Nó đem lại lợi ích cho cảkhách hàng và NH.Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào NH, họ khơng nhữngđợc đảm bảo an tồn về tài sản mà còn thu đợc một khoản lợi tức từ NH.Đối với N
Trang 1Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong khoá
luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của
ơng 1 : Rủi ro Tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 8 1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 8
1.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của các ngân hàng thơng mại 8 1.1.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng NH trong hoạt động kinh doanh của NHTM 13
1.2 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại .16
1.2.1 Tổng quan về rủi ro và rủi ro tín dụng của NHTM 16 1.2.2 Nguyên nhân, hậu quả rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng 17
1.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro 22
Trang 21.4 Một số kinh nghiệm của nớc ngoài về phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng 22
Ch ơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa , hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn- Bắc Ninh 24
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 2
5 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 26
2.1.3 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 26
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT Từ Sơn- Bắc Ninh 32
2.2.1 Rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 32
2.2.2 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT Từ Sơn 41
2.3 Đânh giá chung 44
2.3.1.Những kết quả đạt đợc khi sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Từ sơn 44
2.3.2 Các tồn tại cần tiếp tục đợc giải quyết 45
Ch ơng 3 : Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn 47
3.1 Định hớng hoạt động của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn năm 2005 -2010 47
3.1.1 Công tác huy động vốn 48
3.1.2 Công tác đầu t tín dụng 48
3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Từ Sơn 49
3.2.1 Giải pháp chính 49
3.2.2 Giải pháp hỗ trợ 59
3.3 Những kiến nghị 64
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nớc 64
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng 65
3.3.3 Đối với NHNo & PTNT Việt nam 66
3.3.4 Đối với NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh 66
3.3.5 Đối với UBND huyện Từ Sơn 66
Kết luận 67
Danh mục tài liệu tham khảo 68
Trang 3Danh mục chữ viết tắt
Ngân hàng thơng mạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônHợp tác xã
Trách nhiệm hữu hạnDoanh nghiệp nhà nớcDoanh nghiệp t nhân
Tổ chức tín dụngNgân hàng
Rủi ro tín dụng
Nợ quá hạnBảo đảm bằng tài sảnNgân hàng chính sách xã hộiHợp đồng tín dụng
Cán bộ tín dụngTài sản thế chấpTài sản bảo đảm
Trang 4Danh mục bảng biểu
Bảng 2 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 27
Bảng 2.2: Phân loại d nợ cho vay theo kỳ hạn 29
Bảng 2.3: D nợ cho vay theo thành phần kinh tế 30
Bảng 2.4: D nợ theo ngành kinh tế 31
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 32
Bảng 2.6: Phân loại nợ quá hạn theo tài sản bảo đảm 33
Bảng 2.7: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế 34
Bảng 2.8: Nợ quá hạn phân theo thời hạn 35
Bảng 2.9: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ 36
Bảng2.10: Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân 37
Bảng2.11: Phân loại nợ của NHNo&PTNT Từ sơn 40
Biểu đồ 2.1 : Tình hình HĐV qua các năm 27
Biểu đồ 2.2 : Tổng d nợ qua các năm .29
Biểu đồ 2.3 : Nợ quá hạn theo TSĐB 33
Biểu đồ 2.4 : Nợ quá hạn theo TPKT 34
Biểu đồ 2.5 : Nợ quá hạn theo thời gian QH 35
Biểu đồ 2.6 : Nợ quá hạn theo nguyên nhân 38
Biểu đồ 2.7,8 : Phân loại nợ 40
Trang 5Phần Mở đầu
1 Tính cấp thiết của khoá luận
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của Ngân hàngthơng mại, một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Với nềnkinh tế thị trờng, sự phát triển và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế đã tạo
điều kiện cho các DN hoạt động bình đẳng nhau trớc pháp luật, cạnh tranhnhau để phát triển Vì vậy, việc rủi ro xảy ra đối với các doanh nghiệp là điềukhông thể tránh khỏi Với t cách là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt tronglĩnh vực tiền tệ tín dụng, các Ngân hàng thơng mại cũng không phải là trờnghợp ngoại lệ Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mang tính nhạy cảm cao,mọi sự biến động về kinh tế - chính trị - xã hội đều tác động trực tiếp đến ngânhàng Khi rủi ro xảy ra trong quá trình kinh doanh của các Ngân hàng thì hậuquả của nó không chỉ đơn thuần làm giảm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
mà còn gây ra nhiều phản ứng dây chuyền, lây lan khó kiểm soát, có thể gây
ảnh hởng nguy hiểm tới toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo& PTNT) huyện
Từ Sơn trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh, đợc tách ra hoạt động riêng
từ 1/7/1996 Tuy mới đợc hoạt động riêng nhng mọi hoạt động kinh doanh đã
đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triểnkinh tế trong giai đoạn mở cửa của địa phơng Tuy nhiên trên địa bàn hoạt
động của ngân hàng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, hộ sản xuất t nhân, cá thể tại các làng nghề, trình độ nhận thức của các
đối tác khách hàng này còn rất hạn chế, sản xuất ngành nghề tại các làng nghềtruyền thống đang gặp nhiều khó khăn, vì vậy việc đầu t tín dụng của Ngânhàng chứa đựng không ít rủi ro, nợ quá hạn ngày càng gia tăng
Là một cán bộ của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn, tôi trăn trở với hoạt
động tín dụng và nhận thức rõ hậu quả của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng
Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn - Bắc Ninh” để làm khoá luận tốt
nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu của khoá luận.
Khoá luận nghiên cứu nhằm hớng tới các mục đích sau :
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm lí luận, góp phần rút ngắn khoảng cáchgiữa lí luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng nói chung
- Phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT huyện TừSơn từ năm 2004 đến năm 2006
- Tìm kiếm các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm phòng ngừa hạnchế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn
Trang 63 Phơng pháp nghiên cứu.
Đây là đề tài thuộc lĩnh vực kinh tế – quản lí, do đó quá trình nghiên cứu và thể hiện phải quán triệt phơng pháp luận phổ biến chung thông quaviệc sử dụng tổng hợp các biện pháp nh :
- Phơng pháp tổng hợp kết hợp với phân tích
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp duy vật biện chứng
4 Nội dung khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc chia ra thành 3 chơng:
Chơng 1: Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa, hạn chế
rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Từ Sơn- Bắc Ninh Chơng 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT huyện Từ Sơn - Bắc Ninh.
Trang 71.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của các ngân hàng thơng mại.
* Khái niệm:
Ngân hàng là một loại trung gian tài chính mà hoạt động đặc trng của
nó là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng các dịch vụthanh toán Căn cứ vào tính chất kinh doanh và mục đích hoạt động có thểphân chia thành 5 loại ngân hàng gồm : NHTM, NHPT, NHCS, NHĐT và các
tổ chức tín dụng hợp tác Ngân hàng thơng mại là một bộ phận lớn nhất trong
hệ thống trung gian tài chính
Để đa ra đợc một khái niệm Ngân hàng thơng mại, ngời ta thờng phảidựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và đôi khicòn kết hợp tính chất, mục đích và đối tợng hoạt động Nhng nhìn chung ta cóthể hiểu :
Ngân hàng thơng mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợinhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu Kháiniệm này đang bị thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của ngânhàng với các loại hình trung gian tài chính khác
ở Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi bổ sungnăm 2004 thì NH là loại hình tổ chức TD đợc thực hiện toàn bộ hoạt động NH
và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêuhoạt động, các loại hình NH gồm NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, NH Hợp tác
và các loại hình NH khác
Mỗi loại hình tổ chức tín dụng ở nớc ta mang những nét đặc trng phù hợp với điều kiện của thời kỳ bớc đầu chuyển đổi của nền kinh tế
Khái niệm trên cho thấy, về cơ bản NHTM có tính chất hoạt động tơng
tự nh nhiều loại hình tổ chức tài chính khác nhau với t cách là những trunggian tài chính (những tổ chức thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ ngờithừa vốn sang ngời thiếu vốn) Điểm phân biệt quan trọng giữa NHTM với cácloại hình trung gian tài chính phi Ngân hàng hoặc các ngân hàng đầu t là ởchỗ, NHTM là trung gian tài chính đợc Nhà nớc cho phép chuyên cung ứngcác dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế nh : nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi
để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và một số hoạt động ngânhàng khác có liên quan Sự phân biệt giữa NHTM với các tổ chức tài chínhkhác còn thể hiện ở mức độ tham gia của mỗi loại hình trên thị trờng chứngkhoán và trên một số thị trờng tài chính khác Các NHTM thì tham gia tơng
đối hạn chế vào các hoạt động trên các thị trờng chứng khoán nh thị trờng cổphiếu, trái phiếu doanh nghiệp mà chủ thể chính trên các thị trờng này là cáccông ty chứng khoán, các quỹ đầu t, các công ty môi giới, ngân hàng đầu t.Tuy vậy, ranh giới hoạt động giữa các loại hình tổ chức tài chính nêu trên có
xu hớng đang mờ dần cùng với xu thế đa dạng hoá hoạt động, xu thế tự do hoátài chính, tăng cờng mở cửa và cạnh tranh trên các thị trờng tài chính
* Chức năng của Ngân hàng thơng mại.
Trang 8Trong nền kinh tế thị trờng, các NHTM đảm nhận một số chức năng sau:
- Chức năng trung gian tín dụng:
Là chức năng chủ yếu và quan trọng của ngân hàng Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là “ cầu nối’’ giữa ngời có vốn d thừa và ngời có nhu cầu về vốn Thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi cung ứng số vốn nàycho nền kinh tế Với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay,vừa đóng vai trò là ngời cho vay
Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốntiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội Sở dĩ ngân hàng làm đợc chức năngnày vì nó là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, có khả năngnhận biết đợc tình hình cung- cầu về tín dụng Thông qua thu hút tiền gửi vớimột khối lợng lớn, ngân hàng có thể giải quyết đợc mối quan hệ giữa cung vàcầu tín dụng kể cả khối lợng vốn cho vay và thời gian cho vay
Qua chức năng này, các NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả cácbên trong quan hệ: ngời gửi tiền, Ngân hàng, ngời đi vay, nền kinh tế Ngờigửi tiền thu đợc lợi từ số vốn tạm thời nhàn rỗi của mình thông qua khoản lãitiền gửi đồng thời đợc hởng các dịch vụ thanh toán và các tiện ích khác dongân hàng cung cấp Ngời đi vay thoả mãn đợc nhu cầu về vốn sản xuất kinhdoanh, chi tiêu, thanh toán, đây là nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợppháp Bản thân ngân hàng thơng mại tìm kiếm đợc lợi nhuận Thực hiện chứcnăng này đối với nền kinh tế ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng xã hộicủa mình làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng tài trợ vốncho các ngành, các thành phần kinh tế của đất nớc làm ăn có hiệu quả, từ đógóp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
- Chức năng trung gian thanh toán:
Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theoyêu cầu của khách hàng nh trích từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toántiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiềnthu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiệnchức năng làm thủ quỹ cho xã hội Đây là một chức năng quan trọng để ngânhàng thực hiện một số hoạt động của mình và có nghĩa quan trọng đối vớihoạt động kinh tế Trớc hết thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tiếtkiệm chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn Khả năng lựachọn hình thức này góp phấn tăng nhanh tốc độ lu thông hàng hoá, tốc độ luânchuyển vốn và hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội Thứ hai việc cung ứngdịch vụ thanh toán là điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi Chu chuyển tiền
tệ hệ nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM và do vậy khi chức năng trunggian thanh toán đợc hoàn thiện thì vai trò của NHTM sẽ đợc nâng cao
ở các nớc đang phát triển, công tác thanh toán ở trong nớc đợc thựchiện bằng phơng pháp thanh toán bù trừ thông qua NHTM Việc phát hành séc
Trang 9để rút tiền từ tài khoản tiền gửi và ký thác trong cùng một ngân hàng đơnthuần chỉ là sự chuyển vốn từ tài khoản này sang một tài khoản khác ở tạingân hàng đó Đơng nhiên quá trình này sẽ trở nên phức tạp, tốn thời gian,tăng chi phí giao dịch khi việc thanh toán bù trừ lại diễn ra giữa các ngân hàngthuộc điạ bàn khác nhau, khác hệ thống.
Hiện nay, các NHTM trên thế giới thực hiện hiện đại hoá các công nghệ
đầu t trang thiết bị đầy đủ các máy vi tính và các phơng tiện kỹ thuật hiện đạikhác Hoạt động ngân hàng hiện nay không dùng séc, mà dùng thanh toánchuyển tiền qua máy tính, chuyển tiền điện tử Một số nớc sử dụng thẻ tíndụng, các máy giao dịch tự động ATM, thẻ thanh toán Họ tiến hành nốimạng các máy vi tính của các ngân hàng trong nớc nhằm thực hiện chuyểnvốn từ tài khoản ngời mua sang tài khoản ngời bán một cách dễ dàng, nhanhchóng Thẻ tín dụng, thẻ ATM giúp ngời ta có thể rút tiền từ một tài khoảnnhất định thực hiện ký thác, thanh toán công nợ Việc sử dụng những phơngtiện này sẽ không phải sử dụng nhiều tiền mặt, từ đó vốn đầu t đợc sử dụngrộng rãi
- Chức năng tạo tiền:
Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán NHTM có
khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng tại NHTM Sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chứcnăng trung gian thanh toán làm cho hệ thống NHTM có khả năng tạo tiền gửithanh toán.Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụngvốn huy động đợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đợc khách hàng sử dụng
để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số d trên tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng vẫn đợc coi là một bộ phận tiền giao dịch và đợc
họ sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ Khi ngân hàng chỉ thựchiện chức năng nhận tiền gửi mà cha cho vay, ngân hàng cha hề tạo tiền Chỉkhi thực hiện cho vay ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền
Chức năng này đợc thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng, đầu t
trong mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng trung ơng của mỗi nớc Để có thểhoạt động và đặc biệt cho sự phát triển hoạt động tín dụng, đầu t của mình,các ngân hàng bằng các nghiệp vụ kinh doanh truyền thống phải tạo điều kiệncho việc tăng trởng nguồn vốn phù hợp với yêu cầu tăng trởng kinh tế Hơnthế nữa, năng lực của hệ thống NHTM trong việc tạo tiền không chỉ đáp ứng
đúng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng mà còn mang ýnghĩa kinh tế to lớn, với một hệ thống tín dụng năng động có vai trò cực kỳquan trọng nh là ngời mở đầu, ngời tham gia và có khi nh là ngời nâng đỡ vàquyết định đối với mọi quá trình sản xuất
- Chức năng thủ quỹ cho xã hội: Thực hiện chức năng này, NHTM nhận
tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho kháchhàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao,
Trang 10tích luỹ của doanh nghiệp và các cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu cầubảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiền có đợc của các chủ thểkinh tế làm cho chức năng này càng đợc thể hiện rõ Nó đem lại lợi ích cho cảkhách hàng và NH.
Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào NH, họ không những
đợc đảm bảo an toàn về tài sản mà còn thu đợc một khoản lợi tức từ NH
Đối với NH, chức năng này là cơ sở để NH thực hiện chức năng trunggian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM để thực hiệnchức năng trung gian tín dụng
Ngoài ra các NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhữngmục tiêu của chính sách tiền tệ: đó là việc cung ứng tiền tệ phải vừa đủ đápứng nhu cầu phát triển kinh tế, ngân hàng trung ơng có thể cung ứng tăng tiềnhoặc giảm lợng tiền trong lu thông cho phù hợp với chính sách tiền tệ quốcgia
* Vai trò của các ngân hàng thơng mại.
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò của các NHTM là vô cùng to lớn, nótạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh và hiệu quả hơn
- NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế thị trờng: Hiện nay
trong nền kinh tế thị trờng NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong dân c, thông qua hoạt động tín dụng của NHTM mà các doanhnghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc thiết bị, tăng năngsuất lao động, lợi nhuận thu đợc ngày càng cao, từ đó tăng nhanh quá trìnhtích luỹ, tiết kiệm của nền kinh tế
- Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sựtác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan nh: quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trêncơ sở đáp ứng, thoả mãn nhu cầu thị trờng trên các phơng diện nh giá cả, khốilợng, chủng loại hàng hoá, thời gian, địa điểm Hoạt động của các doanhnghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo quy định chung của thị trờngthì mới đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh Để đáp ứng tốt các nhu cầu thịtrờng thì doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng lao động, không ngừng cải tiếnmáy móc, công nghệ, hoàn thiện cơ chế quản lý… Những hoạt động này đòihỏi một khối lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốn tự có của doanhnghiệp Để giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàngxin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua hoạt động tín dụng,ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng Nguồn vốn tín dụng củangân hàng cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng caochất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đápứng nhu cầu thị trờng, đứng vững trong cạnh tranh
- Ngân hàng thơng mại là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
Trang 11Các NHTM là đối tợng và đồng thời là trung gian thực hiện chính sáchtiền tệ, chính sách kinh tế quốc gia Thông qua hệ thống của mình, bằng cáchoạt động tín dụng và thanh toán dới sự tác động của ngân hàng trung ơng,các NHTM góp phần mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tiền tệ cung ứng trong l-
u thông để ổn định giá trị đồng tiền Thông qua hoạt động tín dụng, NHTMthực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trờng,thu hút vốn nớc ngoài để tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đồng thời trêncơ sở mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho ngờilao động, góp phần thực hiện các mục tiêu và chính sách xã hội của Nhà nớc
- NHTM là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế:
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, xu thế quốc tế hoá và toàn cầu
hoá là tất yếu, nó ngày càng trở nên cần thiết cấp bách Việc phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một
bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó NHTM cùng với hoạt động kinhdoanh của mình, đóng vai trò quan trọng trong sự hoà nhập kinh tế khu vực vàthế giới Với các nghiệp vụ kinh doanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụthanh toán quốc tế, tài trợ ngoại thơng… NHTM tạo điều kiện thúc đẩy giảm
lu thông tiền mặt, tăng thanh toán không dùng tiền mặt, đa dạng hoá các dịch
vụ Ngân hàng cung ứng cho xã hội, đa các tập quán, luật pháp, trình độ kinhdoanh… xích lại gần nhau, từ đó điều tiết tài chính trong nớc phù hợp với sựvận động của nền tài chính quốc tế
* Nghiệp vụ của NHTM
- Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ bao gồm:
+ Nghiệp vụ vốn tiền gửi
+ Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá
+ Nghiệp vụ vốn đi vay
+ Nghiệp vụ vốn chủ sở hữu
+ Nghiệp vụ huy động vốn khác
- Nghiệp vụ thuộc tài sản có:
+ Nghiệp vụ ngân quỹ
+ Nghiệp vụ cho vay
+ Nghiệp vụ đầu t
+ Nghiệp vụ khác
1.1.2 Tín dụng và vai trò của tín dụng NH trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.1.2.1 Khái niệm, phân loại tín dụng
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ gốc Latinh “Creditum” có nghĩa là
sự tin tởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác là lòng tin
Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữusang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lợng giá trịlớn hơn lợng giá trị ban đầu
Trang 12Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫnnhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi Nhìn chung, mối quan hệ tín dụngluôn bao gồm hai mặt cơ bản đó là quan hệ cho vay và quan hệ hoàn trả, sựhoàn trả là đặc trng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là điểm khácbiệt để phân biệt sự khác nhau với các phạm trù kinh tế khác Ngoài ra tíndụng còn có đặc trng cơ bản đó là lòng tin và tính thời gian.
Một quan hệ tín dụng phải mang các đặc trng: là quan hệ chuyển nhợngmang tính tạm thời, mang tính hoàn trả Là quan hệ dựa trên cơ sở tin tởng lẫnnhau giữa ngời đi vay và ngời cho vay
Tuỳ theo góc độ quan sát, tuỳ theo tiêu thức và mục đích, ngời ta có thểnhìn nhận, phân chia tín dụng thành các loại khác nhau, chẳng hạn:
* Căn cứ tính chất chung nhất của quan hệ tín dụng giữa các nhóm
chủ thể trong nền kinh tế thì tín dụng đợc chia làm 2 loại:
- Tín dụng thơng mại: là loại tín dụng hình thành trực tiếp giữa nhữngngời mua bán hàng hoá thông qua mua bán chịu
Tín dụng ngân hàng: là loại tín dụng hình thành trong quan hệ vay m
-ợn giữa Ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội.Trong quan hệnày ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.Theo nghĩanày thì tín dụng ngân hàng bao gồm cả việc huy động vốn của các ngân hàng
và việc các ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế
Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, với t cách làmột trong các chức năng cơ bản của NHTM thì tín dụng đợc hiểu là hoạt độngcấp tín dụng của các ngân hàng cho nền kinh tế từ các nguồn vốn khác nhau
mà chúng huy động đợc, là việc NHTM thoả thuận để khách hàng sử dụngmột khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả Hoạt động này đợc thực hiện dớicác hình thức cụ thể nh: cho vay bằng tiền, chiết khấu các giấy tờ có giá, chothuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng…
* Căn cứ vào sự đảm bảo tín dụng, tín dụng đợc chia ra làm 2 loại:
- Tín dụng không có đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tàisản thế chấp, cầm cố, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng hoặc sự bảo lãnh của các tổ chức chính trị – xã hội
- Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngờivay vốn phải có tài sản cầm cố hoặc tài sản thế chấp làm đảm bảo cho khoảnvay
* Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng, tín dụng gồm 2 loại:
- Tín dụng bằng tiền: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng đợccấp bằng tiền
Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng đ
-ợc cấp bằng tài sản
* Căn cứ vào phơng pháp cho vay, gồm 2 loại:
- Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay
và trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
Trang 13- Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua(liên quan) đến ngời thứ ba, nh tổ nhóm tơng hỗ.
* Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả có 3 loại :
- Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốngốc và lãi theo định kỳ
- Tín dụng hoàn trả một lần: là loại tín dụng đợc thanh toán một lầntheo kỳ hạn đã thoả thuận
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời vay có thểhoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập……
1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiệntrên những quan điểm sau:
- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả:
+ Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất,
đồng thời góp phần đầu t phát triển kinh tế: Do đặc điểm của tuần hoàn vốn,nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có sựkhông ăn khớp về thời gian và khối lợng, giữa lợng tiền cần thiết để dự trữ vật
t, hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo với khối lợng tiền thu
đợc từ việc tiêu thụ hàng hoá của chu trình sản xuất kinh doanh trớc đó Do
đó, luân chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp có lúc thừa, lúc thiếu Nguồnvốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệm từ dân c,nguồn kết d từ ngân sách… ợc NHTM huy động và sử dụng để đầu t cho các đdoanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, cho nhu cầu tiêu dùng tạm thời vợt quáthu nhập của dân chúng, cũng nh cho yêu cầu chi của ngân sách nhà nớc tronglúc cha có nguồn thu… Nh vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần điều hoà vốnmột cách có hiệu quả trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế
+ Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sảnxuất lu thông: Thông qua việc tập trung và u tiên vốn cho các ngành kinh tếmũi nhọn, kinh tế trọng điểm, những nơi có nhu cầu vốn lớn, tín dụng ngânhàng góp phần nâng cao sức mạnh, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điềukiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài
+ Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luânchuyển tiền tệ thông qua việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện đ-
ợc các cơ hội đầu t sản xuất kinh doanh của mình Thông thờng các doanhnghiệp chỉ sử dụng đến vốn ngân hàng sau khi đã huy động mọi nguồn lực củabản thân, điều đó cũng có nghĩa là nếu không có tín dụng ngân hàng thì doanhnghiệp khó có khả năng thực hiện cơ hội đầu t kinh doanh của mình Nhất làtrong cơ chế thị trờng, mất cơ hội là mất hết Ngoài ra, tín dụng ngân hànggiúp doanh nghiệp tăng thêm sức mạnh trong cạnh tranh, vơn lên tồn tại vàphát triển trên thơng trờng
+ Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh,tăng cờng quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp Về phía ngời
Trang 14vay vốn luôn cân nhắc giữa hiệu quả vốn mang lại với thời hạn, lãi suất củavốn vay và họ chỉ vay khi tính toán có lãi, đó chính là bản chất của hạch toánkinh tế Về phía ngân hàng, trớc khi cho vay cũng đòi hỏi khách hàng phảithoả mãn nhiều điều kiện về tình hình tài chính cũng nh chất lợng của các báocáo tài chính Điều đó buộc doanh nghiệp phải tăng cờng hơn nữa công táchạch toán kinh doanh, quản lý tài chính và tích luỹ vốn.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ của nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ
lu thông trong nền kinh tế:
Nh chúng ta đã biết, khi ngân hàng thơng mại thực hiện hành vi cấp tíndụng cho nền kinh tế, cùng với khả năng “tạo tiền”, các “bút tệ” sẽ đợc nhânrộng, tức là đã tạo ra một khả năng cung ứng tiền tệ Và hiệu ứng ng ợc lại sẽxảy ra khi ngân hàng thơng mại thu hẹp Chính từ khả năng này tín dụng ngânhàng đã đợc nhà nớc sử dụng nh là một công cụ để điều tiết khối lợng tiền tệ l-
u thông quan hệ các chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc nh: dự trữ bắtbuộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở…
- Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu t củanền kinh tế:
Tín dụng NHTM là công cụ giúp nhà nớc thực hiện tốt chính sách tiền
tệ, đồng thời cũng giúp chính NHTM có một môi trờng kinh doanh tốt Vớisức mua đồng tiền ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm trong dân chúng, từ đó huy
động đợc tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội, thoả mãn cao nhất nhucầu vốn mở rộng đầu t của nền kinh tế Mặt khác, với hoạt động tín dụngNHTM trở thành trung gian tài chính đặc biệt có khả năng giảm thiểu các chiphí và rủi ro do đó đã thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu t của nềnkinh tế
- Tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận choNHTM:
Trong kinh doanh tiền tệ của NHTM, tín dụng luôn là khoản mục lớnnhất, thờng chiếm trên 70% tài sản có sinh lời của một ngân hàng Nghiệp vụtín dụng ngày càng đợc đa dạng hoá càng làm tăng vai trò của tín dụng trongtổng thể kinh doanh của NHTM và do đó, thu nhập từ hoạt động tín dụngchiếm phần lớn lợi nhuận, quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngânhàng
Tóm lại: Hoạt động tín dụng với chức năng và vai trò của mình không
những trở thành hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triểncủa một NHTM mà còn có vai trò to lớn và ảnh hởng sâu rộng đến sự pháttriển của cả nền kinh tế- xã hội
1.2 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại.
1.2.1 Tổng quan về rủi ro và rủi ro tín dụng của NHTM
1.2.1.1 Khái niệm rủi ro.
Có nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng, rủi ro có thể đợc hiểu là mối đedoạ bị tổn thất một phần nguồn vốn của ngân hàng hoặc không đạt đợc thu
Trang 15nhập hay đòi hỏi các khoản chi phí bổ sung để thực hiện các nghiệp vụ nhất
định
Rủi ro tín dụng NH là rủi ro trong việc cấp tín dụng cho một bên vay nợkhông thực hiện đợc nghĩa vụ trả lãi hoặc hoàn trả vốn gốc các khoản tíndụng Có nghĩa là: khách hàng vay vốn không trả đợc nợ theo HĐTD đã kýhay nói cách khác khoản thu nhập dự tính sinh lời từ tài sản cho vay của Ngânhàng không đợc hoàn trả đầy đủ về số lợng và thời hạn
Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàngnói riêng không thể tránh khỏi rủi ro, quá trình mở rộng kinh doanh thờng điliền với việc mở rộng phạm vi rủi ro Hoạt động ngân hàng gồm nhiều nghiệp
vụ, mỗi nghiệp vụ gắn liền với rủi ro khác nhau, do đó luôn đòi hỏi phải sửdụng các biện pháp tự bảo vệ và các biện pháp khác để giảm bớt đi các thiệthại, mất mát có thể xảy ra
1.2.1.2 Một số loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng.
Trong quá trình kinh doanh, mọi hoạt động đều phải đối mặt với một sốloại rủi ro chủ yếu sau:
* Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản là những thiệt hại xảy ra khi
NHTM không có đủ hoặc mất khả năng chi trả cho ngời gửi tiền Rủi ro thanhkhoản xuất phát từ sự không khớp nhau về thời hạn giữa tài sản nợ và tài sản
có Rủi ro này xảy ra khi ngân hàng lập kế hoạch dự trữ không chính xác,hoặc do ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có khó chuyển đổi, các khoản chovay không thu hồi đợc theo hợp đồng dẫn đến kế hoạch dự trữ bị phá vỡ Dobiến động của nền kinh tế, chính trị, xã hội tác động tới tâm lý ngời gửi làmkhách hàng ồ ạt rút tiền gây mất khả năng chi trả của ngân hàng
* Rủi ro tín dụng: Là loại rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng Rủi ro tín dụng là nguy cơ, là mức độ mất mát, thiệt hại tài chính
mà ngân hàng phải gánh chịu do vô số những nguyên nhân khách quan , chủquan khác nhau cả về phía ngân hàng, khách hàng và các yếu tố khác thuộc vềmôi trờng hoạt động kinh doanh
* Rủi ro về lãi suất: Rủi ro lãi suất là những thiệt hại về tài chính do sự
biến động về lãi suất mà ngân hàng phải gánh chịu Khi lãi suất biến độngtheo hớng bất lợi cho ngân hàng, tiền lãi thu đợc từ ngời vay không đủ bù đắplãi huy động vốn Rủi ro lãi suất có nguyên nhân từ sự không cân xứng về kỳhạn giữa tài sản có và tài sản nợ Chẳng hạn, khi ngân hàng huy động các tàisản nợ có thời hạn ngắn mà đầu t vào tài sản có thời hạn dài thì khi lãi suất thịtrờng biến động tăng lên NHTM bị thiệt hại và chịu rủi ro lãi suất
* Rủi ro ngoại hối: Là thiệt hại gây ra cho NHTM do sự biến động tỷ
giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ Ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro ngoại hốitrong khi thực hiện các nghiệp vụ ngoại tệ khác nhau nh: mua bán ngoại tệhoặc cho vay bằng ngoại tệ
* Rủi ro vốn: Là loại rủi ro phát sinh do ngân hàng không duy trì đủ số
vốn cần thiết theo yêu cầu pháp lý và yêu cầu mở rộng, phát triển kinh doanh
Trang 16Những loại rủi ro nói trên là rủi ro tài chính, gắn liền với bảng cân đốitài chính của các NHTM Ngoài những loại này, các NHTM còn phải đối mặtvới nhiều loại rủi ro khác nh: rủi ro quản lý (do tham ô, do thiếu năng lực tổchức, năng lực cán bộ yếu kém, chế độ lơng bổng không hợp lý); rủi ro môi tr-ờng (do những thay đổi bất lợi về pháp lý và quy chế, về kinh tế và cạnhtranh); rủi ro phân phối (do những bất cập về tác nghiệp, hệ thống kỹ thuật,triển khai sản phẩm mới)…
1.2.2 Hậu quả, nguyên nhân rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng.
1.2.2.1 Hậu quả của rủi ro tín dụng.
Nh đã nêu ở trên, chúng ta quan niệm: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phátsinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng; là nguy cơ; là mức độ mấtmát, thiệt hại tài chính mà ngân hàng phải gánh chịu do vô số những nguyênnhân khác nhau cả về phía ngân hàng, khách hàng và các yếu tố khác thuộc vềmôi trờng hoạt động kinh doanh
Khái niệm rủi ro tín dụng nêu trên trớc hết đề cập tới khía cạnh hậu quảcủa rủi ro, trong đó nhấn mạnh sự thiệt hại mất mát về tài chính của bản thânmỗi ngân hàng khi cấp tín dụng cho khách hàng của họ Tuy vậy thực tế thìnhững hậu quả của nó còn tác động rộng hơn, có thể xem xét dới các giác độchủ yếu sau:
* Đối với ngân hàng thơng mại:
Chúng ta đều biết các NHTM có vốn tự có thấp thờng chỉ chiếm từ 8% trên tổng nguồn vốn hoạt động, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là vốn huy
5-động nên rủi ro xảy ra sẽ dẫn tới mất khả năng thanh toán chi trả có thể làmkhách hàng giảm lòng tin vào ngân hàng Họ sẽ hạn chế quan hệ với ngânhàng, làm cho ngân hàng mất đi cơ hội tích luỹ vốn, giảm sức cạnh tranh củangân hàng, gây ra phản ứng dây chuyền các khách hàng tới rút tiền làm chongân hàng mất khả năng thanh toán, suy yếu nhanh và dẫn tới phá sản hàngloạt các ngân hàng
* Đối với khách hàng:
Khi ngân hàng gặp rủi ro thì ngời gửi tiền sẽ bị mất vốn dẫn tới gặp khókhăn trong kinh doanh Nguồn đi vay, nguồn tài trợ từ các ngân hàng hoàntoàn bị mất, cơ hội kinh doanh bị tuột mất, tài sản bị thu hoặc phát mại, ngờivay đứng trớc nguy cơ phá sản
* Đối với nền kinh tế :
Hoạt động kinh doanh ngân hàng liên quan chặt chẽ trực tiếp tới toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp, tổ chức dân c Khi NHTM bị sụp
đổ, tác hại của nó ảnh hởng xấu tới hầu hết các ngành kinh tế khác, phản ứngdây chuyền của nó có thể làm tê liệt một số ngành và doanh nghiệp trực tiếpsản xuất, lu thông hàng hoá bị đình trệ, chức năng làm công cụ điều tiết nềnkinh tế bị suy yếu, quyền lợi ngời gửi không đợc bảo vệ, ảnh hởng xấu tới tiếtkiệm đầu t của nền kinh tế, nền kinh tế rối loạn, ngời lao động mất việc làm,
Trang 17khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài, khó khắc phục đợc.
Tóm lại: Rủi ro tín dụng không những tác động đối với ngành ngân
hàng mà còn nguy hại đối với nền kinh tế, trật tự xã hội Phạm vi tác động của
nó không chỉ giới hạn trong một quốc gia mà có thể lan rộng ảnh hởng cả khuvực hay toàn cầu Do đó quan tâm tới hạn chế rủi ro tín dụng không còn làviệc riêng của ngân hàng thơng mại mà là sự quan tâm chung của cả ngânhàng nhà nớc, chính phủ và toàn xã hội
1.2.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Nguyên nhân rủi ro trong kinh doanh tín dụng có rất nhiều loại, rất đadạng muôn hình muôn vẻ, song chúng ta có thể xét trên một số nguyên nhânsau:
* Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sựtồn tại và phát triển của ngân hàng Song khách hàng cũng là một trong nhữngnhân tố gây ra rủi ro nhiều nhất đối với ngân hàng Rủi ro xảy ra khi:
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, do thu nhập của ngời vaykhông đảm bảo, do quản lý yếu kém hoạch định ngân quỹ không chính xácdẫn đến ngời vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, do yếu tốkhách quan hoặc chủ quan nh vậy ngời vay thiếu hoặc không có khả năngthanh toán
- Khách hàng gặp khó khăn, bất trắc trong kinh doanh, làm ăn thua lỗgây thất thoát vốn dẫn đến không có khả năng thanh toán
- Khách hàng cố ý lừa đảo , cung cấp thông tin sai sự thật , trây ỳ khôngchịu trả nợ ( Rủi ro do đạo đức của khách hàng )
Trong một quy trình tín dụng bao gồm hai giai đoạn : cho vay tiền của
NH và sử dụng tiền vay của ngời đi vay Do đó những trục trặc trong quá trìnhkinh doanh của khách hàng đều có ảnh hởng xấu đến việc trả nợ ngân hàngnh:
+ Sự biến động của những nhân tố trong thị trờng đầu vào: giá cả
nguyên vật liệu biến động tăng làm tăng giá thành sản phẩm Nếu giá bánkhông tăng thì lợi nhuận thu đợc sẽ giảm, ảnh hởng tới việc hoàn trả đầy đủ
nợ cho ngân hàng Nếu nâng giá bán thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp khókhăn, khả năng thu hồi vốn sẽ chậm lại, có thể vi phạm nghĩa vụ trả nợ về mặtthời gian Hoặc thiếu nguyên vật liệu chính phải sử dụng nguyên vật liệu thaythế và nh vậy phải tạo dây chuyền làm tăng chi phí, giảm tiến độ sản xuất kinhdoanh
+ Sự biến động các nhân tố trong thị trờng tiêu thụ: Do có nhiều sản
phẩm cùng loại cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp không còn phù hợpvới thị trờng, nếu doanh nghiệp không có biện pháp tiêu thụ thì doanh số bán
sẽ bị giảm sút dẫn đến lợi nhuận bị giảm và không đủ khả năng trả nợ chongân hàng
+ Năng lực tài chính của khách hàng không lành mạnh: một số
Trang 18doanh nghiệp không cân đối đợc ngân sách của mình, các nguồn thu rất hạnchế cơ cấu vốn không hợp lý đôi khi vốn tín dụng chiếm tỷ trọng quá lớntrong cơ cấu vốn đầu t mà đáng lẽ ra vốn tín dụng chỉ là bổ xung, hoặc là giátrị tài sản cố định tăng trong khi quy mô của doanh nghiệp hoàn toàn không
có khả năng mở rộng dẫn đến tình trạng kinh doanh quá khả năng , tất cảnhững điều đó gây nên khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn của khách hàng
+ Do khách hàng bị đối tác lừa dẫn đến không có khả năng thu hồi đợc
tiền hàng, tiền đầu t…từ đó kéo theo không trả đợc nợ ngân hàng Hoặc dokhách hàng cố ý lừa đảo , cung cấp thông tin sai lệch để NH cho vay ,rồi chây
ỳ không trả nợ, hoặc mất tích, hoặc bị chết Ngoài ra, còn do sự yếu kém vềnăng lực quản trị, kinh doanh, thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệm, không thíchnghi đợc với cạnh tranh… dẫn đến kinh doanh thua lỗ, hoặc cơ cấu tài chínhkhông hợp lý của ngời đi vay
* Nguyên nhân từ bản thân ngân hàng
Do ngân hàng thực hiện chính sách cho vay không hợp lý : vì kinh
nghiệm cho thấy hoạt động ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụngthống nhất, hợp lý thì có hiệu quả hơn là dựa trên cơ sở kinh nghiệm Do ngânhàng có chính sách tín dụng không phù hợp, đồng bộ thống nhất đầy đủ nhquá nhân từ hoặc quá chú trọng mục tiêu lợi nhuận sẽ tạo ra định hớng lệchlạc cho hoạt động dẫn tới việc cấp tín dụng không đúng đối tợng, tạo kẽ hởcho ngời sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, dẫn tới rủi ro tín dụng.Lợi nhuận càng tăng thì sự an toàn và lành mạnh giảm Yếu tố cạnh tranh đãlàm NH coi nhẹ một số khâu trong qui trình tín dụng
Do ngân hàng thiếu thông tin tín dụng hay là thông tín tín dụng không chính xác : Ngân hàng cha có danh sách phân loại khách hàng, cha có
sự phân tích chính xác Việc phân loại ,đánh giá khách hàng còn mang tínhchủ quan định tính mà thiếu tính định lợng tính khoa học Đánh giá cha đúng
về mức độ một khoản cho vay hay về một khách hàng nào đó, do ngân hàngquá chủ quan tin tởng vào khách hàng quen mà coi nhẹ khâu kiểm tra, thẩm
định, cho vay vợt quá khả năng chi trả của khách hàng…
Ngân hàng quá chú trọng vào lợi nhuận, đặt lợi nhuận lên trên các
nguyên tắc, quy định của tín dụng Ngân hàng cứ cho vay nhiều mà sao nhãng
sự lành mạnh của khoản vay, tiếp đó ngân hàng lại quá quan tâm vào tài sản
đảm bảo coi đó là sự chắc chắn cho việc thu hồi vốn do đó coi nhẹ công tácphòng ngừa rủi ro, lơ là kiểm tra giám sát việc thực thi dự án vay vốn, khôngnắm vững tình hình sử dụng tiền vay của khách hàng, không tích cực đôn đốcngời vay thực hiện các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng…
Do trình độ của một số cán bộ tín dụng ngân hàng còn hạn chế, thực hiện sai hoặc không đầy đủ qui trình tín dụng: không am hiểu ngành
nghề mà mình đang cho vay, khả năng phân tích tình hình tài chính, xác định
vị trí vai trò, khả năng thị trờng hiện tại và tơng lai của ngời vay vốn còn yếukém, thiếu khả năng phân tích các báo cáo tài chính dẫn đến xác định hiệu
Trang 19quả, thời hạn của dự án cho vay không hợp lý, không đủ kiến thức để kiểm tratính pháp lý, các sai sót của hồ sơ, chứng từ cho vay… Do thiếu sự giám sáttín dụng dẫn đến rủi ro đạo đức, do coi nặng tính cạnh tranh với các NHTMkhác dẫn đến lơi lỏng hoặc bỏ qua điều kiện tín dụng hoặc do t chất của cán
bộ yếu kém
Do ngân hàng định giá tài sản đảm bảo không chuẩn nếu định giá
cao hơn giá thị trờng khi xử lí TSĐB rất khó khăn, hoặc đã cho vay vốn tối đatrên TSĐB cho phép thì lúc này sẽ không thu đợc vốn
Do cán bộ NH có vấn đề về đạo đức, đã thông đồng với khách hàng
để lập hồ sơ thiếu khách quan, thiếu cơ sở kinh tế hoặc CBNH xâmtiêu dẫn đến việc thất thoát vốn
Do nhân tố quốc gia: sự suy thoái kinh tế, biến động về chính trị ở một
số nớc có thể gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của những khách hàng cóquan hệ kinh tế quốc tế và do đó ngân hàng bị ảnh hởng theo
Do nhân tố chính sách- chính trị: khi có sự điều chỉnh: thay đổi chínhtrị, chính sách kinh tế, chế độ luật pháp, môi trờng pháp lý không đồng bộ,các biện pháp thực thi không phù hợp, thay đổi địa giới hành chính… những
sự thay đổi này sẽ gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của ngời vay trong ờng hợp xấu có thể bị phá sản hoặc giải thể doanh nghiệp, kéo theo những tác
tr-động xấu tới ngân hàng
Do thông tin không cân xứng, ngân hàng thiếu thông tin cần thiết vềkhách hàng nên ngân hàng lựa chọn sai
Do sự biến động giá giảm các tài sản làm đảm bảo, do ngân hàng khó
có khả năng tiếp cận, nắm giữ và xử lý tài sản khi ngời vay không trả đợc nợ,
do ngời bảo lãnh từ chối hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnhcủa họ
1.2.2.3 Sự cần thiết phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm tàng phát sinh trong quá trình cấptín dụng của ngân hàng Tính khách quan của việc phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động cấp tín dụng, tầm quantrọng của danh mục tín dụng, bản chất rủi ro tín dụng và ảnh hởng của rủi rotín dụng tới hiệu quả kinh doanh, tới sự lành mạnh và an toàn của các ngânhàng
Trong kinh doanh của NHTM (ở Việt Nam) thì hoạt động tín dụng đemlại lợi nhuận chủ yếu, thờng chiếm xấp xỉ 90% thu nhập của mỗi ngân hàng,nhng đồng thời đây là mảng hoạt động có nguy cơ rủi ro lớn nhất Có quánhiều những yếu tố có thể gây ra rủi ro thuộc về khách hàng, thuộc về ngân
Trang 20hàng và thị trờng mà khi cấp tín dụng các ngân hàng không thể định lợngchính xác Hơn nữa, có một nghịch lý mà các ngân hàng luôn phải chấp nhậnkhi ra các quyết định tín dụng đó là luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận.Khi cấp một khoản tín dụng nào đó, hoặc khi mở rộng tín dụng để tăng thunhập thì cũng đồng thời là sự chấp nhận nguy cơ rủi ro, mất mát vốn cao hơn.Chính vì vậy, nỗ lực của ngân hàng trong việc tìm kiếm, thực hiện các biệnpháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng cũng mang tính khách quan tơng tự
nh nỗ lực để tìm kiếm cách thức làm tăng thu nhập, tăng lợi nhuận
Trên một phơng diện khác chúng ta đều biết rằng, các NHTM hoạt
động theo phơng châm: “đi vay để cho vay”, vốn tự có của bản thân ngânhàng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động Nguồn vốnchủ yếu mà ngân hàng có đợc là huy động từ ngời gửi tiền, nguồn tiết kiệmhoặc đi vay trên thị trờng tài chính Do đó trong quá trình cấp tín dụng NHTMluôn phải xem xét tới khả năng thu hồi vốn và nếu không xem xét kỹ vấn đềnày thì rủi ro tất yếu sẽ xảy ra Hơn nữa, một khi rủi ro tín dụng xảy ra nókhông chỉ ảnh hởng đến mọi hoạt động của ngân hàng, đến kết quả kinhdoanh của ngân hàng, mà còn ảnh hởng quan trọng tới tình hình hoạt độngkinh doanh của các khách hàng ở mọi lĩnh vực kinh tế, cũng nh ảnh hởng tớihoạt động của toàn nền kinh tế quốc dân Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảmkhả năng đạt mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng không thể đòi hỏi đợc nhữngkhoản nợ đã đến hạn làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán, giảm uy tínvới khách hàng, ngời vay ít đi, ngời gửi cũng sẽ giảm khi đó mọi hoạt độngkinh doanh của ngân hàng sẽ không thể thực hiên đợc, quy mô hoạt động,mức thu nhập của NHTM sẽ bị thu hẹp Do vậy, NHTM cần phải có sự phòngngừa và có những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
1.3 biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để phòng ngừa và hạn chếrủi ro chính phủ đã thực hiện 1 số giải pháp nh:
Yêu cầu các ngân hàng thơng mại lớn, có tài chính mạnh mua nợ củacác ngân hàng cổ phần thơng mại gặp rủi ro lớn Cho phép các NHTM tríchlập quỹ dự phòng rủi ro để giải quyết, xử lý các khoản nợ rủi ro do các nguyênnhân bất khả kháng, nguyên nhân khách quan Cho phép thành lập các công tymua tài sản thế chấp nợ ngân hàng, mua bán nợ và mở thị trờng bán đấu giátài sản song việc triển khai thực hiện còn chậm và rất hạn chế
- Các giải pháp từ hệ thống ngân hàng thơng mại: Trớc tiên là xoá nợ,bán và giảm bớt các khoản cho vay khó đòi Các ngân hàng thơng mại đợc sựcho phép của ngân hàng trung ơng ngoài việc xoá, bán nợ còn thay đổi cáchphân biệt “nợ có vấn đề” bằng cách thuyết phục con nợ trả từng phần tiếp theokhả năng thực tế của họ
Tiếp theo các ngân hàng thơng mại thực hiện việc thắt chặt các thủ tụccho vay, hạn chế gia tăng tín dụng quá mức cần thiết, các ngân hàng đang nỗlực, nghiêm khắc đánh giá tình hình và chấm dứt cho những khách hàng
Trang 21không đảm bảo tiền vay, chú trọng bồi dỡng, củng cố đội ngũ cán bộ tín dụngcủa ngân hàng mình.
- Yêu cầu các NHTM thực hiện nghiêm túc việc gia hạn nợ, giãn nợ,phân tích xử lý nợ quá hạn và việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro
đúng quy định, đầy đủ, xử lý rủi ro đúng chế độ, thành lập công ty mua bánnợ
1.4 Một số kinh nghiệm của nớc ngoài về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Nói chung bên cạnh những nét đặc thù thì hoạt động tín dụng của cácNHTM ở các quốc gia đều dựa trên các nguyên lý chung tơng tự nhau, chophép các nớc đi sau kế thừa những kinh nghiệm về phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng của các nớc đi trớc trên thế giới Một số kinh nghiệm có thể kếthừa đó là các giải pháp vi mô và vĩ mô đã đợc nhiều nớc áp dụng để quản lýcác khoản vay khó đòi của các ngân hàng thơng mại
- Các giải pháp từ chính phủ: Chính phủ thắt chặt quản lý các khoản chovay khó đòi của hệ thống ngân hàng bằng việc quyết định áp dụng các tiêuchuẩn kế toán tiên tiến nhất hiện nay trên thế giới để phân loại Bên cạnh đó,chính phủ nhiều nớc trong khu vực nh: Malaysia, Indonexia, Thái Lan… cònthúc đẩy việc thành lập ra các định chế để đảm trách việc xử lý có hiệu quảcác khoản cho vay khó đòi nh công ty: “Quản lý nợ ngân hàng”, “Công tymua bán nợ” , hay công ty “Mua bán tài sản thế chấp “
Mô hình “Các ngân hàng cầu nối” cũng đợc áp dụng cho hệ thống ngânhàng Nhật Bản, dùng ngân sách công cộng để cấp những khoản cho vay mớicho những ngời “xứng đáng đợc vay” theo sự sàng lọc của một uỷ ban thuộcchính phủ
Thái Lan đã vay WB và ADB nhằm tạo vốn pháp định cho ngân hàngchất lợng cao để tiếp nhận đọng 56 tổ chức tín dụng nớc này
Tơng tự ở Trung Quốc, Hàn Quốc cũng thành lập “công ty mua bán nợ”
và “Công ty mua bán tài sản thế chấp vay nợ” để xử lý các khoản nợ đọng ở
hệ thống ngân hàng thơng mại nớc mình
Tóm lại: Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro sẽ
góp phần lành mạnh tài chính NHTM, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh củangân hàng giúp các NHTM đứng vững trong hội nhập quốc tế Góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phất triển , mang lại hiệu quả kinh doanh của ngành ngânhàng
Trang 22Chơng 2:
Thực trạng rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa , hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNt huyện Từ Sơn- Bắc Ninh
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT huyện Từ Sơn
Từ Sơn là huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh với diện tích tự nhiên là61,4km2, dân số 114.825 ngời Huyện có diện tích tự nhiên khá thuận lợi, trên
địa bàn huyện có đờng quốc lộ 1A, đờng sắt Hà Lạng chạy qua Huyện là cửangõ của thủ đô Hà Nội, nơi giao lu kinh tế khá thuận lợi Huyện đợc tái lập từngày 1/10/1999 theo nghị định số 68/1999 của chính phủ Trên địa bàn huyện
có đầy đủ thành phần kinh tế nh doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệmhữu hạn, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, hộ gia đình thuộc các ngành nghềcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt, các ngành nghề truyền thống nhsản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, sản xuất thép ở Đa Hội… Từ Sơn không
những nổi danh vùng đất “ trăm nghề ’’ mà còn nổi danh với nền văn hoá, du
lịch truyền thống của xứ Kinh Bắc xa nh đền Lý Bát Đế- thờ 8 vị vua nhà Lý ở
Đình Bảng, chùa Tiêu ở Tơng Giang, đền Đầm ở Phù Lu- Tân Hồng … làtrung tâm văn hoá đợc các vị lãnh tụ Đảng, Nhà nớc đến thăm và hàng nămthu hút nhiều lợt khách trong nớc, ngoài nớc Từ năm 2001, kinh tế huyện TừSơn có chiều hớng phát triển thuận lợi về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt các khu công nghiệp sản xuất tập trung nh :khu công nghiệp Tiên Sơn, cụm công nghiệp sắt thép Châu Khê , cụm côngnghiệp Đình bảng, Cụm công nghiệp Tam sơn, khu công nghiệp Đồng Kị đãhoàn thành và đang đi vào hoạt động tạo đà hình thành một thị xã công nghiệpvào năm 2007
Thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong thờigian vừa qua tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện có nhiêu chuyển biếntích cực và đạt kết quả khá khả quan Từ năm 1986 và đặc biệt từ năm 1990trở lại đây, cùng với sự đổi mới cơ cấu kinh tế vùng nông thôn, xoá bỏ cơ chế
cũ, xây dựng kinh tế mới theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh và kinh tế tậpthể đã không tồn tại mà chuyển đổi mô hình thành HTX, công ty TNHH,DNTN hoạt động theo Luật doanh nghiệp, HTX Huyện tiếp tục thực hiện việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trồng cây kém hiệu quả sang mô hình trang trạiVAC tập trung ở Đình Bảng, Tân Hồng, Đồng Nguyên Gìn giữ , đầu t thíchhợp để phát triển kinh tế mạnh tại các làng nghề truyền thống
Sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, cơ cấu vụ mùa có bớc chuyểnbiến theo hớng sản xuất nông nghiệp Các loại cây trồng vật nuôi có giá trịkinh tế cao nh: lúa nếp, trồng hoa, chăn nuôi bò sữa vẫn phát triển và thu đợchiệu quả kinh tế cao
Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng trởng với nhịp độ cao
Trang 23so với cùng kỳ năm trớc Các nhóm mặt hàng, ngành hàng đều tăng, đã hoànthành việc giao đất cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuất trong các cụm côngnghiệp Châu Khê, Đồng Quang.
Hoạt động thơng mại, giá cả tiêu dùng ổn định, đáp ứng đợc nhu cầusản xuất và phục vụ đời sống nhân dân Tình hình an ninh chính trị trật tự antoàn xã hội và đời sống nhân dân ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển kinh tế trên địa bàn Cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế chung, trong
ba năm qua nền kinh tế huyện Từ Sơn đã tăng trởng (GDP tăng trởng BQ hàngnăm 15%), cộng với tình hình chính trị XH địa phơng tiếp tục ổn định, có tác
động nhiều đến hoạt động của Ngân hàng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện
NHNo&PTNT huyện Từ Sơn nằm trên địa bàn huyện Từ Sơn, kháchhàng của NH chủ yếu là hộ sản xuất, t nhân, cá thể, tuy là một huyện đôngdân có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhng nhìn chung hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng trong những năm qua có nhiều thuận lợi xen lẫn với những khókhăn thử thách Trên một địa bàn nhỏ có rất nhiều ngân hàng cùng hoạt động.Nhng hoạt của ngân hàng No&PTNT Từ Sơn vẫn chiếm thị phần chủ yếu.Hoạt động huy động vốn đợc xem là tiền đề để mở rộng thị trờng tín dụng và
là hoạt động sống còn của ngân hàng Một điểm không kém phần quan trọnggiúp ngân hàng tồn tại và phát triển là ngân hàng có đội ngũ cán bộ có nghiệp
vụ chuyên môn tốt, có thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình với kháchhàng
Là một ngân hàng nằm trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, ngoàiviệc thực thi tốt đờng lối chính sách chung của toàn hệ thống ngân hàng,NHNo&PTNT huyện Từ Sơn còn đề ra những chiến lợc kinh doanh cụ thểphù hợp với từng địa bàn hoạt động nh đầu t phát triển các làng nghề truyềnthống, nh : làng nghề đỗ gỗ Đồng Kỵ, Hơng Mạc, Phù Khê, ứng dụng côngnghệ tiên tiến, đối mới phong cách giao dịch, tiết kiệm chi phí Ngân hàng đãbiết tranh thủ tình cảm và sự tín nhiệm của khách hàng Ngoài mục tiêu lợinhuận, ngân hàng huyện Từ Sơn còn mục tiêu khác ngoài lợi nhuận nh làmdịch vụ cho ngân hàng chính sách xã hội huyện Từ Sơn, cho vay xoá đói giảmnghèo Nh vậy, qua hơn 10 năm hoạt động tuy là ngân hàng mới thành lập nh-
ng ngân hàng đã vợt qua khó khăn thử thách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Trang 24đ-PGD
Đồng Quang
NHC3 Châu Khê
Phòng HCNS
Phòng KT- NQ
ợc giao Trong 6 năm liên tục, NHNo&PTNT huyện Từ Sơn luôn là đơn vị lá
cờ đầu của tỉnh
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.
Là một Ngân hàng mới đợc thành lập từ năm 1996 đến nay, phơngchâm của Ngân hàng là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn Hiệnnay, Ngân hàng có tổng số 43 cán bộ, trong đó số ngời có trình độ đại học,cao đẳng là 32 ngời chiếm tỷ lệ 74%, trình độ trung cấp 11 ngời chiếm tỷ lệ26% Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn đợc bố trí theo môhình sau:
Ghi chú: Chỉ mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp (phối hợp) Với sự quan tâm giúp đỡ của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh, của các cấpcác ngành cùng sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo và sự cố gắng của toànthể cán bộ công nhân viên trong đơn vị những năm qua NHNo&PTNT huyện
Từ Sơn đã đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận
2.1.3 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.
Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 và phơng hớngnhiệm vụ năm 2007 hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Từ Sơntăng trởng mạnh cả về quy mô cũng nh chất lợng kinh doanh, khẳng định vị trí
và thế mạnh của mình trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
a/ Hoạt động huy động vốn.
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy
động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.Nguồn vốn huy động là một trong những chỉ tiêu quan trọng của ngân hàng Tại NHNo&PTNT từ Sơn tính đến thời điểm 31/12/06 nguồn vốn huy động là296.990 triệu đồng
NHNo&PTNT huyện Từ Sơn luôn coi trọng công tác huy động vốn, coi
đây là một trong những công tác quan trọng nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quảhoạt động và vị thế của mình, giúp ngân hàng tự bản thân cân đối đợc nguồn
Trang 25vốn và sử dụng vốn, mở rộng đầu t tín dụng.Không phải nhận vốn điều hoàcủa cấp trên
+51.501 20,97%
( Nguồn : bảng cân đối tài khoản NHNo&PTNT Từ Sơn năm 2004, 2005 và2006)
Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Từ Sơn
Qua số liệu ở bảng 2.1 cho thấy nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT
Từ Sơn luôn tăng trởng Năm 2004 vốn huy động đạt 232.477 triệu đồng, năm
2005 vốn huy động đạt 245.489 triệu đồng tăng 13.012 triệu đồng, tốc độ tăngtrởng đạt 5,6% so với năm 2004 Đến năm 2006 vốn huy động là 296.990triệu đồng tăng 51.501 triệu đồng, tốc độ tăng trởng là 20,97%so với năm
2005
Đây là một dấu hiệu đáng mừng, song tốc độ tăng trởng về vốn huy
động nh vậy không đợc cao, nhất là năm 2005 Sang năm 2006 NHNo&PTNT
Từ Sơn đã đặt mục tiêu huy động vốn lên hàng đầu, bằng mọi biện pháp đểkhơi tăng nguồn vốn: đi xuống tận địa bàn thôn, xã để huy động, có chế độkhuyến mại đối với các cá nhân gửi số tiền lớn, áp dụng các hình thức gửi linhhoạt Vì vậy trong năm 2006 tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động đã đạtbằng 1,2 năm 2005, đạt tỷ trọng tăng 20,97 % so năm 2005 Sự tăng trởng vềnguồn vốn chính là thớc đo uy tín, tầm vóc và vị thế của NHNo&PTNT TừSơn trên địa bàn hoạt động
Trang 26b Tình hình hoạt động tín dụng.
Việc tạo lập đợc nguồn vốn hợp lý với giá rẻ là một nỗ lực lớn củaNHNo&PTNT huyện Từ Sơn, song việc kinh doanh nói chung và hoạt độngtín dụng nói riêng đảm bảo an toàn và có lãi lại càng khó hơn Để thực hiệnkinh doanh theo phơng châm “đi vay để cho vay” trong những năm vừa quaNHNo&PTNT huyện Từ Sơn đã tập trung chấn chỉnh mọi hoạt động, đặc biệt
là củng cố chất lợng tín dụng vốn đợc tập trung thực hiện các mục tiêu quantrọng nhằm thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn bộ huyện theohớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nh : Cho vay các doanh nghiệp, các cánhân sản xuất tai các khu công nghiệp, cho vay phát triển các làng nghềtruyền thống, cho vay cải tạo vờn thành vờn cây có giá trị cao, cho vay những
hộ sản xuất, những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chính trong tất cảcác hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện TừSơn nói riêng, nhng đây cũng là hoạt động có nhiều rủi ro, vì vậy ngân hàngthực hiện mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn tín dụng, áp dụng nhiều hìnhthức cho vay phù hợp với nguồn vốn huy động, cho vay phát triển đối với mọithành phần kinh tế, mọi đối tợng trên điạ bàn
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNThuyện Từ Sơn đã phát triển kịp thời, phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế củatỉnh, hoạt động tín dụng của ngân hàng Từ Sơn đã góp phần đáng kể vào sựphát triển kinh tế của điạ phơng Đặc biệt trong lĩnh vực phát triển và gìn giữlàng nghề truyền thống, đã tạo đợc uy tín với các cấp, các ngành và nhất là đốivới khách hàng
Bảng 2 2: Phân loại d nợ cho vay theo kỳ hạn.
Trang 27Tổng d nợ cho vay đến 2005 là 221.292 triệu đồng tăng 13.285 triệu
đồng so với năm 2004, tốc độ tăng trởng 6,38% Trong đó: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 86,5% tổng d nợ, đây là nguồn vốn thờng đợc sử dụng để bù
đắp sự thiếu hụt vốn lu động của cá nhân và doanh nghiệp cùng các chỉ tiêu khác, góp phần phát triển kinh tế huyện Từ Sơn, tăng thu nhập cho ngân sách mỗi năm
Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 13,5%, qua số liệu này ta thấy
sự mất cân bằng giữa việc cho vay ngắn hạn và dài hạn cha thật sự cân đối Vì
đây chính là nguồn vốn bù đắp cho các doanh nghiệp để xây dựng nhà xởng,mua máy móc và phát triển cơ sở hạ tầng nhất là trong giai đoạn huyện TừSơn đang chuyển sang thành một thị xã công nghiệp nh hiện nay.NHNo&PTNT huyện Từ Sơn cần đẩy mạnh hơn nữa việc cho vay trung và dàihạn để tạo sự ổn định trong kinh doanh cho ngân hàng
Sang năm 2006 ta thấy d nợ hầu nh không tăng trởng so với năm 2005,vì để đạt mục tiêu chất lợng tín dụng đặt lên hàng đầu NHNo&PTNT Từ Sơn
đã đề ra nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng, không tăng trởng tíndụng vì tình hình nền kinh tế quá nóng nh giai đoạn vừa qua
Tóm lại qua bảng 2.2 ta thấy hoạt động tín dụng của NHNo&PTNThuyện Từ Sơn có nhiều biến động theo hớng tích cực phù hợp với yêu cầu pháttriển kinh tế của các thành phần kinh tế theo định hớng công nghiệp hoá hiện
đại hoá
+ Tín dụng cho vay theo thành phần kinh tế.
Bảng 2.3: Phân loại d nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Trang 283 Hộ SX,t nhân,cá thể 180.241 86,6 195.487 88,3 216.390 91,9
Tổng cộng 208.007 100 221.292 100 235.504 100
(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Từ Sơn)
Qua bảng 2.3 ta thấy tại NHNo&PTNT Từ Sơn cho vay đối với cácdoanh nghiệp rất ít DNNN chỉ có một DN trên địa bàn DN ngoài quốc doanh
d nợ có xu hớng giảm Năm 2004 cho vay DN ngoài quốc doanh chiếm tỷtrọng là 10,4% trên tổng d nợ, năm 2005 chiếm 8,3 % trên tổng d nợ và 2006chỉ còn 4,6 % trên tổng d nợ
Tín dụng đối với hộ sản xuất, hộ t nhân, cá thể là chủ yếu trong hoạt
động tín dụng và cũng là thị trờng kinh tế chủ yếu hiện nay của NHNo&PTNThuyện Từ Sơn Các hộ sản xuất SX lớn ,thực sự có hiệu quả tại các Làng nghềtruyền thống NHNo&PTNT Từ Sơn luôn tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệvới NH Số d nợ này là con số không nhỏ trong tổng d nợ và đây cũng chính là
bộ phận khách hàng chủ yếu của NH Từ Sơn D nợ hộ sản xuất , t nhân , cáthể , năm 2004 là 180.241 triệu đồng chiếm tỷ trọng 86,6% tổng d nợ Năm
2005 d nợ là 195.487 triệu đồng chiếm 88,3% tổng d nợ Năm 2006 d nợ216.390 triệu đồng chiếm tỷ trọng 91,9% tổng d nợ Cho vay hộ sản xuất, tnhân, cá thể, điều này chứng minh đợc NHNo&PTNT huyện Từ Sơn đã xácminh đợc đối tợng chính của ngân hàng mình là lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn và nông dân, chiến lợc kinh doanh hớng về hộ gia đình thể hiện qua tỷtrọng d nợ hộ sản xuất, t nhân, cá thể qua các năm
+ Tín dụng theo ngành kinh tế
Bảng 2 4: Phân loại d nợ cho vay theo ngành kinh tế.
(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Từ Sơn.)
Huyện Từ Sơn đang đề nghị chuyển lên thành thị xã Từ Sơn trong năm
2006 Đây là một thị xã công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp là chủ yếu Cũngphù hợp với điều kiện kinh tế chính trị của huyện, nhìn vào biểu d nợ phântheo ngành kinh tế của NHNo&PTNT Từ Sơn ta thấy d nợ của ngành CN, tiểuthủ CN năm 2004 chiếm tỷ trọng 85,7% Tổng d nợ, năm 2005 chiếm 82,9 %Tổng d nợ, năm 2006 chiếm 83,0 % Tổng d nợ Số d nợ cho ngành thơngnghiệp, dịch vụ năm 2004 chiếm 10,3 % tổng d nợ, năm 2005 chiếm 12,5%tổng d nợ, năm 2006 chiếm 13,2 % tổng d nợ Đây là ngành luôn phát triển
Trang 29song hành với CNH-HĐH, nó là ngành phục vụ, phụ trợ không thể thiếu vàcũng liên tục phát triển NH đầu t vào ngành này cũng an toàn, vì đây là ngànhsinh lời nhanh Đối với ngành nông nghiệp d nợ chiếm tỷ trọng nhỏ và dần bịthu hẹp Năm 2004 chiếm tỷ trọng 4% tổng d nợ, năm 2005 tăng lên chiếm4,6 % và đến 2006 chỉ chiếm 3,8 % tổng d nợ.Trên địa bàn huyện Từ Sơn thực
tế ngành này bị thay đổi cơ cấu nhiều nhất, đất SX nông nghiệp thu hẹp nhờngchỗ cho các khu công nghiệp mọc lên, chỉ còn một số chuyển sang nuôi trồngcây, con đặc sản, vì vậy d nợ của ngành này chiếm tỷ trọng không cao
c/ Kết quả kinh doanh.
Bảng 2 5: Kết quả kinh doanh.
49.40448.32497,8%
40.18439.41998%
2 Tổng chi ( B )
- Trong đó : Chi lãi 20.10615.625 39.74633.767 35.31128.888 Kết quả kinh doanh (A-B) 6.111 9.658 4.783
(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Từ Sơn).
Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy nguồn thu chủ yếu của NHNo&PTNT huyện
Từ Sơn là từ thu lãi cho vay Năm 2004 tỷ trọng thu lãi chiếm 98% tổng thu,năm 2005 chiếm 97,8% Đây là kết quả chứng minh vị thế kinh doanh tíndụng của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn nói riêng và của toàn hệ thống ngânhàng nói chung Từ năm 2005 đến nay các dịch vụ khác tại ngân hàng Từ Sơnphát triển nhiều: dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoạihối vì vậy tỷ trọng thu lãi tiền vay trong tổng thu đã giảm xuống, năm 2006
tỷ trọng thu lãi chiếm 98% tổng thu
Có đợc kết quả trên đây là nhờ vào chủ trơng kinh doanh đúng đắn cóhiệu quả, một quá trình năng động và sự cố gắng không mệt mỏi của toàn thểcán bộ nhân viên NHNo&PTNT huyện Từ Sơn
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT Từ Sơn- Bắc Ninh
Trong những năm vừa qua hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện
Từ Sơn tăng trởng không ngừng với khối lợng lớn, nhất là đầu t cho vay ngắnhạn Thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế nhiềuthành phần theo cơ chế thị trờng, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệphoá- hiện đại hoá nông thôn, vốn tín dụng tập trung vào các hộ sản xuất, số l-
Trang 30ợng khách hàng lớn, các món cho vay nhỏ, trình độ của các làng nghề còn hạnchế, cho nên chứa chất, tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn có thể phát sinh tănghàng năm chủ yếu ở đối tợng này, vì đây là thị trờng kinh doanh chính, lànguồn thu chính của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn hiện nay.
2.2.1 Rủi ro tín dụng ở NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.
* Tình hình nợ quá hạn:
2.2.1.1 Nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo:
Bảng 2.6: Phân loại nợ quá hạn theo tài sản bảo đảm
(Nguồn báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.)
Biểu đồ 2.3 : Nợ quá hạn theo TSĐB
Qua bảng 2.6 ta thấy: Nợ quá hạn trên địa bàn huyện có chiều hớng giatăng năm 2004 d nợ quá hạn là 1.034 triệu đồng chiếm 0.5% tổng d nợ Năm2005d nợ quá hạn là 1.116 triệu đông chiếm 0,504% tổng d nợ Nhng đến
Trang 312006 nợ quá hạn tăng đáng kể lên 1.480 triệu đồng chiếm 0,63% tổng d nợ ,tăng so với năm 2004 là 446 triệu đồng và tăng so năm 2005 là 364 triệu
đồng Nợ quá hạn tăng là do các nguyên nhân do khâu thẩm định cha sát thực
tế, thẩm định t cách hộ vay sai, do khách hàng làm ăn thua lỗ, do khách hànggặp rủi ro bất khả kháng
Cần lu ý rằng: trong số NQH không có tài sản bảo đảm hoàn toàn 100% làcác hộ sản xuất tập trung ở các xã thuần nông nh Tam Sơn, Phù Chẩn…
Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trongtổng d nợ quá hạn Ngân hàng cần tìm nguyên nhân xử lí dứt điểm các trờnghợp quá hạn này Nhất là dùng biện pháp cứng rắn, áp dụng chế tài tín dụng,
xử lí tài sản đảm bảo để thu nợ, giảm bớt tỷ lệ quá hạn
Mặt khác, cũng cho thấy NHNo Từ Sơn cần chú trọng khi cho vay các hộ sảnxuất, t nhân, cá thể phải thực hiện theo quy định:
- Những hộ thuộc đối tợng cho vay không bảo đảm tiền vay bằng tài sản
có dự án phơng án khả thi mới thực hiện việc cho vay
- Những hộ thuộc đối tợng phải có bảo đảm bằng tài sản phải nghiêmtúc thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ Từ đó mới có khả năng hạn chế nhữngrủi ro thất thoát trong hoạt động tín dụng Bởi phơng án xử lý tài sản bảo đảm
là phơng án cuối cùng Phơng án này chi phí rất lớn, và cũng rất phức tạp, khókhăn
2.2.1.2 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.
Bảng 2.7: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.
Trang 32(Nguồn báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.)
Biểu đồ 2.4 : Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Qua biểu 7 ta thấy nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Từ Sơn đều nằm tạithành phần kinh tế hộ SX, t nhân, cá thể Đây là kết quả tất yếu bởi d nợ hộsản xuất chiếm 91,6% tổng d nợ (năm 2004) của NHNo&PTNT huyện TừSơn Nợ quá hạn ngày càng gia tăng, năm2004 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng0,5% tổng d nợ, đến 2006 nợ quá hạn chiếm 0,63% tổng d nợ Ngân hàng cầnphối kết hợp với các cấp chính quyền, các cơ quan hành pháp xử lí tài sản đảmbảo thu hồi vốn cho ngân hàng Tránh các tình trạng xấu lan truyền rất khó xửlí
2.2.1.3 Nợ quá hạn phân theo thời gian quá hạn.
Phân loại quá hạn theo thời hạn giúp ngân hàng tính toán đợc khả năngthất thoát vốn của mình Trên cơ sở đó trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụngtheo quy định của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam, đồng thời hỗ trợ công tác chỉ đạo điều hành trong ngânhàng
Bảng 2 8: Nợ quá hạn phân theo thời gian quá hạn.
Trang 33> 360N TDN
(Nguồn báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.)
Biểu đồ 2.5 : Nợ quá hạn theo thời gian quá hạn
Qua bảng 2.8 ta thấy đến 31/12/2004 tổng d nợ quá hạn là 1.034 triệu
đồng có 498 triệu đồng nợ quá hạn dới 180 ngày chiếm tỷ trọng là 48%, nợquá hạn từ 180 – 360 ngày là 368 triệu đồng chiếm 35,8%, nợ quá hạn trên
360 ngày, đây là nợ quá hạn có khả năng mất trắng chiếm 16,2% số tiền là
168 triệu đồng, đến 31/12/2005 nợ quá hạn là 1.116 triệu đồng, trong đó nợquá hạn dới 180 ngày là 298 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 26,7% giảm so vớinăm 2004 là 21,3% Nợ quá hạn trên 360 ngày tăng lên số d là 623 triệu đồngchiếm tỷ trọng 55,8 % ,nợ quá hạn từ 180 – 360 ngày d 195 triệu đồng chiếm
tỷ trọng 17,5 % Đến 2006 số nợ quá hạn dới 180 ngày giảm về mặt tỷ trọng
so tổng d nợ quá hạn chiếm 16,3 % nhng về số tuyệt đối đã giảm so với năm
2005 là (-57 ) triệu đồng Nợ quá hạn từ 180 – 360 ngày giảm rất nhiều sonăm 2005 là(-189) triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,4% tổng d nợ quá hạn Nợ cókhả năng mất trắng cũng tăng có thể nói là cực nhanh so với năm 2005 tăng
610 triệu đồng Nhìn vào các số liệu trên ta thấy thực chất việc thu hồi nợ quáhạn là rất khó khăn, tốc độ chậm Số d thực chất ở các thời hạn giảm chỉ là số
ảo, không phải nằm trong doanh số thu đợc nợ mà nó đợc chuyển sang nhómquá hạn có thời hạn dài hơn, và càng ngày càng có nguy cơ rủi ro khó thu hồihơn
Nhìn vào bảng 2.8: Nợ quá hạn phân theo thời gian thì ta thấy nợ khó
đòi tại NHNo Từ Sơn năm 2004 chiếm 16,2% tổng d nợ quá hạn, năm 2005chiếm 55,8% và năm 2006 chiếm 83,3 % Về số tuyệt đối có xu hớng tăng,năm 2004 là 168 triệu đồng, năm 2005 là 623 triệu đồng và năm 2006 là 610triệu đồng
Cũng trên bảng 2.8 ta thấy số d của các khoản nợ quá hạn có thời hạn
180 – 360 ngày, trong các năm giảm, đây 1 phần do ngân hàng đã thu đợc nợ, nhng phần lớn đợc chuyển sang số d các khoản nợ quá hạn có thời hạn cao
Trang 34hơn Đây là số giảm ảo
Những số nợ đã xử lí rủi ro theo dõi ngoại bảng cũng ngày một gia tăng Năm 2004 là 403 triệu đồng, năm 2005 là 549 triệu đồng và năm 2006 là1.435 triệu đồng Đây là những khoản nợ gần nh “ đóng băng’’, thu hồi rấtkhó khăn Song bằng cách kết hợp nhiều biện pháp ngân hàng No&PTNT TừSơn trong năm 2005 đã thu đợc số nợ này là 134 triệu đông, trong đó số nợgốc là 100 triệu đồng; năm 2006 thu đợc 260 triệu đồng
(Nguồn báo cáo tổng kết của NHNo&PTNT huyện Từ Sơn.)
Qua số liệu bảng 2.9 cho ta thấy ngân hàng cần xem xét lại việc mở rộng chovay ngắn hạn hộ sản xuất trong thời gian vừa qua Vì tỷ lệ nợ quá hạn phátsinh hầu hết tại tài khoản cho vay ngắn hạn với chiều hớng gia tăng ngày càngcao so với tổng d nợ, từ chỗ chỉ chiếm 0,5% tổng d nợ năm 2004 đã tăng lên0,63% tổng d nợ vào năm 2006 Điều này chứng tỏ việc đầu t vào việc chovay trung và dài hạn có hiệu quả hơn NHNo&PTNT huyện Từ Sơn cần chútrọng đầu t vào cho vay trung và dài hạn hơn để phát triển theo chiều sâu,nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế, tạo
điều kiện cho các hộ sản xuất có vốn để đầu t mở rộng sản xuất, tăng cờngtrang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất, tăng quy mô kinh doanh… Vì
đây là cơ cấu tơng đối có hiệu quả của ngân hàng, vừa tạo ra nguồn thu ổn
định cho ngân hàng, vừa góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội củahuyện nhà
2.2.1.5 Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân.
Hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro, làm giảm sút lợinhuận cũng nh sự an toàn của ngân hàng, cho nên các ngân hàng luôn phải dự
đoán đợc tình hình hoạt động của mình Đối với nợ quá hạn, ngân hàng phải
có những biện pháp xử lý kịp thời và ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh trêncơ sở tìm ra những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn một cách đầy đủ và chínhxác
Bảng 2.10: Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân.
Đơn vị: Triệu đồng.