1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu điều chỉnh loạn thị trong phẫu thuật phaco bằng kính nội nhãn toric

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật phaco đời nhờ phát minh vĩ đại Kelman năm 1967 tạo bước tiến nhảy vọt phẫu thuật thể thủy tinh Nhờ có phẫu thuật phaco mà phẫu thuật thể thủy tinh ngày trở nên ngày hoàn hảo, hạn chế biến chứng, giảm thiểu độ loạn thị gây phẫu thuật, mang lại chất lượng thị giác ngày tốt cho bệnh nhân Ngày nay, tiến vượt bậc phẫu thuật phaco với nhiều kỹ thuật tổng hợp điều chỉnh tật khúc xạ có sẵn trước mổ, giúp đạt kết khúc xạ mắt thị Phẫu thuật thể thủy tinh (TTT) coi loại phẫu thuật khúc xạ với kết thị lực khúc xạ sau mổ xác tinh tế Nghiên cứu nhiều tác giả giới Blasco T Chang F, Hill W…, cho thấy bệnh nhân phẫu thuật TTT, tỷ lệ loạn thị giác mạc (GM) ≥ chiếm từ 25% - 30% Nếu khơng chẩn đốn điều chỉnh loạn thị mà phẫu thuật đặt kính nội nhãn thơng thường có số lớn bệnh nhân cịn tồn dư loạn thị, sau phẫu thuật bệnh nhân thấy nhìn mờ nhịe, lóa mắt nhức mỏi mắt…[1], [2], [3] Để đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng thị giác giảm phụ thuộc vào kính đeo sau phẫu thuật TTT, việc phẫu thuật thay TTT bị đục, cần phải có phương pháp điều trị tật loạn thị kèm Các phương pháp sử dụng đường rạch phẫu thuật kinh tuyến cong, sử dụng cặp vết phẫu thuật xuyên đối xứng, phẫu thuật rạch giảm căng vùng rìa GM … điều trị loạn thị mức độ nhẹ trung bình có nhược điểm điều chỉnh xác, hiệu khơng cao có nhiều tác dụng phụ tác động xâm lấn nhiều đến cấu trúc bề mặt giác [4], [5], [6] Phương pháp sử dụng loại kính nội nhãn toric phương pháp có nhiều ưu điểm: xác, điều trị độ loạn thị cao, tiên đoán kết phẫu thuật gây tác dụng phụ biến chứng sau phẫu thuật Các nghiên cứu giới cho thấy điều chỉnh loạn thị kính nội nhãn toric cho kết thị lực (TL) cao sau phẫu thuật, độ loạn thị tồn dư thấp, chất lượng thị giác tốt giảm khả phụ thuộc vào kính đeo Nghiên cứu tác giả Bauer, Holland, Alio JL… cho thấy có từ 90 – 95% đạt TL ≥ 20/40, loạn thị tồn dư sau phẫu thuật ≤ 0,5 D chiếm tới 71% đến 81% [7], [8], [9] Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân phẫu thuật phaco điều trị đục TTT nhiều, nhiên nghiên cứu điều chỉnh loạn thị phối hợp phẫu thuật phaco cịn hạn chế chưa có nghiên cứu đầy đủ phương pháp điều chỉnh loạn thị GM kính nội nhãn toric Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric điều trị đục TTT có kèm theo loạn thị giác mạc So sánh kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric kính nội nhãn thơng thường điều trị đục TTT có kèm theo loạn thị giác mạc Chương TỔNG QUAN 1.1 Loạn thị giác mạc 1.1.1 Khái niệm loạn thị [10], [11] Loạn thị tật khúc xạ xảy tia từ nguồn điểm xa không hội tụ vào điểm đơn quang hệ mắt Hệ quang học loạn thị xem hệ thống gồm kính trụ có cơng suất khác nhau, ghép chồng lên Ảnh điểm qua hệ thống thấu kính khơng điểm mà trở thành hai tiêu tuyến vng góc với cách khoảng định không gian ba chiều Mỗi tiêu tuyến vuông góc với kinh tuyến loạn thị tạo Tiêu tuyến trước tạo kinh tuyến có cơng suất hội tụ cao nhất, tiêu tuyến sau tạo kinh tuyến có cơng suất hội tụ thấp Chóp ánh sáng dựa hai đường tiêu gọi chóp Sturm, khoảng hai tiêu tuyến mặt cắt hẹp gọi vịng mờ Khoảng cách hai tiêu tuyến biểu mức độ loạn thị Khoảng cách lớn độ loạn thị cao Hình 1.1 Chóp sturm (Nguồn: Kohnen T (2008)) [12] F1: đường tiêu trước; F2: đường tiêu sau; S: vịng mờ Loạn thị tồn phần nhãn cầu tổng hợp tất loạn thị gây phận cấu thành quang hệ mắt Nhìn chung có hai nguồn gây loạn thị GM TTT, GM đóng vai trị quan trọng Sự điều tiết TTT biến đổi cấu trúc TTT đục TTT gây ảnh hưởng định đến loạn thị tổng thể mắt [13] Một số tác giả cho xơ hóa buồng dịch kính giãn lồi cực sau khơng đóng góp phần vào chế gây nên loạn thị, nhiên không nhiều [14] Mỗi yếu tốgây nên phần loạn thị, loạn thị không Trong số trường hợp tác động bề mặt khúc xạ làm giảm tác động bề mặt khác, tổng hợp toàn yếu tố tạo nên loạn thị tổng hợp mắt Trên mắt phẫu thuật thay thể thủy tinh, yếu tố gây loạn thị thể thủy tinh khơng cịn, thay vào ảnh hưởng kính nội nhãn loạn thị tổng thể mắt Mặc dù nghiêng lệch kính nội nhãn gây loạn thị nhỏ Tác giả Baumeister M cộng đo độ nghiêng độ lệch tâm mắt đặt kính nội nhãn sau phân tích tương quan mức độ lệch tâm độ nghiêng kính nội nhãn tới giá trị quang sai thấy nghiêng lệch không ảnh hưởng cách có ý nghĩa đến giá trị phân tích quang sai nhãn cầu Do mắt mổ thay thể thủy tinh, yếu tố loạn thị giác mạc coi yếu tố ảnh gây nên loạn thị mắt [15] 1.1.2 Loạn thị giác mạc Giác mạc giữ vị trí quan trọng quang hệ mắt quy định phần lớn công suất khúc xạ mắt Mặt trước GM có cơng suất khúc xạ khoảng 49 D Mặt sau làm giảm bớt khoảng D, làm công suất tổng thể GM trung bình cịn khoảng 43 D, chiếm khoảng 3/4 công suất khúc xạ toàn hệ thống Một thay đổi nhỏ bán kính cong bề mặt GM gây nên thay đổi lớn lực khúc xạ GM Bán kính cong GM theo chiều ngang khoảng 7,8 mm theo chiều dọc 7,7 mm nên tạo độ loạn thị thuận sinh lý khoảng 0,5 D Loạn thị thực xảy bán kính cong GM kinh tuyến chênh đủ lớn GM có hai hướng kinh tuyến vng góc với nhau: Một kinh tuyến có cơng suất tối đa (bán kính cong nhỏ nhất) kinh tuyến có cơng suất tối thiểu (bán kính cong lớn nhất) Loạn thị GM nguyên nhân gây nên loạn thị mắt 1.1.3 Tỷ lệ loạn thị giác mạc Từ năm 1922, Cavara có thống kê số lượng lớn dân chúng, tỷ lệ mắt có loạn thị GM > D 34,63%, có tới 9,23% mắt loạn thị GM > D Theo nghiên cứu Hoffmann PC 15448 bệnh nhân mổ đục TTT, có 8% mắt có loạn thị > D 2,6% mắt có loạn thị > D [16] Tác giả Blasco T tổng hợp 4540 mắt mổ phaco vào năm 2009, có 22,2% có loạn thị > 1,25 D [1] Theo nghiên cứu Hill W có tới 28% loạn thị > D; 14% loạn thị > 1,5 D; từ - < D chiếm 5,44%; - < D chiếm 1,66%, từ - < D chiếm 0,56%, từ - < D chiếm 0,25%, loạn thị ≥ D chiếm 0,18% [17] Như theo nhiều nghiên cứu tác giả giới, tỷ lệ loạn thị GM nói chung loạn thị GM bệnh nhân đến phẫu thuật thay TTT nhân tạo cao, chiếm từ 25 – 35% 1.1.4 Phân loại loạn thị giác mạc [10], [11], [18], [19] Loạn thị GM phân hai hình thái loạn thị loạn thị loạn thị không 1.1.4.1 Loạn thị GM bị loạn thị ví bề mặt cong bóng bầu dục Về mặt lý thuyết, gọi loạn thị công suất khúc xạ thay đổi từ kinh tuyến kinh tuyến khác điểm kinh tuyến đối xứng qua đồng tử có độ cong tương tự nhau, có mức độ loạn thị Hai kinh tuyến có cơng suất khúc xạ cao thấp vng góc với Khi chụp đồ GM, loạn thị biểu với hình nơ cân xứng với hai cánh nơ tương xứng kích thước, nằm trục Cơng suất vùng 5mm chênh lệch nhau, thường cánh nơ phía có cơng suất cao không vượt 1,5D Trong số trường hợp nơ bên có cơng suất cao không vượt 2,5D Loạn thị thuận Loạn thị ngược Loạn thị chéo Hình 1.2 Bản đồ GM loại loạn thị Nguồn: https://www.optometricmanagement.com/issues/2009/february2009/perfect-the-football-fit Chỉ có loại loạn thị điều chỉnh loại kính nội nhãn toric  Phân loại loạn thị đều: Dựa theo vị trí kinh tuyến GM, chia loại o Loạn thị thuận: kinh tuyến dọc có độ cong kinh tuyến ngang, độ cong lớn nằm khoảng 75o– 105o o Loạn thị ngược: kinh tuyến ngang có độ cong lớn kinh tuyến dọc, độ cong lớn nằm khoảng 345o – 15o o Loạn thị chéo: kinh tuyến có độ cơng lớn nằm khoảng 15o-75o Hình 1.3 Các loại loạn thị Nguồn: Koshy J (2010)[20]  Vai trò mặt trước mặt sau GM Mặt trước GM đóng vai trị quan trọng việc tạo lực khúc xạ mắt, tạo công suất khúc xạ khoảng 49 D Sự chênh lệch bán kính cong kinh tuyến mặt trước GM nguyên nhân gây loạn thị Tuy nhiên công suất khúc xạ mặt sau GM có ảnh hưởng phần đến cơng suất loạn thị toàn GM Loạn thị mặt sau thường trục đứng có cơng suất cao hơn, mặt sau GM mặt cầu âm, có tác động ngược lại với mặt trước GM mặt cầu dương dẫn đến làm tăng công suất trục ngang Sự tác động làm giảm công suất loạn thị trường hợp loạn thị thuận làm tăng trường hợp loạn thị ngược mặt trước Điều dẫn đến khả dễ bị điều chỉnh mức với loạn thị thuận loạn thị ngược điều chỉnh bị non Tác giả Ho cộng năm 2009 thấy loạn thị mặt sau GM hầu hết loạn thị ngược [21] Trong nghiên cứu gần 2015 với thiết bị đo đồ GM Schiempflug, tác giả Zhang L đưa số liệu loạn thị mặt sau nhỏ 0.33  0.16 D 74.3% loạn thị ngược [22] Tác giả Savini G nghiên cứu độ loạn thị mặt trước mặt sau GM cho thấy có 55,4% số mắt có loạn thị mặt sau < 0,5 D có 5,7% số mắt có loạn thị mặt sau đạt tới 1D Tồn nhóm nghiên cứu có 93% loạn thị mặt sau loạn thị ngược giá trị trung bình loạn thị mặt sau 0,54 D trục trung bình 91 [23] Hiện nay, hạn chế thiết bị vai trị khơng lớn loạn thị mặt sau GM, nên hầu hết tác giả sử dụng phương pháp đo công suất khúc xạ mặt trước GM phẫu thuật liên quan đến điều chỉnh khúc xạ Theo khảo sát 715 mắt tác giả Koch DD với thiết bị Scheimpflug, tác giả thu kết loạn thị mặt sau GM trung bình - 0,3 D có độ dao động lớn từ - 0,11 - 1,1 D, điều lý giải kết không đồng kỹ thuật điều chỉnh loạn thị Nếu khơng tính đến độ loạn thị mặt sau GM, việc đo cơng suất khúc xạ mặt trước có sai số trung bình so với loạn thị tồn GM 0,22 D có 5% số mắt sai số vượt 0,5 D Tác giả nhận thấy với trường hợp loạn thị GM thuận, công suất loạn thị mặt trước cao độ lớn loạn thị mặt sau có xu hướng tăng lên, loạn thị mặt trước loạn thị ngược khơng có liên hệ tương quan rõ ràng [24] 1.1.4.2 Loạn thị khơng [11],[25] Trong hình thái loạn thị không đều, bề mặt GM dạng bóng bầu dục khơng đồng có bề mặt nhấp nhô Về mặt lý thuyết, hướng kinh tuyến loạn thị thay đổi điểm qua đồng tử, kinh tuyến GM khơng vng góc với cơng suất khúc xạ không điểm khảo sát kinh tuyến gọi loạn thị không Loạn thị không sử dụng để gọi chung nhiều tình trạng quang sai bậc cao không cân xứng coma, trefoil, quadrafoil Mỗi mắt có mức độ loạn thị khơng nhẹ định, nhiên thuật ngữ dùng lâm sàng để nói đến bất thường lớn độ cong GM, thối hóa GM, sẹo GM sau viêm sau chấn thương phẫu thuật, GM hình chóp… 1.1.5 Chức mắt loạn thị Loạn thị gây biến đổi độ phóng đại hình ảnh định hướng nên khó điều chỉnh tật khúc xạ hình cầu khác Về mặt lý thuyết đa số mắt có loạn thị mức độ khác nhau, thực tế có mắt thị hồn tồn, gọi loạn thị có gây rối loạn thị giác nhìn mờ nhịe, lóa mắt Nhìn mờ nhịe cảm giác chủ quan thường gặp mắt loạn thị Nếu loạn thị nhẹ thường gây giảm TL nhẹ khơng gây nên rối loạn thị giác khác Loạn thị cao thường gây giảm TL nhiều gây triệu chứng thị giác khác hình ảnh bị biến dạng, lóa mắt, nhức đầu, nhức mắt xem tivi, khó đọc chữ nhỏ, đỏ mắt, chảy nước mắt gây song thị mắt trường hợp loạn thị nghịch lớn [10], [25] 1.1.6 Các phương pháp chẩn đoán loạn thị giác mạc 1.1.6.1 Chẩn đoán hình thái loạn thị giác mạc [19], [25] Chẩn đốn hình thái loạn thị GM phương pháp chụp đồ GM Thiết bị chụp đồ GM thiết bị đại tích hợp kỹ thuật quang học kỹ thuật số cho phép khảo sát công suất GM, độ dày hình thái GM, cho phép phân loại hình thái loạn thị cách xác Hai dạng đồ GM 10 - Bản đồ trục (Axial map, sagittal map): Đây dạng đồ thường dùng nhất, đánh giá độ cong GM dựa việc đo công suất mặt cầu phù hợp với GM (best fit sphere) Bản đồ cho phép liên hệ hình dạng mặt trước GM với khúc xạ mắt, đồng thời có xu hướng trung bình hóa điểm lồi lõm, có hình ảnh đặn Dạng đồ cung cấp số đo GM kế, giúp cho việc đánh giác đặc tính tổng thể GM phân loại đồ GM thành hai loại bình thường khơng bình thường, giúp tính tốn cơng suất kính nội nhãn - Bản đồ tiếp tuyến (Tangential map): đo bán kính độ cong GM điểm khảo sát, xác khảo sát điểm riêng biệt Dạng đồ nhạy hơn, tạo vùng tương phản rõ ràng, đánh giá tốt tính chất đặn bề mặt GM Hình 1.4 Bản đồ cơng suất trục đồ tiếp tuyến Nguồn: Agawal A (2015) [19] 1.1.6.2 Chẩn đoán mức độ loạn thị giác mạc Việc chẩn đoán mức độ loạn thị trục loạn thị thực nhiều thiết bị khác [27], [28] Chụp đồ GM Bệnh nhân Thái Huy D , sau mổ tháng Bệnh nhân Thái Huy D, sau mổ tháng Bệnh nhân Thái Huy D, sau mổ tháng Bệnh nhân Thái Huy D, sau mổ năm BN Đào Xuân D, trước mổ Trục đánh dấu 88o BN Đào Xuân D, sau mổ ngày Trục kính nội nhãn 88o BN Đào Xuân D, sau mổ tháng, trục 86o BN Đào Xuân D, sau mổ tháng Trục kính nội nhãn 88o BN Đào Xuân D, sau mổ năm Trục kính nội nhãn 88o BN Nguyễn Thị T, sau mổ tháng Trục Kính nội nhãn 80o BN Nguyễn Thị T, sau mổ năm Trục Kính nội nhãn 79o BN Nguyễn An H, sau mổ tháng Trục kính nội nhãn 84o BN Nguyễn An H, sau mổ năm Trục kính nội nhãn 83o 91 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Loạn thị giác mạc 1.1.1 Khái niệm loạn thị 1.1.2 Loạn thị giác mạc 1.1.3 Tỷ lệ loạn thị giác mạc 1.1.4 Phân loại loạn thị giác mạc .5 1.1.5 Chức mắt loạn thị 1.1.6 Các phương pháp chẩn đoán loạn thị giác mạc 1.2 Các phương pháp điều chỉnh loạn thị giác mạc phẫu thuật phaco 12 1.2.1 Các phương pháp sử dụng đường rạch giác mạc 12 1.2.2 Điều chỉnh loạn thị giác mạc kính nội nhãn toric 20 1.3 Các nghiên cứu điều chỉnh loạn thị giác mạc phẫu thuật phaco 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng có đối chứng 40 2.2.2 Cỡ mẫu: 40 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 40 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 41 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 43 2.2.6 Biến số nghiên cứu .55 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu .56 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 56 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 58 3.1.1 Một số đặc điểm chung 58 3.1.2 Tuổi bệnh nhân phẫu thuật 58 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo giới 59 3.1.4 Mức độ đục thể thủy tinh nhóm .59 3.1.5 Thị lực trước phẫu thuật chưa chỉnh kính 60 3.1.6 Thị lực trước phẫu thuật chỉnh chỉnh kính tối đa 61 3.1.7 Thị lực trung bình LogMAR 61 3.1.8 Nhãn áp trước phẫu thuật .62 3.1.9 Khúc xạ giác mạc K1, K2 .62 3.1.10 Loạn thị giác mạc trung bình 62 3.1.11 Phân loại loạn thị 63 3.1.12 Các mức độ cơng suất kính nội nhãn toric nhóm I 64 3.2 Kết phẫu thuậtnhóm sử dụng kính nội nhãn Acrysof toric 65 3.2.1 Kết thị lực 65 3.2.2 Nhãn áp 67 3.2.3 Kết khúc xạ 68 3.2.4 Kết tính ổn định kính nội nhãn Acrysof toric .71 3.2.5 Biến chứng sau phẫu thuật .76 3.3 So sánh kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric (nhóm I) phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn thơng thường (nhóm II) 78 3.3.1 Thị lực hai nhóm 78 3.3.2 Nhãn áp sau phẫu thuật hai nhóm 80 3.3.3 Khúc xạ sau phẫu thuật 80 3.3.4 Nhu cầu cần kính nhìn xa .85 3.3.5 Đánh giá rối loạn thị giác lóa sáng hay quầng sáng 86 3.3.6 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân theo thang điểm 10 .86 Chương 4: BÀN LUẬN .87 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .87 4.1.1 Tuổi 87 4.1.2 Giới .88 4.1.3 Mắt phẫu thuật 88 4.1.4 Độ cứng nhân thể thủy tinh 88 4.1.5 Thị lực trước phẫu thuật .88 4.1.6 Nhãn áp trước phẫu thuật .89 4.1.7 Loạn thị giác mạc trước phẫu thuật 90 4.1.8 Các mức độ cơng suất kính nội nhãn toric .93 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric 94 4.2.1 Kết thị lực 94 4.2.2 Nhãn áp 98 4.2.3 Kết khúc xạ 98 4.2.4 Mức độ ổn định kính nội nhãn Acrysof toric .104 4.2.5 Biến chứng sau phẫu thuật 117 4.3 So sánh kết phẫu thuật hai nhóm 120 4.3.1 Kết thị lực hai nhóm 120 4.3.2 Kết nhãn áp sau phẫu thuật hai nhóm 122 4.3.3 Kết khúc xạ sau phẫu thuật hai nhóm 123 4.3.4 Loạn thị gây vết mổ 124 4.3.5 Bàn luận chất lượng thị giác mức độ hài lòng phẫu thuật 126 KẾT LUẬN 128 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 130 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 131 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mức công suất kính nội nhãn Acrysof toric 46 Bảng 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 58 Bảng 3.2 Phân chia tuổi bệnh nhân nhóm 58 Bảng 3.3 TLLogMAR trung bình UCVA BCVA nhóm 61 Bảng 3.4 Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật 62 Bảng 3.5 Khúc xạ giác mạc trung bình .62 Bảng 3.6 Loạn thị giác mạc trung bình .62 Bảng 3.7 Thị lực sau phẫu thuật chưa chỉnh kính nhóm I theo thời gian 65 Bảng 3.8 Thị lực sau phẫu thuật chưa chỉnh kính trung bình nhóm I theo thời gian .66 Bảng 3.9 Thị lực sau phẫu thuật có chỉnh kính nhóm I theo thời gian 66 Bảng 3.10 Thị lực sau phẫu thuật có chỉnh kính trung bình nhóm I theo thời gian .67 Bảng 3.11 Nhãn áp trước sau phẫu thuật .67 Bảng 3.12 Khúc xạ cầu trụ thời điểm theo dõi 68 Bảng 3.13 Phân tích kết điều trị loạn thị theo phương pháp Alpin 70 Bảng 3.14 Phân bố trục kính nội nhãn toric .71 Bảng 3.15 Lệch trục kính nội nhãn toric trung bình thời điểm 71 Bảng 3.16 Mức độ lệch trục kính nội nhãn thời điểm .72 Bảng 3.17 Mức độ xoay kính nội nhãn toric thời điểm so với ngày đầu .72 Bảng 3.18 Chiều xoay kính nội nhãn toric so với ngày đầu 73 Bảng 3.19 Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến khúc xạ cầu .73 Bảng 3.20 Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến độ loạn thị tồn dư 74 Bảng 3.21 Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến trục loạn thị tồn dư 74 Bảng 3.22 Biến chứng phẫu thuật .76 Bảng 3.23 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 76 Bảng 3.24 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 77 Bảng 3.25 So sánh thị lực khơng chỉnh kính hai nhóm theo mức độ 78 Bảng 3.26 So sánh thị lực có chỉnh kính hai nhóm theo mức độ 78 Bảng 3.27 So sánh thị lực logMAR trung bình hai nhóm 79 Bảng 3.28 So sánh nhãn áp trung bình nhóm 80 Bảng 3.29 So sánh khúc xạ cầu trung bình hai nhóm 80 Bảng 3.30 So sánh loạn thị tồn dư trung bìnhcủa hai nhóm .81 Bảng 3.31 So sánh tỷ lệ mức loạn thị tồn dư hai nhóm 81 Bảng 3.32 Tỷ lệ vector J0 J45 theo mức độ nhóm 84 Bảng 3.33 So sánh loạn thị gây vết mổ hai nhóm .84 Bảng 3.34 Liên quan loạn thị gây vết mổ (IIA) loạn thị tồn dư nhóm II 85 Bảng 3.35 So sánh nhu cầu đeo kính nhìn xa nhóm .85 Bảng 3.36 So sánh cảm giác chói lóa quầng sáng nhóm 86 Bảng 3.37 Mức độ hài lòng theo thang điểm 10 86 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân theo số tác giả 87 Bảng4.2 Độ loạn thị trước phẫu thuậtcủa số nghiên cứu 90 Bảng 4.3 Tỷ lệ mức kết TL sau phẫu thuật 97 Bảng 4.4 Tỷ lệ mức loạn thị tồn dư sau phẫu thuật kính nội nhãn toric theo số tác giả 101 Bảng 4.5 Mức độ lệch trục kính nội nhãn Acrysof toric theo số tác giả .111 Bảng 4.6 Loạn thị gây phẫu thuật theo số tác giả 125 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính nhóm 59 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ đục thể thủy tinh nhóm 59 Biểu đồ 3.3 Thị lực trước phẫu thuật chưa chỉnh kính nhóm 60 Biểu đồ 3.4 Thị lực trước phẫu thuật chỉnh chỉnh kính .61 Biểu đồ 3.5 Phân loại theo mức độ loạn thị 63 Biểu đồ 3.6 Kiểu loạn thị thuận, ngược, chéo 63 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mức độ cơng suất kính nội nhãn toric .64 Biểu đồ 3.8 Vector loạn thị J0 J45 trước sau phẫu thuật năm 69 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi kiểu loạn thị tồn dư 75 Biểu đồ 3.10 So sánh loạn thị trước mổ sau mổ năm nhóm II 82 Biểu đồ 3.11 So sánh kết loạn thị năm theo vector J J45 hai nhóm .83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chóp sturm Hình 1.2 Bản đồ GM loại loạn thị Hình 1.3 Các loại loạn thị Hình 1.4 Bản đồ công suất trục đồ tiếp tuyến 10 Hình 1.5 Sơ đồ kỹ thuật phương pháp OCCI 15 Hình 1.6 Tác động đường rạch lên GM .16 Hình 1.7 Nguyên lý cấu tạo kính nội nhãn toric 20 Hình 1.8 Ngun tắc điều chỉnh loạn thị kính nội nhãn toric 21 Hình 1.9 Loạn thị GM với hình nơ cân xứng 22 Hình 1.10 Dụng cụ đánh dấu trục ngang GM 25 Hình 1.11 Đánh dấu trục loạn thị GM 26 Hình 1.12 Trục IOL đặt trùng với trục loạn thị 26 Hình 1.13 Càng IOL dạng móc 30 Hình 1.14 Càng IOL dạng 31 Hình 1.15 Kính nội nhãn Microsil .32 Hình 1.16 Kính nội nhãn Acrysof toric 33 Hình 1.17 Tính linh động cấu tạo kính nội nhãn acrysof Toric 34 Hình 2.1 Kính nội nhãn Acrysof toric (I) kính nội nhãn Acrysof IQ (II) 42 Hình 2.2 Đo độ loạn thị GM đo công suất cầu kính nội nhãn 44 Hình 2.3 Chụp đồ giác mạc máy chụp OPD Scan II 44 Hình 2.4 Bảng tính cơng suất kính nội nhãn toric 45 Hình 2.5 Quy ước đánh dấu trục loạn thị GM 47 Hình 2.6 Phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn Acrysof toric 49 Hình 2.7 Phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn Acrysof IQ .50 Hình 2.8 Đo trục kính nội nhãn toric phần mềm MB-ruler .53 Hình 4.1 Bảng tính thơng sơ IOL acrysof toric 93 Hình 4.2 Kết vector loạn thị J0 J45 trước mổ sau mổ tháng tác giả Mendicute J 102 Hình 4.3 Nhãn cầu xoay từ tư ngồi sang tư nằm 106 Hình 4.4 Sử dụng đèn khe sinh hiển vi đánh giá trục 107 Hình 4.5 Phương pháp đánh giá trục loạn thị phần mềm chụp ảnh kỹ thuật số 108 Hình 4.6 Đo quang sai GM quang sai nội nhãn để đánh giá trục kính nội nhãn toric 108 3,6,7,10,15,20,21,22,25,26,30-34,42,44,45,47,5961,63,64,69,75,82,83,93,106,108 49,50,53,107 1-2,4,5,8,9,11-14,16-19,23,24,27-29,35-41,43,46,48,51,52,54-58,62,6568,70-74,76-81,84-92,94-105,109-142,151-

Ngày đăng: 23/04/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN