được tìm thấy sau
đó 30 phút Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận: có nhiều chấm xuất huyết tại lá tạng màng phổi và màng ngoài tim Kết quả mô bệnh học phần da vùng cổ bị đứt không thấy ngấm hồng cầu
Cho các nguyên nhân tử vong của nạn nhân có thể có như sau Nguyên nhân nào là phù hợp?
(1) Ngạt do tắc ngoài đường thở
(2) Ngạt cơ học
(3) Đứt đầu
Trang 5A Chỉ (2) đúng
B Chỉ 3 đúng
C (1) và (2) đúng
D (1), (2), (3) đúng
Câu 30: Xác định nguyên nhân tử vong các trường hợp chết dưới nước thường gây khó khăn cho giám định viên vì:
A Khó xác định cơ chế
B Khó xác định các chất gây kích thích
C Khó xác định các chất gây ngủ
D Khó xác định hiện trường ban đầu
Câu 31: Nạn nhân chưa rõ thân nhân lai lịch được phát hiện chết dưới sông trong tình trạng đang phân hủy Dấu hiệu khám ngoài nào nhận biết nạn nhân chết do ngạt nước:
A Nấm bọt
B Đường thở có thức ăn
C Đường thở có dị vật giống bùn đất
D Tất cả đều đúng
Câu 32: Vào lúc 17 giờ 00 ngày 06/06/2023, người dân phát hiện một xác nam trôi dưới sông Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận tử thi trương to biến dạng, bong tróc thượng bì nhiều nơi, có vết lục vùng đầu mặt
và thân trước Da gan tay, gan chân bong tróc hoàn toàn Cần thu thập mẫu vật nào để xác minh danh tính nạn nhân
A Máu
B Sụn sườn
C Niêm mạc má
D Răng
Câu 33: Cơ chế gây tử vong nào ít gặp trong treo cổ do nút thắt dây treo nằm tại
A Cổ bên trái
B Cổ bên phải
C Vùng chẩm
D Tất cả đều sai (cằm)
Câu 34: Treo cổ điển hình, nút thắt dây treo có thể nằm ở
A Góc hàm phải
B Sau tai trái
C Giữa chẩm
D Tất cả đều đúng
Câu 35: Nạn nhân nam, được phát hiện chết trong tư thế treo cổ hoàn toàn Khám nghiệm tử thi, dấu hiệu nào chứng tỏ nạn nhân chết do treo cổ, ngoại trừ
A Vết dãi đã khô
B Vết hoen tử thi đã cố định kèm các chấm xuất huyết dưới da tập trung tại hai chi dưới
C Xuất tinh đầu dương vật
D Lưỡi thè bị cắn chặt giữa hai cung răng
Câu 36: Hình thức tử vong có thể gặp trong chết do điện
A Án mạng
B Tai nạn
C Tự tử
D Tất cả đều đúng
Câu 37: Dấu hiệu nào không phù hợp trong những trường hợp chết do điện trong 48 giờ sau chết
A Hoen chưa cố định
B Có vết cháy bỏng da
C Co cứng tử thi chưa hoàn toàn (điện giật cứng sớm)
D Không có vết cháy bỏng da (chích điện dưới nước)
Trang 6Câu 38: Người dân phát hiện một xác chết cháy chưa rõ lai lịch trên cánh đồng Qua khám nghiệm tử thi nhận thấy cháy da vùng đầu mặt và thân trên để lộ xương và cơ, cháy mất phần lớn cung trước xương sườn
2 và 7 bên trái, cháy phổi trái Da phần bụng có dấu hiệu Lichtenberg Cơ chế tử vong phù hợp của nạn nhân này
A Cháy bỏng
B Rung thất
C Liệt cơ hô hấp ngoại biên
D Liêt hô hấp trung ương
Câu 39: Dấu hiệu nào gợi ý nạn nhân chết trong đám cháy
A Cháy da
B Cháy phổi
C Các tạng có màu hồng cánh sen
D Tất cả đều đúng
Câu 40: Cần thu thập mẫu vật nào để xác định danh tính nạn nhân trong trường hợp chết cháy?
A Tóc
B Sụn sườn
C Niêm mạc má
D Tất cả đều đúng
Câu 41: Ngày 19 – 5 – 2022, người dân phát hiện 4 người trong gia đình nằm bất động trong phòng trọ tại phường Hiệp Bình Phước, Tp Thủ Đức Nhà trong trạng thái đóng kín, máy lạnh còn đang hoạt động, bếp
ga vẫn còn bật lửa và đang nấu cá, trong phòng ngột ngạt, khó chịu Trước cửa nhà, còn bếp than đang hấp
cá Ba nạn nhân đã tử vong trong tình trạng chết trước nhập viện, một nạn nhân trong tình trạng cấp cứu Qua khám nghiệm tử thi 3 nạn nhân trên cho thấy hoen tử thi có màu hồng chưa cố định, các tạng sung huyết có màu hồng Cơ chế gây tử vong có thể phù hợp trong trường hợp này:
A Không vận chuyển được Oxygen
B Làm đường cong Backroft lệch sang trái
C Loạn nhịp tim
D Tất cả đều đúng
Câu 42: Nạn nhân nam, 40 tuổi, thể trạng mập, được phát hiện đã tử vong trong phòng ngủ Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không có dấu vết thương tích trên cơ thể, hai phổi phù, bao tim có 300g máu đông và không đông, tim không vỡ, động mạch chủ đoạn trong bao tim có vùng mất liên tục Kết quả giải phẫu bệnh
tử thiết ghi nhận: vỡ xơ vữa động mạch chủ Cho biết nguyên nhân tử vong của nạn nhân:
A Vỡ xơ vữa gốc động mạch chủ
B Vỡ xơ vữa động mạch chủ lên
C Vỡ xơ vữa quai động mạch chủ
D A và B đều đúng
**Câu hỏi tương tự: Được phát hiện đã tử vong trong phòng ngủ Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không
có dấu vết thương tích trên cơ thể, hai phổi phù, bao tim có 300g máu đông và không đông, vỡ cơ tim mặt bên thất T, lát cắt ngang cơ tim thấy vùng này sẫm màu, mạch vành xơ cứng GPB: vỡ cơ tim, NMCT cấp,
xơ vữa gây hẹp tắc ĐMV
NN tử vong: xơ vữa hẹp tắc DMV → NMCT cấp xuyên thành → BC vỡ tim
cơ chế tử vong: chèn ép tim cấp
hình thức tử vong
Câu 43: Tái định dạng dương động mạch vành là hiện tượng dãn bù trừ lòng độn mạch theo sự tiến triển mảng xơ vữa Mức độ hẹp động mạch vành có ý nghĩa về mặt huyết động:
A > 25%
B > 50%
C ≥ 50%
D ≥ 85%
Câu 44: Nạn nhân nam, 60 tuổi, thể trạng mập được phát hiện tử vong trong tư thế ngồi Tiền sử: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không có dấu vết thương tích trên cơ
Trang 7thể, phổi phải xẹp hoàn toàn co rúm về rốn phổi, đỉnh phổi phải có nhiều kén khí, phổi trái xẹp rải rác, các tạng không dập vỡ Kết quả giải phẫu bệnh ghi nhận xẹp phổi, các tạng sung huyết:
NN tử vong: Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát
cơ chế: SHH cấp
hình thức: bệnh lí
Cho biết nguyên nhân tử vong của nạn nhân
A Suy hô hấp cấp (cơ chế)
B Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát
C Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát
D Tất cả đều sai
Câu 45: Nạn nhân nam, 28 tuổi, dài 175cm, thể trạng gầy được phát hiện tử vong trong tư thế ngồi Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không có dấu vết thương tích trên cơ thể, phổi phải xẹp hoàn toàn co rúm về rốn phổi, đỉnh phổi phải có nhiều kén khí, phổi trái xẹp rải rác, các tạng không dập vỡ Kết quả giải phẫu bệnh ghi nhận xẹp phổi, các tạng sung huyết Cho biết hình thức tử vong của nạn nhân
A Suy hô hấp cấp (cơ chế)
B Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát
C Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát
D Tất cả đều sai
Câu 46: Nạn nhân nữ, 60 tuổi, thể trạng mập, được phát hiện đã tử vong trong phòng ngủ Cơ quan công
an trưng cầu giám định pháp y về tử thi làm rõ nguyên nhân chết Khám ngoài: không ghi nhận thương tích trên cơ thể Khám trong: hai phổi phù, các mạch vành xơ cứng, diện cắt qua cơ tim thất trái thấy có vùng sậm màu Kết quả giải phẫu bệnh: vỡ xơ vữa tạo huyết khối gây tắc động mạch vành, nhồi máu cơ tim cấp Theo định nghĩa toàn cầu lần thứ 4, nhồi máu cơ tim cấp trong trường hợp này thuộc:
A Type 1
B Type 2
C Type 3
D Type 4
Câu 46: Vào lúc 01 giờ sáng, nạn nhân nam, 18 tuổi, đột ngột có biểu hiện khó thở, tím tái, tử vong sau cấp cứu được 15 phút X quang tại cấp cứu cho hình ảnh hai phổi tăng sáng, khoảng liên sườn dãn, vòm hoành
hạ thấp (BN hen) Qua khám nghiệm tử thi, có vết tiêm cấp cứu tại hai tay và vết chọc hút tại khoang liên sườn II đường giữa đòn hai bên Hai khoang màng phổi có khoảng 50mL máu loãng mỗi bên (tràn máu màng phổi) Phổi phải: thùy trên căng phồng ứ khí, thùy giữa xẹp, thùy dưới xẹp nhẹ Phổi trái: thùy trên xẹp, thùy dưới căng phồng ứ khí Có vết chọc hút gây thủng thùy giữa phổi phải và thùy trên phổi trái Lòng phế quản có nút nhầy màu trắng đục gây bít tắc (chết do hen) Chẩn đoán nguyên nhân chết sơ bộ:
A Tràn khí màng phổi (khoảng sáng vô mạch, lá tạng MP)
B Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C Hen phế quản
D Tràn máu màng phổi
Câu 47: Theo ICD-9, đột quỵ được xếp vào nhóm bệnh lý nào:
A Bệnh tim mạch
B Bệnh hô hấp
C Bệnh tiêu hóa
D Bệnh hệ thần kinh trung ương
Câu 48: Nguyên nhân gây tăng nhu cầu oxygen của cơ tim dẫn đến nhồi máu cơ tim, NGOẠI TRỪ
A Nhịp tim nhanh kéo dài
B Tăng huyết áp nặng không có phì dại thất trái
C Tăng huyết áp nặng có phì đại thất trái
D Sốc
Câu 49: Nạn nhân nữ, 60 tuổi, thể trạng béo phì, được phát hiện đã tử vong trên giường ngủ Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không thấy thương tích trên cơ thể Hai khoang màng phổi sạch Hai phổi nở không hoàn toàn Tụ máu sau phúc mạc lượng nhiều Đoạn dưới động mạch chủ có túi phình với đường kính 8cm,
Trang 8chiếm đoạn dài 4cm Xẻ lòng túi phình bên trong có máu đông và không đông Thành túi phình động mạc có vùng mất liên tục cơ chế tử vong của nạn nhân
A Suy tuần hoàn cấp do vỡ túi phình động mạch chủ ngực
B Sốc mất máu cấp do vỡ túi phình động mạch chủ ngực
C Suy hô hấp, tuần hoàn cấp do vỡ túi phình bóc tách động mạch chủ ngực
D Tất cả đều sai
Câu 50: (Vấn Đáp) Nạn nhân nữ, 60 tuổi, thể trạng béo phì, được phát hiện đã tử vong trên giường ngủ Qua khám nghiệm tử thi ghi nhận không thấy thương tích trên cơ thể khoang màng phổi phải có 1200g máu đông & không đông, trái có 300mL máu không đông 2 phổi xẹp Đoạn dưới động mạch chủ có túi phình với đường kính 8cm, chiếm đoạn dài 4cm Xẻ lòng túi phình bên trong có máu đông và không đông Thành túi phình động mạc có vùng mất liên tục cơ chế tử vong của nạn nhân:
hình thức: bệnh lí
NN
• vỡ phình ĐMC: Đoạn dưới động mạch chủ có túi phình với đường kính 8cm, chiếm đoạn dài 4cm
Xẻ lòng túi phình bên trong có máu đông và không đông Thành túi phình động mạc có vùng mất liên tục
• vỡ xơ vữa: vỡ ĐMC ngực Thành ĐMC ngực xơ vữa nặng kèm loét trên bề mặt mảng xơ vữa
• vỡ bóc tách: nội mạc, ngoại mạc
• vỡ phình bóc tách
• áp xe xuyên thành ĐM gây vỡ
Cơ chế: Suy hô hấp, tuần hoàn cấp do vỡ túi phình ĐMC ngực
Câu 51: Nguyên nhân có thể gây tổn thương cơ tim:
A Vỡ xơ vữa động mạch vành
B Bệnh thận mạn
C Thuyên tắc phổi
D Tất cả đều đúng
Câu 52: Giả sử 2 bệnh nhân đều không có tiền sử nghiện rượu, cùng ngộ độc một lượng methanol như nhau, nhưng bệnh nhân A có kèm thêm ngộ độc ethanol, bệnh nhân B thì không Hỏi bệnh nhân nào có tiên lượng tốt hơn? (12h)
A Bệnh nhân A
B Bệnh nhân B (chọn người nghiện rượu)
C Bệnh nhân A và B tiên lượng như nhau
D Tất cả đều sai
Câu 53: Ethanol sát khuẩn tốt nhất ở nồng độ:
A 250
B 500
C 700
D 900
Câu 54: Ngộ độc paracetamol gây suy đa tạng ở giai đoạn mấy?
A 2
B 3
C 4
D 5
Câu 55: Điều trị ngộ độc methanol hiện nay ở nước ta bằng:
A Ethanol truyền tĩnh mạch
B Ethanol đường uống
C Ethanol nhỏ giọt qua sonde dạ dày
D Fomepizole
Câu 56: Thời gian vàng để cấp cứu ngộ độc paraquat:
A 5 giờ đầu
Trang 9B 6 giờ đầu
C 7 giờ đầu
D 8 giờ đầu
Câu 56: Hồ sơ DNA gồm:
A Hồ sơ DNA nhân và hồ sơ DNA ty thể
B Hồ sơ DNA trên nhiễm sắc thể thường và hồ sơ DNA ty thể
C Hồ sơ DNA trên nhiễm sắc thể giới tính và hồ sơ DNA ty thể
D Hồ sơ DNA trên nhiễm sắc thể Y, X và hồ sơ DNA ty thể
Câu 57: Hồ sơ DNA có thể được sử dụng để xác định mối quan hệ huyết thống giữa anh trai và em gái (bố
mẹ đã mất không thu được mẫu):
A Hồ sơ STR trên NST thường
B Hồ sơ STR trên NST X
C Hồ sơ DNA trình tự ty thể
D Hồ sơ STR trên NST X và trình tự DNA ty thể (anh chị em giống nhau)
Câu 58: Trong trường hợp nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục, mẫu thu được từ dịch âm đạo người nữ cần lập hồ sơ DNA gì để cung cấp thông tin cho cơ quan điều tra:
A Hồ sơ DNA NST thường
B Hồ sơ STR trên NST Y và STR trên NST thường
C Hồ sơ DNA NST Y
D Hồ sơ DNA NST X
Câu 59: Trong trường hợp nạn nhân nam bị đối tượng nam xâm hại tình dục, mẫu thu được từ vùng dương vật và hậu môn cần lập hồ sơ DNA gì để cung cấp thông tin cho cơ quan điều tra:
A Hồ sơ DNA NST Y
B Hồ sơ DNA NST thường
C Hồ sơ DNA NST X
D Hồ sơ STR trên NST Y và STR trên NST thường (hung thủ)
Câu 60: Trong trường hợp nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục, mẫu thu được từ dịch âm đạo người nữ cần lập hồ sơ DNA gì để cung cấp thông tin cho cơ quan điều tra:
A Hồ sơ DNA NST thường
B Hồ sơ STR trên NST Y và STR trên NST thường (hung thủ)
C Hồ sơ DNA NST Y
D Hồ sơ DNA NST X
Câu 61: Dấu hiệu chết do điện trong vòng 48h? (mốc 8 – 12h coi cố định chưa)
A hoen +/- cố định
B nguội lạnh +/- hoàn toàn
C co cứng hoàn toàn
D Tất cả đều đúng
Câu 62 – 65: Nam nhân nam 40 tuổi bị hai đối tượng hành hung Người 1 dùng cây đánh vào đầu bên trái của nạn nhân Sau đó, người 2 dùng cây đánh vào đầu bên phải khiến nạn nhân té ngã Nạn nhân được đưa
đi cấp cứu và tử vong sau 5 giờ tại viện Khám nghiệm tử thi ghi nhận
- Bầm tụ máu vùng trán trái, vùng đỉnh phải, vùng đỉnh sau chẩm trái
- Vỡ sọ trán lan đến sọ thái dương đỉnh trái, vỡ sọ đỉnh phải lan đến sọ chẩm phải , vỡ nền sọ sau trái,
vỡ nền sọ trước hai bên
- Tụ máu ngoài màng cứng lớp mỏng vùng trái thái dương đỉnh trái, tụ máu ngoài màng cứng khoảng 40g vùng bán cầu đại não phải
- Tụ máu dưới màng cứng lớp mỏng hai bán cầu đại não
- Dập não mặt bên thùy trán trái, dập não thùy đỉnh phải, dập tiểu não trái , dập mặt trước thùy trán thái dương hai bên
- Dập não mặt dưới thùy thái dương phải
- Có khe Kernohan tại cuống đại não trái
- Xuất huyết Duret vùng cầu não
Trang 10Bầm trán trái, vỡ sọ trán lan đến sọ thái dương đỉnh trái, dập mặt bên thùy trán trái, tụ máu ngoài màng cứng vùng thái dương đỉnh trái lớp mỏng → Điểm chạm 1 do đánh trực tiếp
- Bầm đỉnh phải, vỡ sọ đỉnh phải lan đến sọ chẩm phải, tụ máu ngoài màng cứng lượng nhiều vùng bán cầu đại não phải, dập não thùy đỉnh phải → Điểm chạm 2 do đánh trực tiếp
- Bầm tụ máu vùng đỉnh sau trái, vỡ nền sọ sau trái, dập tiểu não trái, dập mặt trước thùy trán thái dương
hai bên (dập đối bên), tụ máu dưới màng cứng lớp mỏng hai bán cầu đại não (do não trượt theo phương
thẳng với chiều từ sau ra trước) → Điểm chạm 3 do té ngã
Câu 62: Hỏi có mấy lần tác động trên đầu nạn nhân?
A 1 lần
B 2 lần
C 3 lần
D 4 lần
Câu 63: Điểm chạm đầu tiên là vùng nào?
A Vùng trán trái
B Vùng đỉnh phải
C Vùng đỉnh chẩm phải
D Vùng đỉnh chẩm trái
Câu 64: Điểm chạm nào gây tử vong?
A Vùng trán trái
B Vùng đỉnh phải
C vùng đỉnh chẩm phải
D Vùng đỉnh chẩm trái
Nạn nhân tử vong do cơ chế thoát vị não qua lều tiểu não phải dựa trên bằng chứng
- Máu tụ ngoài màng cứng lượng nhiều bán cầu đại não phải
- Dập não do thoát vị: dập mặt dưới thùy thái dương phải (máu tụ đẩy từ trên xuống)
- Có khe Kernohan cuống đại não trái (khối não thoát vị đẩy lệch cuống đại não trái vế phía cuống đại não trái tại khe Kernohan)
- Xuất huyết Duret vùng cầu não
Vỡ sọ đỉnh phải dẫn đến tụ máu ngoài màng cứng lượng nhiều dẫn đến thoát vị não → Chọn câu C
Câu 65: Hành vi của người nào gây tử vong cho nạn nhân?
A Người 1
B Người 2
C Cả hai
D Nạn nhân tử vong do tai biến mạch máu não
Vỡ sọ đỉnh phải dẫn đến tụ máu ngoài màng cứng lượng nhiều dẫn đến thoát vị não → người 2 là người đánh vào vùng đầu bên phải → Chọn câu B
Câu 66 – 67: Nạn nhân bị hung thủ dùng dao đâm vào vùng thượng vị dẫn đến tử vong Khám nghiệm tử thi
có vết đứt thùng da vùng thượng vị, bờ mép sắc gọn, hai đầu nhọn, có vạt da hướng lên trên và sang trái (chiều trên dưới, trái – phải)
Câu 66: Hung khí gây ra vết thương trên có thể có đặc điểm gì
A 1 cạnh sắc, 1 cạnh tày
B 2 cạnh sắc, cuối 2 cạnh sắc là đoạn tày
C A và B đúng (2 cạnh sắc, 1 sắc 1 tày → khi cạnh sắc tiếp xúc với da, con dao trượt về phía cạnh sắc)
D A và B sai
Câu 67: Trong các hành vi sau, hành vi nào có thể gây ra vết thương trên?
(1) Hung thử đứng đằng sau nạn nhân dùng tay phải cầm dao đâm
(2) Hung thủ đứng đằng sau nạn nhân dùng tay trái cầm dao đâm
(3) Hung thử đứng đằng trước nạn nhân dùng tay phải đâm
(4) Hung thủ đứng đằng trước nạn nhân dùng tay trái đâm
A (1) và (4) đúng
B (2) và (3) đúng