1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bhxh tại bhxh quận đống đa, hà nội

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thu Và Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Thu BHXH Tại BHXH Quận Đống Đa, Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Cô Tôn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 96,79 KB

Nội dung

Nội dung công tác thu Bảo hiểm xã hội 2.1.Đối tợng đóng bảo hiểm xã hội Trang 14 - Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơquan Đảng, Đoàn thể.- Các cơ qua

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp

Lời Mở đầu

“ Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc gópphần đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động, ổn định chính trị, trật tự antoàn xã hội, thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển đất nứơc, bảo vệ Tổ quốc”

Bảo hiểm xã hội là quá trình thực hiện việc trợ giúp ngời lao động khi họphải nghỉ việc vì các lý do ốm đau, thai sản, khi không may gặp những rủi ro dotai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra, khi hết tuổi lao động và khi qua đờilàm giảm hoặc mất khả năng lao động, trên cơ sở tiền lơng hoặc tiền công ngờilao động tham gia lao động, chiến đấu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam XHCN

Là một sinh viên đang nghiên cứu và học tập theo chuyên ngành bảo hiểmtôi nhận thấy vai trò quan trọng của thu BHXH đối với tất cả hệ thống BHXH.Thật vậy, thu BHXH là cơ sở tạo nên nguồn quỹ BHXH, nhằm thực hiện các mục

đích chi trả các chế độ cho ngời lao động, chi cho việc tổ chức quản lý BHXH và

đề phòng các tổn thất lớn có thể xảy ra Công tác thu có thực hiện tốt thì mới cókhả năng phát triển ngành BHXH thông qua việc đáp ứng tốt nguyện vọng củangời dân, tạo niềm tin trong họ về chính sách BHXH Tôi mong muốn đợc tìm

hiểu và rất tâm đắc khi đợc nghiên cứu quá trình thực hiện thu BHXH tại quận

Đống Đa, vì thông qua việc tìm hiểu thực tế, tôi có thể thấy đợc những công việc

đã và đang diễn ra, những việc còn tồn tại từ đó có các giải pháp khắc phụcnhững nhợc điểm, phát triển các u điểm để có thể bổ sung vào chính sách BHXHnhằm xây dựng chính sách hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho nhân dân Vàviệc làm đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi trong quá trình học tập cũng nhcho công tác sau này

Mặt khác, tìm hiểu về thực trạng việc thực hiện công tác thu của BHXHquận Đống Đa trong các năm để thấy đợc những mặt mạnh cũng nh những mặthạn chế, những thách thức mà BHXH quận Đống Đa đang gặp phải, để kịp thời

có các giải pháp nhằm tìm ra đợc câu trả lời cho các vấn đề sau: làm thế nào đểthúc đẩy công tác thu BHXH trong các năm tới? Những biện pháp gì để thúc đẩycông tác thu có hiệu quả cao nhất? Cần đề ra các chế tài cỡng chế nào áp dụngvới từng loại hình thức nào ?…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácThực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cáchoạt động khác phát triển tạo điều kiện giúp cho chính sách BHXH ngày càng đ-

ợc hoàn thiện tốt

Trang 2

Vì vậy, với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Thực trạng thu

và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH tại BHXH quận Đống Đa, Hà nội.” Đề tài này đợc thực hiện dựa trên phơngpháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, đề tàicòn sử dụng các phơng pháp phân tích tài liệu, phơng pháp thống kê, khảo sátthực tế để làm cơ sở nghiên cứu Để thực hiện tốt công tác BHXH, cần có sự nhìnnhận, xem xét chính sách BHXH trong tổng thể chính sách xã hội

Kết cấu đề tài luận văn bao gồm 3 chơng và đợc trình bày nh sau:

Chơng I: Lý thuyết chung về BHXH và công tác thu BHXH.

Chơng II: thực trạng thu BHXH ở BHXH quận Đống Đa

Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác thu tại bảo hiểm quận

Đống Đa

Với sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh, chị trong cơ quan BHXH quận

Đống Đa, Hà Nội cùng với sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa đặc biệt là cô Tôn Thị Thanh Huyền, em đã hoàn thành luận văn của mình Mặc dù

cố gắng rất nhiều nhng chắc chắn có nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong có sự

đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn thiện luận văn của mình đợc tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Chơng I:

Lý thuyết chung về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội

Phần I: Lý thuyết về bảo hiểm xã hội

1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội

1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải đợc thoả mãn những nhucầu cấp thiết thờng ngày nh ăn, mặc …Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các, những nhu cầu đó không phải là tự nhiên

mà có đợc mà để có nó thì đòi hỏi con ngời phải lao động để tạo ra các sản phẩm

đó, con ngời phải tạo ra các sản phẩm đó ngày càng nhiều, đa dạng để cho cuộcsống của họ ngày càng phong phú và văn minh hơn Nh vậy, cuộc sống của ngờiphụ thuộc vào khả năng lao động của họ Nhng trong thực tế, không phải lúc nàocon ngời cũng gặp những thuận lợi mà họ phải đối mặt với những khó khăn trớcmắt, những rủi ro có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên với bất kỳ ngời nào Họ

Trang 3

việc làm hay khi tuổi già không có khả năng lao động…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các Bên cạnh đó, cuộc sốngcàng tiến bộ thì những nhu cầu mới xuất hiện ngày càng nhiều nh: chữa bệnh,

điều trị khi ốm đau, ngời nuôi dỡng khi thơng tật nặng…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các Trong những trờng hợp

nh vậy ngời lao động cần một nguồn hỗ trợ khác ở bên ngoài về kinh tế để bủ đắpvào sự thiếu hụt về thu nhập do mất khả năng lao động bị giảm sút, nhằm giảmnhững khó khăn trong cuộc sống, duy trì và ổn định cuộc sống cho chính họ vàgia đình họ Thực tế là đã có nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết nh: có thểsan sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, có thể đi vay, xin hoặc là sựcứu trợ của Nhà nớc Tuy nhiên, những cách giải quyết đó chỉ là giải pháp tứcthời, hoàn toàn thụ động không chắc chắn

Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển, nhận thức của con ngời ngày đợcnâng cao thì cách giải quyết này ngày càng đợc sửa đổi bổ sung một cách hợp lýhơn về nội dung cũng nh hình thức Thật vậy, càng ngày khi mà nền kinh tế pháttriển thì việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến hơn, hình thành mối quan hệgiữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động trở nên sâu sắc và phức tạp hơn.Ngời chủ có thể đảm bảo cho ngời lao động tiền công và một số thu nhập nhất

định cho nhân công để họ có thể trang trải nhu cầu cần thiết khi ốm đau, tainạn…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các Tuy nhiên, cũng có những trờng hợp ngời chủ không cung cấp đợc đầy đủnhững nhu cầu cần thiết mà ngời lao động cần trong các trờng hợp ốm đau, bệnhtật Sự không đảm bảo này dẫn đến những mâu thuẫn giữa ngời lao động với ngời

sử dụng lao động, do đó kết quả là đã có những cuộc đình công, biều tình, nhữngcuộc đâu tranh giành quyền lợi của những ngời lao động ngày càng lan rộng vàtác động mạnh tới những tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nớc, đòi hỏiNhà nớc phải đứng ra can thiệp Nhà nớc can thiệp bằng cách bắt buộc cả ngờilao động và ngời sử dụng lao động phải đóng góp một khoản tiền hàng tháng,khoản tiền đóng góp của cả hai bên tạo nên một nguồn quỹ tiền tệ tập trung trênphạm vi quốc gia bên cạnh có sự bổ sung ủng hộ của Ngân sách Nhà nớc khi cầnthiết Chính vì thế BHXH đã ra đời

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về BHXH nhng với nội dung cơ bản làgiống nhau BHXH đợc quan niệm là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phầnthu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mấtkhả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệtập trung nhằm đảm bảo cho đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần

đảm bảo ổn định an toàn cho xã hội

Trang 4

Nh vậy, BHXH ra đời là một tất yếu khách quan trong cuộc sống và lịch sử

ra đời của BHXH xuất phát từ sự bất an của ngời lao động và ngời chủ lao động.BHXH hình thành và phát triển đã có một lịch sử hàng trăm năm Mầm mống của

nó xuất hiện từ thế kỷ thứ XIII ở Nam Âu khi nền Công nghiệp và hàng hoá đã

đ-ợc mở rộng Sự hình thành BHXH gắn với quá trình phát triển của cách mạngCông nghiệp, khi mà ngời nông dân thoát khỏi Nông nghiệp và các hình thức sảnxuất tự cung cấp để trở thành ngời làm công ăn lơng và lấy tiền lơng làm nguồnsống chủ yếu Vì vậy, khi mà họ nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tuổi già…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácthìcuộc sống lập tức bị đe doạ và vấn đề này trở thành một yêu cầu, đòi hỏi Chínhphủ các nớc giải quyết Năm 1850 ở các bang Đức đã hình thành quỹ bảo hiểm

ốm đau do công nhân tự nguyện đóng tiền để đợc bảo hiểm Quy định này đợcphổ cập toàn quốc năm 1883 Năm 1884, cũng tại nớc Đức xuất hiện các hìnhthức bảo hiểm tai nạn lao động nghề nghiệp, bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm tàn tật

do chính quyền bang quản lý Đến năm 1889 ở nớc Đức đã hình thành một hệthống BHXH với sự tham gia bắt buộc của ngời làm công ăn lơng theo nguyêntắc ngời lao động phải đóng phí bảo hiểm xã hội, ngời lao động, ngời sử dụng lao

động và Nhà nớc đều có vai trò quan trọng trong việc đóng góp và quản lý quỹbảo hiểm

Sáng kiến bảo hiểm xã hội của ngời Đức đợc nhiều nớc hởng ứng và tiếpnhận Từ những năm 30 của thế kỷ XX, Mỹ, Canada và nhiều nớc Mỹ La Tinhkhác đã bắt đầu áp dụng Sau chiến tranh thế giới thứ hai(1945), nhiều nớc Châu

á, châu Phi cũng áp dụng chế độ tơng tự

Hiện nay, BHXH đợc áp dụng trên 100 nớc Tuyên ngôn Nhân quyền củaLiên hợp quốc ngày 10/12/1948 có ghi “ Tất cả mọi ngời với t cách là thành viêncủa xã hội có quyền hởng bảo hiểm xã hội” Ngày 4/6/1952 tổ chức Lao độngquốc tế ILO đã kí công ớc Giơnevơ ( Công ớc số 102 về bảo hiểm xã hội cho ng-

ời lao động) đã khẳng định tính tất yếu phải tiến hành BHXH cho ngời lao động

và gia đình họ Tuy nhiên, các nớc chỉ tiến hành BHXH cho những ngời đợc bảohiẻm còn về mức thu và trợ cấp cụ thể tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội, truyềnthống sử dụng lao động, tuổi lao động, tuồi nghỉ hu, chế độ thuế khoá và nhiềuyếu tố khác quyết định

1.2 Bản chất của BHXH

BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trongxã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuêmớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng phát triển thì

Trang 5

BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế, có thể nói kinh tế là nền tảng củaBHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế mỗi nớc.

Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao

động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH.Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sửdụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH ) thờng là các cơ quanchuyên trách đời sống Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXH là ngời lao động

và gia đình họ khi có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết

Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trongBHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan con ng ời nh:

ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cáchoặc có thể là những rủi ro khôngmang tính ngẫu nhiên nh: về già, thai sản.v.v…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácĐồng thời những biến cố đó cóthể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động

Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi mà gặp phảinhững biến cố, rủi ro có thể xảy ra sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹtiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ hình thành do bên tham gia BHXH

đóng góp chủ yếu, ngoài ra còn đợc hỗ trợ của Nhà nớc

Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngờilao động trong trờng hợp bị mất hoặc giảm thu nhập, mất vịêc làm Mục tiêu này

đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: Đền bù cho ngời lao

động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo cho nhu cầu sinh sống thiết yếucủa họ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật Xây dựng điều kiện sống đáp ứngcác nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻem

- Đã giải quyết trợ cấp cho các chế độ bảo hiểm, cho hàng triệu lợt cán bộcông nhân viên chức khi gặp khó khăn

- Đã động viên thúc đẩy phong trào thi đua lao động sản xuất

- Làm cho ngời lao động và sử dụng lao động ngày càng gắn bó hơn

Trang 6

- Chính sách này còn phát huy tác dụng rất tích cực trong trờng hợp kinh tếgặp phải chiến tranh tàn phá.

Xét trên phạm vi toàn xã hội, quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập nằmngoài ngân sách Nhà nớc do các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phốilại thu nhập theo quy định cho mọi thành viên khi họ bị ngừng hoặc giảm thunhập gây ra bởi tạm thời hay vĩnh viễn mất khẳ năng lao động…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácdo đó góp phầnthực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn xã hội về kinh tế cho mọi ngời trong cộng

đồng trớc những rủi ro, trắc trở Với tác dụng to lớn của BHXH đã cho ngời lao

động cảm giác yên tâm trong làm việc, lao động sản xuất và công tác Chính vìvậy mà càng ngày có nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, phục vụ tốt cho conngời về các dịch vụ nh y tế, văn hoá, giáo dục…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

Nh vậy, BHXH là một trong những chính sách quan trọng không thể thiếu

đợc của mỗi quốc gia nhằm bình ổn đời sống kinh tế –xã hội và góp phần làm

vững chắc thể chế chính trị .

2 Hình thức Bảo hiểm xã hội.

Đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảmhoặc mất đi khả năng lao động, mất việc làm của những ngời lao động tham giaBHXH

Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Trong đó ngời lao động là tất cả những ngời đã, đang và sẽ tham gia vào quátrình sản xuất trong xã hội trên mọi lĩnh vực, mọi ngành và mọi thành phần kinh

tế khác nhau, có khả năng tham gia BHXH không phân biệt nam, nữ, dân tộc,thành phần kinh té…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácCụ thể:

- Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một công dân theo những tiêu chuẩn luậtpháp của Nhà nớc

- Có việc làm dới các hình thức khác nhau để tạo ra thu nhập, đảm bảo đờisống và tham gia bảo hiểm xã hội

- Có thu nhập từ nhịều nguồn khác nhau (do lao động mà có hoặc là do từcác nguồn hợp pháp mà có)

Thực tế hầu hết các nớc khi triển khai BHXH, đều chỉ tiến hành thực hiệnBHXH cho các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng Chính vỉthế, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này cóthể là tất cả hoặc một bộ phận ngời lao động nào đó

Hiện nay trên thế giới tiến hành hai loại hình BHXH đó là hình thứcBHXHbắt buộc và BHXH tự nguyện

Trang 7

Với hình thức bắt buộc, đối tợng tham gia không chỉ bó hẹp trong phạm vicán bộ công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang nhân dân mà mở rộngbao gồm: Lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu công nghiệp, khu chế xuất, các tổ chứcquốc tế tại Việt Nam, ngời làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơquan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến huyện, cáccán bộ viên chức làm tại các xã, phờng, hởng lơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạtphí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc Đây là hình thức BHXH mangtính chất cỡng chế bắt buộc các bên chủ và thợ phải thực hiện Nó không phụthuộc vào ý muốn chủ quan của ngời lao động hay của ngời sử dụng lao động.Hình thức này nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động và trách nhiệm của ngời

sử dụng lao động

Với loại hình bảo hiểm tự nguyện: Bộ luật lao động quy định “ Ngời lao

động làm việc trong những công việc có thời hạn dới ba tháng, theo mùa vụ hoặclàm các công việc có tính chất tạm thời, mà ngời lao động tự nguyện mua bảohiểm

Việc mở rộng đối tợng, loại hình tham gia BHXH của chính sách BHXHhiện nay là rất cần thiết và phù hợp với nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng

đảm bảo cho ngời lao động trong các thành phần kinh tế đợc bình đẳng về nghĩa

vụ và quyền lợi trong sản xuất kinh doanh và thụ hởng chính sách xã hội trong đó

có chính sách BHXH Mặt khác, đổi mới chính sách BHXH đã góp phần làmmạnh hoá thị trờng lao động, góp phần làm giảm sức ép biên chế trong khu vựckinh tế Nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động di chuyển trong thị tr-ờng lao động từ thành phần kinh tế này đến thành phần kinh tế khác Đồng thờichính sách BHXH mới đã tạo ra cơ hội cho ngời lao động tham gia BHXH nhiềuhơn trớc để mong muốn có đợc cuộc sống đảm bảo trong tơng lai nhất là khi hếttuổi lao động về già hoặc gia đình, bản thân gặp phải rủi ro bệnh tật Nh vậy,BHXH tự nguyện là loại hình bảo hiểm mang tính chất tự nguyện không có tínhchất cỡng chế bắt buộc ngời lao động phải tham gia, ở đây bản thân ngời lao

động có nhu cầu, có nguyện vọng tự giác tham gia đóng và hởng BHXH theo quy

định để đợc hởng các chế độ BHXH

3 Hệ thống chế độ Bảo hiểm xã hội.

“Chế độ BHXH là những quy định cụ thể của pháp luật về trách nhiệm,quyền lợi của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội tuỳ theo tính chất, ý nghĩa

Trang 8

của chế độ bảo hiễm cụ thể áp dụng các chế độ BHXH nh sau: Chế độ hu trí; tửtuất; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ trợ cấp ốm đau; chế độtrợ cấp thai sản Các chế độ trợ cấp nằm trong hệ thống pháp luật BHXH.” (Tríchtrong LĐXH T1 phần 3 trang 43 NXB Lao động- xã hội).

Theo Công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ của Tổ chức lao độngquốc tế ( ILO) phạm vi của BHXH là trợ cấp cho 9 chế độ sau:

- Chăm sóc y tế

- Trợ cấp ốm đau

- Trợ cấp thất nghiệp

- Trợ cấp tuổi già

- Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp

- Trợ cấp gia đình

- Trợ cấp thai sản

- Trợ cấp tàn phế

- Trợ cấp cho ngời còn sống

Tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơthực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau

ở nớc ta theo điều lệ BHXH Việt Nam, BHXH nớc ta hiện nay bao gồm 6chế độ: Chế độ trợ cấp ốm đau; chế độ thai sản; chế độ trợ cấp tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp; chế độ hu trí và chế độ tử tuất

Trang 9

3.3 Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm giúp đỡ cho ngời lao động

có đợc khoản tiền trợ cấp bù đắp một phần thu nhập bị giảm sút do bị tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã quy định

rõ trách nhiệm của chủ sở hữu lao động đối với các trờng hợp xẩy ra tai nạn lao

động và bệnh nghề nghiệp, quy định mức trợ cấp tai nạn lao động những quy

định này sẽ đảm bảo hợp lý và có cơ sở hơn quy định trớc đây

- tiền lơng thực tế bình quân một số năm trớc khi nghỉ hu

- phụ thuộc vào thời gian công tác

- phụ thuộc vào mức đóng BHXH

- phụ thuộc vào ngành nghề công tác và độ tuổi khi nghỉ hu

- phụ thuộc vào tuổi thọ bình quân của quốc gia

Tuy vậy, mức đợc hởng lơng thấp nhất không thấp hơn mức lơng tối thiểu củaquốc gia đó

3.5 Chế độ tử tuất.

Chế độ tuất nhằm giúp đỡ cho thân nhân của ngời chết có đợc khoản trợ cấp

bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình cho ngời lao động bị chết

Chế độ tử tuất thể hiện sự quan tâm đến thân nhân của ngời chết và tạo điềukiện cho họ để họ tổ chức lại cuộc sống Cũng nh các chế độ BHXH khác chế độ

tử tuất đã có tính đến yếu tố đóng góp của ngời tham gia BHXH Ngoài ra cònchú ý đến yếu tố xã hội giữa ngời sống và ngời chết

3.6 Chế độ mất sức lao động

4 Quỹ Bảo hiểm xã hội.

Mong muốn của ngời tham gia BHXH là trong trờng hợp gặp phải rủi rongẫu nhiên xác định nh ốm đau, tai nạn, tuổi già,…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácthì đợc các cơ quan bảo hiểmxã hội trợ cấp kịp thời nhằm bù đắp một phần thu nhập bị suy giảm hoặc mất đi

Trang 10

Nhiệm vụ của các cơ quan BHXH là phải có nguồn quỹ tài chính dể sẵn sàng đápứng nhu cầu đó của ngời lao động đợc bào hiểm.

Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sáchNhà nớc

Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:

- Ngời sử dụng lao động đóng góp

- Ngời lao động đóng góp

- Nhà nớc bù thiếu, hỗ trợ thêm

- Các nguồn thu khác( nh các cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do

đầu t phàn quỹ nhàn rỗi)

Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho

ng-ời lao động đợc phân chia cho cả ngng-ời sử dụng lao động và ngng-ời lao động trên cơ

sở quan hệ lao động Điều này không phải là sự phân chia rủi ro, mà lợi ích giữahai bên Về phía ngời sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH cho ngờilao động sẽ tránh đợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi córủi ro xảy ra đối với ngời lao động mà mình thuê mớn Đồng thời, nó còn gópphần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiến tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ-thợ Về phía ngời lao động, sự đóng góp một phần đẻ BHXH cho mình vừa biểuhiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộcnghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ

Mối quan hệ chủ – thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích Vìvậy, cũng nh nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếu

đợc sự tham gia đóng góp của Nhà nớc Trứơc hết các luật lệ của Nhà nớc vềBHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả ngời lao động và sử dụng lao động

đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vữngchắc để giải quyết Ngoài ra, bằng nhiều hình thức khác nhau, Nhà nớc không chỉtham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn trở thành chỗ dựa để

đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định

Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các nguồnnêu trên Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham giaBHXH có khác nhau

Về phơng thức đóng góp BHXH của ngời lao động hiện vẫn còn hai quan

điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ

l-ơng của cơ quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hai lại nêu lên, phải căn cứ vào

Trang 11

mức thu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung trong toàn bộ nền kinh

tế quốc dân để xác định mức đóng góp

Về mức đóng góp BHXH, một số nớc quy định ngời sử dụng lao động phảichịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế trợcấp gia đình, các chế độ còn lại cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng

đóng góp mỗi bên bằng nhau Một số nớc khác lại quy định, Chính phủ bù thiếucho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí Quản lý BHXH …Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

Mức đóng BHXH ở một số nớc trên thế giới đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình đóng BHXH một số nớc trên thế giới:

Tên nớc Chính phủ Tỷ lệ đóng góp

của ngời lao động

so với tiền lơng (%)

Tỷ lệ đóng góp của ngời sử dụng lao

- Nguồn sử dụng lao động đóng góp 15% so với tổng quỹ lơng của ngờitham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả cho chế độ tử tuất, hu trí

và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Ngời lao động bằng 5% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí và tử tuất

- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đốivới ngời lao động

Trang 12

- Các nguồn khác:

Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH Phí BHXH là yếu tố quyết

định sự cân đối thu chi quỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải đợc tính toán một cáchkhoa học Trong thực tế, việc tính phí BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu củaBHXH và ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp toán khác nhau để xác định Khitính phí BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau:

- Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đó cócơ sở xác định mức đóng góp mức phí đóng

Phí bảo hiểm xã hội đợc tính toán theo công thức:

đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối với chế độBHXH dài hạn nh: hu trí trợ cấp mất ngời ngời nuôi dỡng, tai nạn lao động hoặcbệnh nghề nghiệp nặng…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các quá trình đóng góp và quá trình hởng BHXH tơng đối

độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định Cho nên sự cânbằng giữa đóng góp và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài Vì thế,ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủlớn

Sử dụng quỹ BHXH: Quỹ BHXH sử dụng chu yếu cho 2 mục đích sau:

Trang 13

- Dùng chi trả và trợ cấp chế độ BHXH

- Chi phí sự nghiệp quản lý BHXH

Việc phân chia quỹ sử dụng cho 2 nội dung trên tuỳ thuộc vào mỗi nớc saocho quỹ đợc sử dụng hiệu quả nhất và đem lại càng nhiều lợi ích cho ngời lao

động càng tốt Nội dung quan trọng nhất của việc sử dụng quỹ là chi trả các chế

độ BHXH Nguồn quỹ phải đợc đảm bảo vững chắc và đều đặn, phải luôn có ợng dự trữ để có thể ứng phó với những tình huống đột xuất có thể xảy ra nhdịch bệnh, số ngời thôi việc, về hu lớn trong năm có nhu cầu lĩnh trợ cấp mộtlần…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácTrong trờng hợp lạm phát nguồn thu phải đợc điều chỉnh thích hợp, vì thếnguồn thu của BHXH đợc tính theo tỷ lệ so với tiền lơng là hết sức hợp lý và tiệnlợi, đảm bảo ổn định về nguồn quỹ của BHXH

l-II lý thuyết về công tác thu BHXH

1 Vai trò của công tác thu.

Tham gia BHXH là một nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao động nhằmthực hiện quyền lợi của ngời lao động theo quy định của Bộ Luật lao động Chínhsách BHXH hiện nay đang thực hiện nhằm đạt tới mục tiêu là tạo nên một quỹbảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nớc, thực hiện đảm bảo về tài chính

để chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động Từ đó, thu BHXH trở thành mộtnhiệm vụ quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của công tác Bảo hiểmxã hội, góp phần tăng trởng và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội, “ góp phần thựchiện chính sách an sinh xã hội”

2 Nội dung công tác thu Bảo hiểm xã hội

2.1 Đối tợng đóng bảo hiểm xã hội

Theo quy định về quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam ( banhành kèm theo Quyết định số 177/BHXH ngày 30 tháng 12 năm 1996 của TổngGiám đốc BHXH Việt Nam ) đối tợng thu BHXH là ngời sử dụng lao động vàngời lao động( kẻ cả ngời lao động đợc cử đi học, di thực tập, điều dỡng, công táctrong ngoài nớc vẫn thuộc danh sách trả lơng hoặc tiền công của các cơ quan và

đơn vị ) làm việc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau đây:

Trang 14

- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơquan Đảng, Đoàn thể.

- Các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức Quốc tế tại Việt Nam, trừ ờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặctham gia có quy định khác

tr Các đơn vị sự nghiệp gán thu bủ chi, đơn vị sự nghiệp hởng nguồn thubằng viện trợ nớc ngoài ( kể cả viện trợ của tổ chức phi Chính phủ ) để trả lơngcông nhân viên chức trong đơn vị

- Các cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan

Đảng, Đoàn thể, hội quần chúng, dân cử, từ Trung ơng đến cấp huyện

Ngoài ra còn chú ý một số trờng hợp sau:

- Cán bô, chiến sỹ thuộc lực lợng vũ trang đợc cử sang làm việc tại cácdoanh nghiệp, liên kết, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hởng lơng của tổchức này cũng thuộc đối tợng nộp bảo hiểm xã hội

- Ngời lao động đã đăng ký hợp đồng lao động nhng trong thời gian đầu

đang đợc học nghề, tập nghề, thử việc để sau đó làm việc cho ngời sử dụng lao

động thì ngời lao động và ngời lao động phải đóng BHXH ngay từ khi ký kết hợp

đồng lao động

Trong trờng hợp các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế bị giải thể, sát nhập,phá sản, chuyển quyền sở hữu, cổ phần hoá đều phải đóng đủ BHXH theo cácquy định hiện hành của Nhà nớc

Trờng hợp một ngời lao động ký kết hợp đồng lao động ở nhiều nơi vớinhiều chủ sở hữu lao động khác thì chỉ đóng BHXH ở một nơi, nơi nào quản lýlao động chính thì phải đóng BHXH và đăng ký cấp sổ BHXH cho ngời đó, hoặc

do ngời lao động chọn đơn vị đóng BHXH cho mình thông quan hợp đồng lao

động khi kí kết

Cán bộ công tác tại phờng, xã hởng sinh hoạt phí

- Các đối tợng cha hoặc không thu BHXH:

Những ngời lao động làm việc theo hình thức hợp đồng theo vụ, việc có thờihạn dới 3 tháng sau đó kết thúc không ký lại hợp đồng hoặc làm công việc dới 3tháng sau đó kết thúc không ký lại hợp đồng hoặc làm những việc có tính chấttạm thời khác đã đợc tính gộp tiền BHXH trong tiền lơng, tiền công

Những lao động tự do, ngời sử dụng lao động không quản lý về mặt dân sự,

điều kiện và phơng tiện làm việc

Trang 15

Ngời lao động đang nghỉ hởng chế độ BHXH nh ốm đau, thai sản, tai nạnlao động.

Ngời lao động đã nghỉ hu, mất sức lao động, nghỉ hởng trợ cấp một lần đãquá độ tuổi lao động nhng vẫn tiếp tục hợp đồng lao động

2.2 Căn cứ xác định mức đóng BHXH

Tiền lơng là cấp, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp ( phụ cấp chức vụ,phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp tái cử, hệ số bảo lunếu có ) của từng ngời Các khoản phụ cấp ngoài quy định trên không thuộc diệnphải đóng BHXH và cũng không đợc đóng để tính vào tiền lơng hởng BHXH Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lơng tháng trả chongời lao động không đủ mức lơng cấp bậc, chức vụ của từng ngời để đăng ký

đóng BHXH thì đợc đóng BHXH theo mức tiền lơng đơn vị thực trả cho ngời laodộng, nhng mức đóng cho từng ngời không thấp mức lơng tối thiểu do Nhà nớcquy định Mức lơng tối thiểu theo Thông t 06 hớng dẫn thực hiện Nghị định25,26 của Chính phủ từ ngày 01 tháng 4 năm 1993 đến 30 tháng 12 năm 1996 là120.000 đồng / tháng và mức lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị định 06/CPngày 21 tháng 1 năm 1997 và Nghị định28/CP ngày 28 tháng 3 năm 1997 củaChính phủ là 144.000 đồng / tháng Nghị định 175/CP ngày 15 tháng 12 năm

1999 của Chính phủ thì tiền lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị định này là180.000 đồng / tháng và đến Nghị định 77/2000/ NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm

2000 của Chính phủ điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu là 210.000 đồng/ tháng Mức lơng tối thiểu của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, các văn phòng đại diện kinh tế thơng mại nớcngoài hoạt động tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam tiền lơng tính bằng đô

la Mỹ đợc quy định trong quyết định số 385/LĐ_ TBXH ngày 01 tháng 04 năm

1996 của Bộ lao động- Thơng binh xã hội áp dụng cho lĩnh vực Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh là 45 USD

Đối với ngời lao động đi làm việc có thời gian ở nớc ngoài theo quy định tạiThông t số 05/ LB – TBXH ngày 16 tháng 01 năm 1996 của Liên Bộ Tài chính– Lao động Thơng binh Xã hội kể từ tháng 01 năm 1996 tổ chức hợp tác đa ngời

đi làm việc ở nớc ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu

do Chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ

Theo thông t 17/TT – LĐTBXH ngày 24 tháng 01 năm 1997 thì đối vớingời lao động đã có quá trình tham gia đóng BHXH thì mức đóng BHXH trớc khi

ra nớc ngoài làm việc bao gồm: Tiền lơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số

Trang 16

chênh lệch bào lu và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ( nếu có).

Đối với lao động tham gia bắt buộc ở trong nớc hoặc ngời đã có thời gian làmviệc và đóng BHXH ở trong nớc nhng thời gian làm việc và đóng bảo hiểm xãhội ở trong nớc đã đợc giải quyết chế độ ở thì mức đóng BHXH hàng tháng bằng15% của 2 lần mức lơng tối thiểu của công nhân viên chức Nhà nớc ( hiện nay là290.000đồng / tháng)

Cách xác định tổng quỹ tiền lơng:

Cộng tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH cuả từng ngời lại sẽ đợc tổng quỹ tiềnlơng của đơn vị làm căn cứ đóngBHXH Nh vậy, muốn biết tổng quỹ tiền lơnglàm căn cứ đóng BHXH của cả đơn vị, nhất thiết phải lập danh sách lao độngthuộc diện đóng BHXH gồm các tiêu thức sau:

2.3 Thời gian và phơng thức đóng bảo hiểm xã hội.

Theo quy định ngay sau ngày trả lơng hàng tháng nếu trả lơng tháng hai kỳthì đóng BHXH vào ngay sau ngày trả lơng kỳ thứ hai trong tháng và có thể đóngBHXH theo quý Nhng phải đóng vào tháng giữa quý

Nếu đóng chậm tháng nào phải nộp lãi suất tiền gửi Ngân hàng ở thời điểmnộp chậm ( quy định tại Thông t số 58/ TC- HCSN ngày 24 tháng 5 năm 1995của Bộ tài chính)

Và tại Điều 4 phần III Thông t số 85-1998/TT_BTC ngày 25 tháng 6 năm

1998 của Bộ Tài chính quy định:

Trang 17

“ Trờng hợp các đơn vị sử dụng chậm nộp BHXH từ 30 ngày trở lên so với

kỳ hạn phải nộp, thì ngoài việc phải nộp phạt theo quy định tại điểm 8 Điều 11trong Nghị định số 38/ CP ngày 25 tháng 06 năm 1996 quy định xử phạt hànhchính về vi phạm pháp luật lao động còn phải nộp số tiền chậm nộp theo mức lãisuất tiền vay do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định tại điểm truy nộp, đồngthời bảo hiểm xã hội các cấp đợc quyền yêu cầu kho bạc, Ngân hàng trích tiền từtài khoản của đơn vị sử dụng lao động để nộp tiền BHXH và tiền phạt chậm nộpbảo hiểm xã hội mà không cần sự chấp nhận thanh toán của đơn vị sử dụng lao

động.”

Hàng tháng, hàng quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động đóng, căn cứvào kế hoạch Quỹ tiền lơng để đăng ký mức đóng với cơ quan BHXH Đồng thờivới việc trả lơng, đơn vị sử dụng lao động trích nộp 20% tổng quỹ lơng trong đó15% tổng quỹ tiền lơng do ngời sử dụng lao động đóng và 5% tiền lơng do ngờilao động đóng

Cuối mỗi quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động cùng các cơ quanBHXH đối chiếu danh sách trả lơng và Quỹ tiền lơng, lập bảng xác nhận nộp bảohiểm xã hội Nếu có chênh lệch giữa số đã nộp và só phải nộp sẽ phải tiếp trongquý sau hoặc coi nh nộp trớc cho quý sau và đợc quýêt toán trong năm

Những đơn vị sử dụng lao động cố tình vi phạm thời hạn nộp BHXH thì cơquan BHXH các cấp có quyền từ chối việc chi trả các chế độ BHXH đối với tấtcả những ngời lao động của đơn vị sử dụng lao động đó Đồng thời lập hồ sơchuyển sang cơ quan pháp luật đối với chủ sử dụng lao động

Vì vậy, đóng bảo hiểm xã hội là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan,

đơn vị ngòi sử dụng lao động và ngời lao động Kết quả đóng bảo hiểm xã hội làcơ sở để thực hiện tốt các chế độ hởng bảo hiểm xã hội

2.4 Quản lý tiền thu đóng góp BHXH

Để quản lý tiền thu đóng góp của ngời lao động và sử dụng lao động cầnphải xây dựng một bộ máy quản lý thu và thiết kế quy trình thu một cách cụ thể,bên cạnh đó thiét kế các mẫu kê khai thống nhất trong từng hệ thống

Công tác thu và quản lý thu BHXH đợc thực hiện qua các bớc sau:

Bớc1: Lập kế hoạch thu BHXH.

Kế hoạch thu BHXH là cơ sở để tổ chức thực hiện và quản lý công tác thuBHXH ở từng đơn vị BHXH nói riêng và trên phạm vi toàn hệ thống BHXH ViệtNam nói chung Đồng thời, nó cũng là cơ sở để chúng ta tổ chức thực hiện vàquản lý các mặt công tác khác của BHXH nh hoạch định phơng hớng phát triển

Trang 18

lâu dài, hoàn chỉnh hệ thống chế độ chính sách, quản lý bảo tồn và phát triển quỹBHXH …Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácKế hoạch định lập ra càng rà sát, càng phù hợp với thực tiễn bao nhiêuthì trong công tác tổ chức thực hiện và điều hành quản lý công tác thu BHXHcàng chủ động và hoàn thiện bấy nhiêu Vì vậy, bớc này rất quan trọng và đợcthực hiện thờng xuyên hàng năm ở tất cả các đơn vị BHXH từ trung ơng đến địaphơng, cụ thể:

- Đối với đơn vị sử dụng lao động: Hàng năm, căn cứ vào số lao động để lập

“ danh sách lao động và quỹ tiền lơng “ trích nộp BHXH cho năm sau theo mẫuquy định, gửi cho các cơ quan BHXH tỉnh hoặc huyện trực tiếp quản lý thuBHXH của đơn vị mình trớc 5/12

- Đối với các cơ quan BHXH huyện: hàng năm, BHXH huyện căn cứ vào “danh sách lao động và quỹ tiền lơng” trích nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao

động cho BHXH huyện quản lý thu gửi trên địa bàn huyện cho năm sau choBHXH tỉnh trớc ngày 15/12

- Đối với cơ quan BHXH tỉnh: hàng năm, BHXH tỉnh căn cứ vào “ Danhsách lao động và quỹ tiền lơng” trích nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao độngcho BHXH tỉnh trực tiếp quản lý thu BHXH và dự toán thu BHXH của các huyệngửi đến để lập kế hoạch tổng hợp thu BHXH trên địa bàn toàn tỉnh cho đến nămsau và gửi cho BHXH Việt Nam

Bớc 2: Phát hiện thêm đói tợng phải tham gia BHXH trên địa bàn quản lý

của các đơn vị BHXH địa phơng.

Bớc này không chỉ quan trọng ở thời kỳ đầu khi BHXH Việt Nam mới thànhlập, lúc đó chúng ta bắt đầu quản lý trực tiếp các đối tợng tham gia BHXH đếntừng đơn vị sử dụng lao động, từng cá nhân ngời lao động, mà trớc đó cha làm.Còn bây giờ, công tác này vẫn rất quan trọng và sẽ phải tồn tại mãi mãi cùng với

sự tồn tại và phát triển của BHXH Việt Nam nói chung, của BHXH các tỉnh,huyện nói riêng Bởi vì việc phát triển thêm các đối tợng tham gia BHXH mới cónghĩa là phát triển thêm các đối tợng tham gia BHXH mới có nghĩa là phát hiệnthêm các nguồn lực cho quỹ BHXH ngày càng lớn, càng có nhiều ngời lao độngtham gia đóng góp thì tính chất xã hội, tính chất nhân văn của nó ngày càng đảmbảo rộng rãi hơn, đồng thời càng đảm bảo cho quỹ BHXH đợc độc lập thật sự vàdần dần chủ động trong việc chi trả các chế độ BHXH, tiến tới thoát dần khỏi sựbao cấp của Ngân sách Nhà nớc hiện nay

Hiện nay, nớc ta đang chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch chỉ huy sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa, việc đa dạng

Trang 19

hoá thành phần kinh tế, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh, việc mởcửa, việc kêu gọi vốn của nớc ngoài…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy cácchắc chắn sẽ làm biến động số lợng các

đơn vị sử dụng lao động rõ nét hơn Dẫn đến các đối tợng tham gia BHXH sẽthay đổi ảnh hởng trực tiếp đến công tác thu BHXH Do đó phải giải quyết bằngcách thờng xuyên phát hiện thêm các đối tợng tham gia BHXH mới là một việclàm có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc lập kế hoạch, điều chỉnh và quản lýcác nguồn thu BHXH

Để làm tốt công tác này các cán bộ thu BHXH phải nắm chắc đối tợng thamgia BHXH theo luật định, kết hợp chặt chẽ với các ban ngành có liên quan để cónhững thông tin làm căn cứ phát hiện, bổ sung hoặc điều chỉnh số lợng các đơn vị

sử dụng lao động chính xác và kịp thời để tổ chức thực hiện việc thu BHXH chophù hợp

Bớc 3: Phân cấp quản lý thu BHXH.

Theo quyết định số 177/ BHXH thì việc phân cấp quản lý thu BHXH đợcquy định “ Giám đốc tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chỉ đạo BHXHhuyện thị thu BHXH của tất cả các đơn vị sử dụng lao động có tài khoản và trụ sở

đóng trên địa bàn tỉnh thành theo phân cấp quản lý nh sau:

- BHXH tỉnh thu của các đơn vị sử dụng lao động gồm có:

+Các đơn vị thuộc trung ơng quản lý đóng trên địa bàn tỉnh

+ Các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý

+ Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

+ Các đơn vị, tổ chức quốc tế có trên địa bàn tỉnh trong trờng hợp điều ớc quốc

tế mà nớc cộng hoà XHCNVN ký kết hoặc tham gia có quy định khác

+ Các doanh nghiệp quốc doanh có sử dụng 50 lao động trở lên Trờng hợpBHXH các huyện thuộc tỉnh không đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ thuBHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dới 50 lao động hoặc các đơn vịtrung ơng, đơn vị thuộc tỉnh có số lợng lao động không nhiều thì giám đốcBHXH tỉnh quyết định việc phân cấp thu đối với từng đơn vị cụ thể cho cáchuyện

- BHXH huyện thu BHXH của các đơn vị có trụ sở và tài khoản tại cáchuyện bao gồm:

+ Các đơn vị thuộc huyện trực tiếp quản lý

+ Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng 10 lao động đến dới 50 lao

động

+ Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao cho nhiệm vụ thu

Trang 20

- Đối tợng một số đơn vị sử dụng lao động có các đơn vị trực thuộc đồngtrụ sở và hoạt động ở các địa bàn thuộc nhiều tỉnh, muốn nộp BHXH cho các đơn

vị trực thuộc tài BHXH nơi đóng trụ sở chính thì phải có sự thống nhất củaBHXH các tỉnh có liên quan ( nới có trụ sở các đơn vị trực thuộc đóng ) và đợcBHXH Việt Nam chấp nhận

Bớc 4: Tiếp xúc với các đơn vị sử dụng lao động.

Bớc này khá quan trọng, là căn cứ để biến tiềm năng của quỹ BHXH thànhquỹ BHXH thực tế Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thờng xuyên, liên tục của tất cảcác đơn vị BHXH địa phơng

a) Đối với các đơn vị sử dụng lao động mới phát hiện, cha tiến hành đăng

ký kê khai tham gia BHXH thì ngay từ đầu BHXH địa phơng phải đặt mối quan

hệ với các đơn vị sử dụng qua các cuộc tiếp xúc, gặp gỡ, qua đó cơ quan BHXHtiến hành các công việc:

- Tuyên truyền giải thích các chế độ chính sách về BHXH và về quyền lợi,nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động

- Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập và gửi cho cơ quan BHXH địa

ph-ơng theo biểu mẫu quy định

- Thống nhất đơn vị sử dụng lao động về lịch lam việc, phối kết hợp giữa cácbên lịch thu nộp, mức thu nộp và phơng thức thu nộp BHXH, thông báo só liệutài khoản thu BHXH tỉnh mở tại địa phơng và số hiệu tài khoản của đơn vị sửdụng lao động…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

- Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động làm thủ tục cấp sổ BHXH cho ngời lao

động thuộc quyền quản lý của họ

b) Đối với các đơn vị sử dụng lao động đã đăng ký tham gia BHXH và các

đơn vị vừa mới tham gia BHXH, các cán bộ chuyên quản lý thu đợc phân côngphải thờng xuyên tiếp xúc với họ, làm công tác điều tra cơ bản để nắm chính xáccác thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thu BHXH bao gồm:

- Tổng số lợng lao động thực tế đơn vị đã sử dụng, tổng số lao động đã đăng

ký tham gia BHXH Trong số lao động còn lại cha đăng ký tham gia BHXH cócòn ai thuộc diện phải tham gia tham gia BHXH bắt buộc mà đơn vị sử dụng lao

động cha đăng ký cho họ không Nếu còn thì yêu cầu đơn vị phải đăng ký tiếp vànộp BHXH cho họ

- Tình hình biến động tăng giảm số lợng lao động trong quý

- Tổng quỹ tiền lơng trích nộp BHXH của những ngời tham gia BHXH

Trang 21

Từ nhng thông tin trên xác định số tiền nộp BHXH phải thu hàng tháng đóivới các đơn vị sử dụng lao động.

Bớc 5: Thu và ghi sổ BHXH.

Đây là bớc quan trọng nhất trong nghiệp vụ BHXH vì có thu nhập đợc tiềnBHXH vào khoản thu BHXH của BHXH Việt Nam thì quỹ BHXH mới hìnhthành và tồn tại, việc thu và ghi sổ BHXH cho ngời lao động đợc tiến hành ở tấtcả các tỉnh, huỵên một cách thờng xuyên theo trình tự sau:

- Hàng tháng, căn cứ vào danh sách lao động và quỹ tiền lơng tính nộpBHXH do các đơn vị sử dụng lao động lập và danh sách lao động điều chỉnh tănggiảm nộp BHXH lập hàng quý, BHXH tỉnh huyện đôn đốc và tổ chức thu BHXHtheo mức quy định, chậm nhất là vào kỳ lơng cuối trong tháng

- Chậm nhất là vào ngày 10 tháng đầu quý sau, BHXH tỉnh, huyện cùng các

đơn vị sử dụng lao động kiểm tra, lập bảng đối chiếu nộp BHXH của quý trớc.Nếu có chênh lệch giữa số đã nộp và số phải nộp thì nộp tiếp vào đầu quý sau( nếu chênh lệch thiéu ) hoặc coi nh đã nộp trớc cho tháng đầu quý sau ( nếuchênh lệch thừa )

- Trờng hợp các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH chậm hàng tháng thìngoài việc nộp phạt số tiền chậm trả tính theo mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngắnhạn của ngân hàng tại thời điểm truy nộp, còn phải nộp theo quy định tại điều 11trong nghị định 38/6/1996 của Chính phủ quy định và xử phạt hành chính

- Căn cứ vào danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH, danhsách lao động điều chỉnh tăng giảm mức nộp BHXH và số tiền BHXH các đơn vị

sử dụng lao động đã nộp, cơ quan BHXH tiến hành kiểm tra, đối chiếu mức nộpBHXH của từng ngời lao động trớc khi ghi vào sổ BHXH

Việc cấp sổ BHXH cho từng ngời lao động đợc thực hiện thờng xuyên 1lần/1năm cho các lao động không thay đỏi mức đóng BHXH hoặc di chuyển nơi làmviệc thì phải ghi từng thời điểm, thời gian có sự thay đổi

Bớc 6: Chuyển tiền thu BHXH về cơ quan BHXH cấp trên.

Chỉ khi nào toàn bộ số tiền thu BHXH đợc chuyển đầy đủ vào tài khoản thuBHXH của BHXH Việt Nam thì lúc đó quá trình thu BHXH mới kết thúc và quỹBHXH mới thực sự hình thành và có điều kiện để đảm bảo tồn tại và phát triển.Chính vì vậy BHXH địa phơng cần có những biện pháp nhằm tập trung nhanh sốthu BHXH đồng thời làm thủ tục chuỷển tiền về BHXH Việt Nam về tài khoảnthu của BHXH Việt Nam Số lợng lần chuyển tiền về BHXH Việt Nam đợc quy

định vào ngày 10, 20 và 30 hàng tháng

Trang 22

Bớc 7: Thống kê, tổng hợp số liệu, lập và gửi báo cáo thu BHXH về cơ quan

BHXH cấp trên.

Bớc này đợc thực hiện ở tất cả các BHXH tỉnh và huyện một cách thờngxuyên và liên tục Có nh vậy, các số liệu thống kê về công tác thu BHXH dochúng ta cung cấp mới thực sự đảm bảo đợc chính xác và kịp thời, góp phần phục

vụ cho công tác quản lý của BHXH cấp dới cho đợc tốt Để thực hiện đợc tốt đòihỏi các cơ quan BHXH cấp dới phải đợc tổ chức thu thập thông tin, tổng hợp sốliệu về thu BHXH qua đó gửi báo cáo nhanh( 10 ngày 1lần ), báo cáo hàng tháng,hàng quý cho cơ quan BHXH cấp trên BHXH Việt Nam là cơ quan cuối cùngtổng hợp số liệu về tình hình thu và quản lý nguồn thu BHXH từ BHXH tỉnh …Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

2.5 Vi phạm đóng góp và các hình thức xử lý

Trong quá trình thực hiện thu phí BHXH cũng thờng gặp phải những trờnghợp sai phạm của đơn vị sử dụng lao động cụ thể bao gồm các hình thức sau:

- Khai giảm số lợng lao động tham gia

- Khai giảm thu nhập thực tế của ngời lao động

- Chậm nộp phí BHXH cho cơ quan BHXH

Đây là trờng hợp sai phạm mà cơ quan BHXH thờng khó phát hiện đợc bởikhó có thể kiểm soát đợc thờng xuyên hoạt động của đối tợng tham gia bảo hiểm.Ngoài ra còn gặp phải những trờng hợp vi phạm khác nh:

- Có tham gia nộp nhng nộp thiếu phí BHXH

- Tình trạng nộp thiếu phí BHXH

- Chậm nộp danh sách tham gia BHXH

Trong trờng hợp này cơ quan BHXH thờng dễ phát hiện đợc vì dựa vàonhững dấu hiệu nghi ngờ mà cơ quan BHXH có thể thấy đó là luôn nộp chậmdanh sách ngừơi lao động Thờng xuyên có sự sửa đổi, điều chỉnh danh sách ngờilao động lên cơ quan BHXH

Chính có các hiện tợng trên mà các cơ quan BHXH phải đa ra đợc các biệnpháp xử lý đối với đơn vị tham gia để hạn chế đợc các vi phạm trên:

- Gửi công văn nhắc nhở đơn vị sử dụng lao động

- Cán bộ BHXH trực tiếp làm việc với đơn vị

Trang 23

- Tuyên bố phạt tiền do hành vi vi phạm pháp luật BHXH: với mục tiêukhuyến khích ngời sử dụng lao động nhanh chóng nộp khoản phí còn thiếu hoặccha đóng góp Việc xác định mức phạt theo nguyên tắc tiền phạt phải lớn hơn lãisuất do các hoạt động đầu t mang lại Trong đó số tiền phạt đợc tính theo côngthức sau:

Số tiền phạt BHXH = tỷ lệ % * số tiền phí BHXH còn thiếu + lãi gộp tínhtheo thời gian

- Khởi kiện đơn vị sử dụng lao động

Chơng II Thực trạng quản lý hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ở Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Hà Nội giai đoạn

2000 - 2004

I Vài nét về BHXH Hà Nội và BHXH quận Đống Đa

1 Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội

BHXH là một chính sách có vai trò rất lớn của bất kỳ một quốc gia trên thế giới nhằm thoả mãn những quyền lợi cho ngời lao động ở nớc ta chính sách này đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm chú trọng ngay từ khi thành lập Và cho

đến năm 1995 thì chính sách BHXH thực sự mới trở thành hệ thống BHXH đầy

đủ, hoàn chỉnh với sự ra đời của BHXH Việt Nam và 61 cơ quan BHXH tại 61 tỉnh và thành phố trong cả nớc Trong đó BHXH Thành phố Hà Nội cũng thuộc vào hệ thống này nhng quá trình phát triển của nó bắt đầu ngay từ đầu thập niên 90

BHXH Thành phố Hà Nội đợc thành lập ngày 31/10/1992 theo quyết định

só 2654/UB của UBND thành phố Hà Nội Mới đầu có tên là BHXH Hà Nội vàtrực thuộc Sở Lao động thơng binh xã hội Hà Nội, chịu trách nhiệm về các chế

độ BHXH do sở Lao động thơng binh xã hội đảm nhiệm trớc kia ( trong đó baogồm chế độ trợ cấp hu trí, mất sức lao động, tử tuất) cùng với các nhánh nghiệp

vụ mới ngoài quốc doanh Song song với nó là các chế độ trợ cấp ốm đau, thaisản, tai nạn lao động do Liên đoàn thành phố quản lý thực hiện Cho đến ngày 15tháng 6 năm 1995 theo quyết định số 15/QĐ- TCCB, BHXH Hà Nội mới chuyểnsang trực thuộc BHXH Việt Nam với hệ thống tổ chức chuyên ngành tập trungvào một đầu mối bao gồm cả sự nghiệp BHXH thuộc Sở Lao động – Thơng binh– Xà hội và các chế độ BHXH do Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội chuyểnsang Kể cả nhiệm vụ thu BHXH mà trớc đây do cục thuế và Sở tài chính đảmnhiệm bàn giao sang Lúc này BHXH đợc đổi thành BHXH thành phố Hà Nội

Trang 24

Về cơ cấu tổ chức, thực hiện nghị định 19/ CP ngày 16 tháng 2 năm 1995 củaChính phủ thành lập BHXH thành phố Hà Nội và BHXH các quận, huyện tạothành hệ thống dọc theo cơ cấu quản lý 3 cấp Bảo hiểm xã hội Thành phố HàNội cũng nh các cơ quan BHXH khác hoạt động không vì mục đích lợi nhuận màmang tính nhân văn sâu sắc Với nhiệm vụ cơ bản là thực hiện quản lý thu, chigiải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động và những ngời đợc hởng chế độtrớc năm 1995 Cũng nh các ngành lĩnh vực khác BHXH có sự thay đổi một cáchphù hợp cơ cấu hoạt động trong các thời kỳ sao cho phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội trong từng thời kỳ đó Từ khi thành lập tới nay thì BHXH thành phố HàNội đã sớm ổn định tổ chức, cán bộ công chức toàn ngành, nêu cao tinh thần

đoàn kết duy trì các nghiệp vụ thờng xuyên, đảm bảo bộ máy hoạt động thôngsuốt, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đợc giao Bảo hiểm xã hội thành phố HàNội trực thuộc BHXH Việt Nam khi mới thành lập có 5 phòng nghiệp vụ và 9BHXH quận, huyện trực thuộc, với số cán bộ công chức gần 120 ngời, đến tháng12/ 2004 đa có 10 phòng nghiệp vụ, 14 BHXH quận huyện trực thuộc, tổng sốcán bộ công chức lên 542 ngời, trong đó 374 ngời có trình độ đại học trở lên,chiếm gần 70% so với tổng số cán bộ công chức Trong các năm qua BHXHthành phố đã triển khai đồng bộ các hoạt động nghiệp vụ, chú trọng đến công tácthu, chi, giải quyết các chế độ chính sách, thanh toán chi phí khám chữa bệnh,tăng cờng công tác kiểm tra, cấp sổ bảo hiểm xã hội, phiếu khám chữa bệnhBHYT cho ngời lao động và các đối tợng Thực hiện cải cách thủ tục hành chính

ở tất cả các khâu nghiệp vụ, đặc biệt khâu giải quyết chế độ chính sách BHXH,thờng xuyên yêu cầu cán bộ công chức chuyển đổi từ tác phong quản lý hànhchính sang tác phong phục vụ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đối tợng thamgia và thụ hởng chính sách BHXH, BHYT

Kết quả đạt đợc của BHXH thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2005:

- Về thu BHXH đã có nhiều cố gắng, thờng xuyên tuyên truyền vận độngcác đơn vị sử dụng lao động thực hiện đóng BHXH cho ngời lao động theo đúngquy định của luật pháp Quan tâm đến việc khai thác mở rộng đối tợng tham giaBHXH khu vực ngoài quốc doanh, ngoài công lập Phối kết hợp với các ngànhthành phố và các quận huyện tuyên truyền chính sách BHYT học sinh để thu hút

đông đảo các em học sinh, sinh viên tham gia Theo số liệu thống kê đợc chothấy năm 1996 có 3.208 đơn vị tham gia BHXH với số lao động là 336.938 ngời,

số tiền thu đợc là 251 tỷ đồng thì đến năm 2004 có 7.826 đơn vị tham gia BHXH,với số lao động là 623.788 ngời và số tiền thu đợc là 1.265 đồng Từ năm 2002-

Trang 25

2005 công tác BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên đạt đợc kết quả cao, đến naytoàn thành phó có 100% số trờng tiểu học đến đại học tham gia BHYT với488.000 học sinh, sinh viên tham gia.

- Công tác xét duyệt hồ sơ, cấp sổ BHXH cho ngời lao động thực hiện theo

đúng quy định, đáp ứng việc giải quyết chế độ theo sổ BHXH thay hồ sơ nhân sự

Đến nay, đã cấp đợc 543.550 sổ BHXH cho ngời lao động, đảm bảo thuận lợi cho

đối tợng đợc khám chữa bệnh theo yêu cầu

- Công tác chi trả chế độ:Thực hiện tốt nhiệm vụ chi trả lơng hu và trợ cấpBHXH hàng tháng, kịp thời, đầy đủ, đến tận tay đói tợng đợc hởng trớc ngày 10hàng tháng, đảm bảo an toàn, chính xác Tại các điểm chi trả thờng xuyên có cáccán bộ của BHXH của quận huyện thực hiện kiểm tra, giám sát và giải đáp những

ý kiến vớng mắc của đối tợng Từ năm 1996-2004 , BHXH thành phố đá thựchiện chi trả thờng xuyên cho 4.073.320 lợt ngời, với tổng số tiền là 11.444,7 tỷ

đồng, trong đó chi từ Ngân sách Nhà nớc là 8.756,3 tỷ đồng, chi từ quỹ BHXH

đảm bảo là 2.688,4 đồng Từ năm 2003 – 2004, thực hiện thanh toán chi phíkhám chữa bệnh BHYT cho các đối tợng đầy đủ, kịp thời đảm bảo quyền lợi chongời có thẻ BHYT, mỗi năm thanh toán cho 1.600.000 lợt ngời, với số tiền chi là

140 tỷ đồng/ năm…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

- Công tác công nghệ thông tin từng bớc ổn định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụcủa ngành, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiệp vụ thu,chi, giải quyết chế độ chính sách, quản lý hồ sơ, quản lý cán bộ công chức,thanh toán chi phí khám chữa bệnh ngoại trú tại các bệnh viện, giúp cho côngtác quản lý từng bớc hiện đại và đạt hiệu quả cao

- Công tác thanh tra, kiểm tra: Từ năm 1995 đến nay, BHXH thành phố tổchức kiểm tra và phối hợp với thanh tra Sở Lao động – Thơng binh &Xã hội,Liên đoàn Lao động, Sở Ytế Hà Nội thanh tra hàng trăm đơn vị sử dụng lao

động trong việc thực hiện chế độ chính sách BHXH theo Luật Lao động, và cáccơ sở y tế trong công tác khám chữa bệnh đối với ngời có thẻ BHYT, kịp thờiphát hiện và xử lý các vi phạm theo đúng quy định của pháp luật

- Công tác giải quyết và trả lời 2.000 đơn th các loại của các tổ chức và côngdân, bảo đảm kịp thời, đúng quy định, không có đơn th tồn đọng

Với những thành tích đã đạt đợc trong 10 năm qua, thì BHXH thành phố HàNội còn gặp phải những khó khăn, tồn tại nh văn bản của Nhà nớc quy định vềBHXH mới chỉ quy định đối tợng bắt buộc phải tham gia BHXH mà cha bắt buộc

Trang 26

mọi ngời lao động, số thu không đủ yêu cầu chi trả cho các chế độ BHXH, cácchế độ quy định ở NĐ 12/ CP còn nhiều bất cập cha đầy đủ và hợp lý.

Đứng trớc những khó khăn mà BHXH Hà Nội đã gặp phải nhng BHXH HàNội đã đạt đợc thành tích đáng khâm phục Với những thành tích đó, BHXH HàNội đã đợc Nhà nớc trao tặng cờ thờng thi đua xuất sắc và bằng khen, UBNDThành phố Hà Nội tặng giải Thăng Long vè công trình nghiên cứu đổi mới sựnghiệp BHXH giai đoạn 1991-1995 cũng nhiều bằng khen của các bộ, ngànhTrung ơng và Hà Nội Trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày thành lập ngành, BHXHthành phố Hà Nội vinh dự đợc Chủ tịch nớc trao tặng Huân chơng Lao động hạngnhì

2 Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 2.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH Đống Đa 2.1.1 Về chức năng, nhiệm vụ:

Quận Đống Đa là một trong những quận tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, khu dân c đông đúc và đang trên đà phát triển, đô thị hoá của Thành phố Hà Nội Với địa bàn rộng, trên 36 vạn dân và đợc chia thành 26 phờng do đó để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động và đa BHXH vào cuộc sống, ngày 12 tháng 7 năm 1995 theo QĐ- 01-QĐ- TCCB của Giám đốc của BHXH Thành phố Hà Nội,BHXH quận Đống Đa đợc thành lập có nhiệm vụ thực hiện BHXH cho ngời lao

động trên địa bàn quận Đống Đa với 34 vạn dân đợc bố trí thành 21 phờng

BHXH quận Đống Đa trực thuộc BHXH Thành Phố Hà Nội và thực hiện nhiệm

vụ do BHXH Thành phố giao cho: cụ thể

- Hớng dẫn, theo dõi đôn đốc các cơ quan đơn vị trên lãnh thổ quận.Lập danh sách lao động thuộc diện áp dụng loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện

đóng BHXH theo Luật định

Hàng tháng phải nắm đợc danh sách, số lợng công nhân viên chức trớc đây trong biên chế, hợp đồng dài hạn tham gia đóng BHXH

- Tổ chức, triển khai thực hiện chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động và bệnh nghề nghiệp theo Điều lệ BHXH quy định

- Tổ chức theo dõi sự biến động trong cơ quan đơn vị về ngời đóng, hởng BHXH

Hàng tháng đơn vị làm phiếu báo tăng giảm mức đóng BHXH so với danh sách dăng ký đóng BHXH để kịp thời điều chỉnh đến từng ngời lao động

- Tổ chức tiếp nhận ngời đến đăng ký hởng BHXH, làm thủ tục di chuyển đi nơi khác theo quyết định của BHXH

Trang 27

- Tổ chức chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức, các chính sách xã hội đẳm bảo an toàn đúng đối tợng.

- Lập dự toán, thanh quyết toán trợ cấp theo quy định của Bộ Tài chính và Kiểm toán Nhà nớc

- Quản lý lu trử hồ sơ, khai thác danh sách đóng BHXH

- Thực hiện chế độ tử tuất đối với ngời hởng hu trí hoặc đi công tác theo quy

h Quản lý cán bộ, tài sản, quỹ lơng và kinh phí hoạt động thuộc BHXH quận

Để thực hiện những nhiệm vụ đợc BHXH Thành phó Hà Nội giao cho, cơ quan BHXH quận Đống Đa phân chia thành 4 phòng nghiệp vụ để thực hiện chứcnăng một cách cụ thể Mỗi bộ phận có một chức năng và nhiệm vụ riêng Làm tốtnhiệm vụ đó có nghĩa hoàn thành nhiệm vụ của BHXH Thành phó Hà Nội giao cho

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa:

Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa chia thành các bộ phận sau:

- Bộ phận thu và cấp sổ bảo hiểm:

Để thực hiện chỉ tiêu thu năm sau cao hơn năm trớc, giải quyết tình trạng nợ

đọng BHXH và đốc thu theo đúng kế hoạch, thu đủ, thu đúng kịp thời, chính xác,cơ quan BHXH quận Đống Đa chủ trơng phân chia mỗi cán bộ đợc giao quản lý công tác đốc thu ở một vài phờng nhất định Mỗi cán bộ trực tiếp làm việc với các cán bộ sử dụng lao động, gặp cán bộ phụ trách công tác bảo hiểm xã hội ở

đơn vị đó, hớng dẫn đôn đốc, theo dõi ghi chép kết quả đóngBHXH, đồng thời xác nhận để thanh toán hai chế ốm đau, thai sản và hớng dẫn đơn vị viết tờ khai cấp sổ BHXH

Trang 28

Bộ phận kế toán tài vụ làm nhiệm vụ trực tiếp chi trả tiền lơng và chính sách xã của đối tợng cha lĩnh, thanh toán mai táng phí, lập chứng từ chi trả trực tiếp chế độ ốm đau, tai nạn lao động vào thứ hai, thứ t, thứ sáu trong tuần Ngoài ra,

bộ phận còn xây dựng nhiệm vụ kế hoạch với cấp trên và với kho bạc Nhà nớc, cuối cùng thực hiện thanh quyết toán với BHXH cấp trên

- Bộ phận lu trử hồ sơ:

Với nhiệm vụ bảo quản lu trử hồ sơ cho ngời lao động là công việc hết sức quan trọng trong công tác quản lý của ngành, do đó ở bộ phận này, cơ quan BHXH quận giao cho công tác quản lý về:

+ Quản lý về mặt hồ sơ của cán bộ hu trí – mất sức, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp : thực hiện cập nhật theo danh sách chi trả của công tác chi trả.+ Quản lý về mặt chứng từ chi trả

+ Quản lý về hồ sơ đóng bảo hiểm xã họi của cán bộ công nhân viên chức.+ Tổ chức khai thác hồ sơ để phục vụ cho các nhiệm vụ khi có yêu cầu nh: cần xét khen thởng huân chơng phải cho xác nhận năm công tác từ hồ sơ hoặc xác nhận năm công tác của Nhà nớc, giải quyết quyền lợi của cán bộ lão thành cách mạng khi họ bị mất hồ sơ…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các

Nh vậy, với sự phân chia thành các bộ phận quận Đống Đa đã thu đợc kết quả tốt đẹp nhờ mỗi bộ phận đều thực hiện đúng nhiệm vụ chức năng của mình Bên cạnh đó, giữa các bộ phận đều có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Quyền và lợi ích của ngời lao động( đợc đảm bảo ) về các chính sách BHXH đợc

đảm bảo kịp thời, nhanh chóng Trong thời gian qua bảo hiểm xã hội quận Đống

Đa thực thi hoàn thành các chỉ tiêu đề ra, đây là một có gắng lớn của toàn bộ các cán bộ trong cơ quan BHXH quận

2.1.3 Một số kết quả mà BHXH quận Đống Đa đã đạt đợc qua các hoạt

động trong thời gia.

- Công tác thu BHXH

Với mục tiêu thực hiện thu quỹ đầy đủ, chính xác, đúng hạn, đúng đối tợng

và quản lý bảo vệ an toàn việc chuyển tiền phí thu đợc về tài khoản trung tâm, BHXH quận Đống Đa đã đối chiếu xác định số lao động, quỹ tiền lơng của từng cơ sở theo từng tháng trên địa bàn quận là việc làm hết sức quan trọng và có hiệu quả

Thực hiện theo Nghị định 12/ CP của chính phủ ban hành kèm theo điều lệBHXH đã quy định việc thu BHXH đợc thực hiện từ ngời sử dụng lao động và

Trang 29

các biện pháp tổ chức triển khai thực hiện của BHXH quận Đống Đa trong cácnăm qua đã thu đợc những thành tích khả quan Sự tiến bộ đó đợc thể hiện qua số

đơn vị, só ngời lao động tham gia BHXH cũng nh số tiền thu BHXH tăng liêntục, năm sau thu cao hơn năm trớc

Nh vậy, dựa theo nguồn số liệu thu thập đợc chúng ta có thể thấy đợc tình hình thu BHXH ở quận Đống Đa có những đặc điểm sau: với chỉ tiêu số đơn vị tham gia BHXH ngày một tăng rất rõ rệt Số đơn vị, số lao động, tiền thu đợc củanăm sau cao hơn năm trớc Công tác thu bắt đầu đi vào nề nếp Vào năm 2000 chỉ tham gia 636 đơn vị nhng đến năm 2004 số đơn vị đã lên 1289 đơn vị, bên cạnh đó số lao động tham gia cung tăng nhanh cụ thể năm 2004 có 82528 lao

động, nhờ đó tổng số tiền BHXH quận Đống Đa thu đợc là 160990 triệu đồng có nghĩa tăng 19,12% so với năm 2003

- Kết quả chi cho các chế độ BHXH

Với mục tiêu đề ra là làm sao tổ chức chi trả cho đối tợng đợc hởng chínhsách BHXH một kịp thời, đúng, đủ để giúp họ khắc phục những khó khăn mà họgặp phải, chính vì vậy trong năm năm qua thờng vụ quận uỷ đã chỉ đạo Đảng uỷ,UBND các phờng trong quận phải tích cực thanh tra, kiểm tra thờng xuyên quátrình tổ chức quản lý chi trả các chế độ hu trí, thai sản, các chế độ trong địa bànquận Quận đã lập ra các ban chi trả chế độ bảo hiểm trong đó chủ tịch UBNDlàm trởng ban, các bộ kế toán, thủ quỹ Chính những cải cách trong công tác chi

đó mà thời gian qua đã thu đợc kết quả đáng mừng, đã tạo đợc niềm tin trongdân, nhờ đó mà tăng số ngời tham gia BHXH Kết quả quận đạt đợc trong thờigian qua đợc thể hiện qua số liệu thu đợc sau:

Bảng 2: Kết quả chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH từ năm 2000-2004

và trợ cấp BHXH (tỷ đông)

Trang 30

Chi trả bình quân cho một đối

tợng ( triệu / ngời)

4,427 5,364 4,49 8,079 8,503Chi trả chế độ trợ cấp ốm đau

(Nguồn số liệu: BHXH quận Đống Đa )

Từ kết quả cho thấy công tác chi trả các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản,chi trả dỡng sức cho ngời lao động luôn gắn liền với kết quả đóng BHXH củatừng đơn vị Nhờ việc thực hiện các chế độ một cách kịp thời, đầy đủ mà BHXHquận đã tạo điều kiện cho ngời lao động làm việc hăng hái và hiệu quả

II Thực trạng thu BHXH quận Đống Đa từ năm 2000- 2004.

1 Nhiệm vụ của BHXH quận Đống Đa trong hoạt động thu.

Mở rộng đối tợng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc là một trong năm nhiệm

vụ trọng tâm của ngành BHXH mà BHXH Việt Nam đã xây dựng Đó là nhiệm

vụ hàng đầu không những trớc mắt mà là nhiệm vụ lâu dài Đặc biệt là đối vớikhu vực ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Từ nhiệm vụ quan trọng đó, trong công tác thu BHXH quận Đống Đa luônvạch ra những biện pháp hữu hiệu nhất để có thể thực hiện tốt nhất các mục tiêu

đề ra nhằm xây dựng ngành càng ngày càng phát triển Chính vì vậy, trong hoạt

động thu BHXH quận Đống Đa đã đặt ra các nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện

cụ thể :

- Tích cực thúc đẩy việc thực hiện mở rộng đối tợng BHXH, từng bớc ápdụng chế độ bảo hiểm cho mọi ngời lao động, mọi ngời dân

- Thực hiện chỉ tiêu thu quỹ năm sau cao hơn năm trớc

- Cải thiện công tác nắm và quản lý đối tợng tham gia bắt buộc

- Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ chính trị, ý thứctrách nhiệm phục vụ đối tợng của cán bộ, viên chức của ngành

2 Tổ chức thực hiện thu ở BHXH quận Đống Đa

Nhìn chung, quận Đống Đa có đặc điểm khá thuận lợi trong việc thực hiệnhoạt động thu BHXH Là quận có địa bàn rộng lớn, có nhiều dân c tập trung và

có đời sống khá giả, có công việc làm, là khu công nghiệp lớn với số lợng côngnhân lao động về nghỉ hu và sinh hoạt tại quận ngày càng đông Chính những đặc

điểm đó là điều kiện tốt để công tác thu có lợi thế Thực hiện BHXH theo Điều lệ

Trang 31

BHXH có sự cải thiện cơ chế quản lý và mở rộng đối tợng tham gia BHXH đặcbiệt là đối vớiDN NQD, BHXH quận Đống Đa đã tổ chức thực hiện công tác thuvới các biện pháp và hình thức nhằm hoàn thành chỉ tiêu thu quỹ BHXH năm saucao hơn năm trớc, mở rộng đối tợng thu BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo nguyêntắc cân đối thu, chi, giảm Ngân sách Nhà nớc, tăng ngân sách BHXH BHXHquận giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ chuyên thu tại các bộ phận – cấp sổBHXH chịu trách nhiệm vụ quản lý các đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội.

Để thực hiện mục tiêu thu quỹ BHXH đầy đủ, kịp thời, đúng luật cho các đốitợng thuộc diện đóng BHXH bắt buộc và thực hiện chính sách công bằng thì mỗicán bộ thu nói riêng và bộ phận thu của cơ quan BHXH quận nói chung phải thựchiện tốt các nhiệm vụ đợc giao phó:

Thứ nhất, BHXH quận phải thực hiện rà soát, lập danh sách các đơn vị đanghoạt động trên địa bàn nhằm phát hiện thêm các đối tợng phải tham gia BHXHtrên địa bàn quản lý của mình Việc phát triển thêm đối tợng tham gia có vị tríquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với bản thân BHXH quận

Đống Đa mà còn với BHXH nói chung Công tác đó có ý nghĩa phát hiện thêmcác đơn vị, cơ sở tham gia BHXH thì số lợng lao động tham gia BHXH tăng lên,nhờ đó mà hoạt động BHXH càng đợc thực hiện tốt hơn theo nguyên tắc số đông

bù số ít Nhờ số lao động tham gia tăng nên quỹ BHXH tăng lên, tách khỏi Ngânsách Nhà nớc là điều kiện giúp cho các công tác khác của ngành cũng đợc cảithiện, nâng cao

Thứ hai, cử cán bộ tiếp xúc các đơn vị sử dụng lao động

Công tác thu có hiệu quả hay không điều trớc tiên phải tạo điều kiện chocán bộ chuyên quản lý BHXH tiếp xúc và làm việc với các đơn vị sử dụng lao

động đợc dễ dàng, thuận lợi để khảo sát thực tế Hiện nay có 12 cán bộ làm côngtác chuyên thu, một số cán bộ khác vừa làm công tác thu lại vừa thực hiện một sốcông việc khác Trong khi đó khối lợng cơ sở đơn vị thuộc diện quản lý lại rấtlớn, năm 2004 có 1289 đơn vị với tổng số lao động là 82.528 lao động Nh vây,bình quân một cán bộ thu chịu trách nhiệm quản lý thu 6.877 lao động,

Nhờ công việc tiếp xúc trực tiếp với các cán bộ chuyên trách công tácBHXH của đơn vị có đối tợng tham gia nhằm thực hiện các công việc:

- Nắm chắc tình hình về số lợng lao động có trong đơn vị tránh tình trạng kêkhai không đúng với số lao động thực tế giảm thiệt thòi cho ngời lao động khigặp khó khăn Đồng thời nắm bắt đợc tình hình quỹ lơng thực tế, tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị

Trang 32

- Tuyên truyền, vận động, giải thích các chế độ nhằm giúp họ hiểu rõ quyềnlợi họ đợc hởng và nghĩa vụ của họ phải thực hiện, tránh tình trạng trốn tránhtrách nhiệm tham gia BHXH đối với ngời lao động Các cán bộ có thể cung cấpcho họ các thông tin về BHXH qua các Điều lệ, các sách báo có liên quan đếnngành BHXH.

- Các cán bộ hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động trong việc lập danh sách lao

động, quỹ tiền lơng tham gia đóng bảo hiểm xã hội

- Hớng dân đơn vị làm phiếu báo tăng, giảm mức đóng BHXH hàng tháng

đến ngời lao động, lập bảng đối chiếu nộp BHXH

- Thông báo cho đơn vị về các tài khoản thu BHXH quận Đống Đa là 994 –

03 – 040 tại kho bạc, mức thu BHXH: ngời lao động đóng 5% tiền lơng làm căn

cứ đóng BHXH, 15% quỹ lơng do ngời sử dụng lao động

- Quy định với đơn vị lịch làm việc hàng ngày hàng tháng đối với cán bộchuyên thu với đơn vị sử dụng lao động

Thứ ba, đôn đốc, theo dõi, ghi chép kết quả đóng góp bảo hiểm xã hội

- Hàng tháng căn cứ vào danh sách lao động, quỹ tiền lơng đơn vị đăng ký

và phiếu tăng giảm mức đóng BHXH để xác định số tiền BHXH phải đóng, đồngthời đôn đốc đơn vị đóng BHXH theo đúng quy định của Thông t số 58/TT –HCSN ngày 24 tháng07 năm 1995 của Bộ Tài chính, thông báo kịp thời những

đơn vị nợ tiền đóng BHXH từ hai tháng trở lên để các đơn vị khẩn trơng nộptiền

Ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan, từng đơn vị vào đầy đủ cácmẫu, sổ sách, hàng tháng đối chiếu với cán bộ tổng hợp thu của Thành phố về kếtqua đóng BHXH của từng đơn vị đợc phân công, theo dõi, quản lý

- Hàng tháng đối chiếu kết quả đóng của các đơn vị, các cơ quan đợc phâncông theo dõi, khi đối chiếu cần kiểm tra lại số lao động, quỹ tiền lơng tham giaBHXH hàng tháng trong kỳ đối chiếu và số đơn vị đã đóng trong kỳ, đối chiếu từngày đầu tháng, đầu quý, đến ngày cuối cùng của kỳ đối chiếu

- Hàng quý tổng hợp kết quả đóng BHXH theo khối quản lý Từ đó cán bộthu phải xác nhận để thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức và hớngdẫn các đơn vị viết tờ khai cấp sổ BHXH, ghi chép vào sổ BHXH

Bên cạnh việc phân công cán bộ chịu trách nhiệm quản lý một số cơ sở

đơn vị lao động trong việc thực hiện trách nhiệm tham gia BHXH, BHXH quậnphân chia thành 4 nhóm trong đó mỗi nhóm gồm 3 cán bộ viên chức đến từ cơ sở

để đối chiếu phần đã đóng, số tiền nợ của đơn vị từ những năm trớc đều đợc

Trang 33

chuyển sang các năm tiếp theo, đồng thời đôn đốc nhắc nhở bằng các văn bảnhoặc trực tiếp làm việc với lãnh đạo nhằm tìm ra biện pháp khắc phục tình trạng

nợ đọng, thực hiện nghĩa vụ trích đóng BHXH làm cơ sở để thực hiện giải quyếtquyền lợi của ngời lao động Vào sổ cập nhật theo dõi đối chiếu việc thực hiệntrích đóng BHXH của từng đơn vị kịp thời

Có kế hoạch phối hợp với các cấp, các ngành tổ chức kiểm tra việc thực hiện

điều lệ BHXH theo các chỉ thị15 của Bộ Chính trị, chỉ thị 17 của Thờng vụ vàThành uỷ Hà Nội trong việc tăng cờng công tác lãnh đạo thực hiện các chínhsách BHXH cho ngời lao động

Với những doanh nghiệp t nhân hay doanh nghiệp cha thực hiện tham giaBHXH thì các cán bộ triển khai tổ chức vận động, tuyên truyền để giúp họ hiểuhơn nhằm thực hiện đăng ký đóng BHXH cho ngời lao động, hớng dẫn các thủtục cần tiến hành, đồng thời giúp họ tổ chức thực hiện tốt các quyền lợi cho ngờilao động theo luật định và các điều lệ BHXH

Chính những biện pháp tổ chức thực hiện triển khai BHXH khoa học kết hợpvới sự nỗ lực của các cán bộ trong công tác thu nói riêng và tập thể các cán bộtrong cơ quan đã không ngừng trau dồi kiến thức về chính sách BHXH cũng nhtrách nhiệm, lòng yêu nghề để có thể tiến hành công tác của mình có hiệu quảcao Nhờ đó, các chỉ tiêu đặt ra đối công tác thu của BHXH quận Đống Đa luônthực hiện hoàn thành xuất sắc và vợt dự tính, số thu năm sau bao giờ cũng caohơn năm trớc, với tốc độ tăng cao

Trong thời gian này, BHXH quận đang tích cực, cố gắng mở rộng đối tợngtham gia đặc biệt đối với những DN NQD, bởi đây là khu vực có nhiều tiềm năngcha triển khai và đây là chiến lợc lâu dài có nhiều vấn đề khó khăn, nan giải Đểthực hiện triển khai BHXH ở khu vực này đòi hỏi phải có sự nỗ lực không ngừngcủa toàn cơ quan, đồng thời có sự kết hợp các cơ quan hữu quan trên địa bànquận để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện một cách hiệu quả ,công tác thu đợc đúng, đủ, kịp thời và đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động

3 Kết quả và đánh giá tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn Đống Đa trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2004.

Trong công tác thu, mặc dù mới đầu thành lập còn có những khó khăn, hạnchế nh trụ sở của cơ quan chật hẹp, trang thiết bị còn thiếu, số lợng cán bộ cơquan còn ít để có thể giải quyết, thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội Bên cạnh

đó, lợng đối công việc cần tiến hành rất lớn vì liên quan đến quyền lợi của ngời

Trang 34

lao động trong việc giải quyết các chế độ hu trí, trợ cấp ốm đau, thai sản…Thực hiện các công tác thu tốt nhằm thúc đẩy các Docha tìm ra đợc những biện pháp thích hợp để triển khai hiệu quả nên kết quả thucòn thấp Qua 10 năm xây dựng và phát triển, dới sự lãnh đạo của BHXH ViệtNam, BHXH thành phố Hà Nội, các cơ quan hữu quan có liên quan đã nhiệt tìnhhớng dẫn, hỗ trợ, BHXH quận Đống Đa đã không ngừng phát triển không chỉ về

tổ chức bộ máy cán bộ mà chất lợng hoạt động cũng đợc nâng cao, đủ sức gánhvác các nhiệm vụ đợc giao

Phân tích kết quả thu của BHXH quận Đống Đa sẽ thấy đợc sự tiến bộtrong công tác thu của những năm năm gần đây, để có kết quả khả quan đókhông thể bỏ qua sự tiến bộ trong quá trình quản lý của từng khối đóng trên địabàn quận Kết quả đó đợc thể hiện rất rõ trong quá trình tham gia và đóng gópcủa từng khối, theo từng loại hình tham gia BHXH bắt buộc và theo hình thức tựnguyện

3.1 Hoạt động thu BHXH bắt buộc tại BHXH quận Đống Đa, 2000-2004

3.1.1 Mở rộng đối tợng tham gia

a) Đối tợng tham gia BHXH :

Theo quy định tại Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày

26 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ, Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị

- Các doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật Doanh Nghiệp Nhà

n-ớc, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt

động công ích, doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang

- Các doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật Doanh Nghiệp, baogồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm một thành viên, công ty

cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân

- Các doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, bao gồm: Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớcngoài;

Trang 35

- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội;

- Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, hợp tác xã;

- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị– xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lức lợng vũ trang; kể cả các tổ chức,

đơn vị đợc phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hànhchính, sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính;

- Cơ sở bán công, dân lập t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục,

đào tạo khoa học, thể dục, thể thao và các ngành sự nghiệp khác;

- Trạm y tế xã, phờng, thị trấn;

- Cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam, trừtrờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết, hoặctham gia có quy định khác

- Các tổ chức có sử dụng lao động

* Cán bộ, công nhân, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ công chức

* Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồnglao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tácxã

* Ngời lao động làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo quy định tạiNghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ

* Cán bộ xã phờng hởng sinh hoạt phí theo quy định tai Nghị định số09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính phủ

* Thành viên Hội đồng nhân dân xã, phờng, thị trấn không thuộc quy

định của Nghị định số 09/1998/NĐ-CP

* Các đối tợng nộp BHXH lần 1 hoặc tự nộp BHXH theo quy định tạiNghị quyết 16/2000/NQ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2000 của Chính Phủ và Nghị

định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2002 của Chính Phủ về chính sáchlao động dôi d do tinh giảm biên chế trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, điềuchỉnh lại các doanh nghiệp Nhà nớc

* Ngời hởng lơng hu trợ cấp BHXH hàng tháng theo quy định

* Ngời hởng trợ cấp u đãi theo pháp lệnh ngời có công

* Lu học sinh (Học sinh nớc ngoài tại Việt Nam)

* Các đối tợng đợc hởng trợ cấp theo quy định

b) Đối tợng tham gia BHYT.

* Ngời lao động Việt Nam trong danh sách lao động thờng xuyên, lao

động từ hợp động đủ 3 tháng trở lên làm việc trong:

Trang 36

- Các doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp thuộc lực lợng vũtrang;

- Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên

- Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng,các tổ chức chính trị – xã hội

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệptập trung; bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp 100% vốn đầu

t nớc ngoài, tổ chức Quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác

* Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính; sựnghiệp; ngời làm trong các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị, tổ chức kinh tếchính trị – xã hội, cán bộ xã, phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí hàng tháng theoNghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của chính phủ; ngời làm việctrong các cơ quan dân cử từ Trung ơng đến cấp xã, phờng

* Đại biểu Hội đồng nhân dân đơng nhiệm các cấp không thuộc biênchế Nhà nớc hoặc không hởng chế độ BHXH hàng tháng

* Ngời có công với cách mạng theo quy định tại Nghị định số 28/CPngày 29/4/1995 của Chính Phủ

* Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ

* Lu học sinh nớc ngoài học tại Việt Nam quy định tai Thông t Liên

bộ số 68LB/TC-KH ngày 04/11/1996 của Bộ tài chính – Kế hoạch và đầu t

* Các đối tợng thuộc bảo trợ xã hội đợc Nhà nớc cấp kinh phí thôngqua BHXH

* Ngời nghèo đợc hởng chế độ KCB theo quy định tại Quyết định số139/2002QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tớng Chính phủ

* Ngời đang hởng chế độ trợ cấp BHXH hàng tháng (hu trí, mất sứclao động, tai nạn lao động, công nhân cao su)

3.1.2 Kết quả thu BHXH của BHXH quận Đống Đa từ năm 2000-2004

 Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN):

Đối tợng tham gia: Theo Nghị đình số 01/2003/NĐ-CP về việc mở rộng

đối tợng tham gia BHXH cho mọi thành phần kinh tế, BHXH quận Đống Đa luôntheo dõi, thanh tra, giám sát việc nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao độngtrong từng khối DNNN là thành phần quan trọng trong tổng thu, tạo nên khoảnthu khá lớn cho BHXH Với các biện pháp tích cực trong việc đôn đốc thu, quản

Trang 37

lý tiền thu, đồng thời kết hợp công tác cấp sổ BHXH, BHYT cho ngời lao động

để phục vụ việc quản lý theo dõi quá trình đóng góp của ngời lao động nhằm giảiquyết kịp thời cho các chế độ

Việc triển khai đợc thực hiện gồm: HCSN Trung ơng

HCSN Thành phố HCSN Quận

Năm 2000 có 225 đơn vị tham gia BHXH với số lao động 35.252 lao động.Nhờ sự nổ lực không ngừng của cơ quan trong việc nâng cao công tác thu đếnnăm 2004 số đơn vị tham gia đã tăng lên rõ rệt Cụ thể năm 2004 có 308 đơn vịvới số lao động tham gia là 45.817 lao động

Thực hiện kế hoạch thu: Kế hoạch đặt ra đối với khu vực DNNN trongnăm 2004 đạt 88.126 triệu đồng so với năm 2003 tăng 9,34 %

Qua số liệu thu đợc từ năm 2000 – 2004 cho thấy đợc trong khu vựcDNNN cũng luôn có sự tăng lên không ngừng về số đơn vị, số lao động và số tiềnthu tham gia BHXH Cụ thể:

Bảng3: Tình hình tham gia BHXH của DNNN từ năm 2000-2004

Chỉ tiêu

Năm

Số đơn vị( DN)

Số lao động( ngời )

(Nguồn số liệu: BHXH quận Đống Đa)

Dựa vào số liệu trên, cho thấy đây là khu vực có số lao động tham gia cao

so với tổng số lao động tham gia BHXH trong các năm Qua các năm cũng thấy

đợc số lao động tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng mức tăngkhông đáng kể mà có tính chất ổn định trong việc tham gia Khu vực này có đặc

điểm nh vậy bởi lẽ DNNN là doanh nghiệp mà Nhà nớc trực tiếp tham gia quản

lý trong quá trình hoạt động Tuy mang tính ổn định nhng khu vực này lại chiếm

tỷ lệ lao động tham gia và có số tiền thu BHXH cao nhất trong từng khối Xéttrong năm 2000, BHXH quận Đống Đa đã tổ chức thực hiện cho 225 đơn vị với

số lao động 35.252 ngời và đã thu đợc 43.285 triệu đồng Qua các năm thực hiệntiếp theo thì số đơn vị tham gia, số lao động cũng nh tổng thu BHXH trong nămtăng lên rõ rệt Sự tăng đó đợc thể hiện trong cột của bảng đánh giá Năm 2004

có 308 đơn vị tham gia, có 45.817 lao động tham gia, do đó số tiền thu tăng lên

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w