1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát phẫu thuật rạch vùng rìa giác mạc điều chỉnh loạn thị sau mổ đục thủy tinh thể

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Phẫu Thuật Rạch Vùng Rìa Giác Mạc Điều Chỉnh Loạn Thị Sau Mổ Đục Thủy Tinh Thể
Tác giả Thái Xuân Đào
Người hướng dẫn BS. CKII. Nguyễn Thành Long
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhãn Khoa
Thể loại Luận Án Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 14,24 MB
File đính kèm luan-an-rach.zip (22 B)

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1 Sơ lược giải phẫu - sinh lý quang học của giác mạc (0)
      • 1.1.1 Giải Phẫu (17)
      • 1.1.2 Đặc điểm quang học (19)
    • 1.2 Tổng quan về loạn thị (0)
      • 1.2.1 Bản chất của loạn thị (20)
      • 1.2.2 Loạn thị giác mạc (22)
        • 1.2.2.1 ẹũnh nghúa (22)
        • 1.2.2.2 Nguyeân nhaân (22)
        • 1.2.2.3 Phân loại (23)
        • 1.2.2.4 Triệu chứng lâm sàng (28)
      • 1.2.3 Loạn thị không do giác mạc (30)
      • 1.2.4 Điều trị loạn thị (0)
    • 1.3 Loạn thị giác mạc liên quan đến phẫu thuật (35)
      • 1.3.1 Loạn thị giác mạc trước khi phẫu thuật (35)
      • 1.3.2 Sự thay đổi khúc xạ giác mạc sau can thiệp phẫu thuật (37)
      • 1.3.3 Tác dụng của đường rạch đối với giác mạc (38)
      • 1.3.4 Lịch sử điều chỉnh loạn thị (40)
    • 1.4 Bản đồ giác mạc (0)
      • 1.4.1 Lịch sử và nguyên tắc hoạt động (45)
      • 1.4.2 Các thông số chủ yếu về giác mạc trên máy ORBSCAN II (47)
      • 1.4.3 Các ứng dụng của bản đồ giác mạc trên lâm sàng (48)
      • 2.2.1 Daõn soỏ muùc tieõu (49)
      • 2.2.2 Dân số chọn mẫu (49)
      • 2.2.3 Cỡ mẫu (50)
    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu (52)
      • 2.3.1 Nội dung nghiên cứu (52)
      • 2.3.2 Qui trình nghiên cứu (52)
        • 2.3.2.1 Thu thập dữ liệu trước phẫu thuật (0)
        • 2.3.2.2 Phương pháp phẫu thuật (0)
        • 2.3.2.3 Theo dõi sau phẫu thuật (56)
      • 2.3.3 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu (57)
        • 2.3.3.1 Phương tiện khám và đánh giá trước phẫu thuật (57)
        • 2.3.3.2 Dụng cụ phẫu thuật (57)
      • 2.3.4 Thu thập dữ liệu (58)
        • 2.3.4.1 Các biến số nghiên cứu (58)
        • 2.3.4.2 Qui trình thu thập số liệu và quá trình nghiên cứu (0)
      • 2.3.5 Xử lý và phân tích số liệu (64)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (65)
      • 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ (65)
      • 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng loạn thị giác mạc trước phẫu thuật LRI (68)
    • 3.2 Kết quả điều trị (74)
      • 3.2.1 Thị lực chưa chỉnh kính (UCVA) (74)
      • 3.2.2 Thị lực tốt nhất sau chỉnh kính (BCVA) (76)
      • 3.2.3 Độ loạn thị giác mạc / SimK (77)
      • 3.2.4 Loại loạn thị giác mạc (0)
    • 3.3 Biến chứng trong và sau phẫu thuật (82)
      • 3.3.1 Biến cố trong lúc phẫu thuật (82)
      • 3.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật (0)
    • 3.4 Tính hiệu quả, độ chính xác và tính an toàn sau PT LRI 6 tháng (0)
      • 3.4.1 Tính hiệu quả (84)
      • 3.4.2 Tính an toàn (84)
      • 3.4.3 Tính chính xác (84)
      • 4.1.2 Phân tích đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật LRI (87)
    • 4.2 Phân tích kết quả điều trị (90)
      • 4.2.1 Thị lực chưa chỉnh kính (UCVA) (90)
      • 4.2.2 Thị lực tốt nhất sau khi chỉnh kính (BCVA) (92)
      • 4.2.3 Kết quả thay đổi độ loạn thị giác mạc (SimK) (0)
      • 4.2.4 Thay đổi trục loạn thị giác mạc (0)
    • 4.3 Phân tích biến chứng trong và sau phẫu thuật (96)
      • 4.3.1 Biến cố trong lúc phẫu thuật (96)
      • 4.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật (97)
    • 4.4 Phân tích tính hiệu quả sự an toàn và độ chính xác của phẫu thuật LRI (100)
      • 4.4.1 Tính hiệu quả (101)
      • 4.4.2 Tính an toàn (101)
      • 4.4.3 Tính chính xác (102)
      • 4.4.4 Kết quả tổng hợp (103)

Nội dung

Taät khuùc xaï laø nguyeân nhaân haøng ñaàu gaây giaûm thò löïc. Khoaûng 40% beänh nhaân ñeán khaùm maét coù vaán ñeà lieân quan ñeán taät khuùc xaï, trong ñoù loaïn thò chieám moät tyû leä ñaùng keå vaø laø loaïi khoù ñieàu chænh nhaát 9. Loaïn thò coù theå nguyeân phaùt hoaëc thöù phaùt sau phaãu thuaät ( ñuïc TTT, gheùp giaùc maïc…), hay nhöõng beänh lyù coù aûnh höôûng ñeán giaùc maïc (giaùc maïc hình choùp, moäng thòt, sẹo giác mạc...). Treân beänh nhaân moå ñuïc TTT, loaïn thò tröôùc phaãu thuaät trong khoaûng  1.5D chieám tyû leä 18 23%;  2D chieám tyû leä 9 12% vaø raát hieám beänh nhaân coù loaïn thò ≥ 3D 18. Sau mổ, dù cho bằng phương pháp nào, phẫu thuật cũng sẽ gây ra ít nhiều biến đổi loạn thị trên giác mạc 5. Loaïn thò khoâng chænh kính seõ gaây môø vaø bieán daïng hình aûnh do söï phoùng ñaïi khaùc nhau ôû 2 kinh tuyeán chính. Theo Nigel Morlet, söï bieán daïng hình aûnh laø 0,3% 1D loaïn thò 27.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đặc điểm nghiên cứu bao gồm: đặc điểm dịch tể (Bảng 3.1) và đặc điểm lâm sàng (Bảng 3.3).

Bảng 3.1: Đặc điểm dịch t của ễ của BN loạn thị giác mạc sau mổ đục TTT Đặc điểm dịch tể N 0 % p

Phương pháp mổ Đục TTT

● Về yếu tố tuổi, phần lớn là từ 30 - < 50t, chiếm đến 41.46%, kế đến là

> 70t chiếm 26.83%, từ 50 – 70t chiếm 19.51% Thấp nhất là < 30t chỉ có 12.20% Tuổi trung bình của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là 50,87 ± 18,1 (nhỏ nhất là 19t, lớn nhất là 83t).

● Về giới tính, nam và nữ tỷ lệ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p= 0.000).

● Về mắt phẫu thuật, mắt phải và mắt trái tỷ lệ không khác biệt về mặt thống kê (p = 0.792).

Phương pháp mổ đục thủy tinh thể (TTT) ngoài bao (ECCE + IOL) và Phaco + IOL gây ra loạn thị giác mạc sau mổ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.000).

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ Nam Nữ

Nhận xét : Bệnh phân bố ở nữ (65.85%) nhiều hơn nam (34.15%).

Nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt TP.HCM cho thấy bệnh nhân loạn thị giác mạc sau phẫu thuật đục thủy tinh thể (TTT) bằng kỹ thuật LRI thường gặp nhất ở độ tuổi 30-50 (trung bình 50,87 ± 18,1 tuổi), nữ nhiều hơn nam, phân bố đều hai mắt, và tỷ lệ cao hơn ở nhóm phẫu thuật Phaco + IOL so với ECCE + IOL.

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng loạn thị giác mạc trước phẫu thuật LRI :

Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật LRI: Đặc điểm lâm sàng N 0 %

> 0.15 30 73.17 Độ loạn thị giác mạc/SimK (D)

Loại loạn thị ( Theo Nigel Morlet)

Bài viết trình bày biểu đồ thể hiện chỉ số UCVA, BCVA, mức độ loạn thị giác mạc và phân loại loạn thị trước phẫu thuật LRI.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các mức độ UCVA trước phẫu thuật LRI

Trước khi chỉnh kính, đa số (58,54%) người tham gia có thị lực từ 1.0 đến dưới 0.3 logMAR, tiếp theo là 41,46% có thị lực từ 0.3 đến 0.15 logMAR Không ghi nhận trường hợp nào thị lực dưới 1.0 hoặc trên 0.15 logMAR.

Biểu đồ 3.3: UCVA trung bình trước phẫu thuật

- Thị lực chưa chỉnh kính (UCVA) trung bình trước phẫu thuật là 0.38, thấp nhất là 0.33 và cao nhất là 0.42.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ BSCVA trước phẫu thuậtLRI

- Có 30 ca (73.17%) có thị lực sau chỉnh kính tốt nhất (BCVA) > 0.15; còn lại 9 ca (21,95%) thị lực từ 0.3 – 0.15; Thấp nhất là từ 1.0 - < 0.3 chỉ có 2 ca chieỏm tyỷ leọ 4.88%.

Biểu đồ 3.5: Phân bố độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật LRI

Nghiên cứu phân loại độ loạn thị giác mạc dựa trên chỉ số SimK cho thấy 80,49% (33/41 ca) có loạn thị trung bình (1 - 0,05).

Bảng 3.3 : So sánh UCVA trước – sau PT và gi ữ a 2 th ờ i đi ể m theo dõi

■ P: Giá trị P so sánh ý nghĩa thống kê: kiểm định bắt cặp (Paired T test) về UCVA giữa hai lần theo dõi kế tiếp nhau qua từng thời điểm nghiên cứu.

Kết quả UCVA sau phẫu thuật một ngày (0.24 ± 0.14) cải thiện đáng kể so với trước phẫu thuật (p = 0.000 < 0.05) Tuy nhiên, sự khác biệt này không còn ý nghĩa thống kê ở các thời điểm khác (p > 0.05).

3.2.2 Thị lực tốt nhất sau chỉnh kính (BCVA):

Bảng 3.4: BCVA trung bình trước và sau phẫu thuật

BCVA trước và sau PT Trung bình ± Độ lệch chuẩn p

Thị lực sau phẫu thuật cải thiện không đáng kể so với trước phẫu thuật (0,05 ± 0,06 logMAR so với 0,06 ± 0,09 logMAR, tương đương ≥ 0.9 đơn vị thập phân) Kết quả kiểm định T cho thấy sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.5: So sánh k ế t qu ả BCVA trước – sau m ổ và gi ữ a 2 th ờ i đi ể m theo dõi

Kết quả BCVA giữa các thời điểm theo dõi sau phẫu thuật không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0.05), cho thấy BCVA ổn định trong các tháng sau mổ.

3.2.3 Độ loạn thị giác mạc/ SimK:

Bảng 3.6: Diễn biến độ loạn thị sau mổ Độ loạn thị Trước phẫu thuật

Biểu đồ 3.9: Biểu diễn độ loạn thị trước và sau phẫu thuật :

Trước phẫu thuật Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi loạn thị theo thời gian, với các mức độ:

Ngày đăng: 31/01/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w