Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** NGUYỄN HỒNG YẾN GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** NGUYỄN HỒNG YẾN GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ CHUNG Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, tin cậy, xác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Hồng Yến ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 15 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 17 1.2.1 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 21 1.2.4 Xử lý rủi ro 22 1.3 PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 23 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 23 1.3.2 Các tiêu đánh giá phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 26 1.4 KINH NGHIỆM PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 29 iii 1.4.1 Kinh nghiệm từ Mỹ 29 1.4.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 30 1.4.3 Kinh nghiệm từ Australia 30 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Tiên Phong 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 34 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 42 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 42 2.2.2 Thực trạng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THUÔNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những mặt tồn 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 68 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1.1 Định hướng chung phát triển ngân hàng 69 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 70 3.1.3 Định hướng nâng cao lực quản trị RRTD ngân hàng 71 iv 3.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 71 3.2.1 Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 71 3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 75 3.2.3 Triển khai đồng với tinh thần liệt thận trọng 79 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng 80 3.2.5 Tăng cường phối hợp với quan chức 82 3.3 KIẾN NGHỊ 82 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ban ngành 82 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên văn DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HSC Hội sở NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phẩn QLRR Quản lý rủi ro QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp vừa nhỏ) TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPCP Trái phiếu phủ TSĐB Tài sản đảm bảo CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Ký hiệu Tên sơ đồ Mục Trang 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng vào nguyên nhân 1.1.2 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng vào khả trả nợ 1.1.2 10 1.3 Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 1.2.3 22 2.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.1.2 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Ký Tên biểu đồ hiệu Mục Trang 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 – 2017 2.1.3.1 37 2.2 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn 2.1.3.2 39 2.1.3.2 40 2.2.3.2 57 2.3 2.4 Cơ cấu đầu tư NHTMCP Tiên Phong từ năm 2014-2017 Nợ xấu NHTMCP Tiên Phong gia đoạn 2014-2017 vii DANH MỤC BẢNG Ký hiệu Tên bảng Mục Trang 2.1 Một số tiêu kinh doanh chủ yếu TPB giai 2.1.3 36 đoạn 2014 – 2017 2.2 Cơ cấu huy động thị trường NHTMCP 2.1.3.1 38 Tiên Phong giai đoạn từ năm 2014 – năm 2017 2.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Tiên 2.1.3.3 42 Phong giai đoạn 2014 - 2017 2.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng tổng tài sản giai đoạn 2.2.1 43 2014-2017 2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay 2.2.1 44 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo chất lượng 2.2.1 45 2.7 Một số tiêu phân tích tài khách hàng 2.2.3.2 47 doanh nghiệp NHTMCP Tiên Phong 2.8 Tỷ trọng điểm theo loại hình sở hữu doanh nghiệp 2.2.3.2 54 2.9 Tình hình nợ xấu nợ hạn NHTMCP Tiên 2.2.3.2 57 Phong giai đoạn 2014 - 2017 2.10 Tỷ trọng nợ vốn/Dư nợ cho vay NHTMCP 2.2.3.2 58 Tiên Phong giai đoạn 2014 - 2017 2.11 Trích lập dự phịng rủi ro NHTMCP Tiên Phong 2.2.3.2 61 giai đoạn 2014 - 2017 2.12 Khả bù đắp RRTD từ dự phòng rủi ro 2.2.3.2 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thơng qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn Nó loại rủi ro đa dạng phức tạp, xảy khơng có chuẩn bị phịng ngừa Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, dẫn tới hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ Nếu khơng xử lý kịp thời, phá sản ngân hàng, gây hiệu ứng dây chuyền, sụp đổ hàng loạt ngân hàng doanh nghiệp kinh tế Nhận thức ảnh hưởng rủi ro tín dụng tầm quan trọng việc phòng ngừa, Basel (năm 1988) đề cập tới loại rủi ro Đến nay, rủi ro hoạt động tín dụng ln vấn đề trọng quan tâm Khủng hoảng tài giới xảy ra, tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế tài Việt Nam Một loạt ngân hàng bị sáp nhập chịu kiểm soát ngân hàng lớn Nguyên nhân chất lượng tín dụng giảm sút, khả khoản suy giảm, công tác quản trị rủi ro tín dụng dẫn tới nợ xấu tăng cao, gây áp lực cho ngân hàng Từ đó, đặt tính cấp bách phải tăng cường công tác quản trị rủi ro ngân hàng để phù hợp với diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô nước quốc tế Từ ngân hàng yếu buộc phải tái cấu, nguồn lực mình, Ngân hàng TMCP Tiên Phong vươn lên mạnh mẽ, trở thành trường hợp điển hình tự tái cấu thành cơng Quy mơ tổng tài sản không ngừng tăng lên, tỷ lệ an toàn theo quy định đảm bảo Ngân hàng đổi phương pháp quản trị phù hợp, tiên tiến Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt nợ xấu có xu hướng tăng từ năm 2015 Trước đó, tính nợ xấu bán cho Công ty Quản lý nợ VAMC nợ xấu năm 2017 lên tới 1.638 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu tướng ứng 2,58% Nợ xấu 80 hạn thời hạn theo quy định; xem xét, đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ xấu theo chế thị trường 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố người đóng vai trị quan trọng, định tới chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng.Các giải pháp cần thực để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng nguồn nhân lực cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD là: - Tuyển dụng cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức Cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng theo tiêu chí chun mơn, đạo đức, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động môi trường đầy rủi ro Cán cần có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, tính tốn thẩm định dự án,… Ngân hàng cần tạo điều kiện cho CBTD thường xuyên tìm hiểu ngành nghề khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng nắm kiến thức pháp luật Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, địi hỏi cán có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực, có khả phân tích đánh giá, có lĩnh đạo đức nghề nghiệp để tránh cám dỗ Đồng thời, cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh ngân hàng tương lai - Bố trí, phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải, đảm bảo cho cán có đủ thời gian nghiên cứu thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách hiệu - Tăng cường đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho CBTD để hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Cán cương vị cao phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay, quy định đảm bảo tiền vay, quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý RRTD Có vậy, phẩm chất đạo đức CBTD, ý thức trách nhiệm cán ngân hàng nâng lên 81 - Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại Đào tạo theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau Thường xuyên cử cán tham gia lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ, kỹ làm việc; tổ chức buổi hội thảo, tập huấn phòng chống rủi ro để nhân viên đơn vị trao đổi học hỏi đề xuất ý kiến; mời chuyên gia đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm tình vụ án liên quan đén lĩnh vực ngân hàng, hay phổ biến thay đổi sách pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng để cán ngân hàng có thêm hiểu biết pháp luật, thêm kinh nghiệm, định cho vay an toàn - Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỳ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu công việc mà cán thực Các quy định khen thưởng kỳ luật phải thống toàn hệ thống phải thực nghiêm túc Đối với cán có thành tích, cần biểu dương kịp thời, thưởng vật chất lẫn tinh thần, kể tăng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục xử lý kỷ luật, kiên loại bỏ thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Nhờ đó, nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan Tại chi nhánh áp dụng quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân trình thực nghiệp vụ tín dụng Quy chế giúp hạn chế rủi ro tín dụng cán gây nên - Luân chuyển cán quản lý khách hàng để hạn chế tiêu cực quan hệ tạo lập lâu, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán 82 tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng 3.2.5 Tăng cường phối hợp với quan chức Để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu cần có vào quan chức Ngân hàng cần trọng đề quy trình phối hợp với NHNN, Tịa án, Bộ công an, Viện kiểm sát số ngành khác Đặc biệt trình giải cần phối hợp chặt chẽ với NHNN chi nhánh quan địa phương để tranh thủ hỗ trợ cần thiết Đồng thời phải lường trước chuẩn bị chu đáo tình xảy thực thu giữ TSĐB chung cư, cần tránh rắc rối pháp lý liên quan đến tranh chấp dân với người mua hộ chung cư 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ban ngành 3.3.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố định đến môi trường hoạt động doanh nghiệp kinh tế Khi môi trường vĩ mô bất ổn với biến động bất thường sách điều hành kinh tế, hoạt động doanh nghiệp đối diện rủi ro mang tính vĩ mơ, ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp, ảnh hưởng tới ngân hàng Để nâng cao hiệu cơng tác quản trị ngân hàng, phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế, cụ thể: - Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, đại sở tuân thủ quy luật kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Kiểm soát, khắc phục nhanh yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá mặt hàng - Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách - Tăng cường quản lý sử dụng hiệu nợ công, bảo đảm an tồn tài quốc qia, 83 - Đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh - Cần có quy định việc cơng khai thơng tin, tăng cường tính minh bạch hoạt động ngân hàng công chúng - Cân đối mục tiêu phát triển bền vững kinh tế hệ thống NHTM, tăng cường phối hợp với ngành có liên quan với NHNN giải vướng mắc q trình cấp tín dụng ngân hàng 3.3.1.2 Tạo lập hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng cho hoạt động đơn vị kinh tế ngân hàng nói riêng; ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng từ khâu huy động đến cho vay Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, chấp, cầm cố tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo xử lý nợ 3.3.1.3 Ban hành đồng hoàn chỉnh khung pháp lý tài Hồn thiện văn pháp luật quy định kế toán, kiểm toán; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, đảm bảo cung cấp thơng tin tài trung thực, tin cậy; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán-kiểm tốn đạt tiêu chuẩn quốc tế Bộ Tài nên nghiên cứu bổ sung Chuẩn mực Kế toán Việt Nam phù hợp với Chuẩn mực Kế toán quốc tế nhằm đẩy nhanh q trình hội nhập Trong ý tới việc xây dựng chuẩn mực kế toán việc ghi nhận xác định giá trị công cụ tài khoản dự phịng cho nợ phải trả tài sản chưa xác định Từ tạo điều kiện khung chuẩn cho hoàn thiện phương pháp trích lập dự phịng RRTD ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1.4 Thúc đẩy thị trường tài Tăng cường thúc đẩy thị trường tài đặc biệt thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủi ro Thị trường phát triển tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá xác giá trị TSĐB cho 84 mục đích trích lập dự phịng RRTD, tạo điều kiện để minh bạch thông tin thành viên tham gia, sở đó, ngân hàng có nguồn thông tin đáng tin cậy đánh giá khách hàng chất lượng khoản vay khách hàng 3.3.1.5 Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp - Nâng vốn tự có doanh nghiệp - Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh - Tăng cường quản lý, tra kiểm soát doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh; có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn - Xem xét kỹ hoạt động doanh nghiệp để cấp giấy phép hoạt động doanh nghiệp mới, sau tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp đồng ý cấp 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) - Tiến hành kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung vào hệ thống Các số liệu không phản ánh thông tin khách hàng nói chung mà cịn kèm theo đánh giá phân tích khách hàng vay, dự báo ngành - Tăng cường đào tạo chuyên sâu cho cán nghiệp vụ, có kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia phân tích đánh giá hoạt động kinh tế theo ngành, lĩnh vực hoạt động khác - Thường xuyên phân tích dự báo tình hình diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ để đưa dự báo rủi ro, sở cho NHTM tham khảo đồng thời định hướng cho hoạt động ngân hàng - Tăng cường liên kết hợp tác nước, nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thơng tin tín dụng 85 - Tạo lập kênh thông tin kết nối với quan chức để nắm thơng tin khách hàng, đưa cảnh báo, lưu ý với ngân hàng 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng thống tồn ngành Hiện nay, NHTM có hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng riêng, dẫn đến thơng tin Bộ phận thơng tin phịng ngừa rủi ro chi nhánh NHNN cung cấp không quán, không phù hợp với kết xếp hạng ngân hàng hỏi tin Do đó, cần quy định hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống cho toàn ngành, nguồn tham khảo đáng tin cậy cho NHTM 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống tra, giám sát ngân hàng theo chuẩn quốc tế - Phối hợp với ngành có liên quan hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng giải pháp, sách để hồn thiện phương pháp kiểm toán nội TCTD - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra NHNN từ trung ương xuống sở, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra - Xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng nhằm tăng khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro tiềm ẩn hoạt động ngân hàng - Tăng cường công tác tra kiểm tra NHTM Thanh tra ngân hàng đánh giá rủi ro tồn diện, có hệ thống để đưa kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM - Phát triển đội ngũ cán tra giám sát đủ số lượng chất lượng, có trình độ nghiệp vụ cao, trang bị đủ kiến thức pháp luật, quản lý cơng cụ thực thi, có đạo đức tốt 86 - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành - Hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay; hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng DPRR, chế sách hướng dẫn cụ thể việc xử lý khai thác tài sản khách hàng - Hoàn thiện khung pháp lý triển khai sử dụng hợp đồng phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.3.2.5 Hỗ trợ NHTM xử lý nợ - NHNN cần tích cực giám sát để nắm tình hình hoạt động kinh doanh NHTM đặc biệt xử lý tài sản chấp đề nghị với ngành liên quan thực số biện pháp: + Đề nghị UBND, Sở ban ngành hỗ trợ việc hợp pháp hóa tài sản chấp, tài sản siết nợ, + Cơ quan cơng an, tịa án, tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh vụ án + NHNN sớm ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thủ tục xử lý tài sản chấp, xúc tiến thành lập cơng ty mua bán nợ nhiều hình thức,… 3.3.3 Đối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA) Hiệp hội Ngân hàng đảm bảo cho TPBank ngân hàng khác tích cực liên kết, hỗ trợ hoạt động kinh doanh, thời điểm thị trường gặp khó khăn VNBA phải thực tốt vai trò cầu nối hội viên với quan Nhà nước, phản ánh nguyện vọng đề xuất hội viên kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề liên quan đến phát triển ngân hàng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 87 Mặt khác, VNBA tích cực tham gia xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến ngân hàng; tư vấn trao đổi kinh nghiệm hay tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học với ngân hàng thành viên nước,… KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Tiên Phong, chương tập trung đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đồng thời đưa kiến nghị với phủ, quan ban ngành để tạo điều kiện cho hoạt động hệ thống NHTM an tồn hiệu quả, góp phần tăng cường phát triển ổn định cho kinh tế Việt Nam 88 KẾT LUẬN Ngân hàng lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt, trước xu hội nhập, NHTM phải đối phó với nhiều loại hình rủi ro khác Việc tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh trở nên cần thiết cấp bách Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá hoạt động quản lý RRTD TPBank, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng quản lý RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Hai là, nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Tiên Phong, sâu phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng qua rút kết đạt được, hạn chế đưa nguyên nhân dẫn đến tồn cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD TPBank Ba là, đưa giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng TPBank đồng thời đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN Kết thúc luận văn, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Sau Đại học Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy suốt thời gian học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngô Chung dành thời gian quan tâm kiến thức để hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phong tạo điều kiện, hỗ trợ suốt thời gian qua Dù cố gắng tìm hiểu nghiên cứu, nhiên hạn chế kiến thức thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT GS.TS Nguyễn Văn Tiến - PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại (Commerical bank management), NXB Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Kim Anh, (2009), Quản trị ngân hàng thương mại GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Các quy định nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam, NHNN Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 10 Quyết định 1058 Thủ tướng phê duyệt Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 11 Chỉ thị số 06/CT-NHNN ngày 20/07/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc thực Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quyết định 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống 12 Thông tư 09/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 19 năm 2013 việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC 13 Các báo cáo thường niên, báo cáo tài Ngân hàng TMCP Tiên Phong từ năm 2013-2017 90 14 Các website khác : www.sbv.gov.vn http://finance.vietstock.vn www.vnexpress.net 15 Nguyễn Hữu Thuỷ (1996), “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn nay”, Luận án Tiến sỹ, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân năm 1996 16 Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, bảo vệ Học viện Ngân hàng năm 2010 17 Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 18 Đặng Thị Thanh Hải (2015), "Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình", Luận văn Thạc sỹ, bảo vệ Học viện Ngân hàng năm 2015 19 Nguyễn Thị Hoa (2014), "Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong", Luận văn Thạc sỹ, bảo vệ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2014 20 Lê Thanh Tùng (2014), ”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị RRTD theo Basel 2", Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 15- năm 2014, trang 18-21 21 Đinh Thu Hương Phan Đăng Lưu (2014), “Hoàn thiện mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 5/2014 22 TS Nguyễn Thị Loan (2012), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012 23 Luật tổ chức tín dụng (2010) B TIẾNG ANH 24 Glen Bullivant (2005), "Credit Management” 91 25 Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004), "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher” 26 KPMG (2008), ”Managing Credit Risk: Beyond Basel PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 Các khoản nợ tổ chức tín dụng phân loại nợ theo nhóm sau: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm: + Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; + Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều - Nhóm 2: Nợ cần ý + Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; + Nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn + Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; + Nợ gia hạn lần đầu; + Nợ miễn giảm giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ + Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Nhóm 5: Nợ có khả vốn + Nợ hạn 360 ngày + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn, Phụ lục 2: Huy động vốn theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp qua năm 2015-2017 Chỉ tiêu Năm 2015 Số tiền Tiền gửi TCKT Doanh nghiệp nhà nước (*) Công ty TNHH Công ty CP DN có vốn đầu tư nước ngồi Khác Tiền gửi cá nhân Tổng Năm 2016 Tỷ trọng % Số tiền Năm 2017 Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 16.917.238 42,82 025.149.362 45,66 33.648.687 47,87 2.300.585 5,82 1.250.756 2,27 2.193.594 3,12 3.431.865 10.168.409 8,69 25,74 8.034.850 12.239.876 14,59 22,22 7.374.739 16.527.968 10,49 23,51 871.917 2,21 1.195.991 2,17 2.160.787 3,07 144.462 0,37 2.427.889 4,41 5.391.599 7,67 22.588.209 57,18 29.932.666 54,34 36.649.899 52,13 39.505.447 100% 55.082.028 100% 70.298.586 100% (Nguồn: Báo cáo tài qua năm TPBank) Phụ lục 3: Nợ xấu số ngân hàng tính đến 31/12/2017 Tỷ lệ nợ xấu (%) Ngân hàng Tổng dư nợ (tỷ đồng) Nợ xấu năm 2017 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 +/(%) Sacombank 4,28 6,91 222.946.630 198.859.665 12,11 9.268.411 VietABank 1,54 2,14 34.226.236 30.415.690 12,53 VPBank 2,89 2,91 182.666.213 144.673.213 ABBank 2,61 2,56 47.902.491 ACB 0,70 0,87 Techcombank 1,61 NVB Phân loại nợ xấu năm 2017 Nhóm Nhóm Nhóm 612.372 1.000.484 7.655.555 525.724 17.920 22.724 485.080 26,26 6.200.022 3.166.441 1.966.441 1.067.140 39.796.167 20,37 1.250.277 121.068 222.058 907.151 198.513.394 163.401.221 21,49 1.389.619 325.864 275.371 788.384 1,58 160.849.037 142.616.004 12,78 2.583.826 575.397 455.567 1.552.862 1,53 1,48 32.110.586 25.352.217 26,66 492.311 118.105 90.580 283.626 VIB 2,49 2,59 79.864.219 60.179.583 32,71 1.986.683 53.746 62.921 1.870.016 BIDV 1,61 1,99 866.000.044 723.697.408 19,66 13.950.048 5.417.518 3.327.805 5.204.725 Vietcombank 1,14 1,5 543.434.459 460.808.440 17,93 6.208.689 684.223 3.584.263 1.940.203 LPB 1,07 1,11 100.621.236 79.676.162 26,29 1.073.889 189.204 154.283 730.402 TPBank 1,09 0,71 63.422.643 46.642.977 35,97 688.981 254.740 153.408 280.833 KienLongBank 0,83 1,06 24.685.504 19.766.439 24,89 204.283 33.115 23.136 148.032 BacABank 0,63 0,81 55.487.573 48.102.315 15,35 351.148 5.788 9.209,0000 336.151 Vietinbank 1,13 1,02 790.688.059 661.987.797 19,44 8.959.030 1.238.961 2.546.200 5.173.869 Eximbank 2,27 2,95 101.324.328 86.891.327 16,61 2.298.430 884.448 352.827 1.061.155 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài số ngân hàng năm 2017) Phụ lục 4: Biểu đồ tổng hợp nợ xấu số ngân hàng năm 2017 Tổng hợp tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 2017 Eximbank 2,27 Vietinbank 1,13 BacABank 0,63 KienLongBank 0,83 TPBank 1,09 LPB 1,07 Vietcombank 1,14 BIDV 1,61 VIB 2,49 NVB 1,53 Techcombank 1,61 ACB 0,70 ABBank 2,61 VPBank 2,89 VietABank 1,54 Sacombank 0,00 4,28 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50