BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 201[.]
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CANH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
Khái quát về năng lực cạnh tranh
1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Trên thực tế đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh
Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia
+ Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới
Theo định nghĩa của WEF thì: “ khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác ”
Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xác định trước hết bằng mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và sự có mặt (hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đã được thực hiện
Tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty
“ K hả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó ” Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau:
- Số lượng các doanh nghiệp mới tham gia
- Sự có mặt của các sản phẩm thay thế
- Vị thế của khách hàng
- Uy tín của nhà cung ứng
- Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế
+ Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm
Quan điểm này dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống, đã xem xét khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Như vậy “K hả năng cạnh tranh của một ngành, công ty được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất có giảm bớt hay không vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh ”
+ Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren
Theo các nhà kinh tế học này thì “K hả năng cạnh tranh của một ngành, của công ty được thể hiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trường trong nước và nước ngoài ” Như vậy lợi nhuận và thị phần là hai chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Nói tóm lại có rất nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh Song bài viết này không nhằm mục đích phân tích ưu nhược điểm của quan điểm đó mà chỉ mong muốn giới thiệu khái quát một số quan niệm điển hình giúp cho việc tiếp cận phạm trù này được dễ dàng hơn
Tóm lại có thể hiểu: “ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là toàn bộ các năng lực của doanh nghiệp và khả năng sử dụng các năng lực đó để tạo ra những lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường.”
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn hiện nay do tác động của khoa học kỹ thuật và công nghệ, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của con người được nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều Con người không chỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” như trước kia mà còn cần “ăn ngon mặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Chính vì vậy cạnh tranh là rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp:
- Tồn tại và đứng vững trên thị trường :
Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng nhất Doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay
- Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và là một yếu tố kích thích kinh doanh Quy luật cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá sản xuất ra nhiều, số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những ông ty làm ăn kém hiệu quả, c năng suất chất lượng thấp và ngược lại nó thúc đẩy những công ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng như sản xuất ra nhiều loại hàng hoá có chất lượng cao, giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với mức thu nhập của từng đối tượng khách hàng Có như vậy hàng hoá của doanh nghiệp bán ra mới ngày một nhiều, tạo được lòng tin đối với khách hàng Muốn tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp cần phải phát huy hết ưu thế của mình, tạo ra những điểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh từ đó doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại, phát triển và thu được lợi nhuận cao
- Doanh nghiệp phải cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều có những mục tiêu nhất định Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp đặt ra cho mình những mục tiêu khác nhau Trong giai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạt động kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là muốn khai thác thị trường nhằm tăng lượng khách hàng truyền thống và tiềm năng, giai đoạn này doanh nghiệp thu hút được càng nhiều khách hàng càng tốt Còn ở giai đoạn trưởng thành và phát triển thì mục tiêu của doanh nghiệp là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí được coi là không cần thiết, để lợi nhuận thu được là tối đa, uy tín của doanh nghiệp và niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp là cao nhất Đến giai đoạn gần như bão hoà thì mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là gây dựng lại hình ảnh đối với khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm đối với hà nước, đối với cộng đồng, củng cn ố lại thêm niềm tin cho của khách hàng đối với doanh nghiệp Để đạt được các mục tiêu doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới bằng mọi giá tìm ra phương cách, biện pháp tối ưu để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày càng tăng Chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Như đã nói, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vượt qua các đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển bản thân doanh nghiệp
Thông thường người ta đánh giá khả năng này thông qua các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như: Quy mô tài chính, kết quả kinh doanh, sản phẩm, năng lực quản lý, trình độ lao động Tuy nhiên, những khả năng này lại bị tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố Vì vậy, khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp ta phải nghiên cứu tác động của các yếu tố đó
1.3.1 Môi trường kinh tế quốc tế
•Các nhân tố chính trị
Mối quan hệ giữa các chính phủ: Khi mối quan hệ này trở nên thù địch, thì mâu thuẫn này có thể hoàn toàn phá hủy các mối quan hệ kinh doanh giữa
Các vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp
Sự cạnh tranh gay gắt nhất luôn là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất, cùng cung ứng một loại hàng hoá hay dịch vụ Do vậy các công cụ cạnh tranh ở đây chủ yếu xem xét theo các doanh nghiệp trong cùng một ngành
Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng Từ đó tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu được lợi nhuận cao Nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép các doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp Từ đó phát huy được hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuân mẫu cứng nhắc nào Dưới đây là một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu và quan trọng mà các doanh nghiệp thường phải dùng đến chúng
• Cạnh tranh bằng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm Nếu như trước kia giá cả được coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn Nhất là trong nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả mãn nhu cầu của mình, cái mà họ cần là chất lượng và lợi ích sản phẩm đem lại Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ở hiện tại và trong tương lai thì nâng cao chất lượng sản phẩm là điều cần thiết
Nâng cao chất lượng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặc thay đổi công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trình tiêu dùng và sau khi tiêu dùng Hay nói cách khác nâng cao chất lượng sản phẩm là việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã, bền hơn và tốt hơn Điều này làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu được ngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp Làm tăng lòng tin và sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm được coi là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đương đầu đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài vào Việt Nam Một khi chất lượng hàng hoá dịch vụ không được bảo đảm thì có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trường dẫn tới sự suy yếu trong hoạt động kinh doanh Mặt khác chất lượng thể hiện tính quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lượng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều phải sử dụng nó
• Cạnh tranh bằng giá cả
Giá cả được hiểu là số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứng một số hàng hoá, dịch vụ nào đó Thực chất giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hao phí lao động sống và hao phí lao động vật hoá để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng được tôn vinh là “Thượng đế” họ có quyền lựa chọn những gì họ cho là tốt nhất, khi có cùng hàng hoá dịch vụ với chất lượng tương đương nhau thì chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn để lợi ích họ thu được từ sản phẩm là tối ưu nhất Do vậy mà từ lâu giá cả đã trở thành một biến số chiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường là do sự khéo léo, tinh tế trong chiến thuật giá cả Giá cả đã thể hiện như một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá sản phẩm:
Với một mức giá ngang bằng với giá thị trường: Giúp doanh nghiệp đánh giá được khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra được biện pháp giảm giá mà chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo khi đó lượng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu được nhiều hơn
Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường: Chính sách này được áp dụng khi cơ số sản xuất muốn tập trung một lượng hàng hoá lớn, thu hồi vốn và lời nhanh Không ít doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chính sách định giá thấp Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trước mắt đến lúc có thể để sau này chiếm được cả thị trường rộng lớn, với khả năng tiêu thụ tiềm tàng Định giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ đầu có một chỗ đứng nhất định để định vị vị trí của mình từ đó thâu tóm khách hàng và mở rộng thị trường
Với chính sách định giá cao hơn giá thị trường: Là ấn định giá bán sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị trường hiện tại khi mà lần đầu tiên người tiêu dùng chưa biết chất lượng của nó nên chưa có cơ hội để so sánh, xác định mức giá của loại sản phẩm này là đắt hay rẻ chính là đánh vào tâm lý của người tiêu dùng rằng những hàng hoá giá cao thì có chất lượng cao hơn các hàng hoá khác Doanh nghiệp thường áp dụng chính sách này khi nhu cầu thị trường lớn hơn cung hoặc khi doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền, hoặc khi bán những mặt hàng quý hiếm cao cấp ít có sự nhạy cảm về giá
Như vậy, để quyết định sử dụng chính sách giá nào cho phù hợp và thành công khi sử dụng nó thì doanh nghiệp cần cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng xem mình đang ở tình thế nào thuận lợi hay không thuận lợi, nhất là nghiên cứu xu hướng tiêu dùng và tâm lý của khách hàng cũng như cần phải xem xét các chiến lược các chính sách giá mà đối thủ đang sử dụng
• Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối và các chính sách marketing
Phân phối sản phẩm hợp lý là một trong những công cụ cạnh tranh đắc lực bởi nó hạn chế được tình trạng ứ đọng hàng hoá hoặc thiếu hàng Để hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp được diễn ra thông suốt, thường xuyên và đầy đủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn các kênh phân phối nghiên cứu các đặc trưng của thị trường, của khách hàng Từ đó có các chính sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn, thúc đẩy tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thông thường kênh phân phối của doanh nghiệp được chia thành 5 loại:
+ Kênh cực ngắn: Người sản xuất => Người tiêu dùng
+ Kênh ngắn: Người sản xuất => Người bán lẻ => Người tiêu dùng
+ Kênh dài: Người sản xuất=>Người bán buôn =>Người bán lẻ
+ Kênh cực dài: Người sản xuất=>Đại lý=> Người bán buôn => Người bán lẻ => Người tiêu dùng
+ Kênh rút gọn: Người sản xuất =>Đại lý => Người bán lẻ => Người tiêu dùng
Tuỳ theo từng mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theo nhu cầu của người mua và người bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mà sử dụng các kênh phân phối khác nhau cho hợp lý và mang lại hiệu quả bởi nhiều khi kênh phân phối có tác dụng như những người môi giới nhưng đôi khi nó lại mang lại những trở ngại rườm rà Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì chính sách maketing đóng một vai trò rất quan trọng bởi khi bắt đầu thực hiện hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng đang có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm gì? thu thập thông tin thông qua sự phân tích và đánh giá doanh nghiệp sẽ đi đến quyết định sản xuất những gì? kinh doanh những gì mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu Trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp thường sử dụng các chính sách xúc tiến bán hàng thông qua các hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến người tiêu dùng Kết thúc quá trình bán hàng, để tạo được uy tín hơn nữa đối với khách hàng, doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động dịch vụ trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán
Như vậy chính sách maketing đã xuyên suốt vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa có tác dụng chính và vừa có tác dụng phụ để hỗ trợ các chính sách khác Do vậy chính sách maketing không thể thiếu được trong bất cứ hoạt động của doanh nghiệp
• Các công cụ cạnh tranh khác
- Dịch vụ sau bán hàng
Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng
Nội dung của hoạt động dịch vụ sau bán hàng:
+ Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi lại hàng nếu như sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách hàng
+ Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định
Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ ắm bắt được sản phẩm n của mình có đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hay không
Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tối đa các yêu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh trước hết phải tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây là yếu tố không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản lý một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp không được so sánh với các doanh nghiệp khác Trên cơ sở so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối thủ của mình Nhờ lợi thế này doanh nghiệp có thể thảo mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng
Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của khách hàng Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này thì lại bất lợi về mặt khác Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy những điểm mạnh mình đang có Những điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp chủ yếu thể hiện là qua: marketing, nhân sự, tài chính, sản xuất, công nghệ, quản lý Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thì lại phải dựa vào ngành nghề và đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp đó tham gia Đánh giá năng lực cạnh tranh thường theo những chỉ tiêu sau:
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Hơn nữa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và tăng thêm lợi nhuận Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu Nhưng để đánh giá được hoạt động kinh doanh đó có mang lại được hiệu quả hay không ta phải xét đến những chi phí đã hình thành nên doanh thu đó Nếu doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởi một phần chi phí tăng thêm đó được doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng v.v
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thị phần là một chỉ tiêu thường hay được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường Do đó thị phần của doanh nghiệp được xác định:
Thị phần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức động hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định
Doanh thu của doanh nghiệpTổng doanh thu toàn ngành cho doanh nghiệp một vị trí ưu thế trên thị trường Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trường so với toàn ngành Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùng chỉ tiêu thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết được những mặt mạnh hay những điểm còn hạn chế so với đối thủ Ưu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng nhược điểm của nó là khó nắm bắt được chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đôí thủ
Vị thế tài chính Đây là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh c ủa doanh nghiệp Đồng thời, lĩnh vực tài chính cũng thể hiện khá rõ năng lực cạnh tranh với các đối thủ Doanh nghiệp nào có lợi thế nhất định trong cạnh tranh Để đánh giá năng lực tài chính của một doanh nghiệp cần đánh giá tổng hợp các tham số sau: Nguồn vốn, tài sản, hệ số thanh toán, hệ số hoạt động, hệ số nợ, tỷ suất sinh lợi của doanh thu
Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch định hướng đi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trình độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các công việc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng t thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm Điều đó sẽ tạo nên sự đoàn kết giữa các thành trông rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai với cách nhìn vĩ mô,hợp với xu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thị trường
Nhà quản trị chính là người cầm lái con tầu doanh nghiệp, họ là nhứng người đứng mũi chịu sào trong mỗi bước đi của doanh nghiệp Họ là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất Họ chính là nhứng người xác định hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp Vì vậy mà nhà quản trị đóng một vai trò chủ chốt trong sự phát triển của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm đem lại cơ hội phát triển bền vững cho doanh nghiệp Khi người tiêu dùng chọn mua một sản phẩm bất kỳ, họ sẽ xem xét đến việc sản phẩm đó có thỏa mãn nhu cầu của họ không và chất lượng của nó ra sao? Đó cũng là con đường mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng thương hiệu cho mình
Trình độ khoa học công nghệ
Có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chi phi sản xuất, chất lượng sản phẩm, trình độ khoa học kỹ thuật cao sẽ là điều kiện để doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
Danh tiếng của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp là một tài sản vô giá Nếu mất uy tín thì doanh nghiệp sớm muộn sẽ bị loại bỏ khỏi cuộc cạnh tranh trên thị trường Uy tín của doanh nghiệp không chỉ là thương hiệu mà còn là khả năng thanh toán, khả năng cung cấp hàng đúng,đủ, đảm bảo chất lượng, trả lương hợp lý đúng hạn cho người lao động, nộp thuế đầy đủ
Doanh nghiệp có uy tín tốt có thể huy động nhanh chóng các yếu tố đầu vào của quả trình sản xuất kinh doanh như: Huy động vốn, nguồn cung ứng nguyên vật liệu Đồng thời doanh nghiệp còn thu hút và làm tăng sự gắn bó, trung thành của người lao động
Nguồn nhân lực và chất lượng lao động Đây là nguồn lực sống của mỗi doanh nghiệp, có vai trò quyết định ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ, kinh nghiệm, năng suất lao động, những yêu cầu, kỹ năng đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ, là thái độ, hành vi, phong thái chuyên nghiệp, tận tình của nhân viên toàn doanh nghiệp Chất lượng lao động ở đây còn là chất lượng sống, mức lương, mức thưởng, chế độ lương hưu, bảo hiểm người lao động được hưởng để đảm bảo cuộc sống của mình
Kết quả kinh doanh Đây là những kết quả thu được của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Một công ty có kết quả kinh doanh tốt thể hiện sức cạnh tranh cao và ngược lại Kết quả kinh doanh còn được thể hiện ở tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và các hoạt động xã hội công ích khác
Một số kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho
Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề mỗi doanh nghiệp luôn quan tâm khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường Những doanh nghiệp nổi tiếng đều là những doanh nghiệp đã thành công trong sử dụng các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Các biện pháp họ đã sử dụng dù thành công nhiều hay ít đều trở thành những bài học quý báu cho các doanh nghiệp khác họ c tập, rút kinh nghiệm
Th ứ nh t: ấ Bài học về độc lập công nghệ và công tác nghiên c u phát ứ triển
Samsung Electronics là tập đoàn điện tử ủ c a Hàn Quốc đã thành công trong cuộc cạnh tranh với tập đoàn Sony c a Nhủ ật Bản Vào thời điểm lợi nhuận c a Sony giủ ảm xuống còn 2,5% thì lợi nhuận của Samsung tăng lên
12% Nếu như t ng vốổ n c a Sony dủ ừng ở mức 30 tỷ đô la thì Samsung đã vư t quá ngượ ỡng 60 tỷ đô la Không chỉ Sony, Motorola là doanh nghiệp cũng phải ch u nhữị ng đòn tấn công của Samsung Một trong nh ng nguyên ữ nhân thắng lợi của Samsung mà các nhà phân tích đưa ra, đó là h có đư c ọ ợ thành công nhờ độ c lập v công nghề ệ và đã có nh ng đ u tư thích đáng cho ữ ầ hoạ ột đ ng nghiên cứu phát triển (R&D) Trong 15 năm liền, Samsung tích cực đầu tư vào thi t b s n xu t và dây chuy n s n xu t, d n d n h đã đ c l p v ế ị ả ấ ề ả ấ ầ ầ ọ ộ ậ ề công nghệ Hiện nay, Samsung ch ng phẳ ải mua gì của ai, họ đã t sự ản xuất đượ ấ ảc t t c , ngay cả các s n phẩả m đi n tử ừệ t màn hình, b nhớộ , mạch điện, b ộ giải mã, phần mềm, đĩa cứng, bộ ử x lý, … B ng chính sách độc lập công ằ nghệ, Samsung đã mua tận gốc và bán tận ngọn Hiện nay Samsung có 25 nhà máy trên thế giới, họ không ch bán s n phỉ ả ẩm cho người tiêu dùng mà còn bán cho cả đố i thủ ạ c nh tranh Dell là tập đoàn sản xuất máy tính cá nhân c a ủ
Mỹ, từ lâu đã mua màn hình vi tính LCD của Samsung Ngay cả Sony cũng mua lại phần mềm lắp trong màn hình LCD c a Samsung Bên củ ạnh đó,
Samsung còn đặc biệt quan tâm đến hoạ ột đ ng nghiên cứu – phát triển bởi ch ỉ có hàng công nghệ cao m i giúp ớ cho hàng hoá c a Samsung không bủ ị làm nhái và như vậy mới có th thu l i nhuậể ợ n cao Lãnh đ o Samsung đưa ra khạ ẩu hiệu: “ho c cách tân ho c phá sặ ặ ản” và quyế ịt đ nh đầu tư t vào hoạ ộồ ạ t đ ng nghiên cứu – phát triển, tăng số ỹ k sư thi t kế ừế t 150 người lên 300 người chỉ riêng t i Seoul Chiạ ến lư c phát triểợ n này c a Samsung nhủ ận được 17 giải thưởng IDEA danh giá do công ty Thiết Kế Công Nghi p M trao t ng Đi n ệ ỹ ặ ệ thoại di động c a Samsung trủ ở thành m t hàng mà mặ ọi ngư i đ u ưa chu ng ờ ề ộ vì chúng đẹp về kiểu dáng, vư t tr i v công ngh Trong năm 2003, ợ ộ ề ệ
Samsung đã tung ra 40 model điện thoạ ời đ i mới, trong khi đó Nokia chỉ tung ra đư c 25 model Thành công đó giúp Samsung gia nhợ ập câu l c b các t p ạ ộ ậ đoàn công nghiệp làm ăn t t nhất thế giới ố
Wipro là tập đoàn công ngh ệthông tin nổi tiếng của Ấn Đ Năm 2000, ộ giá trị xuất khẩu các sản phẩm phần mềm của công ty là 6,2 tỷ đô la, năm
2001 là 9,3 tỷ đô la, năm 2002 là hơn 13,5 t đô la Azim Premji, Ch t ch tập ỷ ủ ị đoàn này đã tính toán, do chi phí sản xu t t i ấ ạ Ấn Độ ấ r t th p giúp cho các ấ công ty nội đ a cị ạnh tranh được với các công ty nước ngoài về giá và tính năng sử ụ d ng Nh ờ đó sản phẩm của Wipro được nhiều công ty đ t hàng và ặ cho đến nay, khách hàng c a công ty là 300 công ty xuyên quủ ốc gia hàng đ u ầ v ề các lĩnh vực đi n thoại, hàng không, ph n m m Theo các chuyên gia, bí ệ ầ ề quyết thành công của Wipro là bi t s d ng l i th c nh tranh v giá nhế ử ụ ợ ế ạ ề ờ ậ t n dụng ưu đi m cho phí thấể p
Th ứ ba: Bài học về ấn đề v thương hi u ệ
Hãng điện tử Samsung không ch thành công khi ch n biện pháp cách ỉ ọ tân và đổi m i công ngh c nh tranh, h còn đang theo đu i chiếớ ệ để ạ ọ ổ n lược đưa thương hiệu Samsung tr thành mở ột trong những thương hiệu danh tiếng, chinh phục cả hành tinh Đây là một cu c chiộ ến lâu dài do đó Chủ ị t ch t p ậ đoàn Jung Yong Yun yêu cầu 75.000 nhân viên của mình bằng mọi giá ph i ả chiến thắng, xây dựng đư c mộợ t thương hi u Samsung nệ ổi tiếng thế giới
Ngân sách hàng năm cho tiếp th b ng 5% t ng doanh thu cị ằ ổ ủa cả ậ t p đoàn, khoảng 2,5 t ỷ đô la Đường lối đúng đắn xây dựng thương hi u đã giúp ệ
Samsung vươn lên vị trí th ứ 25 năm 2003 so vớ ịi v trí th ứ 34 năm 2002, vượt qua c Nike, Kodak, Dell trong b ng x p hả ả ế ạng 100 thương hiệu danh giá nhất thế ớ gi i do InterBrand phối hợp vớ ạp chí Business Week tổi t ch c đánh giá ứ
Th ứ tư: Bài học về ử ụng nhân lực, cần phải biế s d t đánh th c khả năng ứ sáng t o cạ ủa cán bộ công nhân viên.
General Electric là một tập đoàn quốc tế kh ng lổ ồ ả s n xuất và kinh doanh chủ ế y u trong lĩnh v c đi n máy Sự ổự ệ n i tiếng của tập đoàn luôn g n ắ liền với tên tu i cổ ủa Jack Welch, nhà lãnh đ o tài ba c a tạ ủ ập đoàn Ông n i ổ tiếng là ngư i có tài năng t ch c và quờ ổ ứ ản lý, đ c biệặ t là trong điều hành nhân sự Jack Welch đã bác b quan điểm cần giám sát và kiểm tra Thay vào đó, ỏ ông luôn động viên khuyến khích nhân viên dưới quyền làm việc, phát huy sáng tạo Các nhân viên đã th c hiệự n nh ng công viữ ệc mà trư c đây l không ớ ọ dám làm và thu được nh ng kếữ t qu mà h không bao giờả ọ dám mơ ư c t i ớ ớ
Jack Welch luôn trọng dụng ngư i tài đồờ ng th i cũng r t cứờ ấ ng r n Ch trong ắ ỉ
5 năm, ông đã sa th i 118.000 nhân viên, tương đương 1/4 sả ố nhân viên của c tả ập đoàn Sau 5 năm, c ậả t p đoàn thoát kh i tình trạng trì trệ và trở thành ỏ một tập đoàn hùng m nh nhất thế giới Bí quyếạ t lãnh đ o của ông là mộạ t m t ặ tạo ra áp lực về ạnh tranh, mặt khác ộ c ng đi u tiết áp lực, giải toả tâm lý, ề đánh thức tiềm năng sáng tạo của nhân viên, chỉ cho h th y kếọ ấ t qu ả thu được to lớn không ngờ ủ c a họ
Th ứ năm: Bài học về ự thất bại do thiếu thông tin về đố s i thủ ạ c nh tranh và thị trường
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chưa có nh ng hiểữ u biết cần thiết về ị trườth ng trong nư c cũng như qu c tế Tình trạng phổ ếớ ố bi n của các doanh nghiệp là thiếu thông tin thị trư ng, chưa quan tâm tìm hiểu kỹờ thu t và ậ năng lực c nh tranh a các doanh nghi p sạ củ ệ ản xu t các sấ ản ph m cùng loẩ ại ở trong nước và th giới nên gặế p khó khăn trong đánh giá đối th l a ch n ủ để ự ọ chiến lư c cạnh tranh cho phù hợp Việt Nam là nướợ c xu t kh u g o và cà ấ ẩ ạ phê hàng đầu th giớế i nhưng chúng ta mới ch quan tâm ỉ tăng sản lư ng xuất ợ khẩu mà chưa chú ý đến nhu cầu thị trư ng nên thường phờ ải chịu nh ng tữ ổn thất do giá g o và cà phê suy giạ ảm Nhu cầu thị trường thế giới về hai sản phẩm này đã gần bão hoà và s n phả ẩm nào cũng đều có các ông chủ chi m ế giữ ị th ph n Việt Nam tăng xuất khảo g o tầ ạ ừ 2 triệu tấn năm 1995 lên 4 triệu tấn năm 1999, t 248.000 cà phê năm 1995 lên 500.000 tấn năm 2000 làm ừ cho cung về ạ g o và cà phê đã vư t cầợ u d n tẫ ới giá liên tục giảm Mặt khác chất lư ng g o cợ ạ ủa ta còn kém Thái Lan và lo i cà phê Viạ ệt Nam xuất khẩu không phải là loại cà phê đư c ưa chu ng và đượ ộ ợc giá trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu thu v không cao so về ới sản lư ng xuất khẩu ợ
Trường hợp cá basa c a Vi t Nam xu t kh u vào Mỹ ạủ ệ ấ ẩ l i có s khác bi t ự ệ là trên thị trư ng Mỹờ cũng có nh ng ngưữ ời sản xuất cá da trơn tương tự Vi t ệ
Nam Do các basa c a Viủ ệt Nam rẻ hơn, thâm nh p và chiếậ m lĩnh th trư ng ị ờ
M vỹ ới thị phần khoảng 2% đã đặt ngư i nuôi cá basa c a M trư c nguy cơ ờ ủ ỹ ớ khá sản Người nuôi cá của Mỹ đã ki n Việt Nam bán phá giá cá da trơn và ệ đòi Chính Phủ M b o vệỹ ả V việụ c này đã gây tổn th t r t l n cho các nhà ấ ấ ớ xuất khẩu cá da trơn c a Việt Nam ủ
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Chương I lu n văn đã hậ ệ ố th ng các vấn đề ề v lý lu n cạậ nh tranh, năng lực cạnh tranh và nêu ra những đ c đi m cơ b n của ngành kinh doanh may ặ ể ả mặc Việt Nam Thông qua các khái niệm về ạ c nh tranh, lợi thế ạ c nh tranh, năng lực cạnh tranh, các tiêu chí dùng đ đánh giá năng lể ực c nh tranh, các ạ yếu tố ảnh hư ng đ n năng l c cạnh tranh của doanh nghiệỏ ế ự p, các đ c đi m cơ ặ ể bản của linh doanh ngành may mặc đã góp phần cho việc phân tích, đánh giá thực trạng năng l c cạnh tranh cũng như nhự ững giải pháp đ nâng cao năng ể lực cạnh tranh của công ty cổ phần X20 ở những chương tiếp theo.
PHÂN TÍCH THỰc TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM
K hái quát chung về công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt
• Tên doanh nghiệp: Công ty C ổ Ph n ầ AppliancZ Vi ệ t Nam
• Tên giao dịch b ng tiằ ếng anh: AppliancZ Viet Nam Joint Stock
• Trụ ở s chính: P 105 – Số 2 Ngô Quy n – Hoàn Ki m – Hà N i ề ế ộ
- Hơn 10 năm trước, từ năm 2006, Hãng điều hòa không khí Daikin đã thâm nh p vào thậ ị trường Việt Nam và đã khẳng đ nh đư c chấị ợ t lư ng ợ và độ tin c y đ i v i các khách hàng Việt Nam Vào năm 2011, nhằm ậ ố ớ tối đa sự hi n di n và th ph n c a Daikin t i Vi t Nam và t o d ng ệ ệ ị ầ ủ ạ ệ ạ ự niềm tin đ i với khách hàng b ng chố ằ ất lượng hoàn h o cả ủa sản phẩm và dịch vụ ủa Daikin, aikin Group đã bổ nhiệm AppliancZ Việt Nam là c D nhà phân phối độc quyền cho mảng điều hòa công nghi p cệ ủa Daikin tại Việt Nam.
- Lĩnh vực kinh doanh hiện nay của AppliancZ Việt Nam là đại lý phân phố ội đ c quyền cho điều hòa nhãn hiệu Daikin; bảo dưỡng, b o trì và ả sửa chữa các thiết bị liên quan đến mặt hàng này V i khách hàng nhớ ắm tới là các tòa nhà cao tầng, các nhà máy hoặc công trình c n sầ ử ụ d ng hệ thống đi u hòa trung tâm cũng như điều hòa dân dụng Vớề i quan đi m ể
“Chất lư ng và sựợ tin c y” là yếu tậ ố quan trọng nh t trong chính sách ấ quản lý, hãng điều hòa Daikin nói chung và đại lý phân ph chính thối ức
AppliancZ Việt Nam nói riêng luôn cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch an toàn và tiên ti n nhế ằm đáp ứng cao nh t nhu cấ ầu và mong đ i ợ của khách hàng trên toàn thế giới nói chung và Vi t Nam nói riêng ệ
2.1.2.Cơ cấu tổ ch c bộ ứ máy quản lý của công ty cổ phần AppliancZ Việt
2.1.2.1 B ộmáy tổ ch c củứ a công ty
T ổ chức bộ máy kinh doanh của công ty cổ ph n AppliancZ Việt Nam được thể ầ hiện qua sơ đ t ch c dư i đây: ồ ổ ứ ớ
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc văn phòng
Phòng hành chính nhân sự
Phòng k ế toán – tài chính Giám đốc công ty
Phòng b o hành ả và s a chử ữa
B ả ng 2 Sơ đồ ộ b máy qu ả n lý (Nguồn : phòng tổ ch c hành chính) ứ
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm v c a các bộụ ủ ph n trong chi nhánh công ty ậ
Cơ cấu b máy qu n lý c a công ty bao g m : ộ ả ủ ồ
Giám đốc: là ngườ ứi đ ng đ u doanh nghi p, ch u trách nhi m cao ầ ệ ị ệ nhất trư c pháp luật, trực tiếp điều hành mớ ọi hoạ ột đ ng kinh doanh của công ty Giám đ c ban hành các quy chếố , quy đ nh trong nội ị b ộ công ty như thời gian làm việc, chế độ thưởng, phạt
Phó giám đốc: là người giúp việc cho tổng giám đốc v m t ề ộ chuyên môn nhấ ịt đnh, thực hi n chệ ức năng nhi m vụ ệ và quyền hạn theo sự phân công, phân c p và ủấ y quy n cề ủa tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trư c tớ ổng giám đốc về lĩnh v c mình phụ trách ự
Phòng dự án: là một hình th c khác c a phòng bán hàng Có ch c ứ ủ ứ năng thúc đẩy việc ti p th và bán hàng c a công ty t i khách hàng ế ị ủ ớ
Nhiệm vụ chính là m r ng và phát triở ộ ển thị trường thông qua việc duy trì m i quan hố ệ ớ v i khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới
Phòng kĩ thuật :Tham mưu, giúp việc cho t ng giám đ c và phòng ổ ố d v ự án ề khía cạnh kỹ thuật, chất lư ng của sản phẩợ m Tính toán thiết kế ho c hỗ ợ kĩ thuật cho khách hàng khi có nhu cầặ tr u Đ ề xuất đ u tư trang thiết bị máy móc phù hợp để ạầ t o ra nh ng sữ ản phẩm phù h p vợ ới thị ếu c a khách hàng và nâng cao chhi ủ ất lư ng ợ sản phẩm
Phòng hành chính nhân sự: Điề- u hành, qu n lý các ho t đ ng ả ạ ộ văn phòng, hệ ố th ng công ngh thông tin, hệ ỗ ợ tr giám đ c và phó ố giám đốc trong vi c qu n tr nhân s g m công tác t ch c cán b , ệ ả ị ự ồ ổ ứ ộ nhân viên, chính sách tiền lương, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chính sách thi đua khen thư ng ỷ luật, giải quyết chế độở -k chính sách, chế độ ả b o hiểm cho ngư i lao độờ ng ho c trong các ặ hoạ ột đ ng quan hệ ộ c ng đồng
Phòng kế toán tài chính: giúp việc cho giám đ c công ty v công ố ề tác tổ chức h ch toán kếạ toán theo đúng ch k toán nhà nưế độ ế ớc và công tác tài chính của doanh nghiệp Quản lý toàn bộ chứng từ, tài liệu kế toán thống kê của công ty và đưa vào lưu tr s d ng theo ữ ử ụ quy định, tập hợp hệ ố th ng hóa các nghi p v kinh t phát sinh ệ ụ ế
Phòng bảo hành và s a ch a: ử ữ Có nhiệm vụ thực hiện việc bàn giao máy cho khách hàng, bảo dưỡng, bảo trì sản ph m sau bán ẩ hàng Sửa chữa theo yêu cầu c a khách hàng khi có sủ ự ố c Đào tạo cho khách hàng về ỹ k thu t và cách vậậ n hành máy điều hòa Daikin
Xưởng gia công và l p ráp: ắ Có chức năng gia công, ch ạo và lắp ế t ráp các sản ph m theo đúng tiêu chu n kĩ thu t củẩ ẩ ậ a hãng đi u hòa ề Daikin đưa ra trước khi đưa đ n tay ngư i sử ụế ờ d ng
2.1.3 Một số ế k t qu kinh doanh c a công ty trong th i gian quaả ủ ờ
Bảng 3 Bảng cân đối kế toán Công ty năm 20 14 (từ ngày 01/01/2014-
Tài sản và nguồn vốn Đầu năm Cuối năm
I Tài sản ngắn hạn 25.654.398.896 31.369.218.550 22.28 5.714.819.654 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 150.318.817 353.401.023 135.1 203.082.206
2 Các khoản phải thu ngắn hạn 1.365.176.259 4.986.968.469 265.3 3.621.792.210
- Trả trước cho người bán 62.538.175 10.000.000 (84.01) (52.538.175)
- Các khoản phải thu khác 300.480.000 449.569.416 49.62 149.089.416
4 Tài sản ngắn hạn khác 79.538.588 117.618.799 47.88 38.080.211
II Tài sản dài hạn 5.237.965.576 7.238.066.000 38.18 2.000.100.424
2 Chi phí XDCB dở dang 44.280.000 132.590.000 199.44 88.310.000
II Vốn chủ sở hữu 10.095.041.023 14.051.258.201 39.19 3.956.217.178
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 6.500.000.000 8.450.000.000 30.0 1.950.000.000
- Lợi nhuận chưa phân phối 1.814.242.059 3.089.500.800 70.29 1.275.258.741
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 108.181.676 153.082.851 41.51 44.901.175
Qua bảng cân đ i k toán trố ế ên ta có thể ấ th y:
• Tổng tài sản: Tăng lên 24,97% v i giá trị tuyệ ốớ t đ i là 7.714.920.080 đ trong đó:
+ Tài sản cố đị nh tăng lên t ừ 5.193.685.576 đ lên 7.105.476.000 đ chênh lệch là 1.911.790.424 đ tương ứng 36,81% chi phí xây d ng dự ở dang cũng tăng lên tới 199,44% S ởdĩ có mức tăng cao như th vì trong năm 2008 ế công ty đã đầu tư xây dựng thêm h th ng nhà xư ng, xây d ng các công ệ ố ở ự trình phục vụ ế k hoạch s n xuả ất kinh doanh đồng thời cũng nhập thêm một số máy móc, thiết bị m i Tỷ ọớ tr ng của tài sản cố đị nh trong tổng tài sản là
+ T i cuớ ối năm tài sản lưu đ ng và đ u tư ng n h n chi m 81,25% ộ ầ ắ ạ ế tổng tài sản của doanh nghiệp trong đó :
+ Các khoản phải thu tăng rất cao từ 1.365.176.259 đ lên tới
4.986.968.469 đ tương đương vớ ỷ ệi t l là 265,3 %, giá trị tuy t đ i là ệ ố
+ Hàng tồn kho tăng là 7,7%, tuy hàng t n kho tăng lên nhưng mức ồ tăng không lớn sở dĩ có điều này là do năm 2008 công ty đẩy m nh sảạ n su t, ấ các mặt hàng đ u tăng t -ề ừ 10 20% nên với mức tồn kho như th ế là nằm trong k ế hoạch dự trữ hàng tồn kho của công ty
+ Tiền và các khoản tương đương ti n tăng 135,1% cho thấy khả năng ề thanh toán nợ ngắn h n cạ ủa công ty đã tăng lên
• Tổng nguồn vốn: Tăng lên 24,97% tương đương v i mứớ c tăng tuy t ệ đối là 7.714.920.080 đồng
- N ợ phải trả tăng 18,07% mức tăng tuy t đốệ i là 3.758.702.900 đ ng ồ
Trong đó các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đ u tăng đề ặc bi t là n dài ệ ợ hạn tăng t i 478,97% tương ng 1.404.064.708 đớ ứ ồng Công ty gần đây có nhiều kế ạch mang tính dài h n nên vay nho ạ ợ dài h n tăng lên là m t đi u d ạ ộ ề ễ hiểu tuy nhiên với mức tăng cao như v y công ty ph i đ i m t v i nh ng r i ậ ả ố ặ ớ ữ ủ ro l n vớ ề khả năng thanh toán nợ
- Vốn chủ ở ữ s h u tăng lên t 10.095.041.023 đồng tới 14.051.258.201 ừ đồng ng v i 39,19 % Các ch tiêu l i nhu n chưa phân ph i, v n khác đ u ứ ớ ỉ ợ ậ ố ố ề tăng lên đáng kể
Có thể nói công ty ngày càng kinh doanh có hi u quệ ả, tình hình huy động v n t t Công ty đang th c hi n t ng bư c nhi u k ho ch dài h n, t o ố ố ự ệ ừ ớ ề ế ạ ạ ạ uy tín và thương hiệu cho sản phẩm của mình, đồng thời phúc l i xã h i đư c ợ ộ ợ m rở ộng tăng ni m tin cho ngườề i lao đ ng và các nhà đ u tư, các đ i tác chiến ộ ầ ố lược, các nhà cung c p ấ
Bảng :Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2014 4 Đơn vị tính :VNĐ
Số tt Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 322.508.272 363.158.910 12.60 40.650.638
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động 6.159.038 6.927.254 12.47 768.216 tài chính
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.588.961.671 2.988.752.918 15.44 399.791.247
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 362.454.633 418.425.408 15.44 55.970.775
( Nguồn: Báo cáo kết quả ả s n xuất kinh doanh công ty năm 2013, 20 ) 14
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta th y tình hình sấ ản xuất trong 2 năm như sau:
- V ề doanh thu thuần năm 2013 đạt 49.380.585.298 đ năm 2014 đạt
51.280.585.300 vđ ới mức tăng là 1.900.000.002 đ tương ng 3.85% ứ
- Lợi nhu n sau thuậ ế năm 2014 tăng lên từ 2.226.507.037 đ lên đến
2.570.327.509 đ Mức tăng tuyệt đối là 343.820.472 đ Tăng tương đối là 15,44%
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công
quốc tế Các doanh nghiệp trong nước s có lẽ ợi hơn trong việc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nư c ngoài Qua đó tăng đư c sức cạớ ợ nh tranh nhờ vào vi c tranh thệ ủ đư c các nguồợ n tài chính, máy móc công nghệ, trình đ ộ quản lý tiên tiến từ các nước phát triển Đồng thời, với quan hệ ố t t đẹp giữa các chính phủ như hiện nay sẽ là điều ki n rệ ất tốt cho công ty Cổ Ph n ầ AZVN m rở ộng thị trường thêm nữa
2.2.2 Ảnh hưởng từ môi trường kinh tế quốc dân
Các nhân tố chủ yếu của môi trường kinh tế quốc dân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty là:
2.2.2.1 Các nhân tố về kinh tế
Trong hơn hai thập niên kể từ khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thì năm 2014 là một năm khá đặc biệt, hơn một nửa đầu năm cả nước phải đối phó với tình trạng lạm phát cao, gần một nửa cuối năm lại phải gánh chịu hậu quả suy thoái của nền kinh tế thế giới Tình trạng lạm phát cao là điểm nổi bật của năm 20 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI )14 tăng liên tục Tính chung CPI 12 tháng năm 2014 so với cùng kỳ năm trước tăng
23,25% Đây là chỉ số giá tiêu dùng cao nhất kể từ 1991 đến nay… trong đó nhiều mặt hàng tăng giá gấp đôi, nhất là những mặt hàng thiết yếu về lương thực và thực phẩm chiếm khoảng 70% chi tiêu hàng tháng của nhóm dân cư có mức thu nhập trung bình và thấp, trong điều kiện thu nhập bằng tiền từ tiền lương, tiền thưởng, các khoản thu khác cùng thời kỳ chỉ tăng lên khoảng
20%- 30%, đã làm cho mức sống thực tế của hàng chục triệu người giảm sút khoảng 30% Chỉ số giá tiêu dùng cao gây sức ép cho tất cả các ngành trong nền kinh tế Thu nhập thực tế của nhiều nhóm dân cư giảm mạnh gắn với các hiện tượng tiêu cực xã hội gia tăng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết
Tình trạng sa thải người lao động, thậm chí phá sản của doanh nghiệp làm cho thất nghiệp gia tăng, các cuộc đình công, bãi công trở nên phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ với thợ trong không ít doanh nghiệp trở nên gay gắt hơn trước, tiêu cực xã hội có xu hướng phát triển
Chính sự khó khăn trong thu nhập của người dân làm cho họ phải tính toán trước khi muốn tiêu dùng một loại sản phẩm nào đó ngay cả với những sản phẩm mang tính thiết yếu như quạt điện Điều này làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn Các doanh nghiệp đứng trước những khó khăn rất lớn về nhân sự, trong việc tiêu thụ sản phẩm và thanh toán nợ Sức mua giảm làm cho các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau gay gắt hơn về tất cả mọi mặt
Trong điều kiện CPI cao, Chính phủ đã đề ra và chỉ đạo có kết quả việc thực hiện 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, đặc biệt là các giải pháp tiền tệ như thắt chặt tín dụng, tăng lãi suất cơ bản lên 14%, theo đó các ngân hàng thương mại tăng lãi suất tiền gửi lên 16 18%/năm và lãi suất tiền vay vượt - quá 20%/năm đã gây tác động tiêu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam Lãi vay tăng cao gây sức ép qua lớn đối với các doanh nghiệp cộng với các khó khăn khác làm cho hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ lao đao đứng trên bờ vực phá sản Lợi thế cạnh tranh thuộc về những doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế vững mạnh Họ sẽ chủ động hơn trong kinh doanh và không chịu sức ép quá lớn từ các khoản vay
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút là hậu quả của việc tập trung những giải pháp kiềm chế lạm phát GDP của năm 2012 là 8,17%, năm 2013 là 8,48%, năm 2014 là 6,5%, thấp hơn mức bình quân của 3 năm gần đây 1,5%- 2% Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm làm gia tăng sức ép cạnh tranh và nguy cơ cho các doanh nghiệp trên thị trường
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng cao trong năm 2014 là kết quả rõ rệt của việc Việt Nam gia nhập WTO từ đầu năm 2013 tạo điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cũng chứng minh năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam đã được nâng lên rõ rệt nhờ những nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc tiếp thị, cải tiến chất lượng và kiểu dáng do vậy mà có chỗ đứng trên những thị trường có sức cạnh tranh cao như Mỹ, EU,
Trong khi đầu tư trong nước cả ba nguồn: Ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và dân cư gặp khó khăn gắn với tình trạng lạm phát cao và lãi suất tiền vay trên 20%/năm, thì đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là điểm sáng của năm 20 Làn sóng FDI thứ hai bắt đầu từ năm 2005 sau thời gian suy thoái 14 kéo dài từ 1999 đến 2004, đã tiếp diễn trong năm 20 Dự báo năm nay vốn 14
FDI thực hiện đạt 10 - 11 tỷ USD, tăng 2 3 tỷ USD, 25 35% so với năm - - trước Đó là dấu hiệu đáng mừng vì trong điều kiện tốc độ tăng trưởng kinh tế
Việt Nam sụt giảm, lạm phát cao nhưng nhiều nhà đầu tư quốc tế vẫn coi Việt
Nam là thị trường đầy tiềm năng, họ nhìn vào trung hạn và dài hạn để quyết định thực hiện nhiều dự án lớn hàng tỷ USD ở nước ta Những năm gần đây vốn FDI thực hiện tăng lên nhanh chóng, năm 2012 là 3,3 tỷ USD, năm 2013 là 4,1 tỷ USD, năm 2014 là 8,03 tỷ USD Con số đó nói lên xu hướng phát triển và tiềm năng có thể khai thác trong các năm sau Những doanh nghiệp có uy tín và danh tiếng như công ty AZVN sẽ có lợi thế cạnh tranh nhất định khi huy động vốn đầu tư trong thời gian tới
(Nguồn: Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội năm 2014)
2.2.2.2 Các nhân tố về chính trị, pháp luật
Việt Nam là một trong số các nước có nền chính trị ổn định, chính sự ổn định về chính trị và sự nhất quán về các chính sách lớn của Đảng và nhà nước tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư của cả trong và nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, từ đó phát triển năng lực cạnh tranh của công ty
Luật doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp với nhiều điều khoản được bổ sung, sửa đổi hợp lý hơn và có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh hơn
Bên cạnh những mặt thuận lợi kể trên còn phải kể đến một số đe dọa đối với các công ty khi cạnh tranh như:
Các quy định về bảo vệ môi trường của nhà nước ngày càng chặt chẽ Điều này đòi hỏi công ty ngày càng phải đầu tư cho phòng ngừa ô nhiễm môi trường dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên
Các quy định về an toàn, vệ sinh cho người lao động ngày càng cao Đòi hỏi công ty phải tăng thêm chi phí mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, chi phí phụ cấp
Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt
Phần Quạt Funiki, công ty Cổ Ph n Sumikura , công ty GREE, công ty đi u ầ ề hòa REE
Các công ty trên đều có nguồn lực tài chính có uy tín trên thị trường nên sự ạ c nh tranh ở đây r t khấ ắc liệt Nhất là đối v i nhớ ững khách hàng ưa chuộng sử ụ d ng sản phẩm phụ thu c vào giá bán ộ
2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh c a công ty Củ ổ Phần AppliancZ Việt
2.3.1 Vịthế tài chính Để ệ ti n phân tích ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh và b ng cân ả đối k toán cế ủa 3 công ty năm 2014 như sau:
B ả ng B ả ng báo cáo k ế t qu ả 6 kinh doanh 2014 c ủ a 3 công ty
Stt Chỉ tiêu Daikin Panasonic Toshiba
Doanh thu bán hàng và cung c p dấ ịch vụ 51.643.744.210 49.135.837.726 7.876.955.000
Các khoản giảm trừ doanh thu 363.158.910 324.254.655 55.245.554
Doanh thu thuần về bán hàng và cung c p d ch vấ ị ụ 51.280.585.300 48.811.583.071 7.821.709.446
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung c p dấ ịch vụ 6.343.568.966 5.247.014.837 1.086.162.661
6 Doanh thu hoạt đ ng tài ộ 6.927.254 5.546.235 2.546.255 chính
Trong đó chi phí lãi vay là
Chi phí qu n lý doanh ả nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động s n xu t kinh doanh ả ấ 2.826.753.532 2.042.091.448 164.440.977
Tổng lợi nhuận kế toán trước thu ế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghi p hi n hànhệ ệ 418.425.408 299.594.567 26.831.958
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2.570.327.509 1.840.366.623 164.824.882
(Nguồn:Phòng tài chính kế toán c a 3 công ty) ủ
B ả ng B ả 7 ng cân đ ố i k ế toán năm 20 14 c ủ a 3 công ty
Tài sản và ngu n vồ ốn Daikin Panasonic Toshiba
I Tài sản ng n hắ ạn 31.369.218.550 26.754.398.203 5.529.944.553
1.Tiền và các khoản tương đương tiền 353.401.023 150.318.123 30.254.856
2 Các khoản ph i thu ngả ắn h n ạ 4.986.968.469 1.465.176.260 293.245.687
- Trả trước cho ngư i bánờ 10.000.000 61.538.176 12.352.145
- Các khoản phải thu khác 449.569.416 301.480.000 60.747.860
4 Tài sản ngắn hạn khác 117.618.799 79.538.588 15.325.468
II Tài sản dài hạn 7.238.066.000 6.193.685.576 1.437.111.126
1 Tài sản cố đị nh 7.105.476.000 6.149.405.576 1.424.564.251
2 Chi phí XDCB dở dang 132.590.000 44.280.000 12.546.875
- Lợi nhuận chưa phân phối 3.089.500.800 1.814.242.078 462.145.485
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 153.082.851 108.213.676 30.654.214
(Nguồn:Phòng tài chính kế toán c a 3 công ty) ủ
2.3.1.1 Phân tích các chỉ ố ề s v kh năng thanh toán ả
B ả ng :H ệ ố 8 s thanh toán c ủa 3 công ty năm 2 014
Chỉ tiêu Công th c tínhứ Daikin Panasonic Toshiba
Tài sản ng n hắ ạn – hàng tồn kho
Lợi nhuận trư c thuế và lãi ớ vay Lãi vay phải trả
• Qua bảng ta th y h s thanh toán t ng quát c a 3 công ty đ u lớn ấ ệ ố ổ ủ ề hơn 1 như trên là tốt Nó ch ng tỏ ằứ r ng các doanh nghiệp ngày càng có khả năng thanh toán t t hơn Trong đó tố ốt nh t là công ty ấ c ổ phần AppliancZ Đầu năm cứ đi vay mộ ồt đ ng thì có 1,57 đ ng đ m b o tr n H s này không ồ ả ả ả ợ ệ ố thay đổ ới l n theo các năm ch ng tỏ khả ứ năng thanh toán nợ ủ c a công ty tương đố ổi n đ nh ị
• H s ệ ố thanh toán nhanh là thước đo khả ợ n ngay các kho n nợ ngắn ả hạn của doanh nghiệp trong k đây ta th y c 3 công ty đ u g p khó khăn ỳ Ở ấ ả ề ặ trong vi c thanh toán công nệ ợ ngắn h n Công ty có hạ ệ ố s cao nh t là công ty ấ c ổ phần AZVN tuy nhiên cũng chỉ là 0,238 Điều này có nghĩa là v i 1 đồng ớ n ợ ngắn hạn chỉ có 0,238 đồng đ đảm bảo nợ Công ty Panasonic còn thấp ể hơn vớ ệ ối h s ch ỉ là 0,078 tuy nhiên có điều này là do sản phẩm c a các công ủ ty là sản phẩm mang tính th i vờ ụ nên hàng t n kho chiếm tỷ trọng rấ ớn ồ t l trong cơ cấu tài sản ngắn hạn Vào thời điểm quyết toán cuối năm là lúc các doanh nghiệp đã nhập hàng được một khối lượng lớn s n ph m đ ph c v ả ẩ ể ụ ụ cho vụ hè năm t i ớ
• H s ệ ố thanh toán hiện th i ( hờ ệ ố s thanh toán n ng n hạn) c a công ợ ắ ủ ty AZVN lớn hơn 1 cho bi t khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt Điều này ế tránh cho công ty khỏi tình trạng mất uy tín với chủ ợ n
• Lãi vay phải tr ả là một khoản chi phí cố định ở đây h s thanh toán lãi ệ ố vay của công ty AZVN là 5,93 là tốt nó cho ta biết số vốn đi vay đã đư c công ợ ty sử dụng tương đối hiệu quả ứ, c một đồng chi phí lãi vay s có 5,93 đồng EBIT ẽ đảm bảo, khả năng an toàn trong việc sử ụ d ng vốn ngày càng cao Tuy nhiên công ty Panasonic là công ty sử dụng vốn vay tốt nhất với hệ ố s cao nh t là ấ
2.3.1.2 Phân tích các hệ ố s phản ánh cơ cấu vốn và cơ cấu tài sản
B ả ng : M ộ t s ố 9 ch ỉ tiêu ph ẩ n ánh cơ c ấ u tài chính c ủ a 3 công ty năm2014 Chỉ tiêu Công th c tínhứ Daikin Panasonic Toshiba
T ỷ suất tự tài trợ tscđ
Vốn csh TSCĐ và đầu tư dài h n ạ
Công ty cổ ph n ầ AZVN có cơ cấu v n là 63,6 % là v n vay, 36,4 % là ố ố vốn chủ, có tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định là lớn nhất chiếm t ỷ trọng lớn nhất là 1,941 Đi u này giúp công ty chủ độề ng hơn trong việc s d ng v n, ử ụ ố tăng kh năng đả ộ ậc l p trong kinh doanh, hạn chế được chi phí lãi vay Tuy nhiên huy động vốn vay vào kinh doanh cũng có những lợi ích r t lấ ớn như việc tăng kh năng đả ầu tư, giúp mở ộng thị trường r
T ỷ suất đ u tư TSCĐ c a công ty AZVN là lớn nhất cho thấy công ty ầ ủ ngày càng quan tâm đến việc mua s m trang thiế ịắ t b máy móc, xây d ng hệ ự thống nhà kho, xưởng chế ạ t o thiết bị, ph c vụ ảụ s n xu t kinh doanh Bên cấ ạnh đó các công ty còn lại cũng có t su t đ u tư vào tài s n c nh l n x p x ỷ ấ ầ ả ố đị ớ ấ ỉ bằng công ty AZVN
2.3.1 3 Phân tích các chỉ ố ề s v hoạt động
B ả ng 10: M ộ t s ố ch ỉ tiêu ph ả n ánh ho ạ ộ t đ ng c ủa 3 công ty năm 20 14
Chỉ tiêu Công th c tínhứ Daikin Panasonic Toshiba
Doanh thu thuần Hàng t n khoồ
Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần Các khoản phải thu 10,28 33,31 26,67
Các khoản ph i thu ×360 ả ngày Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
K ỳ thu tiền bình quân phản ánh sau 35 ngày công ty mới thu đư c các ợ khoản phải thu trong khi đó Panasonic và Toshiba thời gian ngắn hơn nhiều là
10 và 13 ngày như v y công ty đã cậ ần quan tâm quản lý tốt hơn các khoản phải thu so vớ ối đ i thủ ạ c nh tranh Hiệu su t sấ ử ụ d ng v n cố ố đị nh ph n ánh ả mộ ồt đ ng vốn cố định tạo ra mấy đ ng doanh thu ở đây mộ ồồ t đ ng vốn bỏ ra tạo ra 7,08 đồng doanh thu thuần, tuy nhiên vẫn chưa cao bằng Panasonic
Công ty cần quan tâm hơn n a vềữ ch s ỉ ốnày
B ả ng 11 M ộ t s ố ch ỉ tiêu ph ả n ánh kh ả năng sinh lợ i c ủa 3 công ty năm
Chỉ tiêu Công thức tính Daikin Panasonic Toshiba
T ỷ suất lợi nhuận trư c ớ thuế trên doanh thu
T ỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu(ROS)
T ỷ suất sinh lợi tài sản(ROA)
T ỷ suất sinh lời của vốn
• T ỷ suất lợi nhuận trư c thuế trên doanh thu hay còn gọi là hệ ố lãi gộp ớ s của công ty AZVN tương đối cao đ t 5,78 % cho biết trong 100 đồng ạ doanh thu có 5,87 đồng l i nhuậợ n trước thu Công ty Panasonic là ế
4,35% và công ty Toshiba chỉ là 2,43%.
• T ỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) nói lên trong một đồng doanh thu thu n có bao nhiêu đ ng l i nhu n sau thu Công ty ầ ồ ợ ậ ế
AZVN bình quân 100 đồng doanh thu thuần có 4,97 đồng lợi nhuận sau thuế cao hơn so v i hai công ty còn lại ớ
• T ỷ suất sinh lợi của vốn chủ ở ữu (RO ) của công ty AZVN là s h E
18,2% chưa tốt bằng công ty Panasonic
2.3.1.5 Bảng tổng h p các chợ ỉ tiêu tài chính
B ả ng 12 B ả ng t ổ ng h ợ p các ch ỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Daikin Panasonic Toshiba
Hệ số thanh toán tổng quát ( lần) 1,57 1,42 1,16
Hệ số thanh toán nhanh ( lần) 0.238 0,078 0,060
Hệ số thanh toán hiện thời ( lần) 1,37 1,24 0,98
Hệ số thanh toán lãi vay ( lần) 5,93 5,92 8,73
Hệ số vốn chủ sở hữu ( %) 0,364 0,301 0,143
Tỷ suất đầu tư tsdh (%) 0,187 0,188 0,206
Tỷ suất đầu tư tsnh (%) 0,813 0,812 0,794
Tỷ suất tự tài trợ tscđ (%) 1,941 1,596 0,690
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 1,98 1,94 1,51
Vòng quay các khoản phải thu (vòng) 10,28 33,31 26,67
Kỳ thu tiền bình quân ( ngày) 35,02 10,8 13,4
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (lần ) 7,08 7,88 5,44
Vòng quay tổng vốn (vòng) 1,32 1,48 1,12
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (%) 5,78 4,35 2,43
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu(ROS)(%) 4,97 3,74 2,09
Tỷ suất sinh lợi tài sản(ROA) (%) 6,65 5,58 2,36
Tỷ suất sinh lời của vốn CSH(ROE) (%) 18,2 18,6 16,6
Qua bảng trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu tài chính c a công các công ty ủ đề ấu r t kh quan Đ c bi t là công ty AZVN và Panasonic Tuy nhiên còn một ả ặ ệ s ố chỉ tiêu công ty cần quan tâm hơn như t suấ ầỷ t đ u tư tài sản dài h n, hi u ạ ệ suất sử ụ d ng v n cố ố định, k thu ti n bình quân, tỳ ề ỷ su t sinh l i cấ ờ ủa vốn chủ s hở ữu đ nâng cao hơn nữể a năng l c cạnh tranh về ặt tài chính.ự m
2.3.2 Danh tiếng, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp
Danh tiếng của doanh nghiệp là m t tài s n vô hình có giá trịộ ả to l n đ i ớ ố với bất kỳ ột doanh nghiệp nào, ho m ạ ột đ ng trong lĩnh vực nào, hay của bất k mỳ ột quốc gia nào Một doanh nghiệp có danh tiếng t t trên th trư ng s ố ị ờ ẽ có điều kiện rất thu n lợậ i đ phát tri n sản xuất kinh doanh của mình thông ể ể qua các hoạ ột đ ng tìm kiếm đ u vào hay đầ ầu ra cho các sản phẩm dịch vụ ủ c a doanh nghiệp đó Hơn n a có thểữ huy động vốn đ u tư tốầ t hơn Đ đo lư ng ể ờ danh ti ng và uy tín cế ủa một doanh nghiệp ta có thể ử ụ s d ng một số ch tiêu ỉ sau:
2.3.2.1 Mức đ người tiêu dùng nh n ra nhãn hiộ ậ ệu Điều tra 1400 ngư i tiêu dùng ởờ Hà N i có k t qu như sau: ộ ế ả
B n ả g 13 M ứ c đ ộ quen thu ộ c c ủ a s ả n ph ẩ m 3 công ty v ớ i ngư ờ i tiêu dùng
Tiêu chí Daikin Panasonic Toshiba
Nhận ra tên s n phả ẩm 85% 80% 45%
(Nguồn: Phòng bán hàng công ty cổ ph n AppliancZầ )
Qua bảng trên ta thấy nhãn hiệu của Daikin và Panasonic đã rất quen thuộc với ngư i tiêu dùng ờ Hà Nội
2.3.2.2 S ựhài lòng c a khách hàng vủ ề ả s n phẩm
• Điều tra 150 ngư i đã dùng đi u hòa Daikin ờ ề
B ả ng 14 S ố li ệ u Kh ả o sát ý ki ế n khách hàng công ty AZVN Đơn vị : %
Tên Rất hài lòng Tương đối hài lòng
(Ngu nồ : Phòng bán hàng công ty AZVN)
• Điều tra 150 ngư i đã dùng đi u hòa Panasonic ờ ề
B ả ng 15 S ố li ệ u Kh ả o sát ý ki ế n khách hàng công ty Panasonic Đơn vị : %
Tên Rất hài lòng Tương đối hài lòng
(Nguồn : Phòng bán hàng công ty AZVN)
• Điều tra 150 ngư i đã dùng đi u hòa Toshiba ờ ề
B ả ng 16 S ố li ệ u Kh ả o sát ý ki ế n khách hàng công ty Toshiba Đơn vị : %
Tên Rất hài lòng Tương đối hài lòng
(Nguồn : Phòng bán hàng công ty AZVN)
Ta thấy với số ẫ m u đi u tra lớề n hơn và v i số % cao hơn Công ty AZVN ớ nhận được sự hài lòng của khách hàng cao hơn công ty Panasonic và Toshiba Đây là một đi u đáng m ng và là một trong nh ng y u tề ừ ữ ế ố giúp công ty có được kh ả năng c nh tranh cao hơn Tuy nhiên công ty cạ ần tích cực hơn n a ữ trong việc cải tiến sản ph m Công ty ẩ Toshiba nhận được s hài lòng cự ủa khách hàng chủ ế y u là do sản phẩm của công ty có kiểu dáng mẫu mã mới lạ, bắt mắt do đ u tư vào nh ng trang thiết bị ớầ ữ m i, hiện đ i Trong thời gian tới ạ công ty AZVN cần có những bư c đi m i đ ti p tục nhớ ớ ể ế ận đư c sự ợ yêu thích của ngư i tiêu dùng ờ
2.3.3 Nguồn nhân lực và chất lượng lao động
Nhân l c trong thự ờ ại đ i ngày nay là một ngu n l c s ng không ch c a ồ ự ố ỉ ủ một doanh nghiệp mà còn của toàn nền kinh tế xã hội một quốc gia Doanh nghiệp nào tuyển chọn được cho mình một đ i ngũ nhân viên có trình độ, ộ nhiệt tình năng động, một lòng gắn bó v i công ty vì sớ ự ồ t n tại và phát triển chung c a doanh nghiủ ệp thì doanh nghiệp đó đã có trong tay một vũ khí c nh ạ tranh vô cùng quan trọng
B ả ng 17 B ả ng th ố ng kê lao đ ng theo trình độ , chuyên môn 3 công ty ộ
Theo trình độ văn hóa 225 100 230 100 90 100 Đại học và trên đại học 132 58,6 144 55,9 38 42,2
Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề 63 28,1 63 32,3 32 35,6
THPH, lao động phổ thông 30 13,3 23 11,8 20 22,2
(Nguồn: Phòng hành chính nhân s cự ủa 3 công ty năm 2014)
Dựa vào bảng trên để d ễ theo dõi và xem xét ta có biểu đ sau:ồ
Bi ể u đ ồ 1: Bi ể u đ ồ trình đ ộ lao độ ng năm 2014 củ a 3 công ty
Dưới đại học Đại học và sau đại học
Theo bảng trên ta thấy đư c rõ ràng tương quan nhân s giữa các công ợ ự ty như sau: s ố lượng nhân viên c a 3 công ty AZVN, Panasonic Toshibaủ , lần lượt là 225 ngư i, 230 ngư i, 90 ngư i Trong đó công ty Aờ ờ ờ ZVN có t l ỷ ệ trình độ đạ i h c và sau đ i h c cao nh t chi m 58,6 % với 132/225 ng sọ ạ ọ ấ ế tổ ố người lao động Trong khi đó công ty Panasonic có tỷ ệ l trình độ đạ ọ i h c và sau đạ ọi h c chiếm 55,9 % v i 144/230 t ng s ớ ổ ố lao động Công ty Sao Mai có t l ỷ ệ thấp nhất là 42,2% với 39/90 tổng số lao động Thông qua tỷ ệ này ta có l th thể ấy đư c chất lượợ ng lao đ ng có trình đ h c v n cao cộ ộ ọ ấ ủa công ty AZVN dẫn đ u trong 3 công ty, đi u này mang lầ ề ại l i thợ ế ạ c nh tranh tốt cho AZVN trên thị trư ng ờ
2.3.3.2 Cơ cấu lao động theo độ ổi và giới tính tu
B ả ng 18 Cơ cấ u lao đ ng theo đ ộ ộ tu ổ i và gi ớ i tính c ủ a 3 công ty 2014
Stt Nội dung Daikin Panasonic Toshiba
(Nguồn: Phòng ành chính nhân H s cự ủa 3 công ty 2014) Độ ổ tu i bình quân c a công ty AZVN t i th i đi m năm 2014 là 37 ủ ạ ờ ể tuổi, công ty Panasonic là 39 tuổi, công ty Toshiba là 30 tuổi Công ty
TÓM TẮT CHƯƠNG II
Chương II của lu n văn đã gi i thi u t ng quan công ty c ph n ậ ớ ệ ổ ổ ầ
AppliancZ Việt Nam v lề ịch sử hình thành và phát triển, các mặt sản xuất kinh doanh trong những năm g n đây Lu n văn đã phân tích, đánh giá môi ầ ậ trường vĩ mô, vi mô và t p trung phân tích v năng l c c nh tranh c a công ty ậ ề ự ạ ủ c ổ phần AZVN Qua phân tích, ta đã thấy đư c những mặt mạnh và mặt còn ợ yếu cần khắc phục của công ty Không những vây, ta còn thấy đư c thực ợ trạng c a công ty củ ổ ph n ầ AZVN nói riêng mà còn thấy được tình hình thực t ế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh trong nước nói chung Để đưa ra những gi i pháp thiả ết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ ph n ầ AZVN nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh điều hòa trong nước nói chung, ta s đi tiẽ ếp đ n chương III cế ủa luận văn để đưa ra những giải pháp cụ th trong vi c ể ệ nâng cao năng lực c nh tranh nói ạ trên.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM
Giải pháp đầu tư thêm vào tài sản cố định
• H ệ thống kho bãi có một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình bán hàng sản phẩm, nó sẽ ả nh hư ng tr c tiở ự ếp đến khả năng đáp ứng nhu cầu hàng hóa mà khách hàng mong muốn trong tương lai
• So v i công ty ớ Panasonic thì công ty AZVN tuy có nhiều ưu th v s n ế ề ả phẩm nhưng kh năng đáp ả ứng hàng nhanh khi có yêu c u t khách hàng là ầ ừ chưa cao Lý do chính là do hệ ố th ng kho bãi và vận chuyển của công ty đã quá cũ và bị quá t i Đ n mùa hè khi nhu c u sả ế ầ ử ụ d ng đi u hòa tăng cao thì ề công ty khó có thể đáp ng được nhu cầu hàng hóa của khách hàng dẫn n ứ đế khả năng mất khách hàng do phải chờ đợ i lâu Nếu như thuê đội vận chuyển bên ngoài sẽ ẫ d n đ n chấế t lượng hàng hóa h ng hóc nhiỏ ều V y đ nâng cao ậ ể năng lực c nh tranh củạ a công ty nên đầu tư thêm h thông kho bãi và v n ệ ậ chuyển mới
B ả ng 25: Danh m ụ c đ u tư cho kho bãi ầ m i ớ
TT Đầu m c ụ S ố lượng Giá mua(VNĐ)
Việc thực hiện dự án đư c tiến hành như sau: ợ
• TSCĐ có giá mua là 1.600 triệu đ ng Chi phí lắồ p đ t chặ ạy thử là 200 triệu đ ng Nguyên giá TSCĐ là 1.800 triệồ u đ ng ồ
• Tổng vốn đ u tư d kiến là 2.475 triệầ ự u đ ng, trong đó 1.800 tri u đ ng ồ ệ ồ để mua s m tài s n c nh còn 675 tri u đ ng đắ ả ố đị ệ ồ ể đầ u tư vào vốn lưu đ ng ộ ròng Thời gian đ u tư d kiến là trong 6 năm, kết thúc dựầ ự án vào cu i năm ố thứ 6, V n đ u tư đư c bỏ ộố ầ ợ m t lần vào năm 2016
• Tài sản c nh đư c kh u hao đ u trong 6 năm m i năm 15% khi kố đị ợ ấ ề ỗ ết thúc dự án s đưẽ ợc bán thanh lí với giá ước tính ( sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng) là 400 triệu đ ng ồ
• Công ty vay ngân hàng Vietinbank 40% tổng vốn đ u tư vào d án v i ầ ự ớ lãi suất 8%/năm V n vay trả đềố u hàng năm, vào cuối mỗi năm trong 6 năm, bắ ầt đ u từ năm 201 , lãi vay trả vào cuố7 i các năm trên dư n đầu năm ợ
• Công ty dự ế ki n hàng năm hệ th ng kho bãi và h th ng v n chuyển ố ệ ố ậ mới này sẽ mang lại cho công ty doanh thu là 4 t ỷ đồng
• Chi phí biến đ i (chi phí tr c ti p, giá v n hàng bán) chi m 75% ổ ự ế ố ế doanh thu bán hàng
• Chi phí cố đị nh (chưa có kh u hao, lãi vay và thu ) m i năm 220 tri u ấ ế ỗ ệ đồng
• Công ty phả ội n p thu thu nh p doanh nghi p v i thu su t 28% Lãi ế ậ ệ ớ ế ấ suất chiết khấu công ty áp d ng là 10%.ụ
B ả ng 26 B ả ng kh ấu hao TSCĐ
Chi phí kh u hao (triấ ệu đồng) 270 270 270 270 270 270
Ta có tổng khấu hao sau 6 năm là: 270 ×6 =1.620 ( Triệu đồng)
Vậy giá trịcòn lại TSCĐ = Nguyên giá khấu hao–
Gía tr thanh lý thu n ị ầ = Giá bán TL - ( giá bán TL giá trị còn lại)×28% –
B ả ng 27 B ả ng giá tr ị thanh lý tài s n c ả ố đị nh
Thuế thu nh p doanh nghiệp ậ 61,6 Giá trị thanh lý thu n ầ 338,4
Khi vay vốn công ty phải trả ố v n vay hàng năm theo dư n u năm T ng ợ đầ ổ s ố tiền lãi vay phải trả là 277,2 triệu đ ng Tiền gốồ c đư c trả đều hàng năm là ợ
165 triệu đ ng Đ n khi kết thúc d án tồ ế ự ổng số ề ti n phải trả ả ố c g c lẫn lãi là
B ả ng 28 B ả ng k ế ho ạ ch tr ả ợ n
Năm Dư nợ đầu năm Lãi G c ố Dư nợ cuối năm Tổng trả
B ả ng 29 B ả ng dòng ti ề n c ủ a d ự án Đơn vị : tri ệ u đ ồ ng
2.Dòng ti ề n ho ạ ộ t đ ng 415,2 424,7 434,2 443,7 453,2 462,7 415,2 Doanh thu 4.000 0 4., 000 0 4., 000 0 4., 000 0 4., 000 0 4., 000 0 4., 000 0 ,
Tổng chi phí 3.569 2 3., 556 0 3., 542 8 3., 529 6 3., 516 4 3., 503 2 3., 569 2 , Chi phí biến đ i ổ 3.000 0 3., 000 0 3., 000 0 3., 000 0 3., 000 0 3., 000 0 3., 000 0 , Chi phí cố đị nh 220,0 220,0 220,0 220,0 220,0 220,0 220,0 Lãi vay 79 2 , 66 0 , 52 8 , 39 6 , 26 4 , 13 2 , 79 2 , Chi phí kh u haoấ 270,0 270,0 270,0 270,0 270,0 270,0 270,0
LN trước thu ế 430,8 444,0 457,2 470,4 483,6 496,8 430,8 Thuế tndn 120,6 124,3 128,0 131,7 135,4 139,1 120,6
LN sau thuế 310,2 319,7 329,2 338,7 348,2 357,7 310,2 Dòng tiền gốc 165,0 165,0 165,0 165,0 165,0 165,0 165,0
Gía tr thanh lý thuị ần 338,4
4.Dòng ti ề n d ự án (1.485,0) 415,2 424,7 434,2 443,7 453,2 1.476 1 ,5.Dòng ti ề n chi ế t kh ấ u (1.485,0) 377,4 351,0 326,2 303,0 281,4 833,2 6.Dòng ti ền tích lũy (1.485,0) (1.107 6) (756, , 6) (430, 4) (127, 3) 154,1 987,3
Qua bảng trên ta có :
Ta có tổng thu nhập ròng hiện tại là 2.472 28 triệ, u đ ngồ
Vậy giá trị hiện tại thuần NPV =2.472 28 1.485,0 = 987,3 triệ, - u đ ng > 0 ồ
Thời gian hoàn vốn đ u tư PB = 3 + ( 127,3 281,4ầ : )= 3,45 (năm)
Như vậy th i gian hoàn v n đ u tư củờ ố ầ a phương án mua s m trang thi t ắ ế b mị ới là 3 năm tháng.5
3.1.3 Lợi ích của biện pháp
• D ự án đầu tư này có NPV > 0, và thời gian hoàn v n là 3 năm 5 tháng ố nhỏ hơn thời gian d nh t i đa c a d án nên d án đ u tư này có hi u qu ự đị ố ủ ự ự ầ ệ ả
Toàn bộ thu nh p cậ ủa dự án không những bù đ p đ chi phí ban đắ ủ ầu mà còn đem lại cho công ty m t kho n lãi không nh ộ ả ỏ
• D ự án thành công sẽ giúp phần tăng cao kh năng đáp ả ứng hàng hóa vào mùa cao điểm Gi m thi u khả ả ể năng hỏng hóc trong vấn đề lưu gi và ữ vận chuyển hàng hóa trên đư ng đờ ến với khách hàng.
Giải pháp Marketing
3.2.1.Cơ sở và th c hi n gi i pháp qu ng bá danh ti ng, hình ự ệ ả ả ế ảnh, thương hiệu của công ty
Hiện nay, trong nền kinh tế ị th trư ng v i s c nh tranh kh c li t không ờ ớ ự ạ ố ệ có sự khoan như ng gi a các doanh nghiợ ữ ệp Một doanh nghi p không thệ ể phát triển trở thành số m t trên thịộ trường nếu như không bi t quảế ng cáo, khuếch trương… hay nói cách khác là không có chiến lư c phát triển thương ợ hiệu của mình Thương hiệu là yế ố đầu t u tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năng nhận bi t, g i nh , phân biệt và địế ợ ớ nh hư ng cho khách hàng tìm đ n s ớ ế ử dụng sản phẩm hay dịch vụ ủa doanh nghiệp c
Với một doanh nghiệp bất lỳ hoạ ột đ ng trong nền kinh tế thị trư ng, ờ thương hiệu có vai trò vô cùng quan trọng như:
Công cụ để nh n di n và khác bi t hóa s n phậ ệ ệ ả ẩm
Là phương tiện b o v h p pháp các l i th và đ c đi m riêng củả ệ ợ ợ ế ặ ể a s n ả phẩm
Khẳng đ nh đ ng c p ch t lư ng trư c khách hàng ị ẳ ấ ấ ợ ớ
Tầm quan trọng của thương hi u cần phảệ i đư c quan tâm b i nó không chợ ở ỉ có vai trò đố ới v i các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới khách hàng, người tiêu dùng “ Thương hiệu là cái bám rễ trong đ u ngưầ ời tiêu dùng”, với ngư i tiêu dùng thương hiờ ệu có một vai trò chính sau:
Xác định ngu n g c, xu t x c a hàng hóa ồ ố ấ ứ ủ
Giảm thi u r i ro trong tiêu dùng ể ủ
Tiết ki m chi phí tìm ki m ệ ế
Khẳng đ nh giá tr b n thân ị ị ả
Yên tâm về ch t lư ng ấ ợ
Như vậy có th th y ngày này thương hi u đã trể ấ ệ ở thành m t tài s n có giá ộ ả trị to lớn đ với b t kối ấ ỳ ộ m t doanh nghi p nào Theo Ed Arts : ệ “ Người tiêu dùng ngày nay không chỉ muốn bi t vế ề ả s n phẩm mà h ọ còn mu n hiố ểu rõ về công ty sản xuất sản phẩm đó” Như vậy, vi c đưa hình nh t i ngư i ệ ả ớ ờ tiêu dùng cũng là rất quan trọng nhằm tăng doanh số ả s n ph m bán ra của ẩ doanh nghi p Trong nệ ền kinh tế th trưị ờng ngày nay, m t doanh nghiộ ệp muốn qu ng bá hình nh c a mình t i công chúng có r t nhiả ả ủ ớ ấ ều phương pháp cũng như các công c khác như: Qu ng cáo trên các đài báo, marketing trụ ả ực tiếp…
Đố ới v i công ty C Ph n AppliancZ công tác qu ng cáo, qu ng bá vổ ầ ả ả ẫn chưa đư c quan tâm đúng m c Công ty chưa có trang Web riêng cũng rợ ứ ất ít khi có qu ng cáo trên trên báo chí và truyả ền hình Trong khi đó công ty
Panasonic và Toshiba đã có Website riêng rất thuận l i cho viợ ệc quảng bá hình ảnh công ty và thu hút khách hàng
Theo thống kê c a di n dàn kinh t th gi i (WEF) thì hi n nay 30% ủ ễ ế ế ớ ệ hợp đ ng kinh tế được ký kết qua Website, ở Việt Nam số lượng các doanh ồ nghiệp có Website cũng tăng lên chiếm 100 % tổng s ố các doanh ngh p lớn iệ và 50% các doanh nghi p vệ ừa và nhỏ Đây là xu hướng tất yếu của phương thức làm ăn mới trong khi nhà nhà ngư i ngư i dùng internet Hơn n a vi c ờ ờ ữ ệ lập Website đ i với doanh nghiệp có r t nhiố ấ ều tác dụng như:
Doanh nghiệp có cơ hội qu ng bá không giả ới hạn, công việc kinh doanh mở ủ c a 24h/24h.
Đồng hành và vư t lên trên đ i th c nh tranh trong mộợ ố ủ ạ t môi trư ng ờ kinh doanh năng động
Có thêm nhiều khách hàng mới
Tạo ra được hình ảnh về một doanh nghi p được tổ chức khoa học và hiệu ệ quả
Là phương tiện tốt nhất hiện nay đ tiếp thể ị ả s n phẩm, d ch vụ ị
Chăm sóc khách hàng trực tuy n ế
Đặt hàng mua bán tr c ti p ự ế
Tiết ki m chi phí, ti t ki m nhân l c, th i gian ệ ế ệ ự ờ
Hiệu qu , rút ng n đư c kho ng cách đ a lý, không gi i h n v th i ả ắ ợ ả ị ớ ạ ề ờ gian và đối tư ng, giao d ch và thanh toán trợ ị ực tiếp
Với những tác dụng rất lớn trên Website trở thành một phương ti n quảng ệ bá sản ph m vô cùng hi u qu Cùng vẩ ệ ả ới sự phát tri n cể ủa internet, báo chí và truyền hình cũng là những kênh thông tin rất phổ bi n và là phương tiện ế quảng cáo hi u quệ ả ất nh
Lập một trang web cho doanh nghi p gệ ồm những dịch vụ sau:
Viết mã l nh xây d ng các module ch c năng ệ ự ứ
Cài đặ ệ ốt h th ng Website cho doanh nghiệp
Đăng ký tên miền ( Domian ) qu c t trong th i gian 1 năm với tên ố ế ờ gọi : www appliancz.com.vn
Đăng lý nơi lưu trữ Website ( Hosting) 50MB băng thông 2GB trong thời gian 1 năm
H ỗ trợ ử lý hình ảnh, xử lý cập nhật thờ x i gian đ u.ầ
Bảo hành xử lý sự ố phát sinh nếu có c
Phí đăng ký là 450.000 nộp một lần khi lập Web
Chí phí những năm ti p theo: 1050.000/ năm cho viế ệc duy trì Domain và
Hosting, trong đó 300.000/ năm cho tên mi n ( Domain ), 750.000/ năm cho ề nơi lưu trữ Web ( Hosting ) Chi phí thuê người thi t kếế web, x lý hình nh ử ả và khắc phục s c cự ố ủa website trong 1 năm ư c tính là 3.500.000 (đ) ớ Tổng
Chi phí c a viủ ệc tạ ập và duy trì trang Web là : 5.000.000 (đ) o l
Quảng cáo trên báo và đài truyền hình
Thực hiện việc quảng cáo trên các phương ti n thông tiệệ n đ i chúng như ạ báo đài có tác dụng r t l n và nhanh chóng trong viấ ớ ệc đưa thương hiệu và tháng 01 năm 2016 đến tháng 01 năm 2017 công ty sẽ ế ti n hành các chương trình quảng cáo trên báo Kinh Tế và trên kênh văn hóa thông tin kinh tế
VTV3 đài truyền hình Việt Nam
Mặt hàng của doanh nghiệp là sản phẩm mùa vụ nên khi thực hiện kế hoạch quảng cáo, tiếp thị cũng ph i chú ý đ n đi u này đ tác đả ế ề ể ộng tr c tiếự p đ n ế nhu cầu mua sắm sản phẩm của ngư i tiêu dùng Chính vì thế ờ thờ gian quảng i cáo nhiều nhất là từ tháng 03 đến tháng 07 để thúc đ y tiêu thụ điều hòa vào ẩ mùa hè và từ tháng 10 đ n tháng 01 để thúc đẩy điều hòa sưởi ấm trong mùa ế đông
Hiện nay công ty đang có k ho ch mở ộế ạ r ng kinh doanh đ đưa s n phẩm ể ả đến v i nh ng th trư ng m i như thành ph H i Phòngớ ữ ị ờ ớ ố ả , Quảng Ninh Nếu không có kế hoạch marketing phù hợp sẽ ấ r t khó đ s n phẩm của doanh ể ả nghiệp chiếm đư c thị ợ phần trong những đoạn thị trư ng này… Nên việc ờ dùng kênh thông tin phổ biến như VTV3 đ ảể qu ng cáo là hợp lí
B ả ng 30 Chi phí qu ả ng cáo trên báo Kinh T ế
Chỉ tiêu C ỡ Màu ( Đ) Đen tr ng (Đ)ắ
(Nguồn: Bảng giá quảng cáo báo Kinh Tế năm 2016)
B ả ng 31 Chi phí qu ả ng cáo trên VTV3
Thời gian 10 giây 15 giây 20 giây 30 giây
(Nguồn: trang web: www.vtv.vnn.vn)
Trên đây là biểu giá quảng cáo của báo Kinh T và kênh VTV3 D kiến ế ự các đoạn qu ng cáo c a công ty s đư c phát sóng trên VTV3 trong khoảng ả ủ ẽ ợ thời gian từ 10h đ n 12h và tế ừ 12h đ n 14h Các đoế ạn qu ng cáo trên báo 1/2 ả trang, 1/4 trang in màu còn lại in đen tr ng Căn c vào mắ ứ ức giá trên và nguồn lực của công ty ta có b ng dả ự kiến kế hoạch qu ng cáo cả ủa công ty như sau
B ả ng 32 K ế ho ạ ch qu ả ng cáo t ừ 01/2016 đế n 01/2017
Ngoài nh ng chi phí k trên công ty còn phữ ể ải mất m t kho n chi phí ộ ả khoảng 30.000.000 đồng thuê một công ty qu ng cáo chuyên nghi p đ thi t ả ệ ể ế k ế các đoạn quảng cáo trên báo cũng như trên truy n hình vì họ có nhiều yếu ề t ố mà bản thân doanh nghi p không thệ ể có đư c như k năng, các chuyên gia, ợ ỹ khả năng tiếp cân và kinh nghi m…Công ty sệ ẽ phải cung c p cho các nhà ấ thiết kế qu ng cáo nh ng thông tin cả ữ ủa công ty đ h tể ọ ạo ra s n phả ẩm quảng cáo đáp ứng đư c yêu cầợ u c a công ty Chi phí đ th c hiệủ ể ự n k ho ch qu ng ế ạ ả cáo qua báo và truyền hình năm 2016 và năm 2017 là:
Như vậy t ng chi phí đ th c hi n gi i pháp qu ng bá danh ti ng, hình ảnh, ổ ể ự ệ ả ả ế thương hiệu của công ty gồm chi phí lập Website và chi phí qu ng cáo là: ả
3.2.2 Cơ sởvà thực hiện gi i pháp hoàn thi n hả ệ ệ thống kênh phân phối
• Hiện nay kênh phân ph i ch y u c a công ty v n là kênh thông qua ố ủ ế ủ ẫ các đại lý tuy nhiên kênh này cũng chưa đư c công ty khai thác tri t đ trên ợ ệ ể thị trư ng trong thành phố Hà Nộờ i C ểụ th là trong các siêu th đi n máy chưa ị ệ thấy điều hòa Daikin được gửi bán Trong khi đó đi u hòa Panasonic lại xuất ề hiện ngay từ ững ngày đầu thành lập các siêu thị điện máy tại Việt Nam và nh đạt đư c nh ng hi u qu tiêu th cũng như qu ng bá danh ti ng thương hiệu ợ ữ ệ ả ụ ả ế rất tốt
• Các siêu thị đi n máy Hà N i cũng như các t nh thành khác ngày ệ ở ộ ỉ càng xuất hiện nhiều Theo một chuyên gia kinh tế: “ T ố c đ ộ phát tri ể n như v ậ y chưa ph ả i là nhanh so v ớ i s ự tăng trưở ng kinh t ế ủ a Vi ệ t Nam trong c giai đoạ n này Xu hư ớ ng t ớ i đây, h ệ th ố ng siêu th ị ẽ ầ s d n d n thay th mô ầ ế hình ch ợ như hi ệ n nay ở nhi ều nướ c trên th ế gi ớ i vì th trong th ế ờ i gian t ớ i s ẽ có thêm nhi ề u siêu th ị đượ c thành l ậ p” Tại Hà N i hi n nay có 5 siêu th ộ ệ ị lớn là Trần Anh, Pico Nguyễn Kim, Media Mart và HC Các siêu thị này , hàng năm thu hút hàng triệu lư t khách tham quan và mua sắm ợ
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Qua sự phân tích, đánh giá v tình hình năng lề ực cạnh tranh của công ty CP X20 đã được trình bày ở chương II của luận văn, ở chương 3 ta đã rút ra được những biện pháp để khắc ph c nh ng hạụ ữ n ch , y u kém c a công ty ế ế ủ
Hy vọng một số ả gi i pháp đ nâng cao năng l c cạnh tranh của công ty mà em ể ự đã đưa ra trong chương III của lu n văn đã đưa ra nh ng giảậ ữ i pháp cơ bản góp phần thúc đẩy s phát tri n cự ể ủa công ty trong nh ng năm tới ữ