1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú yên giai đoạn 2013 2015

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Phú Yên Giai Đoạn 2013-2015
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiên Phong
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Tuy nhiên, khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụng quỹ.Nguồn vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của một

Trang 1

i

 I CAM  OAN

Tôi xin cam đoan luận văn:    M t s gi i pháp y m nh ho      ng huy

c u khoa hứ ọc độc lập, nghiêm túc

Tôi xin cam đoan các số ệ li u trong luận văn là trung thực, có ngu n g c rõ ồ ốràng, được trích d n và có tính k th a, phát tri n t các tài li u, t p chí, các công ẫ ế ừ ể ừ ệ ạtrình nghiên cứu đã được công bố, các website,

Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra t nhừ ững cơ

s ởlý luận và quá trình nghiên c u thứ ực tiễn

Nguyễn Thị HươngHọc viên cao họcLớp QTKD.VP khóa 2012 - 2014 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

170641341780167974634-2c32-45cc-a9ac-02bb405c1b9b

1706413417801a1541cba-bf18-43a3-9b05-2984a6bb67be

Trang 2

ii

L  I C

Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện kinh t Trưế ờng Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi nh ng ki n th c ữ ế ứquý báu trong quá trình học tập trong nhà trường

Tôi xin bày t lòng biỏ ết ơn sâu sắc đến T NguyS ễn Tiên Phong người hướng d n ẫkhoa h c c a luọ ủ ận văn, đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những đánh giá xác đáng giúp tôi hoàn thành luận văn này

Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các bạn đồng nghi p cùng ệlàm việc với tôi t i Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi ạ ệ ể ệnhánh Phúc Yên cùng bạn bè người thân đã giúp đỡ ỗ, h tôi trong su t quá trình trợ ố

học tập và nghiên c u ứ

Tác giả ận văn lu

\

Nguyn Th 

Trang 3

iii

M  C L C

L I CAM OAN i  

L I C   DANH M  , B NG BI U viii  

DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC CH    VI T T T ix 

PH N M   U 1

1 Lý do ch    1 tài 2 M tiêu nghiên c  c    2 tài    ng, ph m vi và ph   u 3

4 Các lu    3 tài   c ng d ng trong nghiên c u 4  

6 K  t c  u c a lu  4

 : NH NG V   LÝ LU  N V HO   NG HUY  NG V N C   I 5

1.1 Khái quát v   i 5

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 5

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 5

1.2 Khái quát v v n c    i (NHTM) 10

1.2.1 Khái niệm về vốn 10

1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn 11

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu 11

1.2.2.2 Vốn huy động 12

1.3 Ho  ng vn t  m i 13

1.3.1 Khái niệm huy động vốn tại NHTM 13

1.3.2 Các hình thức huy động vốn 14

1.3.2.1 Phân lo i theo thạ ời gian huy động 14

1.3.2.2 Phân loại theo đối tượng khách hàng 15

1.3.2.3 Phân lo i theo mạ ục đích huy động 16

Trang 4

iv

1.3.2.4 Phân lo i theo loạ ại tiề ện t 18

1.3.3 Chính sách huy động vốn tại NHTM 18

1.3.3.1 Chính sách lãi suất 19

1.3.3.2 Chính sách khách hàng 20

1.3.3.3 Chính sách sản phẩm 20

1.3.3.4 Chính sách v nhề ân sự 20

1.3.3.5 Chính sách v ềcông nghệ 21

 y m nh ho     ng v n c a NHTM 21  

1.4.1 Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của NHTM 21

1.4.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn tại NHTM 23

1.4.2.1 Quy mô và tốc độ huy động vốn 25

1.4.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 25

1.4.2.3 Chi phí vốn 27

1.4.2.4 Chênh lệch lãi suất bình quân 28

1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của các Ngân hàng thương mại 29

1.4.3.1 Các nhân tố chủ quan 29

1.4.3.2 Các nhân tố khách quan 32

1.4.4 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHTM 34

1.4.4.1 Xây dựng cơ chếlãi suất linh ho t 34ạ 1.4.4.2 Tăng cường marketing các s n ph m - d ch v nhả ẩ ị ụ ằm đa dạng hóa các s n ph m dả ẩ ịch vụ và hình thức huy động v n 35 ố 1.4.4.3 Hoàn thi n chính sách khách hàng 36ệ 1.4.4.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 37

K T LU   37

 TH C TR NG HO    NG V N  T I NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN VI     T NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN 38

Trang 5

v

2.1 Khái quát v Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn chi nhánh   

Phúc Yên 38

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh PhúcYên 38

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Phúc Yên hiện nay 39

2.1.2.1 Cơ cấ ổu t ch c 39 ứ 2.1.2.2 Đặc điểm v ềhoạ ột đ ng kinh doanh 40

2.1.3 Tình hình chung về kinh tế xã hội 41

2.1.4 Bối cảnh hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên 42

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Phúc Yên giai đoạn 2010-2013 43

2.1.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 44

2.1.5.2 Tình hình huy động v n 45 ố 2.1.5.3 Hoạ ột đ ng d ch v 53ị ụ 2.2 Thc tr ng ho  ng v  n ti Ngân  p và Phát trin Nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc Yên 55 

2.2.1 Các chính sách huy động vốn mà chi nhánh áp dụng 55

2.2.2 Quy mô nguồn vốn huy động 58

2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động 61

2.2.3.1 Cơ cấu vốn huy động theo th i gian 61 ờ 2.2.3.2 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng 66

2.2.3.3 Cơ cấu vốn huy động theo mục đích huy động 73

2.2.3.4 Cơ cấu vốn huy động theo lo i ti n t 77 ạ ề ệ 2.2.4 Chi phí huy động vốn của AGRIBANK Phúc Yên 81

2.2.5 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nguồn vốn huy động tại AGRIBANK Phúc Yên 83

 c tr  ng v n t i NHNo & PTNT Vi t Nam - Chi    nhánh Phúc Yên 85

Trang 6

vi

2.3.1 Kết quả đạt được 85

2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 87

2.3.2.1 H n ch ạ ế 87

2.3.2.2 Nguyên nhân 89

K T LU   93

 : GI  Y M NH HO   NG V N  T  NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN    NAM CHI NHÁNH PHÚC YÊN  N 2013 - 2015 94

 ng, m c tiêu v ho      ng v n t Nông   nghi p và  nông thôn  - Chi nhánh Phúc Yên 94

3.1.1 Định hướng chung 94

3.1.2 Định hướng, mục tiêu về hoạt động huy động vốn năm 2014 95

3.2 Gi  y m  nh ho ng v  n t i Ngân  Nông nghi p và  Nông thôn   - Chi nhánh Phúc Yên 96

3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt 96

3.2.1.1 Cơ sở hình thành c a gi i pháp 96 ủ ả 3.2.1.2 N i dung c a giộ ủ ải pháp 96

3.2.1.3 L trình c a gi i pháp 98ộ ủ ả 3.2.1.4 K t qu c a giế ả ủ ải pháp 98

3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường marketing các sản phẩm dịch vụ nhằm đa - dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và hình thức huy động vốn 99

3.2.2.1 Cơ sở hình thành c a gi i pháp 99 ủ ả 3.2.2.2 N i dung c a giộ ủ ải pháp 99

3.2.2.3 L ộtrình của giải pháp 107

3.2.2.4 Kết quả ủ c a giải pháp 107

3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện chính sách khách hàng 109

3.2.3.1 Cơ sở hình thành c a gi i pháp 109 ủ ả 3.2.3.2 N i dung c a giộ ủ ải pháp 109

3.2.3.3 L ộtrình của giải pháp 118

Trang 7

vii

3.2.3.4 Kết quả ủ c a giải pháp 118

3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 119

3.2.4.1 Cơ sở ủ c a gi i pháp 119 ả 3.2.4.2 N dung c a giội ủ ải pháp 119

3.2.4.3 L ộtrình của giải pháp 126

3.2.4.4 Kết quả ủ c a giải pháp 127

3.3 Ki n ngh 127  

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 127

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên 128

K T LU   .130

K T LU N VÀ KI N NGH C A LU       .131

1 Nh ng m   c c a lu  131

2 Nh  i c a lu  131

3  m c a lu   n ngh 131

TÀI LI U THAM KH O 134  

Trang 8

viii

DANH M C CÁC  , B NG BI U  

Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấ ổu t ch c NHNo&PTNT Phúc Yên 40 ứ

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010-2013 47

Bảng 2.3: Tình hình cho vay giai đoạn 2010-2013 50

B ng 2.4 : Biả ến động ngu n vồ ốn huy động giai đoạn 2010 -2013 58

B ng 2.5: Vả ốn huy động theo thời gian giai đoạn 2010-2013 62

B ng 2.6: Vả ốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạ ừn t 2010-2013 67

B ng 2.7: Vả ốn huy động theo mục đích huy động giai đoạn 2010 2013 74 –

B ng 2.8: Vả ốn huy động theo lo i ti n t ạ ề ệ giai đoạn 2010-2013 78

Bảng 2.9: Chi phí huy động v n và thu nh p t hoố ậ ừ ạ ộng cho vay, đầu tưt đ 82

của AGRIBANK Phúc Yên giai đoạn 2010-2013 82

B ng 2.10: Tình hình ngu n vả ồ ốn huy động và cho vay trung, dài h n 84 ạ B ng 3.1: K ho ch t ả ế ạ ự đào tạo, t p hu n tậ ấ ại chi nhánh trong năm 2014 126

Trang 9

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn Vi t ể ệ

Nam chi nhánh Phúc Yên

Trang 10

m i trong n n kinh t Bên cạ ề ế ạnh đó các Ngân hàng thương mạ ới v i nh ng nghi p v ữ ệ ụkhông ngừng được c i ti n và m r ng cho phù h p, nhả ế ở ộ ợ ằm đáp ứng nhu c u v n và ầ ốcung cấp các dịch vụ ngân hàng cho n n kinh t ề ế và dân cư.

Chính bởi đặc điểm chức năng của ngành là kinh doanh trên lĩnh vực ti n tề ệ,

vì v y hoậ ạt động c a Ngân hàng g n k t v i h u h t các hoủ ắ ế ớ ầ ế ạt động c a n n kinh tủ ề ế, các ngân hàng thương mại tr thành kênh d n v n có vai trò vô cùng quan tr ng, ở ẫ ố ọ

việc huy động vốn do đó cũng trở thành nhu c u c p thi t c a c n n kinh t nói ầ ấ ế ủ ả ề ếchung và các ngân hàng thương mại nói riêng nhằm đáp ứng nhu c u v n Chính vì ầ ốthế mu n t n tố ồ ại và đứng vững trong môi trường m i, các ngân hàng luôn luôn c n ớ ầ

có ngu n v n dồ ố ồi dào Khi đó huy động v n tr thành m t bi n pháp h u hi u cho ố ở ộ ệ ữ ệcác ngân hàng thương mại th c hiệự n các chiến lược của mình

N n kinh t ề ế nước ta hiện nay đang phát triển, nước ta đã tham gia vào các tổchức kinh t th giế ế ới, nhưng trong vài năm gần đây do sự ảnh hưởng m nh m t ạ ẽ ừ

kh ng ho ng kinh t giủ ả ếthế ới nên đã ảnh hưởng r t lấ ớn đến n n kinh k cề ế ủa nước ta

Đồng ti n b m t giá nghiêm tr ng, nhi u tề ị ấ ọ ề ập đoàn hay các công ty lớn đang rơi vào

cảnh khó khăn do không có vốn để tiế ục đầu tư, các ngân hàng thương mạp t i vì không thu hồi được v n bu c ph i sát nh p vố ộ ả ậ ới các ngân hàng khác Qua đó thấy

Trang 11

2

được s ự khó khăn trong nền kinh t và t m quan tr ng c a các Ngân hàng ế ầ ọ ủ thương

mại cũng như nguồn v n cố ủa các Ngân hàng thương mại đối v i n n kinh t hiớ ề ế ện nay Điều này cho th y viấ ệc đẩy m nh ạ công tác huy động vốn, đảm b o chả ất lượng

và s ố lượng v n luôn là vố ấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình hoạt động

của bất kỳ ột ngân hàng thương mại nào m

Là m t thành viên c a h ng ngân hàng Vi t Nam, Ngân hàng Nông nghiộ ủ ệthố ệ ệp

và Phát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc Yên ph i chung s c th c hiể ệ ả ứ ự ện nhi m v chung c a toàn ngành, làm th ệ ụ ủ ế nào để huy động được vốn đáp ứng cho s ựnghi p công nghi p hoá hiệ ệ ện đại hoá đất nước, phát tri n kinh t ể ế địa phương là một

vấn đề đang được ngân hàng r t quan tâm ấ

Trong th i gian h c t p, nghiên c u tờ ọ ậ ứ ại Trường Đại học Bách Khoa và công tác t i Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc ạ ệ ể ệYên tôi nh n thậ ấy công tác huy động v n luôn gi v trí r t quan trố ữ ị ấ ọng đối v i h ớ ệthống ngân hàng thương mại trong việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển kinh t , ếgóp ph n th c hi n ch ầ ự ệ ủ trương, đường l i cố ủa Đảng và Nhà nước Hơn n a trong ữthời gian gần đây việc huy động v n c a các ngân hàng g p nhiố ủ ặ ều khó khăn, đây đang là bài toán khó đặt ra cho các ngân hàng

Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài     M t s gi i pháp y m nh ho    ng

2 M tiêu nghiên c  c    tài

- H ng hoá và làm sáng t thêm lý lu n, góp ph n rút ng n kho ng cách gi a lý ệthố ỏ ậ ầ ắ ả ữluận và th c tiễ ề công tác huy độự n v ng v n

- Khẳ địng nh vai trò c a nghi p v ủ ệ ụ huy động v n t i Ngân hàng Nông nghi p và ố ạ ệPhát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc Yên.ể ệ

- Đánh giá thực tr ng nghi p v ạ ệ ụ huy động v n trong hoố ạ ột đ ng kinh doanh c a ngân ủhàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc Yên ệ ể ệ

- Nghiên c u gi i pháp, ki n ngh nhứ ả ế ị ằm đẩy m nh hoạ ạt động huy động v n t i ngân ố ạhàng Nông nghi p và Phát tri n nông thôn Vi t Nam - Chi nhánh Phúc Yên ệ ể ệ

Trang 12

- V lý lu n: H ề ậ ệthống hóa được nh ng vữ ấn đề cơ bản c a lý thuy t các hoủ ế ạt động

cơ bản c a NHTM, v n và hoủ ố ạt động huy động v n trong hoố ạt động ngân hàng S ự

c n thiầ ết đẩy m nh hoạ ạt động huy động vốn, trên cơ sở đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá hi u qu ệ ả huy động v n xu t m t s giố đề ấ ộ ố ải pháp đẩy m nh hoạ ạt động huy động

(1) Xây d ng chính sách lãi su t linh ho t ự ấ ạ

(2) Tăng cường marketing các s n ph m - d ch v ả ẩ ị ụnhằm đa dạng hóa các s n phả ẩm

dịch vụ và hình th c huứ y động v n ố

Trang 13

- Phương pháp thống kê, t ng hổ ợp: được ứng d ng trong vi c h ụ ệ ệthống hóa cơ ở lý s

luậ ở chương In , thu th p d ệ ủ ềậ ữli u c a đ ở chương IItài

- Phương pháp phân tích, so sánh trong việc x lý các d u cử ữ liệ ủa đề tài để đưa ra các kết luận, nhận định và đánh giá ở chương II và chương III

Trang 14

5



NH  NG V  LÝ LU    N V  HO  NG V  N

C  I 1.1 Khái quát v   i

Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát tri n là k t qu c a quá trình ể ế ả ủphát tri n n n kinh t ể ề ế hàng hóa Được coi là con đẻ ủ c a n n kinh t hàng hóa, ề ếNHTM đã tồ ại như là mộ ấn t t t t yế ịu l ch s ử trong đờ ối s ng kinh t xã h i ế ộ

Có r t nhi u quan ni m khác nhau v NHTM Theo Peter S.Rose trong cuấ ề ệ ề ốn quản trị ngân hàng thương mại, ông viết: "Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh m c các dụ ịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín d ng, tiụ ết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một

tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế" [Trang 7]

Ở Vi t Nam khái niệ ệm NHTM được ch rõ trong Luỉ ật các TCTD năm 2010 như sau: "Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được th c hi n t t c các ự ệ ấ ả

hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định c a Lu t này ủ ậ

nh m m c tiêu l i nhu nằ ụ ợ ậ "[Điều 4; kho n 3]

Có r t nhi u quan ni m khác nhau v NHTM giấ ề ệ ề ữa các nước trên th giế ới Nhưng có thể ể hi u m t cách chung nh t: NHTM là m t t ộ ấ ộ ổ chức tài chính, hoạt động kinh doanh ch yủ ếu trên lĩnh vực ti n t và tín d ng, cung c p m t danh m c s n ề ệ ụ ấ ộ ụ ả

phẩm, ịd ch v ụ vô cùng đa dạng v i tính ch t chung là nh n ti n gớ ấ ậ ề ửi để ử ụ s d ng vào

mụ c đích cho vay, đ ầu tư và các dịch v kinh doanh khác.

Cùng v i s phát tri n c a n n kinh t , các t ớ ự ể ủ ề ế ổchức trung gian tài chính ngày càng m r ng ph m vi và lo i hình nghi p v khiở ộ ạ ạ ệ ụ ến cho quan điểm v ngân hàng ềthương mại không còn th ng nh t gi a các quố ấ ữ ốc gia như trước đây Song có thểhình dung ngân hàng thương mại là m t t ch c kinh doanh ti n t , th c hiộ ổ ứ ề ệ ự ện đồng thời 3 nghi p v chính: hoệ ụ ạt động huy động v n; hoố ạt động s d ng v n và ho t ử ụ ố ạ

động khác

Trang 15

c ả nước Nghi p v ệ ụ huy động v n c a ngân hàng ngày càng m r ng và phát triố ủ ở ộ ển

s càng t o uy tín và tiẽ ạ ền đề cho ngân hàng trong m r ng quan h tín d ng v i các ở ộ ệ ụ ớthành ph n kinh t t ầ ế ừ đó mang lạ ợi l i nhuận cho ngân hàng Do đó, ngân hàng phải căn cứ vào các chiến lược phát tri n cể ủa địa phương cũng như của c ả nước để đưa

ra các chính sách huy động v n thích h p nhố ợ ất đáp ứng nhu c u v n cho s nghi p ầ ố ự ệcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

 Hoạ ột đ ng s d ng v n ử ụ ố

Các ngu n vồ ốn sau huy động s ẽ được ngân hàng thương mại phân b s d ng ổ ử ụvào các m c tiêu khác nhau Nguyên t c hoụ ắ ạt động c a ngân hàng là d mủ ự trữ ột

phần dướ ại d ng ti n, ph n còn lề ầ ại được s d ng vào các nghi p v sinh l i nhử ụ ệ ụ ờ ằm tạo

ra thu nhập để bù đắp chi phí hoạt động và có lãi Các nghi p v s d ng v n rệ ụ ử ụ ố ất phong phú v i nhi u hình th c khác nhau Tuy nhiên, có th chia làm 3 nhóm chính ớ ề ứ ểsau:

- Cho vay thương mại

Ngay i kở thờ ỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà th c t là ự ếcho vay đố ới v i những người bán (người bán chuy n các kho n ph i thu cho ngân ể ả ảhàng để ấ l y tiền trước) Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đố ới v i các khách hàng (là người mua), giúp h có vọ ốn để mua hàng d tr nh m m r ng s n xu t kinh ự ữ ằ ở ộ ả ấdoanh

- Cho vay tiêu dùng

Trong giai đoạn đầu h u h t các ngân hàng không tích c c ầ ế ự cho vay đố ới v i các

cá nhân và h ộ gia đình, bởi vì h tin r ng các kho n cho vay tiêu dùng r i ro v n ọ ằ ả ủ ỡ ợ

Trang 16

7

tương đối cao Hi n nay, s ệ ự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và s c nh tr nh ự ạ ạtrong cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng Sau chiến tranh th gi i l n th hai, tín dế ớ ầ ứ ụng tiêu dùng đã trở thành m t ộtrong nh ng lo i hình tín dữ ạ ụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có n n kinh t ề ếphát tri n ể

- Tài trợ cho d án

Bên c nh cho vay truy n th ng là cho vay ng n h n, các ngân hàng ngày càng ạ ề ố ắ ạtrở nên năng động trong vi c tài tr trung dài h n: tài tr xây d ng nhà máy, phát ệ ợ ạ ợ ựtriển ngành công ngh ệcao Mộ ố ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào bất đột s ng

s n ả

 Hoạ ột đ ng khác

Ngân hàng thương mại là h ng trung gian tệthố ài chính cơ bản trong n n kinh tề ế, chủ ế y u là hoạt động trong nghiệ ụ trung gian trong thanh toán Ngân hàng đóng p v vai trò là tổ chức đứng gi a bên phữ ải thanh toán và bên hưởng th giúp cho quá trình ụthanh toán được tiến hành nhanh chóng, hi u qu Trong n n kinh t ngày càng phát ệ ả ề ếtriển, các mối quan h không ch ỉdiễn ra trong nước mà còn trên ph m vi toàn th ệ ạ ếgiới N u không có m t h ng thanh toán nhanh chóng, thuế ộ ệ thố ận ti n thì việc thực ệhiện các giao dịch, quan hệ kinh t sế ẽ ặ g p ph i r t nhiả ấ ều khó khăn Do vậy, vi c ngân ệhàng đứng ra đảm nh n chậ ức năng này có một ý nghĩa rấ ớn đố ớ ựt l i v i s phát tri n ể

c a n n kinh tủ ề ế Vi c ngân hàng cung cệ ấp d ch v thanh toán thông qua tài khoị ụ ản không chỉ t o cho ngân hàng nh ng ngu n v n m i mà còn mang l i cho ngân hàạ ữ ồ ố ớ ạ ng

m t nguộ ồn thu nhập thông qua thu phí đối v i các dớ ịch vụ thanh toán

- B o qu n tài s n h ả ả ả ộ

Các ngân hàng th c hiự ện lưu giữ vàng và các gi y t có giá và các tài s n khác ấ ờ ảcho khách hàng trong két (vì v y, còn g i là d ch v cho thuê két) Ngân hàng ậ ọ ị ụthường gi h nh ng tài s n tài chính, gi y t c m c , ho c nh ng gi y t quan ữ ộ ữ ả ấ ờ ầ ố ặ ữ ấ ờtrọng khác c a khách hàng v i nguyên t c an toàn, bí m t, thu n ti n D ch v này ủ ớ ắ ậ ậ ệ ị ụphát tri n cùng v i nhi u d ch v ể ớ ề ị ụ khác như mua bán hộ các gi y t có giá cho ấ ờkhách, thanh toán lãi hoặc cổ ức hộ… t

Trang 17

8

- Cung cấp các tài kho n giao d ch và thả ị ực hiện thanh toán

Khi khách hàng g i ti n vào ngân hàng, ngân hàng không ch b o qu n mà ử ề ỉ ả ảcòn th c hi n các l nh chi tr cho khách hàng ự ệ ệ ả Thanh toán qua ngân hàng đã mở

đầu cho thanh toán không dùng ti n m t Các ti n ích c a thanh toán không dùng ề ặ ệ ủtiền m t (an toàn, nhanh chóng, chính xác, ti t kiặ ế ệm chi phí) đã góp phần rút ng n ắthời gian kinh doanh và nâng cao thu nh p cho khách hàng Khi ngân hàng m chi ậ ởnhánh, phạm vi thanh toán qua ngân hàng được m r ng, càng t o nhi u ti n ích ở ộ ạ ề ệhơn Điều này đã khuyến khích khách hàng g i tiử ền vào ngân hàng đề nh ngân ờhàng thanh toán h Cùng v i s phát tri n c a công ngh thông tin, bên c nh các ộ ớ ự ể ủ ệ ạ

th thể ức thanh toán như séc, ủy nhi m chi, nh ệ ờ thu, L/C, đã phát triển các hình thức thanh toán m i bớ ằng điện, th , ẻ …

l p vậ ới điều ki là h ện ọphải cam k t th c hi n v i mế ự ệ ớ ức độ nào đó các chính sách

c a Chính ph và tài tr cho Chính phủ ủ ợ ủ Các ngân hàng thương mại mua trái phiếu Chính ph theo m t t l ất địủ ộ ỷ ệnh nh trên tổng lượng ti n g i mà ngân hàng ề ửhuy động được

Trang 18

9

- B o lãnh

Do kh ả năng thanh toán c a ngân hàng cho m t khách hàng r t l n, và do ủ ộ ấ ớngân hàng n m gi n g i c a các khách hàng nên ngân hàng có uy tín trong bắ ữ tiề ử ủ ảo lãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây, nghiệp v bụ ảo lãnh ngày càng đa

d ng và phát tri n m nh Ngân hàng th ng b o lãnh cho khách hàng c a mình mua ạ ể ạ ườ ả ủchịu hàng hóa và trang thi t b , phát hành ch ng khoán, vay v n c a các t ch c tín ế ị ứ ố ủ ổ ứ

dụng khác…

- Cho thuê thiết bị trung và dài h n

Nhằm để bán được các thi t bế ị, đặc bi t là các thi t b có giá tr l n, nhi u ệ ế ị ị ớ ềhãng s xu t và thản ấ ương mại đã cho thuê Cuố ợp đồi h ng thuê, khách hàng có th ểmua (do v y g i là hậ ọ ợp đồng thuê mua) R t nhi u ngân hàng tích c c cho khách ấ ề ựhàng quy n l a ch n thuê các thi t b , máy móc c n thi t thông qua hề ự ọ ế ị ầ ế ợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thi t b và cho khách hàng thuê vế ị ới điều ki n khách ệhàng ph i tr t i hả ả ớ ơn 70% hoặc 100% giá tr c a tài s n cho thuê Do v y, cho thuê ị ủ ả ậ

c a ngân hàng cùng có nhiủ ều điểm giống như cho vay, và được x p vào tín d ng ế ụtrung và dài hạn

- Cung cấp dịch vụ ủ y thác và tư vấn

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có r t nhiấ ều chuyên gia v ềquản lý tài chính Vì v y, nhiậ ều cá nhân và doanh nhiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính h D ch vộ ị ụ y thác phát triủ ển sang cả y thác vay ủ

hộ, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư…Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc, qu n lý tài s n cho khách hàng qua ả ả

đời bằng cách công b tài s n, b o quố ả ả ản các tài sản có giá Nhi u khách hàng còn coề i ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư,

về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp,

- Cung cấp dịch vụ môi giớ ầu tư chứ i đ ng khoán

Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các d ch v tài chính cho phép ị ụkhách hàng th a mãn nhu cỏ ầu Đây là một trong nh ng lý do chính khi n các ngân ữ ếhàng bắt đầu bán các d ch v môi gi i ch ng khoán, cung c p cho khách hàng cị ụ ớ ứ ấ ơ

Trang 19

T nhiừ ều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó

bảo đảm vi c hoàn tr ệ ả trong trường h p khách hàng b ợ ịchế ịt, b tàn ph hay g p rế ặ ủi

ro trong hoạt động, m t kh ấ ả năng thanh toán Ngân hàng liên doanh với công ty bảo

hi m ho c t ể ặ ổchức công ty b o hi m con, ngân hàng cung c p d ch v t ki m gả ể ấ ị ụtiế ệ ắn

với bảo hiểm như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu tr …í,

- Cung cấp các d ch v ị ụ đại lý

Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không th thi t l p chi nhánh ho c ể ế ậ ặvăn phòng ở kh p m i nắ ọ ơi Nhiều ngân hàng cung c p d ch v ấ ị ụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành h các ch ng ch ti n g i, làm ộ ứ ỉ ề ửngân hàng đầu mối trong đồng tài tr , ợ …





Vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản quyết định mọi quá trình hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế Vốn là tài sản được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai Vốn phải được biểu hiện dưới hình thái giá trị của tài sản tức là vốn phải được đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định như tiền, vàng, máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng,… Vì thế trong nền kinh tế dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả Hoạt động của Ngân hàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao thì nguồn vốn luôn phải được quan tâm đúng mức Vốn

là chìa khóa, là điều kiện hàng đầu để thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư, cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Thực chất, vốn của Ngân

Trang 20

11

hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người sở hữu chúng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay đầu tư Nói cách khác, họ chuyển nhượng vốn cho ngân hàng để ngân hàng trả lại họ một khoản thu nhập Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển

Vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh

tế - xã hội Nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập và huy động được không những giúp cho ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng, cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Nguồn vốn của NHTM được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động



1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành lập ngân hàng Vốn là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở ngân hàng, mua sắm thiết bị, công nghệ khoa học… Vốn ngân hàng có chức năng quan trọng là chống đỡ rủi ro cho những người gửi tiền Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có vốn tự có hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động và một số các quỹ

 

Khi thành lập một NHTM trước hết phải có đủ số lượng vốn theo quy định của NHNN Nguồn vốn của mỗi ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu ngân hàng quyết định Nếu NHTM thuộc sở hữu nhà nước thì vốn do ngân sách nhà nước cấp 100% vốn ban đầu; nếu là NHTM cổ phần thì vốn do sự đóng góp của cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu; nếu là NHTM liên doanh thì vốn do sự đóng góp

cổ phần của các ngân hàng tham gia liên doanh

Trang 21

12

 

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nguồn bổ sung từ lợi nhuận, trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy và tiêu dùng Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc đổi mới trang thiết bị, hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân hàng Nhà nước quy định…

 

Ngoài ra, NHTM còn có các quỹ Các quỹ được trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng Mỗi quỹ có một mục đích riêng: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư, quỹ khen thưởng, phúc lợi,… Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của ngân hàng Nguồn hình hành các quỹ này từ thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên, khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụng quỹ

Nguồn vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của một ngân hàng, nhưng lại là nguồn vốn quan trọng Qui mô nguồn vốn chủ sở hữu thấy quy mô hoạt động của một ngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài

1.2.2.2 Vốn huy động

 

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM Đặc điểm cơ bản của nguồn vốn này là NHTM chỉ được quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người gửi tiền Trên phương diện chủ thể gửi tiền thì tiền gửi có thể được chia làm 2 loại

là tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội và tiền gửi huy động trong dân cư Dựa vào tính khả dụng của vốn thì NHTM có thể huy động dưới hình thức sau:

Trang 22

13

- Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đích khả dụng Mục đích của khách hàng là muốn sử dụng các tiện ích của NHTM cung ứng NHTM có nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lúc nào mà khách hàng yêu cầu

- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự tham gia thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Trong thời gian này, ngân hàng có quyền chủ động sử dụng tiền do khách hàng ký gửi Nếu khách hàng muốn rút tiền trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng

- Tiền gửi tiết kiệm: Đây là bộ phận thu nhập bằng tiền của các cá nhân tạm thời nhàn rỗi được gửi vào NHTM dưới nhiều hình thức như tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn,… Mục đích của hình thức này là tiết kiệm và sinh lời

 

Khi ngân hàng thiếu vốn, không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu vốn thanh toán và chi trả của khách hàng, các NHTM có thể huy động bằng việc đi vay ở Ngân hàng trung ương, ngân hàng khác, hay vay trên thị trường vốn,… Nghiệp vụ vay vốn của NHTM có thể chia thành 2 loại chính là vay thông qua phát hành giấy tờ có giá và vay trực tiếp từ các tổ chức tín dụng Vốn đi vay thường chiếm tỷ trọng không lớn trong kết cấu nguồn vốn Tuy nhiên, nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một các bình thường

Trang 23

14

Huy động vốn của các NHTM là hoạt động mà trong đó các ngân hàng này tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ các chủ thể khác nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường, hiệu quả của bản thân nó theo đúng các quy định của pháp luật

Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại đóng - vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Huy động vốn là nghiệp vụ đầu tiên của một Ngân hàng thương mại, nhằm mục đích thu hút, tìm kiếm, gia tăng nguồn vốn không thuộc sở hữu của ngân hàng Huy động vốn xuất phát vì mục tiêu lợi nhuận, đây vẫn là mục tiêu tiên quyết Mặt khác, huy động vốn còn hướng đến mục tiêu quan trọng không kém chính là sự an toàn, cụ thể là đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường và thông suốt, đây là yêu cầu sống còn đối với sự tồn tại của các Ngân hàng thương mại

Để tồn tại và phát triển, NHTM không những phải có vốn mà còn phải không ngừng tăng cường huy động Để tăng cường huy động vốn, các ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, đưa ra các chính sách huy động vốn (chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách marketing …) phù hợp ,với tình hình kinh tế thị trường, các sản phẩm huy động vốn đa dạng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền đạt được mục tiêu tăng cường huy động vốn là tăng quy mô, thị phần, thay đổi cơ cấu nguồn vốn hợp lý, tăng chi phí nhưng vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi



Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” Do đó, khi huy động vốn, giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế hình thành một quan hệ tín dụng thông qua vận động giá trị tiền gửi, vốn huy động được vận động trên cơ sở hoàn trả

và có lãi Để hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn của NHTM ta có thể phân loại

ra các hình thức huy động sau:

1.3.2.1 Phân lo i theo thạ ờ i gian huy đ ộng

- Huy động v n ng n h n: ố ắ ạ Đây là hình thức ngân hàng huy động vốn để cho vay ng n hắ ạn thường là dưới 1 năm Vốn ng n hắ ạn thường chi m t ng khá cao ế ỷtrọtrong t ng nguổ ồn vốn huy động (n u ngân hàng thu c kh i phế ộ ố ục vụ cho vay dân cư)

Trang 24

15

: cho vay để mua đồ sinh ho t, cho vay tiêu dùng, cho vay vạ ốn lưu động, Do vậy ngu n vồ ốn này được huy động v i lãi su t th p ớ ấ ấ

- Huy động v n dài h n: ố ạ Đây là hình thức ngân hàng để huy động để ph c v ụ ụ

hoạt động cho vay trung và dài h n, v i th i h n t ạ ớ ờ ạ ừ 1 năm trở lên Ngu n v n huy ồ ố

động dài hạn được s d ng ch y u cho các kho n tín d ng trung h n và dài h n ử ụ ủ ế ả ụ ạ ạnhư: đầu tư chiều sâu cho các doanh nghiệp thay đổi công ngh , c i ti n s n ph m, ệ ả ế ả ẩđầu tư xây dựng cơ bản, mua s m máy móc thi t bắ ế ị, đổi m i dây chuy n công ớ ềngh , ệ

1.3.2.2 Phân lo i theo ạ đố i tư ợng khách hàng

- Huy động t các t ừ ổchức kinh t , doanh nghiế ệp, cơ quan nhà nước chi m t ế ỷtrọng l n trong t ng ngu n vớ ổ ồ ốn huy động c a h Do có s ủ ọ ự đan xen giữa các kho n ả

ph i thanh toán và các kho n ph i thu ti n mà trên tài kho n c a các t ả ả ả ề ả ủ ổchức này tại ngân hàng luôn t n t i m t s ồ ạ ộ ố dư tiền g i nhử ất định và tr thành m t ngu n v n có ở ộ ồ ốchi phí th p giúp các ngân hàng th c hi n các nghi p v cho vay ng n hấ ự ệ ệ ụ ắ ạn đôi khi

c trung h n Tuy nhiên, tính ả ạ ổn định và độ ớ l n c a ngu n v n này ph ủ ồ ố ụthuộ ất c rnhi u vào quy mô và loề ại hình kinh doanh của doanh nghi p ệ

- Huy động v n t các t ng lố ừ ầ ớp dân cư: ỗi gia đình, mỗi cá nhân đềM u có

nh ng kho n ti n d phòng cho nh ng tiêu dùng và rữ ả ề ự ữ ủi ro trong tương lai Khi xã

h càng phát tri n thì các kho n d ội ể ả ự phòng càng tăng lên Nắm bắt được những đặc tính đó, các Ngân hàng Thương mại tìm m i hình thọ ức để huy động các kho n ti t ả ế

ki m này, vì nệ ếu gom được chúng ngân hàng s có m t ngu n v n không nh ẽ ộ ồ ố ỏ đểđáp ứng nhu c u v n c a n n kinh t ng th i thu đư c l i nhu n ầ ố ủ ề ế đồ ờ ợ ợ ậ

- Huy động v n t các ngân hàng khác và các t ố ừ ổchức tài chính: Các hình thức huy động vốn nói trên đóng vai trò chủ ếu trong công tác huy độ y ng v n c a Ngân ố ủhàng Thương mại Tuy nhiên, trong tình hình kinh doanh c a các ngân hàng ngày ủnay, s là thi u sót nẽ ế ếu không đề ập đế c n ngu n v n có th ồ ố ể huy động được b ng ằcách vay các Ngân hàng Thương mại khác thông qua th trư ng n i t và ngo i t ị ờ ộ ệ ạ ệliên ngân hàng Các Ngân hàng Thương mại là nh ng doanh nghi p hoữ ệ ạt động trong các lĩnh vực kinh doanh ti n t , giề ệ ống như những doanh nghi p kinh doanh trong ệ

Trang 25

16

các lĩnh vực khác, các ngân hàng và các t chở ổ ức tài chính cũng thường xu t hi n ấ ệtình trạng t m thờ ừạ i th a, thi u v n so v i nhu c u u ra c a h ế ố ớ ầ ở đầ ủ ọ

1.3.2.3 Phân lo i theo m c ạ ụ đích huy động

Tiền gửi của ngân hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và dân cư Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao các ngân hàng đã đưa

ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau Do đó cũng có nhiều loại tiền gửi khác nhau:

- Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là những giá trị tiền

tệ mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhưng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu này của người gửi tiền Đây là tiền của cá nhân, doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính là để hưởng dịch vụ thanh toán của ngân hàng Trong phạm vi số dư cho phép, nhu cầu chi trả của doanh nghiệp, cá nhân đều được ngân hàng thực hiện nhập vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu Do vậy đây là nguồn vốn biến động nhiều nhất mà ngân hàng khó có thể dự đoán về quy mô tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng có thể huy động được, đồng thời kỳ hạn tiềm năng của loại tiền này cũng là ngắn nhất

- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhưng có thỏa thuận thời gian rút tiền và khách hàng không được phép rút tiền trước thời hạn Mục đích chính của người gửi tiền là sinh lời và ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của ngân hàng cũng như quan hệ cung cầu về vốn tại thời điểm đó Tuy nhiên, để tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó hấp dẫn khách hàng, ngân hàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng mà có hình thức trả lãi phù hợp

Trang 26

17

- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cư trong

xã hội với mục đích tích lũy và hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà người dân tạm thời gửi vào ngân hàng do không có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểm nào Tuy nó là tiền gửi không kỳ hạn nhưng nó không phải

là tiền gửi thanh toán nên người gửi tiền không được hưởng các tiện ích thanh toán.Nguồn vốn này cũng thường xuyên biến động nên ngân hàng cũng phải chủ động trong việc chi trả cho khách hàng Do vậy lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp.+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khác với loại tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn chỉ được rút tiền khi đáo hạn Mục đích gửi tiền của họ

là an toàn và hưởng lãi vì khách hàng đã xác định trước và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản tiền này Khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì ngân hàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là để cho vay trung dài hạn Đây là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kỳ hạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cư, đáp ứng được nhu cầu người gửi, khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềm năng Tuy nhiên ngân hàng cần chú ý đến chính sách lãi suất huy động, nghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa dạng phong phú và phức tạp của đối tượng dân cư Đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm không kỳ hạn, cơ chế bảo đảm giá trị bằng vàng, hay ngoại tệ mạnh cho các loại tiết kiệm nội tệ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cư gửi vào ngân hàng ngày càng nhiều

Trang 27

18

phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá

1.3.2.4 Phân lo i theo loạ ại tiề ện t

Có th ể chia huy động v n theo lo i ti n t : n i t và ngo i t (đ ng ti n c a ố ạ ề ệ ộ ệ ạ ệ ồ ề ủcác quốc gia khác như USD, GBP, ) t ng các qu c gia khác nhau thì có quy Ở ừ ố

định riêng v viề ệc huy động ngo i t và viạ ệ ệc huy động còn ph thu c vào t giá ụ ộ ỷ

giữa các đồng ti n, tình hình kinh t c a các th i kề ế ủ ờ ỳ Mức phí huy động s ẽ được xem xét gi a trên s biữ ự ến động c a t giá ủ ỷ

Ngoài việc huy động v n bố ằng VND thì các ngân hàng còn huy động v n ố

b ng ngo i t ằ ạ ệ như USD, EUR …, Mục đích huy động v n b ng ngo i t ố ằ ạ ệ để đáp ứng cho các nhu cầ ử ụu s d ng v n b ng ngo i tệ ố ằ ạ

Trên đây là toàn bộ nội dung của hoạt động huy động vốn, một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại Hiện nay, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHTM muốn tồn tại và phát triển, một mặt phải đẩy mạnh huy động vốn, mặt khác phải nâng cao hiệu quả huy động vốn

NHTM hoạt động và phát triển được ch y u nh ủ ế ờ vào lượng ti n mà nó huy ềđộng đượ ừ ềc t n n kinh t Trong b i c nh c nh tranh quyế ệ ở lĩnh vựế ố ả ạ t li t c tài chính tiề ệ như hiện nay, để có đượn t c ngu n v n lồ ố ớn đòi hỏi các NHTM ph i có nh ng ả ữchính sách huy động h p lý, nh m t ợ ằ ừ đó thu hút được lượng v n c n thi t trong nố ầ ế ền kinh t ế đểphục vụ ạt độ ho ng c a NHTM ủ

Chính sách huy động v n cố ủa ngân hàng là các quy định v công c , cách ề ụ

thức, phương pháp, chương trình cụ ể ằth nh m thu hút s chú ý c a các cá nhân, các ự ủ

t ổ chức và t ừ đó gửi tiền vào ngân hàng trên cơ sở hai bên đều có lợi Như vậy,

Trang 28

19

chính sách huy động v n c a NHTM phố ủ ải luôn luôn được quan tâm và ch u s giám ị ựsát ch o sát sao t ỉ đạ ừ phía Lãnh đạo ngân hàng và đảm b o tuân theo ch o cả ỉ đạ ủa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính ph T i m i th i k , th m chí t i các th i ủ ạ ỗ ờ ỳ ậ ạ ờđiểm khác nhau, nhu c u v n cầ ố ủa Ngân hàng cũng có sự thay đổi khác nhau Do đó

mà chính sách huy động vốn cũng thường xuyên có s u ch nh sao cho phù h p ự điề ỉ ợ

v i tình hình c a NHTM Chính ớ ủ sách huy động vốn bao gồm nhiều nội dung khác nhau, sau đây là một số nội dung cơ bản:

1.3.3.1 Chính sách lãi suất

Lãi suất có tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn, cho vay của ngân hàng, tác động đến lợi nhuận khi xem xét kết quả kinh doanh, tính toán lãi suất chênh lệch đầu ra đầu vào Lãi suất luôn được các tổ chức hoặc cá nhân quan tâm khi họ gửi tiền vào ngân hàng Cùng với vấn đề an toàn và các tiện ích kèm theo, người gửi tiền luôn so sánh lãi suất huy động giữa các ngân hàng xem nơi nào cao hơn Nếu khách hàng đánh giá các ngân hàng có cùng hệ số an toàn và các tiện ích như nhau thì họ sẽ chọn ngân hàng nào có lãi suất huy động cao hơn để gửi tiền.Mặt khác, lãi suất huy động còn là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô vốn huy động, đặc biệt là huy động tiết kiệm Người dân thường so sánh lãi suất tiết kiệm với tỷ lệ trượt giá của đồng tiền, khả năng sinh lời của dòng tiền đầu tư vào tiết kiệm so với đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản,… Từ đó đưa

ra quyết định có nên gửi vào ngân hàng hay không, gửi bao nhiêu và gửi theo hình thức nào Ngược lại, đối với các tổ chức kinh tế lãi suất huy động có ảnh hưởng ít hơn vì phần lớn các tổ chức này gửi tiền vào ngân hàng đều với mục đích thanh toán là chính Do đó, nguồn tiền này chịu ảnh hưởng nhiều bởi kỹ thuật và công nghệ của ngân hàng

Nếu xét theo kỳ hạn thì tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động

về lãi suất hơn cả Đối với hình thức này, mức độ an toàn không còn quan trọng như tiền gửi dài hạn, người gửi tiền sẽ quan tâm nhiều hơn đến lãi suất

Như vậy, các ngân hàng cần duy trì lãi suất huy động ở mức hợp lý để vừa thu hút được vốn, vừa đảm bảo sức cạnh tranh Muốn vậy, các ngân hàng phải thường

Trang 29

1.3.3.3 Chính sách sản phẩm

Đa dạng hóa sản phẩm trong hoạt động huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng Các NHTM đã cho ra đời nhiều loại hình sản phẩm như tiền gửi tiết kiệm, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm nhận quà khuyến mại,… với sự phong phú về kỳ hạn Qua đó, từng bước đã thu hút khách hàng tham gia các loại hình tiết kiệm Một NHTM có sự đa dạng hóa trong nghiệp vụ huy động vốn trong nền kinh tế, thỏa mãn được nhu cầu của người gửi tiền Một sản phẩm phù hợp sẽ làm khách hàng quan tâm và đến gửi tiền Vì vậy, đa dạng hóa sản phẩm trong huy động vốn có thể coi là cuộc chạy đua không có đích cuối cùng của các NHTM hiện nay

1.3.3.4 Chính sách v nhân s ề ự

Con người là yế ốu t quan tr ng trong m i hoọ ọ ạt động c a ngân hàng Các ủNHTM liên t c c cán b ụ ử ộ đi đào tạo và t p hu n nh m nâng cao ki n thậ ấ ằ ế ức, trình độchuyên môn cùng các k ỹ năng kiểm đếm ti n, k ề ỹ năng bán hàng,… Các khóa đào

Trang 30

21

t o thi t k m t cách hi u qu d a trên yêu c u c ti n kinh doanh và hoạ ế ế ộ ệ ả ự ầ thự ễ ạt động huy động v n c a Ngân hàng nhố ủ ằm đảm b o nhân viên có th áp dả ể ụng đượ ối đa c t

nh ng k ữ ỹ năng, kiến thức đã được đào tạo vào trong công vi c T ệ ừ đó, làm tăng

niềm tin cho khách hàng và tăng động l c làm viự ệc cho cán bộ nhân viên

n u t l thanh toán không dùng ti n mế ỷ ệ ề ặt tăng lên thì Ngân hàng sẽ thu hút được càng nhi u các kho n ti n nhàn r i trong n n kinh t vào h ng Ngân hàng và ề ả ề ỗ ề ế ệ thốgóp ph n làm gi m chi phí in n, b o qu n, kiầ ả ấ ả ả ểm đế …m,

Vốn chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Trong đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trong tổng nguồn vốn Vì vậy, các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này Vì vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng ổn định và phát triển thì nhà quản lý cần quan tâm đến việc

mở rộng thị phần huy động vốn một cách hợp lý

* Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh của NHTM

Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ mô hình tập trung bao cấp sang mô hình tự do hóa cạnh tranh, các NHTM phải tự bươn trải để thu hút cho mình ngày càng nhiều vốn kinh doanh càng tốt Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn điều lệ … trong đó vốn huy động chiếm tỷ trọng ,lớn (khoảng trên 70% nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng) Để hoạt động kinh

Trang 31

22

doanh được diễn ra thuận lợi, đáp ứng nhu cầu vốn cho các chủ thể trong nền kinh

tế, do số vốn tự có hạn chế, các NHTM cần thiết phải đẩy mạnh công tác huy động vốn, nhất là trong khi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn còn rất tiềm năng

* Hi u qu ệ ả huy động v n phố ản ánh trình độ và kh ả năng đảm b o th c hi n ả ự ệ công tác huy động v n có k t qu cao v i chi phí th p ố ế ả ớ ấ

Huy động được vốn trong dân cư là ột thành tích đóngm góp cho công tác huy động vốn, song cách thức huy động sao cho ít chi phí nhất là bài toán khiến các nhà kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng luôn trăn trở Nếu các chi phí để huy động vốn

bỏ ra như: tiền thuê địa điểm, tiếp thị quảng cáo, quà tặng lớn, sẽ làm giảm thu - nhập của ngân hàng Ngược lại, huy động được vốn với chi phí thấp sẽ tiết kiệm chi phí kinh doanh và gia tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng Chính vì thế đẩy mạnh hiệu quả công tác huy động vốn là vấn đề sống còn đối với các NHTM

* Đảm bảo đủ vốn kinh doanh cho ngân hàng

Đảm bảo đủ vốn không chỉ tính đến số lượng mà còn phải tính đến sự cân đối

về kỳ hạn (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và loại tiền (VND, USD, EUR …) Hiện ,nay hình thức huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu có thời hạn ngắn, chỉ có trái phiếu là có thời hạn tới 5 năm Trong khi đó nhu cầu vốn trung, dài hạn là rất lớn, nếu dùng nguồn vốn ngắn hạn để mở rộng đầu tư trung, dài hạn với tỷ trọng cao (chỉ cần 30% trở lên) ngân hàng sẽ có nguy cơ rủi ro, rất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toán, làm giảm, thậm chí mất lòng tin của người gửi tiền vào

hệ thống ngân hàng

* Đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Nguồn vốn được tạo ra trong quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nước trong nền kinh tế.NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất Nhờ có vốn, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế Do

Trang 32

23

đó, NHTM luôn phải có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của xã hội

* Khơi thông dòng chảy của vốn huy động

Nếu vốn huy động bị ứ đọng do không cho vay ra được trong khi vẫn phải trả chi phí đầu vào, dẫn đến các ngân hàng phải huy động cầm chừng, do đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như việc cung ứng vốn cho nền kinh

tế Ngân hàng phải có biện pháp tiếp cận dự án khả thi, tìm kiếm thị trường ổn định

để đảm bảo sự hấp thụ vốn của nền kinh tế có hiệu quả và ngày càng mở rộng

* Tạo ra được những khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trong công tác huy động vốn

Khả năng thu hút vốn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay thậm chí quyết định cả mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh

số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ thuận lợi hơn trong kinh doanh Hơn nữa, vốn huy động của ngân hàng lớn sẽ giúp ngân hàng có

đủ khả năng tài chính để ngân hàng chủ động đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, không chỉ cho vay đơn thuần mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán, và chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, thu lợi nhuận cao nhất, đạt mục tiêu an toàn sinh lời và tạo thêm vốn cho ngân hàng, đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thương trường



Để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn, các ngân hàng không chỉ quan tâm đến việc đó huy động được bao nhiêu vốn mà còn quan tâm đến nhiều vấn đề khác chẳng hạn: ngân hàng đó sử dụng những cách nào để huy động được số vốn đó? chí phí huy động bao nhiêu? khả năng khai thác số vốn này để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thế nào? tỷ trọng các loại vốn có hợp lý

Trang 33

24

không, có phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng không? Lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng khi tiến hành huy động ra sao?

Các ngân hàng đánh giá hiệu quả huy động vốn đạt được và chi phí bỏ ra Khi

so sánh giữa kết quả và chi phí thì cần phải so sánh dưới dạng thương số, hoặc kết quả/chi phí hoặc chi phí/kết quả Mỗi cách so sánh đó đều cung cấp các thông tin có

ý nghĩa khác nhau Chỉ khi nào đạt được kết quả cao nhất trong điều kiện chi phí thấp nhất mới được coi là có hiệu quả Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định kết quả nào là cao nhất với chi phí thấp nhất là rất khó Bởi vậy, hoạt động huy động vốn của một ngân hàng được đánh giá là có hiệu quả khi đảm bảo được:

- Tính quy mô thể hiện ở khối lượng huy động vốn và tốc độ tăng trưởng Quy

mô đó phải phù hợp với khả năng của ngân hàng, sự tăng trưởng của ngân hàng và nhu cầu sử dụng của nền kinh tế

- Có cơ cấu hợp lý như có thể sử dụng vào các mục đích với các kì hạn khác nhau mà không sợ rủi ro thanh toán

- Có chi phí hợp lý, được sử dụng vào các mục đích sinh lời nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng

- Có tính an toàn cao, thể hiện ở việc huy động vốn và sử dụng vốn hạn chế rủi

ro cho ngân hàng ở mức thấp nhất

Như vậy, muốn đạt hiệu quả huy động vốn cao, ngân hàng cần bám sát nhu cầu

sử dụng vốn, huy động vốn không những đủ đáp ứng nhu cầu mà còn phù hợp về cơ cấu kỳ hạn và loại tiền, với chi phí huy động thấp nhất Đồng thời, phải duy trì được tính ổn định cao của các nguồn tiền huy động Có như vậy mới hạn chế được rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất, và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng

Đánh giá hiệu quả huy động vốn là việc làm cần thiết và quan trọng đối với mỗi ngân hàng thương mại, nhất là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay Việc làm này giúp cho các ngân hàng thương mại thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong công tác huy động vốn, từ đó có những điều chỉnh thích hợp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu và nâng cao hiệu quả huy động vốn

Trang 34

25

Để đánh giá chính xác hiệu quả huy động vốn, các ngân hàng thương mại đưa

ra được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá như sau:

1.4.2.1 Quy mô và tốc độ huy động vốn

Quy mô vốn huy động có ảnh hưởng quyết định đến quy mô sử dụng vốn cũng như việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng NHTM được đánh giá đạt hiệu quả huy động vốn cao khi quy mô nguồn vốn huy động đáp ứng mục tiêu với chi phí hợp lý và có mức chênh lệch lãi suất bình quân đảm bảo đủ bù đắp chi phí

và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Quy mô nguồn huy động gia tăng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng các hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính

mô vốn đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư của ngân hàng Nhưng nếu thừa cũng gây là tình tr ng lãng phí Tạ ốc độ tăng trưởng c a ngu n v n phủ ồ ố ải luôn dương Tỷtrọng các lo i v n ng n h n, trung và dài h n ph i phù h p v i nhu c u s d ng ạ ố ắ ạ ạ ả ợ ớ ầ ử ụ

Tốc đ tăng trưởộ ng vốn huy động được tính b ng công th c sau: ằ ứ

tạo điều ki n cho việ ệc cân đố ốn đểi v phục vụ cho vay và đầu tư, nhằm đạ ụt m c tiêu sinh lời

1.4.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Trang 35

26

Cơ cấu vốn huy động là một trong những chỉ tiêu được xem là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý đề ra mục tiêu lâu dài và hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn huy động phải phù hợp với cơ cấu sử dụng Nếu cơ cấu nguồn huy động không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu

sử dụng thì sẽ không tối đa được dư nợ tín dụng và đầu tư Ngược lại, cơ cấu huy động nhiều mà sử dụng không hết thì hoạt động không hiệu quả, ngân hàng vẫn phải chịu lãi suất trên phần huy động dư ra Cơ cấu của nguồn vốn được xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời chi phí biến động thấp nhất

Cơ cấu của nguồn vốn huy động được xem xét theo kì hạn, theo đối tượng và theo loại tiền (nội tệ, ngoại tệ) Mỗi chỉ tiêu sẽ giúp cho ngân hàng thấy được nguồn vốn nào mà ngân hàng huy động được nhiều nhất, ít nhất, kì hạn như thế nào cho phù hợp, thu hút được những đối tượng khách hàng nào, và với từng thời điểm kinh

tế cụ thể để chú trọng huy động loại tiền tệ nào Từ đó, sẽ thấy được sự phù hợp, tìm ra nguyên nhân tại sao và đưa ra giải pháp sao cho tính ổn định cao với chi phí thấp nhất Sự biến đổi của cơ cấu vốn huy động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu của các hoạt động sinh lời khác của ngân hàng như cho vay, đầu tư, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ… Chẳng hạn, một sự mất ổn định của nền kinh tế có thể sẽ khiến cho cơ cấu vốn ngắn hạn và vốn dài hạn bị thay đổi theo hướng thiếu hụt vốn dài hạn; một sự cắt giảm về lãi suất hoặc sự mất giá của một ngoại tệ mạnh nào đó sẽ làm giảm dự trữ ngoại tệ của ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn được tính bằng các chỉ tiêu sau:

động c a ngân hàng Cho bi t hi n trong t ng vủ ế ệ ổ ốn huy động, t ng lo i v n ng n ừ ạ ố ắ

h n, trung dài h n, n i t và ngo i t chi m t l là bao nhiêu, có h p lý hay không ạ ạ ộ ệ ạ ệ ế ỷ ệ ợ

S h p lý th hi n giự ợ ể ệ ữa tính cân đối gi a nhu c u s d ng v n v c kữ ầ ử ụ ố ề ả ỳ h n và loạ ại tiền N u không có s phù h p v k h n giế ự ợ ề ỳ ạ ữa huy động v n v i s d ng v n, ngân ố ớ ử ụ ố

Trang 36

27

hàng s g p r i ro v kẽ ặ ủ ề ỳ h n N u không có s phù h p v i ti n, ngân hàng s ạ ế ự ợ ềloạ ề ẽ

ph i ch u nhả ị ững chi phí để chuyển đổi ngu n tiồ ền đã huy động được sang lo i ti n ạ ề

c n s d ng và có kh ầ ử ụ ả năng sẽ ặ g p r i ro v t ủ ề ỷ giá Đây chính là những nguy cơtiềm ẩn làm gi m hi u qu ả ệ ả huy động v n c a ngân hàng ố ủ

1.4.2.3 Chi phí vốn

Chi phí huy động v n là toàn b s ti n ngân hàng ph i b ố ộ ố ề ả ỏ ra để có được s ốvốn đó Chi phí huy động v n c a ngân hàng bao g m chi phí tr lãi và chi phí phi ố ủ ồ ả

tr lãi Chả ỉ tiêu này được tính như sau:

Chi phí huy động = Chi phí tr lãi + Chi phí phi lãi ảChi phí trả lãi được thể hiện thông qua lãi suất huy động, lãi suất huy động càng cao càng huy động được nhiều vốn, từ đó mở rộng cho vay và đầu tư Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí của ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm tương ứng Hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả cao khi ngân hàng huy động được đủ vốn cho nhu cầu sử dụng với chi phí huy động thấp nhất Để làm được điều đó ngân hàng cần phải quản lý chặt chẽ lãi suất huy động

Lãi suất huy động của mỗi ngân hàng được phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau như: phân biệt theo thời gian huy động, theo loại tiền huy động, theo mục đích huy động, theo quy mô huy động, theo rủi ro của ngân hàng và theo các dịch

vụ đi kèm Tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho người gửi tiền và người cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp

Tuy nhiên, lãi suất thực tế của từng nguồn vốn huy động đối với ngân hàng là cao hơn vì ngoài chi phí trả lãi, ngân hàng còn phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác nữa gọi chung là chi phí phi trả lãi Chi phí phi lãi rất đa dạng và không ngừng gia tăng trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay Bao gồm: chi phí trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúng thưởng, bảo hiểm, ), chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí quản lý, chi phí hoạt động Marketing, quảng cáo ; chi phí trả lương cho cán bộ nhân viên, chi phí mua máy móc thiết bị (các thiết bị tin học, công nghệ, máy ATM,…)

Trang 37

28

Chi phí huy động vốn cao hay thấp là biểu hiện trực tiếp của hiệu quả huy động vốn, nếu chi phí huy động vốn cao thì hiệu quả huy động vốn thấp và ngược lại, nếu chi phí huy động vốn thấp thì hiệu quả huy động vốn cao Tuy nhiên, khái niệm “cao” hay “thấp” chỉ mang tính tương đối, tức là các chi phí huy động ngân hàng bỏ ra phải hợp lý, phải thấp nhất có thể ứng với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của ngân hàng

Để phục vụ cho việc quản lý chi phí huy động vốn và xác định các mức lãi suất tiền gửi, tiền vay một cách hợp lý, các ngân hàng thường tính toán lãi suất huy động bình quân Lãi suất huy động bình quân: là chỉ tiêu phản ánh chi phí trả lãi mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động được một đồng vốn, được tính bằng công thức sau:

Lãi suất huy động bình quân =  Chi phí huy động

Nguồ ốn huy độn v ng bình quân Trong quá trình hoạt động các NHTM đó huy động nhiều nguồn vốn khác nhau tương ứng với nhiều mức lãi suất, để đánh giá một cách tổng quát chi phí huy động vốn và so sánh với các kỳ trước, cần phải xác định lãi suất huy động bình quân Lãi suất huy động bình quân cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức độ thay đổi lãi suất mỗi nguồn, nguồn nào đắt tương đối, nguồn nào rẻ tương đối Thông qua lãi suất huy động bình quân các ngân hàng có thể xác định được các mức lãi suất đầu ra với cơ cấu hợp lý, đảm bảo bù đắp chi phí và đạt được mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng

1.4.2.4 Chênh lệch lãi suất bình quân

Chênh lệch lãi suất bình quân là chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa lãi suất đầu

ra bình quân (lãi thu được từ hoạt động cho vay, đầu tư) và lãi suất đầu vào bình quân (lãi phải trả cho các khoản huy động) Được tính bằng công thức:

Chênh l ch lãi ệ

suất bình quân = T ng tài s n sinh l i bình quân Thu từổ lãi cho vay và đả ờ ầu tư - V n phốT ng chi lãi ổ ải trả lãi bqChênh l ch lãi suệ ất bình quân đo lường kh ả năng sinh lờ ủi c a ngân hàng trong quá trình huy động v n và cho vay, ch tiêu này càng cao kh ố ỉ ả năng sinh lời c a ủngân hàng càng l n, hi u qu ớ ệ ả huy động vốn cũng như là hiệu qu s d ng v n c a ả ử ụ ố ủ

Trang 38

29

ngân hàng càng cao M t khác, ch s nặ ỉ ố ày cũng đo lường được kh ả năng cạnh tranh trên th ị trường c a ngân hàng Các ngân hàng có lãi suủ ất huy động cao và lãi su t ấcho vay, đầu tư thấp s t o l i th c nh tranh trong hoẽ ạ ợ ế ạ ạt động d n t i t l lãi suẫ ớ ỷ ệ ất chênh l ch nh Hi n nay, chênh l ch lãi su ngày càng thu h p, các ngân hàng ệ ỏ ệ ệ ất ẹchuy n sang thu phí các dể ịch vụ mà họ cung cấp, để bù đắp m c chênh l ch này ứ ệ

Để đánh giá được hiệu quả hoạt động huy động vốn, không thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá, mà phải kết hợp các chỉ tiêu để có thể đánh giá một cách chính xác nhất

ngân hàng

Lãi suất huy động của ngân hàng có tác động lớn đến quy mô cũng như tính ổn định của nguồn Một chính sách lãi suất huy động hợp lý phải đảm bảo được các yếu tố như: mức lãi suất có thể cho vay, mặt bằng lãi suất trên thi trường, các quy định của Nhà nước về lãi suất cho vay, tỷ lệ lạm phát, sự biến động của tỷ giá…Vì vậy mỗi ngân hàng cần có kế hoạch quản lý chi phí huy động chặt chẽ,

Trang 39

Ngoài ra, Marketing còn góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường Từ nghiên cứu thị trường, xác định được nhu cầu đòi hỏi, mong muốn của khách hàng, ngân hàng tăng cường tạo ra những sản phẩm huy động vốn khác biệt

và chỉ rõ lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường, đồng thời làm cho khách hàng thấy được lợi ích thực tế từ những sản phẩm dịch vụ đó Bởi vậy, ngân hàng thực hiện tốt chính sách marketing chính là một giải pháp để thu hút khách hàng, làm tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng

Hoạt động marketing còn giúp ngân hàng tạo ấn tượng với khách hàng về tên tuổi, uy tín, khả năng phục vụ, trình độ công nghệ, loại hình dịch vụ cung cấp thông qua các phương tiện quảng cáo trên thông tin đại chúng như truyền hình, truyền thanh, biểu ngữ quảng cáo, các đợt khuyến mại, dự thưởng … Làm tốt công tác ,marketing, ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với mình, đó là điều kiện để gia tăng nguồn vốn huy động

* Hệ thống mạng lưới và địa điểm giao dịch

Mạng lưới huy động của các ngân hàng thường được thể hiện thông qua mạng lưới các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch Khi có mạng lưới hoạt động rộng, tức là số lượng quỹ tiết kiệm và phòng giao dịch nhiều thì ngân hàng có khả năng tiếp cậnđược nhiều huy động hơn Bởi tâm lý chung của khách hàng là muốn thuận tiện và

an toàn cho việc gửi và rút tiền, nên họ sẽ chọn một ngân hàng gần nơi cư trú hay gần nơi họ thường xuyên giao dịch Bên cạnh đó, vị trí, địa điểm của ngân hàng cũng là điều quan trọng Các ngân hàng đặt ở vị trí trung tâm, sát địa bàn dân cư sẽ huy động vốn được nhiều hơn so với ngân hàng đặt ở vùng thưa dân cư Các ngân

Trang 40

31

hàng có địa điểm ở các khu vực kinh tế phát triển sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, số lượng tiền gửi cũng lớn hơn những khu vực kém phát triển hơn

* Qui mô vốn chủ sở hữu

Kinh doanh ngân hàng thường xuyên đối đầu với rủi ro Các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bù đắp bằng vốn chủ sở hữu (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi

ro, sau đó là lợi nhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn ban đầu) Trong trường hợp ngân hàng phá sản hoặc ngừng hoạt động, các khoản tiền gửi sẽ được hoàn trả trước, sau đó đến nghĩa vụ với Chính phủ và người lao động, các khoản vay, cuối cùng mới đến phần các chủ sở hữu Do vậy, quy mô vốn chủ sở hữu càng lớn, người gửi tiền và người cho vay càng cảm thấy an tâm về ngân hàng Ngân hàng sẽ huy động được nhiều vốn hơn, chi phí huy động vốn giảm, hiệu quả huy động vốn được nâng cao

* Các sản phẩm huy động vốn

Sản phẩm huy động vốn đa dạng sẽ tạo ra cơ cấu vốn huy động với nhiều kỳ hạn và loại tiền khác nhau Nếu ngân hàng áp dụng nhiều sản phẩm huy động vốn, thoả mãn được các nhu cầu đa dạng của khách hàng thì ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền hơn Số lượng khách hàng đến gửi tiền gia tăng đồng nghĩa với việc ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn, hiệu quả huy động vốn sẽ được nâng cao

* Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng ảnh hưởng đến mọi hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Trong chiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp quy mô huy động vốn, thay đổi

tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãi suất huy động Khi ngân hàng có nhu cầu tăng vốn, mở rộng nguồn vốn huy động thì ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách hấp dẫn khách hàng Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao

* Uy tín và thương hiệu ngân hàng

Ngày đăng: 01/02/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w