1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công thương nam định

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thương Nam Định
Tác giả Ngô Thị Kim Phợng
Trường học Ngân hàng Công thương Nam Định
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 130,51 KB

Nội dung

Hoạt động chính-Ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng nếu đợc đảmbảo an toàn, hiệu quả thì sẽ có những đóng góp tích cực vào việc ổn định vàcải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô; kiềm chế

Trang 1

Lời mở đầu

1 sự cần thiết của đề tài

Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá toàn cầu hoá đang trở thành

xu hớng phổ biến bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng cólợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt.Trong môi trờng kinh tế thể giới nh vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đốivới đất nớc ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của mình để hộinhập ngày cầng sâu, rộng và có hiệu quả hơn Một trong những biện pháp đểnâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế là lành mạnh hoá hệ thống tài chính-Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng nếu đợc đảmbảo an toàn, hiệu quả thì sẽ có những đóng góp tích cực vào việc ổn định vàcải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát, duy trì nhịp độ tăng tr-ởng khá của nền kinh tế

Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng nói chung và hoạt đống tíndụng ngắn hạn nói riêng của Ngân hàng Công thơng Nam Định là khá tốt, d nợcho vay tăng nhanh qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn giảm… Tuy nhiên, bên cạnh Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt đợc Ngân hàng còn có những tồn tại cần khắc phục

Chất lợng tín dụng không chỉ là mối quan tâm của nhà quản trị Ngânhàng mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội vì đây là tín hiệu tổng hợp, vừaphản ánh trình độ hoàn thiện pháp luật theo cơ chế thị trờng trong quản lý kinh

tế nói chung và hoạt động quản lý Ngân hàng nói riêng, vừa phản ánh sự lớnmạnh và những mặt còn bất cập trong quản lý điểu hành Ngân hàng Nh vậy,làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợngtín dụng ngắn hạn nói riêng là một vấn đề mà trớc đây, hiện tại hay tơng lai

đều đặt lên vị trí quan trọng trong quản trị Ngân hàng Chính vì vậy, em đã

chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất l“Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công thơng Nam Định”

2 mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài đề cập đên những vấn đề cơ bản lý luận về hoạt động tín dụng nóichung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng, làm rõ vai trò của tín dụngNgân hàng thơng mại từ đó thấy rõ tầm quan trọng của chất lợng tín dụng tíndụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và ý nghĩa của việc nâng caochất lợng tín dụng

Trang 2

Phân tích, đánh giá thực trang hoạt động tín dụng đậc biệt là tín dụngngắn hạn tại Ngân hàng Công thơng Nam Định để từ đó chỉ ra kết quả dạt đợc,những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó đồng thời kiếnnghị nhằm củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn nhằm đảm bảo antoàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

3 đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng là phạm trù rất rộng, bao gồmnhiều hoạt động nh các hoạt động huy động vốn, cho vay, bảo lãnh… Tuy nhiên, bên cạnh trong bàichuyên đề này chỉ đề cập chủ yếu tới chất lợng tín dụng ngắn hạn ở góc độ chovay

Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan trực tiếp đếnhoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại và chất lợng tín dụng ngắn hạntại Ngân hàng Công thơng Nam Định

4 phơng pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trongmối quan hệ với duy vật lịch sử đông thời kết hợp sử dụng phơng pháp so sánhphân tích, tổng hợp và sử dụng cac bảng số liệu để minh hoạ qua đó rút ra kếtluận tổng quát

5 những đóng góp của chuyên đề

Bài viết làm rõ những vấn đề mang tính lý luận về tín dụng ngắn hạn,chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Trong đó em đi sâu nghiên cứuquan hệ tín dụng ngắn hạn, chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Côngthơng Nam Định để phát hiện những vấn đề, nguyên nhân của vấn đề và kiếnnghị những giải pháp nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng ngắn hạn, từ đó gópphần:

- Nâng cao khả năng sinh lời

đề

Trang 3

Chơng 1

Lý luận về tín dụng và chất lợng tín dụng

trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1 Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế

1.1.1 Khái niệm và đặc trng của tín dụng Ngân hàng

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng

Tín dụng ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan của nền sản xuấtxã hội Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất định tất sẽdẫn đến giầu ngèo Trong xã hội bắt đầu xuất hiện một tầng lớp có thu nhậpcao, nhiều vốn và một tầng lớp khác có thu nhập thấp hơn, thiếu vốn để hoạt

động sản xuất bình thờng Để giải quyết mâu thuẫn nội tại giữa ngời thừa vốn

và ngời thiếu vốn, thực hiện việc điều hoà nhu cầu tạm thời về vốn, hoạt độngtín dụng ra đời

Nh vậy quan hệ tín dụng gắn liền với quan hệ kinh tế giữa ngời đi vay vàngời cho vay Nó thể hiện quy trình vận động của vốn vay thông qua việc sửdụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất và điểm cuối của quá trình là sựhoàn trả (cả gốc lẫn lãi) của tín dụng

Từ đó ta thấy: bản chất của tín dụng là quan hệ phân phối vốn dựa trênnguyên tắc hoàn trả vốn Sự hoàn trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chấtcủa quá trình vận động tín dụng

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng, một bên là các cá nhân và các tổ chức trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay.

Nh vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệkinh tế giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và nhân dânlao động Dựa vào việc tập trung vốn tạm thời cha sử dụng trong nền kinh tế,dựa vào vốn tự có, vốn cấp phát của Nhà nớc và vốn phát hành, Ngân hàngthực hiện mối quan hệ kinh tế đó bằng phơng pháp cho vay có hoàn trả

Quan hệ tín dụng Ngân hàng chỉ đợc hình thành khi có những điều kiệnkinh tế xã hội cụ thể làm tiền đề cho nó Chính vì vậy, mặc dù các NHTM xuấthiện rất sớm nhng quan hệ tín dụng chỉ đợc hình thành vào khoảng cuối thể kỷ

19 Thông thờng quá trình vận động của tín dụng Ngân hàng trải qua 3 giai

đoạn:

- Phân phối tín dụng dới hình thức cho vay: ở giai đoạn này vốn tiền tệ

Trang 4

bán hàng hoá thông thờng vì trong quan hệ mua bán hàng hoá thì giá trị chỉthay đổi hình thái tồn tại

- Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất: sau khi nhận đợc khoản vay từ

Ngân hàng, ngời đi vay có quyền sử dụng lợng giá trị để thoả mãn một mục

đích nhất định Trong giai đoạn này, vốn đợc sử dụng vào trong một quá trìnhmua hàng hoá, vật t, nguyên vật liêụ, máy móc… Tuy nhiên, bên cạnhđể phục vụ sản xuất Tuynhiên, ngời di vay không có quyền sở hữu lợng giá trị này, mà họ phải hoàn trảtrong một thời gian nhất định

- Hoàn trả tín dụng: là giai đoạn kết thúc của chu kỳ tín dụng Sau khi

vốn đợc sử dụng vào việc thực hiện một chu kỳ sản xuất, đến một thời hạn nhất

định (đợc thoả thuận giữa Ngân hàng và ngời di vay vốn) vốn tín dụng đợc

ng-ời đi vay hoàn trả lại cho Ngân hàng với lợng giá trị cao hơn lợng giá trị đã vay(bao gồm cả gốc lẫn lãi)

Tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu củanền kinh tế màcòn kịp thời khắc phục những nhợc điểm của các hình thức tín dụng khác tronglịch sử nh: tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại… Tuy nhiên, bên cạnh

1.1.1.2 Đặc trng của tín dụng Ngân hàng

Một là, tín dụng là sự cung cấp một lợng giá tị dựa trên cơ sở lòng tin ở

đây ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu qủa sau mộtthời gian nhất định và do đó có khả năng trả đợc nợ Từ đặc trng này cho thấyquan hệ tín dụng chỉ xảy ra khi các bên có sự tin tởng lẫn nhau Để có lòng tin

đối với khách hàng, Ngân hàng luôn thẩm định đánh giá khách hàng trớc khicho vay Nến khâu này đợc thực hiện một cách khách quan, chính xác thì việccho vay của Ngân hàng gặp ít rủi ro và ngợc lại

Hai là, tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đặc

tr-ng này của tín dụtr-ng xuất phát từ tính chuyển nhợtr-ng tạm thời Để đảm bảo thuhồi nợ đúng hạn, ngời cho vay xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào quátrình luân chuyển vốn của đối tợng vay và tính chất vốn của Ngân hàng Nhvậy, nếu Ngân hàng định kỳ hạn nợ một cách phù hợp với đối tợng vay thì khảnăng trả nợ rất cao và ngợc lại

Ba là, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng vì vốn cho

vay của Ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa vốn nên saumột thời gian nhất định Ngân hàng phải có nguồn bù đắp chi phí hoạt động nhkhấu hao tài sản cố định, trả lơng cán bộ công nhân viên, chi phí văn phòngphẩm… Tuy nhiên, bên cạnh cho nên ngời vay ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho Ngân hàng

Trang 5

một khoản lãi Đây là nguồn thu nhập chính của Ngân hàng, là cơ sở để Ngânhàng tồn tại và phát triển.

1.1.2 Chức năng của tín dụng Ngân hàng:

Tín dụng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tếquốc dân Vị trí đó trớc hết đợc biểu hiện qua các chức năng sau đây của tín dụng:

Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.

Vốn là nguồn lực, là điều kiện không thể thiếu để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh Đối với một tổ chức kinh tế, ngoài vốn tự có vốn đi vay để mởrộng quy mô, nâng cao chất lợng… Tuy nhiên, bên cạnh Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năngchuyển dịch tạm thời một lợng vốn tiền tệ nhàn rỗi từ đơn vị thừa vốn sang đơn

vị thiếu vốn với điều kiện hoàn trả cả vốn lẫn lãi vay sau một thời gian nhất

định

Thứ hai: Với t cách là trung gian chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi

thiếu vốn nên tín dụng Ngân hàng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nềnkinh tế, góp phần giúp cho việc sử dụng vốn trong nền kinh tế có hiệu quả hơn,góp phần tăng tốc độ tăng trởng

Thứ ba: Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng giám đốc Đối với

mỗi nền kinh tế, Ngân hàng trung ơng đảm nhiệm việc quản lý nhà nớc về hoạt

động tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng trong cả nớc nhằm ổn định giá trị tiền tệ

Nh vậy, đối với mỗi hoạt động của Ngân hàng thơng mại việc bân hành chínhsách, quy định hớng dẫn cụ thể là cần thiết và các Ngân hàng thơng mại cótrách nhiệm thi hành những chính sách đó Tín dụng Ngân hàng đợc sử dụng

nh một công cụ quản lý tích cực vì mỗi hoạt động của Ngân hàng đều có ảnhhởng lớn đến lợng tiền trong nền kinh tế Nh vậy, tín dụng Ngân hàng là công

cụ để điều tiết lu thông tiền tệ và là công cụ để nhà nớc kiểm soát hoạt độngcủa các đơn vị kinh tế

1.1.3.1 Thời hạn tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia tín dụng ra làm ba loại:

Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và đợc sử

Trang 6

dụng để bổ sung sự thiếu hút tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp vàphục vụ các nhu cầu về sinh hoạt cá nhân Đây là tín dụng ít rủi ro cho Ngânhàng vì trong thời gian ngắn ít có những biến động xảy ra và nếu xảy ra cũng

là những biến động Ngân hàng có thể dự tính đợc

Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến năm

năm và chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới

kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồivốn nhanh Hình thức tín dụng này có mức độ rủi ro không cao vì Ngân hàng

có khả năng dự đoán đợc những biến động xảy ra

Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, đợc sử

dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, cáccông trình thuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, sân bay, bến cảng… Tuy nhiên, bên cạnh) cải tiến và mởrộng sản xuất với quy mô lớn Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vìtrong thời gian dài thì có những biến động xảy ra không thể lờng trớc đợc

1.1.3.2 Đối tợng tín dụng

Nếu căn cứ vào đối tợng tín dụng có thể chia tín dụng thành 2 loại:

Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu

động của cấc tổ chức kinh tế, có ý nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động chovay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán khoản nợ dới hình thức chiết khấu

kỳ phiếu Đây là loại tín dụng có mức độ ro thấp vì vốn lu động của doanhnghiệp là vốn luân chuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên Ngân hàng cóthể theo dõi thờng xuyên và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn

Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành tài sản

cố định, có nghĩa là đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp và công trình mới Hình thức tíndụng này thờng có mức dộ rủi ro cao hơn vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn

1.1.3.3 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

Căn cứ vào tiêu thức này tín dụng đợc chia làm 2 loại:

Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cấp tín dụng thì chỉ dựa vào

uy tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thựctrong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì Ngânhàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần mộtnguồn thu nợ thứ hai bổ sung Nh vậy, mặc dù không có tài sản đảm bảo nhng

đây cũng là loại tín dụng ít rủi ro cho Ngân hàng vì khách hàng có uy tín rấtlớn và có khả năng trả nợ Ngân hàng rất cao thì mới đợc cấp tín dụng màkhông có đảm bảo

Trang 7

Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở đảm bảo nh thế

chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Hình thức này áp dụng đốivới những khách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòihỏi phải có đảm bảo Sự đảm bảo này là cơ sở pháp lý để Ngân hàng có thêmmột nguồn thu nợ thứ hai Mậc dù có sự đảm bảo nhng hình thức này vẫn cómức độ rủi ro vì có thể tài sản bị mất giá hay ngời bảo lãnh không thực hiệnnghĩa vụ của mình

1.1.3.4 Tính chất của tín dụng

Dựa vào tiêu thức này tín dụng đợc chia làm hai loại:

Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng đợc thực hiện thông qua việc

mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanhtoán Đây là loại tín dụng có mức độ rủi ro lớn vì Ngân hàng không có đầy đủthông tin về con nợ, hơn nữa các doanh nghiệp hầu nh không có kinh nghiệmtrong việc cấp tín dụng cho khách hàng của mình

Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó Ngân hàng cấp vốn

trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vaycho Ngân hàng Mức độ rủi ro trong trờng hợp này thấp hơn vì Ngân hàng cóthể trực tiếp gặp khách hàng và nó đợc thực hiện bởi những cán bộ có nghiệp

vụ và kinh nghiệm trong việc cung cấp tín dụng

1.1.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng

Trong đièu kiện đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, có sự điềutiết vĩ mô của nhà nớc, tín dụng nói chung và tín dụng Ngân hàng nói riêng cóvai trò hết sức quan trọng, nó huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c,trong toàn bộ xã hội đầu t vào sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy quá trìnhtập trung vốn, phát triển sản xuất, kích thích sự tăng trởng kinh tế

Một là, tín dụng Ngân hàng phục vụ sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các đơn vị kinh tế nói riêng Thực hiện chức năng phân phối lại (cho

vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện cho các

đơn vị kinh tế dự trữ vật t, hàng hoá, thoả mãn những chi phí trong quá trìnhsản xuất cũng nh lu thông, tăng thêm giá trị TSCĐ, TSLĐ mà đơn vị đã sửdụng, do vậy, tín dụng góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển vật t, hàng hoátrong nền kinh tế, rút ngắn thời gian lu thông, giảm bởt chi phí, tạo điều kiệnnâng cao lợi nhuận Qua các chức năng của mình, tín dụng Ngân hàng tác

động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế: công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải, văn hoá nghệ thuật bởi hoạt động tín dụng thoảmãn nhu cầu về vốn nhằm giúp đỡ các ngành nghề thực hiện thuận lợi nhiệm

Trang 8

vụ sản xuất kinh doanh, tăng cờng quản lý, sử dụng có hiệu quả lao động, vật

t, tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật sẵn có, qua đó củng cố chế độ hạch toánkinh tế

Hai là, tín dụng Ngân hàng là công cụ để Nhà nớc tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc các ngành kinh tế kém phát triển thông qua

chính sách u đãi, từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế cùng phát triển, đẩy nhanhtốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Ba là, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ Trong nền kinh tế hàng hoá, quy luật giá trị và quy luật lu

thông tiền tệ đòi hỏi sự cân đối giữa hàng hoá và tiền tệ, đảm bảo sự ổn địnhtiền tệ, ổn định đời sống nhân dân, là một tiền đề quan trọng để vận dụng cóhiệu quả các quy luật trong hệ thống quản lí kinh tế Việc sử dụng tín dụng nhmột đòn bẩy kinh tế góp phần xác lập quan hệ cân đối hàng tiền không những

là cần thiết mà còn là một khả năng hiện thực Trớc hết, trong quá trình thựchiện nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng huy động và tập trung thực những vốn tiền

tệ tạm thời nhàn rỗi, đồng thời khi thu nợ cũng rút khỏi lu thông một bộ phậntiền tệ Mặt khác, trong quá trình cân đối nguồn vốn tín dụng, Ngân hàng pháthành thêm tiền tệ cho vay phát triển sản xuất, tăng nhanh tốc độ chu chuyểntiền mặt qua Ngân hàng Sau nữa, để thực hiện mối quan hệ kinh tế giữa các tổchức kinh tế với nhau, cũng nh mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các

tổ chức kinh tế thì các tổ chức kinh tế phải mở tài khoản tại Ngân hàng Việc

mở tài khoản tại Ngân hàng tạo khả năng củng cố và phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt Nh vậy, việc tăng thêm hoặc rút bớt một lợng tiền trong

lu thông, việc mở thanh toán không dùng tiền mặt, việc cho vay phát triển sảnxuất, tổ chức lu thông hàng hoá là những biểu hiện của vai trò tín dụng Ngânhàng trong lĩnh vực điều hoà lu thông tiền tệ, góp phần xác lập quan hệ cân đốihàng tiền

Bốn là, tín dụng Ngân hàng có vai trò là công cụ kiểm soát hoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội xã hội Trớc hết, tất cả các thànhphần kinh tế đều có mối quan hệ tín dụng thờng xuyên với Ngân hàng vàchính mối quan hệ tín dụng này vừa tạo khả năng, vừa yêu cầu Ngân hàng tiếnhành kiểm soát bằng tín dụng các mặt hoạt động kinh tế Hơn nữa, quan hệ tíndụng là một quan hệ kinh tế dựa trên nguyên tắc hoàn trả nên Ngân hàng phảithực hiện kiểm soát đối với hoạt động kinh tế của đơn vị vay để nguyên tắchoàn trả đợc đảm bảo, Ngân hàng không bị mất vốn ban đầu Không nhữngthế, hiệu quả kinh tế xã hội chỉ đạt đợc yêu cầu khi Ngân hàng thực hiện kiểm

Trang 9

soát bằng tín dụng các hoạt động kinh tế một cách thờng xuyên, toàn diện vàchặt chẽ thông qua cơ chế kiểm soát bằng tín dụng khi cho vay, khi xét duyệtcho vay và suất quá trình đơn vị kinh tế sử dụng vốn vay Mục đích của kiểmsoát bằng tín dụng là phản ánh tổng hợp và nhạy bén quá trình thực hiện các

kế hoạch kinh tế, qua đó phát hiện những hiện tợng đầu t tín dụng không đúng

đối tợng, không có trọng điểm, gây lãng phí vốn Do vậy, việc kiểm soát cóchất lợng tạo điều kiện để việc cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế đúng hớng và

đạt hiệu quả kinh tế cao

Năm là, đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, tín dụng Ngân hàng tạo

điều kiện phát triển kinh tế giữa các nớc Hiện nay sự phát triển của mỗi nớc

đều gắn với thị trờng quốc tế, do đó tín dụng trở thành phơng tiện để nối các

n-ớc với nhau Nó có vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hoặc nhờvốn tín dụng bên ngoài mà phát triển kinh tế trong nớc

Sáu là, tín dụng Ngân hàng là động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Để thực hiện thành công quá trình này thì cần phải có vốn Nguồn vốn dùng đểtài trợ có thể là vốn trong nớc hay vay nớc ngoài trong đó Ngân hàng chính làtrung gian tài chính huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay

1.2 Tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn trong nền kinh tế.

1.2.1 Tín dụng ngắn hạn và vai trò của tín dụng ngắn hạn

1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn

Theo quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN của Thống đốc Ngân hàng

Nhà Nớc Việt Nam: Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và đợc sử dụng nhằm đáp ứng cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống.

1.2.1.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thơng mại

Trang 10

1 0

Các chứng từ có giá ở đây có thể là hợp đồng mua bán, các trái quyền(thơng phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc, công trái) hoặc mua bán lại cáckhoản nợ Các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu hoặc hàng hoá theo hợp

đồng thấy cần vốn cho các hoạt động của họ trong khi chờ nhận tiền theo mộthợp đồng họ có thể nhợng lại bản hợp đồng cho Ngân hàng nh một vật bảo

đảm cho một khoản vay nhắn hạn tại Ngân hàng Ngân hàng sẽ mua các giấy

tờ có giá trị trừ đi phần lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí Đến thời hạn thanhtoán của giấy tờ có giá Ngân hàng đòi ngời mắc nợ theo giá trị của giấy tờ cógiá mà Ngân hàng là đã thực hiện chiết khấu

Hai là, tín dụng ngân quỹ

Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó Ngân hàng cho khách hàngvay để đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hằng ngày của khách hàng và đợc thựchiện chủ yếu bằng hai hình thức:

- Tín dụng ứng trớc: Là nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng cho khách

hàng vay bằng cách mở và ứng cho khách hàng một số tiền nhất định trên tàikhoản của khách hàng tại Ngân hàng, trên cơ sở có đảm bảo là loại tín dụngứng trớc đợc thực hiện trên cơ sở khách hàng co tài sản thế chấp, cầm cố, có sựbảo lãnh Tín dụng ứng trớc có đảm bảo là loại tín dụng ứng trớc đợc thực hiện

mà khách hàng không cần thiết phải có tài sản đảm bảo Loại tín dụng này chỉ đợc

áp dụng với khách hàng có mức độ tín nhiệm cao với Ngân hàng

- Hình thức thấu chi: Là nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ mà Ngân hàng chi

khách hàng vay bằng cách cho phép khách hàng sử dụng vợt số tiền mà họ kíthác tại Ngân hàng trên tài khoản vãng lai với số lợng và thời hạn nhất định

- Ba là, tín dụng bằng chữ kí

Là hình thức Ngân hàng đứng ra cam kết với chủ nợ là sẽ thanh toántrong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ khi đến hạn Ngân hàng đứng rabảo lãnh và cấp cho khách hàng của mình một chữ kí để họ có thể kéo dài thờigian thanh toán khoản nợ hoặc mua hàng ở nơi khác

Tín dụng bằng chữ kí có hai hình thức:

+ Tín dụng chấp nhận: Là hình thức tín dụng bằng chữ kí mà Ngân

hàng chấp nhận một hối phiếu đòi tiền của chính Ngân hàng Khi hối phiếu

đến hạn, khách hàng giao nộp tiền vào Ngân hàng số tiền cần thiết để thanhtoán Về nguyên tắc Ngân hàng không phải chi vốn mà chỉ cấp cho chủ nợ mộtchứng từ đòi hỏi thanh toán với khả năng của Ngân hàng

+ Tín dụng bảo lãnh: Là hình thức Ngân hàng cam kết sẽ chịu trách

nhiệm trả tiền thay cho bên đợc chấp nhận bảo lãnh, thực hiện đúng các nghĩa

Trang 11

vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, đợc quy định cụ thể tại th bảo lãnhcủa Ngân hàng Mặt khác bên đợc bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện đầy đủnhững cam kết của mình với bên yêu cầu bảo lãnh cũng nh Ngân hàng bảolãnh.

1.2.1.4 Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế

Tín dụng ngắn hạn có vai trò to lớn trong nền kinh tế Trong hoạt độngkinh doanh tiền tệ của Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng giữ vai trò trong yếu

Đây là nhân đến sản xuất kinh doanh và một phần tham gia đầu t phát triển.Với chức năng chủ yếu là huy động vốn đê cho vay, Ngân hàng huy động tiềnnhàn rỗi trong dân đê cho vay các đối tợng đang thiếu vốn

- Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu câu vốn lu động: do có sự không ăn

khớp về thời gian giữa các khoản thu và ccs khoản chi của một doanh nghiệpnên tại một thời điểm nhất định trong nền kinh tế có những doanh nghiệpthiếu vốn tạm thời cần bổ sung vốn ngay đê đảm bảo tính liên tục của sản xuất

Đối với các doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ nh các doanh nghiệpbản lẻ, chế biến thực phẩm, các công ty chế biến nông sản, các doanh nghiệpxây lắp hoặc các doanh nghiệp có vòng quay vốn lu động chậm thì các khoảntín dụng ngắn hạn từ Ngân hàng có vai trò quan trọng, giúp cho quá trình sảnxuất kinh doanh không bị gián đoạn, nhanh chóng đa sản phẩm vào lu thông.Các khoản tín dụng còn có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp khi xuất hiệncơ hội kinh doanh trên thị trờng, giúp doanh nghiệp tận dụng đợc thời cơ, pháttriển đợc sản xuất

- Tín dụng ngắn hạn tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh: Cho vay ngắn hạn của Ngân hàng giúp cho các đơn vị kinh tế

chủ động hơn về nguồn vốn Đặc biệt đối với các đơn vị nhạy bén trên thơngtrờng, khoản vay ngắn hạn giúp cho họ nhanh chóng nắm chắc cơ hội kinhdoanh, kịp thời tung ra thị trờng những sản phẩm phù hợp thị hiếu của ngờitiêu dùng, từ đó khả năng cạnh tranh ngày càng đợc phát huy, thu hút đợcnhiều khách hàng đến với mình hơn, dẫn đến sản xuất nhiều hơn (tăng cả về sốlợng lẫn chất lợng) Nh vậy tín dụng ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh trong một thời điểm nào đó mặc dù không

đủ vốn

Thị trờng là yếu tố quyết định việc mở rộng sản xuất kinh doanh, ngoàithị trờng tiềm năng trong nớc, các doanh nghiệp còn phải chú ý đến thị trờngnớc ngoài Hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng thông qua các hìnhthức bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu đã giúp tổ chức kinh tế thực hiện tốt điêu

Trang 12

1 2

thu hồi vốn cho họ Còn khi các tổ chức kinh tế là ngời nhập khẩu máy móc,thiết bị, Ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, mở th tín dụng tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh tế Ngày naycạnh tranh về vốn là một khía cạnh đáng đợc quan tâm để cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế

Khẵc phục những nhợc điểm của các hình thức tín dụng trong lịch sửnghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng hiện nay đã mở rộng quy mô hoạt động củamình thông qua việc huy động vốn trong nền kinh tế để tài trợ cho các đơn vịkinh tế, đảm bảo cho các đơn vị kinh tế không những duy trì đợc sản xuất màcòn tái sản xuất mở rộng Nh vậy Ngân hàng thực sự trở thành ngời bạn tốt củacác đơn vị kinh doanh

- Tín dụng ngắn hạn giúp các tổ chức kinh tế quản lí có hiệu quả: tíndụng Ngân hàng là hoạt động có hoàn trả cả gốc và lãi theo thời hạn quy định

Đặc biệt đối với các khoản tín dụng ngắn hạn, thời gian hoản trả nhanh (dới 12tháng) nên các đơn vị kinh tế cũng nh các cá nhân phải tìm biện pháp sử dụngvốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng cờng quay vòng của vốn, đảm bảo tye suất lợinhuận lớn hơn lãi suất vay ngắn hạn thì đơn vị kinh tế đó mới có thể trả đợc nợ

và kinh doanh có lãi

Ngân hàng chỉ cho vay đối với các đơn vị kinh tế có phơng án kinhdoanh hiệu quả Do đó muốn đợc Ngân hàng cho vay vốn, các đơn vị kinh tếphải hoach toán một cách chi tiết khoản nợ, khoản thu, hoach toán kết quảkinh doanh, hớng vay và trả hợp lí Điều này buộc các doanh nghiệp phải làm

ăn đúng đắn, giúp các doanh nghiệp đi đúng hớng đã chọn và đạt đợc nhữngmục tiêu lợi nhuận cao nhất

Tín dụng ngắn hạn góp phần tác động tích cực đén nhịp độ phát triểnkinh tế: nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế cạnh tranh khôc liệt Muốn tồn tại

và đứng vững doanh nghiệp không những phải ứng dụng thành tu khoa hoc kỹthuật, đổi mới công nghệ, hoàn thiện cơ chế quản lý mà còn cần một khối lợngvốn lớn, Lúc này các khoản vay của Ngân hàng có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc thoả mãn nhu cầu về vốn, đảm bảo sự thắng lợi trong cạnh tranh.Vay vốn cũng đồng nghĩa việc doanh nghiệp phải gánh trách nhiệm trả nợ Nóbuộc doanh nghiệp phải tích cực hoạt động, đảm bảo cạnh tranh để đồng vốnvay đợc sử dụng có hiệu quả nhất Lúc này hoạt động sản xuất kinh doanh sẽtrở nên sôi động và nhộn nhịp

Bên cạnh đó, vai trò của nghiệp vụ trung và dài hạn của Ngân hàng bị lu

mờ dần trên thị trờng tài chính, khi ngày cành nhiều tổ chức tài chính khi Ngân

Trang 13

hàng tham gia vào thị trờng này nh: Công ty bảo hiểm, công ty tài chính cùngvới sự phát triển của thị trờng chứng khoán là nơi thu hút vốn dài hạn cho cácdoanh nghiệp thông qua việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu Ngày nay cónhiều hình thức thu hút và sử dụng vốn qua thị trờng tiền tệ cạnh tranh vớiNgân hàng thơng mại cũng nh hối phiếu, tín phiếu kho bạc nhng Ngân hàngthơng mại vẫn đóng vai trò bậc nhất trên thị trờng tài chính hiện đại.

Hiện nay các Ngân hàng thờng có cơ cấu nguồn ngắn hạn chiếm tỷtrọng lớn trong nguồn vốn, việc mở rộng tín dụng ngắn hạn giúp Ngân hàngcân đối kết cấu nguồn vốn và sử dụng một cách tối u Ngoài ra vòng quay vốn

lu động cao Các khoản tiền sẽ đợc đa vào lu thông nhiều lần do công tác thanhtoán của Ngân hàng làm tăng khả năng tạo tiền của Ngân hàng, làm cho nguồnlực nền kinh tế đợc sử dụng hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.Thông qua hoạt động tín dụng các Ngân hàng thơng mại cũng là biện pháp thuhút khách hàng, mở rộng quy mô và củng cố chất lợng tín dụng của mình, tăngkhả năng cạnh tranh của mỗi Ngân hàng

1.2.2 Chất lợng tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh ởng đến chất lợng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng

h-1.2.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng

Theo quan điểm của các học giả, chất lợng là sự phù hợp với mục đíchhoặc sử dụng hay là một trình độ dự kiến trớc về độ đồng đều và độ tin cậy vớichi phí thấp, phù hợp với thị trờng

Nâng cao chất lợng trong hoạt động là yếu tố quan trọng để một đơn vịkinh doanh đứng vững trên thị trờng, đặc biệt là trong nền kinh tế cạnh tranh

Đối với Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời thiết yếu , songcũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro Chính vì vậy đây là điều mà các Ngânhàng thơng mại quan tâm nhiều nhất

Chất lợng tín dụng là một khái niệm tơng đối, một phạm trù rộng lớn, nóvừa cụ thể vừa mang tính tổng hợp Vì vậy, không có định nghĩa chính xác vềchất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng có thể đợc hiểu: là sự đáp ứng nhu cầucủa khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại.phát triển của Ngân hàng Nh vậy xét về tổng thể, Ngân hàng vừa tạo ra đợchiệu quả kinh tế, vừa tạo ra đợc hiệu quả xã hội Chất lợng tín dụng đợc thểhiện:

- Đối với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, chất lợng tín dụng ngắn hạn thể hiện các khoảnvay đợc đáp ứng nhu cầu để đảm bảo quá trình luân chuyển vốn trong quá

Trang 14

1 4

trình kinh doanh, nâng cao chất lợng, hiện đại hoá và đa dạng hoá sản phẩm,tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Những khoản tín dụng này làm tăng quy môsản xuất của doanh nghiệp Từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận, thu nhập củacông nhân, thu hút nhiều lao động kỹ thuật, đảm bảo việc làm thờng xuyên và

ổn định, tăng trởng tốc độ nhanh Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ

là căn cứ để đánh giá chất lợng tín dụng Doanh nghiệp làm ăn có lãi sẽ có tiền

để trả lãi cho khoản vay của Ngân hàng đông thời Ngân hàng cũng thu đợc lãi

Nh vậy chất lợng của khoản vay đạt hiệu quả và ngợc lại doanh nghiệp làm ănthua lỗ không có tiền trả nợ Ngân hàng làm cho Ngân hàng gặp rủi ro và do đó tíndụng Ngân hàng đợc đáng giá là không có chất lợng

Có thể nói đáng giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp làcách đáng giá có hiệu quả nhất vì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ

ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế

- Đối với các Ngân hàng thơng mại

Các khoản tín dụng đó phải phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng trongtừng thời kì Mỗi thời kì, trong giai đoạn khác nhau, mục tiêu của Ngân hàngcũng khác nhau Nếu khoản tín dụng không đáp ứng mục tiêu của Ngân hàngthì chất lợng tín dụng đó không đợc đảm bảo dù nó đem lại lợi nhuận choNgân hàng

Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phảiphù hợp với khả năng thực lực theo hớng tích cực của bản thân Ngân hàng vàphải đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúnghạn và có lãi

Các khoản tín dụng phải đảm bảo đợc thực hiện đúng quy trình tín dụng.Khi Ngân hàng cho vay phải thực hiện theo pháp lệnh Ngân hàng và các vănbản chế độ hiện hành của ngành Xác định đối tợng cho vay và thẩm định kĩkhách hàng trớc khi cho vay, nắm bát thông tin và tình hình sản xuất kinhdoanh, khả năng tài chính, mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở hoàn trả vốn vay

để đảm bảo món vay đợc hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn, hạn chế mứcthấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra

Nếu Ngân hàng có uy tín tốt thì khả nâng mở rộng tín dụng cao hơn dothu hút đợc nhiều khách hàng hơn và nh vậy chất lợng tín dụng của Ngân hàngtăng Để làm đợc điều này, các Ngân hàng phải đáp ứng tốt nhất nhu cầukhách hàng, đồng thời phải thực sự trở thành ngời bạn của doanh nghiệp, sẵnsàng giúp đỡ, chia sẻ khó khắn với họ Làm đợc nh vậy thì nguồn vốn tín dụng

sẽ thực sự phát huy đợc vai trò đòn bẩy, giúp doanh nghiệp cải tiến thiết bị, đổi

Trang 15

mới công nghệ mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh Điều đó cũng cónghĩa là Ngân hàng có thể tránh đợc rủi ro không thu hồi đợc vốn, đảm bảohiệu quả kinh doanh của chính mình.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Một khoản tín dụng có chất lợng cao phải kết hợp đợc hài hoà lợi íchcủa khách hàng, Ngân hàng và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.Vì vậy, ngoài việc đánh giá dới góc độ Ngân hàng và khách hàng, chất lợng tíndụng ngắn hạn còn đợc đánh giá dới góc độ kinh tế xã hội thông qua các chỉtiêu sau:

+ Giải quyết vấn đề lao động : Tỷ lệ thất nghiệp luôn là mối quan tâmhàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào Khi tỷ lệ này tăng thì đời sống của ngờidân sẽ gặp khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng… Tuy nhiên, bên cạnh Vì vậy với những khoản cho vay

dự án nào giải quyết đợc vấn để thất nghiệp thì đợc coi là có hiệu quả, có chấtlợng về mặt kinh tế xã hội

+ Khả năng khai thác tiềm năng trên địa bàn hoạt động : Một dự án khaithác đợc tiềm năng của địa bàn hoạt động (tài nguyên, con ngời … Tuy nhiên, bên cạnh) thì sẽ gópphần thúc đẩy nền kinh tế của địa bàn phát triển, chuyền dịch cơ cấu kinh tế,tăng thu ngân sách

+ Giải quyết vấn đề môi trờng : Nến dự án gây ô nhiễm môi trờng sốngxung quanh ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời lao động, năng suất lao động sẽgiảm sút, ảnh hởng tới đời sống của ngời dân xung quanh, ảnh hởng xấu tới

đời sống xã hội và nh vậy dự án không mang lại hiệu quả cho nền kinh tế xãhội

+ Chất lợng tín dụng còn thể hiện ở tính an toàn cao của hệ thống Ngânhàng Tín dụng ngắn hạn đảm bảo đợc chất lợng tín dụng thì khả năng thanhtoán chi trả sẽ cao, tránh đợc rủi ro tín dụng ngắn hạn không ảnh hởng đến nềnkinh tế

+ Phần lớn nguồn huy động vốn tiết kiệm là các loại tiền gửi ngắn hạn,nên tỷ trọng cho vay ngắn hạn lớn Do đó tín dụng ngắn hạn cũng có ảnh hởngnhất định tới sự phát triển của nền kinh tế Nâng cao chất lợng tín dụng nóichung và chất lợng tín dụng ngắn hạn nói riêng làm cho hệ thống Ngân hàngphát triển lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô thúc đẩy nền kinh tế pháttriển và hội nhập với cộng đồng quôc tế

Nói tóm lại, việc đánh giá chất lợng tín dụng có ý nghĩa quan trọng vì nó là cơ

sở đẻ tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lợng tín dụng nói chung

và chất lợng tín dụng ngắn hạn nói riêng

Trang 16

1 6

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn

Nền kinh tế thị trờng đặt ra vấn đề cho các nhà sản xuất kinh doanh làphải đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, có nh vậy mới tồn tại và phát triển

ổn định Vì vậy đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là một yêu cầu kháchquan đối với các doanh nghiệp Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ, vì vậy việc nâng cao chất lợng trong hoạt động Ngân hàng nóichung và hoạt động tín dụng nói riêng là việc làm cần thiết

Để việc nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn trớc hết cần tién hành

đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn một cách chính xác dầt đủ thông qua cácnhóm chỉ tiêu sau:

+ Một là, chỉ tiêu về huy động vốn ngắn hạn

Tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn = Vốn huy động ngắn hạnTổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn ngắnhạn huy động đợc bao nhiêu, đồng thời cho biết khả năng huy động vốn ngắnhạn của Ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì Ngân hàng càng có cơ hội nởrộng đầu t cho vay ngắn hạn, nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên,chỉ tiêu này cao cũng đồng nghĩa với viêc chi phí tạo nguồn vốn lớn, nếu Ngânhàng không sử dụng tốt nguồn vốn này thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuậncủa Ngân hàng

+ Hai là, khả năng cấp tín dụng

Khả năng cấp tín dụng = D nợ tín dụng ngắn hạnVốn huy động ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết vốn huy động ngắn hạn đảm bảo bao nhiêu phầntrăm nhu cầu tín dụng ngắn hạn, từ đó cho thấy khả năng tự chủ của Ngânhàng trong việc cấp tín dụng cho nền kinh tế Ngoài ra,chỉ tiêu này còn ảnh h-ởng đến khả năng thanh toán của Ngân hàng Tỷ lệ này cao chứng tỏ Ngânhàng cho vay ngắn hạn nhiều và đã sử dụng tốt nguồn vốn huy động ngắn hạn.Nếu tỷ lệ này thấp kết hợp với khả năng huy động vốn ngắn hạn cao thì có thểkết luận Ngân hàng đã sử dụng vốn lãng phí, không hiệu quả, ảnh hởng tới lợinhuận và an toàn trong hoạt động Ngân hàng

+ Ba là, chỉ tiêu về cho vay ngắn hạn

* Chỉ tiêu d nợ :

Tỷ lệ d nợ = Tổng d nợ tín dụngD nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ tín dụng củangân hang Nếu tỷ lệ d nợ tăng liên tục qua nhiều thời kỳ có thể nói chất lợngtín dụng tăng Tuy nhiên khi đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn qua chỉ tiêu

Trang 17

này cần phải xem xét cả số tơng đối và số tuyệt đối Bởi không phải tỷ lệ nàytăng có nghĩalà cho vay ngắn hạn tăng, nó còn phụ thuộc vào việc tổng d nợ tíndụng có tăng hay không.

* Chỉ tiêu vòng quay vốn đầu t:

Vòng quay vốn đầu t = Doanh số thu nợ trong nămD nợ bình quân trong năm

Vòng quay vốn đầu t cho biết trong một thời gian nhất định vốn ngắnhạn quay đợc bao nhiêu vòng Để đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn thôngqua chỉ tiêu này Số vòng quay càng cao càng tốt vì điều đó chứng tỏ Ngân hàngthu đợc nhiều nợ và chứng tỏ Ngân hàng đã đầu t vốn có hiệu quả

* Chỉ tiêu nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng d nợ tín dụng ngắn hạnNợ quá hạn ngắn hạn

Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng tín dụng ngắn hạn Đến

kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên đi vay không trả đợc nợ hoặc không trả

đợc lãi một kỳ và không đợc gia hạn nợ thì Ngân hàng sẽ chuyển khoản vay đósang nợ quá hạn Nợ quá hạn là điều mà các Ngân hàng không hề mong muốn

và tìm mọi biện pháp để hạ tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất có thể đ ợc.Cũng nh chỉ tiêu d nợ tín dụng ngắn hạn, cần đánh giá chỉ tiêu này cả về mặt t-

ơng đối và tuyệt đối thì mới có thể kết luận chính xác về chất lợng tín dụngngắn hạn Nếu nợ quá hạn tăng nhng tỷ lệ này vẫn không tăng thì có thể kếtluận chất lợng tín dụng vẫn đợc đảm bảo

* Chỉ tiêu nợ không có khả năng thu hồi :

Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi = Nợ không có khả năng thu hồiD nợ tín dụng ngắn hạnNếu tỷ kệ nợ không có khả năng thu hồi cao thì chất lợng tín dụng ngắnhạn đợc đánh giá là thâp, hoạt động của Ngân hàng không có hiệu quả và cácchỉ tiêu khác đánh giá chất lơng tín dụng ngắn hạn không có giá trị

+ Bốn là, thu nhập từ hoạt động cho vay

Thu nhập từ hoạt động cho vay = Lợi nhuận từ tín dụng ngắn hạnTổng d nợ tín dụng ngắn hạn

Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay cho biết khả năng sinh lời của tíndụng ngắn hạn Bất kỳ một khoản tín dụng nào, dù ngắn hay dài hạn, khôngthể coi đó là có chất lợng cao nếu không đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.Ngoài ra còn có thể thấy đợc vị trí của tín dụng ngắn hạn trong hoạt động củaNgân hàng thông qua chỉ tiêu:

Khả năng sinh lời = Lãi từ hoạt động cho vayTổng thu nhập

Trang 18

1 8

1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngắn hạn

Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nền kinh tếthị trờng, nhng đây cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Sự thất bại trongviệc thực hiện các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng sẽ gây ranhững ảnh hởng tai hại không thể lờng trớc đợc về mặt tài sản cũng nh về uytín trong Ngân hàng Vì vậy nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn cũng gópphàn thúc đẩy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả cao Muốn nângcao chất lợng tín dụng trớc hết phải nghiên cứu : Chất lợng tín dụng ngắn hạnchịu ảnh hởng của nhân tố nào

- Các nhân tố khách quan

+ Môi trờng kinh tế

Nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng.Nền kinh tế ổn định làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptiến hành trôi chảy Trong điều kiện không chụi ảnh hởng cảu lạm phát, khủnghoảng khả năng cho vay và khả năng trả nợ tiền vay sẽ thuận tiện

Trong thời kỳ hng thịnh, nhu cầu vay vốn tăng, rủi ro tín dụng cũng ít

đi Khi nhu cầu vay lên cao do chạy đua trong sản xuất kinh doanh hay nạn

đầu cơ tích trữ thì nhiều khoản cho vay đợc thực hiện Nhng những khoản vaynày cũng khó đợc hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất là không hợp lý dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế Ngợc lại, trong thời kỳ suy thoái, hoạt động cho vay gặpkhó khăn trên mọi lĩnh vực, nhu cầu vốn vay giảm Còn đối với khoản vay đợcthực hiện thì khó có thể sử dụng một cách hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn choNgân hàng

Nớc ta đang trên con đờng hội nhập với nền kinh tế thế giới Chính sách

và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh,

đổi mới và hoàn thiện Sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh gay gắtvới hàng ngoại và nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hớng và điều chỉnh ph-

ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và cácchính sách Do đó, không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, hàng hoá vật t tồnkho, dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán, làm phát sinh nợ quá hạn, nợkhó đòi Hệ quả là rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và Ngânhàng là điều khó tránh khỏi, ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng của Ngânhàng thơng mại

+ Môi trờng pháp lý

Thực tiễn cho thấy pháp luật là bộ phận không thể thiếu đợc của nềnkinh tế thị trờng có điều tiết của Nhà nớc Nếu không có pháp luật hoặc phápluật không phù hợp với sự điều tiết của nền kinh tế thị trờng thì mọi hoạt động

Trang 19

trong nền kinh tế đó sẽ có nhiều gian lận, thiếu công bằng và khó thực hiệntrôi chảy

Đối với tín dụng ngắn hạn nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệthống pháp luật, tính đầy đủ, thống nhất của các văn bản dới luật và việc chấphành pháp luật Nhân tố pháp lý có vị trí hết sức quan trọng đối với chất lợng hoạt

động Ngân hàng nói riêng, và chất lợng tín dụng ngắn hạn nói riêng

Một khung pháp lý đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng

mở rộng và phát triển Các quy định rõ ràng trong việc xét duyệt cho vay, bảo

đảm tiền vay… Tuy nhiên, bên cạnh sẽ tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay,giám sát thực hiện các khoản vay cũng nh thu hồi nợ … Tuy nhiên, bên cạnh Các Ngân hàng có thể

mở rộng cho vay đến đâu phụ thuộc nhiều chế độ pháp lý

Việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng gặp nhiềukhó khăn, phức tạp do ở nớc ta cha có luật sở hữu Không những thế pháp lệnh

kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện với thựctrạng sản xuất kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp Những đièu này có

ảnh hởng không tốt đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Ngoài khung pháp lý chung cho hoạt động Ngân hàng, các quy địnhpháp luật trong lĩnh vực khác cũng có ảnh hỏng đến hoạt động cho vay củaNgân hàng Điển hình là Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài, Luật dân

sự… Tuy nhiên, bên cạnh Nếu các quy định trong các luật này phù hợp, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là cũng tạo

điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng và ngựòc lại

+ Môi trờng xã hội

Quan hệ tín dụng thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữa Ngânhàng và khách hàng Khi Ngân hàng có nhiều uy tín với khách hàng thì càngthu hút đợc nhiều khách hàng đến với minh Khách hàng càng có sự tín nhiệmvới Ngân hàng thì càng đợc Ngân hàng u đãi trong quan hệ tín dụng Đây là

điều kiện để cải tiến chât lợng tín dụng

Ngoài ra đạo đức xã hội cũng ảnh hỏng tới chất lợng tín dụng Trong ờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làm giảmchất lợng tín dụng

tr-+ Nhân tố môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên là nhân tố khách quan gây ảnh hởng lớn đến chất ợng tín dụng của Ngân hàng Thực tế nhân tố này không tác động trực tiếp mà

l-là tác động gián tiếp đến hoạt động của Ngân hàng Đối với những nớc có khíhậu không ổn định, khi thiên tai hạn hán, lũ lút dịch bệnh bất ngờ xảy ra ảnh

Trang 20

2 0

hởng tiêu cực đến sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chứckinh tế mà họ không lờng trớc đợc, đặc biệt trong lĩnh vực này bị ứ đọng hoặcmất mát không thu đợc, từ đó không có khả năng thanh toán, trả nợ Ngânhàng, làm cho chất lợng tín dụng của Ngân hàng bị hạ thấp,

Trong thực tế, năng lực, trình độ và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp còn thấp, cha đắp ứng đợc nhu cầu của cơ chế thịtrờng, lại thêm bản thân doanh nghiệp đó yếu kém về trình độ sản xuất kỹthuất công nghệ lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không có khả năng cạnh tranhtrên thị trờng, dẫn đến thua lỗ không có khả năng trả nợ Ngân hàng Mặt khácnhiều khách hàng tìm thủ đoạn lừa đảo nh làm giả giấy tờ, mạo chứng từ nhận

sở hữu nhà cửa, lập phơng án sản xuất kinh doanh giả để vay vốn Ngân hàng,sau đó sử dụng vốn vay tuỳ tiện, không đúng mục đích, không mang lại hiệu quảkinh tế, gây ảnh hởng đền chât lợng tín dụng của Ngân hàng

Hiện nay hầu hết khách hàng không đáp ứng đợc các điều kiện để vayvốn Ngân hàng Phần lớn tầi sản của các doanh nghiệp không có giấy chứngnhận sở hữu Các doanh nghiệp nhà nớc vốn tự có rất nhỏ, tài sản cố định phầnlớn là nhà xởng máy móc thiết bị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp Trong

Trang 21

khi đó chức năng nhiệm vụ trong giấy phép đăng ký kinh doanh của doanhnghiệp tơng đối lớn Yêu cầu vay vốn của doanh nghiệp lại lớn hơn nhiều sovới vốn tự có Nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệpkhông đủ điều kiện Vì vậy có thể thấy những khó khăn mà Ngân hàng phải

đối mặt khi hậu quả xảy ra

Nh vậy bản thân khách hàng là nhân tố quan trọng tác động đến chất ợng tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn nói riêng Vì thế, các Ngân hàngluôn quan tâm đến chiến lợc khách hàng để tìm cho mình những khách hàngtrung thực và thực sự có khả năng kinh doanh Những khách hàng này chính

l-là ngời đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng

+ Nhân tố thuộc về Ngân hàng

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, yêu cầu đổi mới kinh tế

đặt hoạt động Ngân hàng phải là mũi nhọn Vì vậy, các Ngân hàng luôn chútrọng nâng cao chất lợng hoạt dộng của mình, đặc biệt là hoạt động cho vay

Do đó phải nghiên cứu các nhân tố này để có biện pháp khấc phục nhợc điểmphù hợp

Một là, chiến lợc kinh doanh

Chiến lợc của một Ngân hàng luôn là sự thể hiện đờng lối hoạt độngphân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đợc các mục tiêu này Nếu không cóchiến lợc kinh doanh, ngân hang sẽ luôn bị động và gây ảnh hởng trực tiếp đếnchất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Hai là, chính sách tín dụng

Nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang thời kỳ mới nên cơ chế chính sáchphải thay đổi và hoàn thiện Một trong những chính sách cần hoàn thiện làchính sách tín dụng Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt

động tín dụng đi đúng quỹ đạo, có ý nghĩa quyết định đến sự thành công haythất bại của Ngân hàng Đầu t đúng hớng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt

động tín dụng là giảm bớt rủi ro Tuy nhiên, hiện nay chính sách tín dụng cònhạn chế, cha khuyến khích đợc ngời vay vốn Các đơn vị kinh tế có nhu cầuvốn để sản xuất kinh doanh rất nhiều nhng hầu hết lại không đủ điều kiện vayvốn Mặt khác các Ngân hàng hoạt động trên cơ sở “Giải pháp nâng cao chất l đi vay để cho vay” nênyêu cầu đầu tiên trong tín dụng Ngân hàng là vốn cho vay phải có khả năngthu hồi Do vậy khi vay Ngân hàng rất quan tâm đến nguồn trả nợ của kháchhàng Điều đó gây cản trở không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngânhàng cũng nh của các tổ chức kinh tế

Trang 22

2 2

Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảmbảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủphơng pháp, đờng lối chính sách của nhà nớc va đảm bảo công bằng xã hội

Điều đó cũng có nghĩa là chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựngchính sách tín dụng của Ngân hàng có đúng đắn hay không Vì vậy, muốnnâng cao chất lợng cho vay các Ngân hàng phải có chính sấch phù hợp, đúnghớng

Ba là, chất lợng thẩm định và quy trình tín dụng

Thẩm định cho vay là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lợng tíndụng Việc thẩm định đợc thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi vốn (baogồm cả gốc và lãi) khi đến hạn thanh toán, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luânchuyển nhanh Trong quá trình thẩm định tín dụng đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng cómột trình độ chuyên môn cũng nh khả năng thẩm định linh hoạt, tuy nhiên phảituân thủ nghiêm ngặt các quy định về hồ sơ, an toàn về thông tin

Quy trình tín dụng là một nhân tố quan trọng Các Ngân hàng thơng mạiluôn kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình cho vay, kịp thời phát hiện vàchỉnh sửa những sai sót nhằm hạn chế rủi ro của việc cho vay Quy trình chovay có thể làm tăng hoặc giảm rủi ro của việc cho vay Các bớc thực hiện trongquy trình cho vay càng chặt chẽ thì Ngân hàng quản lý món vay càng có hiệuquả và rủi ro tín dụng càng hạn chế

Bốn là, lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay là lãi suất mà Ngân hàng phải tính cho ngời đi vay, saocho với mức lãi suất này vừa thu hút khách hàng đến vay vừa đẻ đảm bảo khảnăng sinh lời cho Ngân hàng Thông thờng chính sách lãi suất đợc quy địnhtheo xu hớng lãi suất tiền vay lớn hơn lãi suất tiền gửi và nhỏ hơn lợi nhuậntrung bình của các doanh nghiệp, trong đó lãi suất tiền gửi phải lớn hơn tỷ lệlạm phát Lãi suất cho vay của Ngân hàng đợc xác định theo theo các nguyêntắc để đảm bảo cho Ngân hàng luôn thu đợc lợi nhuận và có khả năng cạnhtranh trên thị trờng Để thu hút đợc nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho kháchhàng hoàn thành trách nhiệm thanh toán khoản vay, nâng cao chất lợng chovay cũng nh tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác thì mỗi Ngânhàng phải có chính sách riêng về lãi suất, phù hợp với điều kiện kinh doanhcủa Ngân hàng mình, không trái với quy định quản lý của Nhà nớc

Năm là, công tác quản lý nhân sự

Con ngời cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sựthành bại của việc quản lý vốn vay trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Trong hoạt động vốn vay của ngân hàn, cán bộ tín dụng là ngòi trực tiếp làmcông tác huy động vốn và cho vay Do vậy, trình độ chuyên môn, có đạo đức

Trang 23

và có trách nhiệm là những phẩm chất không thể thiếu đợc đối với mỗi cán bộtin dụng Một cán bộ tín dụng đúng mực, lịch sự, vững vàng về nghiệp vụ tíndụng, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc sẽ góp phần thu hút kháchhàng, giảm thiểu rủi ro từ những sai phạm chủ quan, nâng cao chất lợng tín dụngNgân hàng nói chung và chất lợng tín dụng ngắn hạn nói riêng

Sáu là, hệ thống thông tin Ngân hàng

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, thông tin đã trở thành vấn đề có tầmquan trọng lớn trong việc nâng cao chất lợng cho vay của Ngân hàng thơngmại Một hệ thống thông tin đợc tổ chức hoàn thiện, đầy đủ chính xác sẽ giúpNgân hàng hiểu rõ về khách hàng của mình, cũng nh tình hình hoạt động kinhdoanh của khách hàng, từ đó đa ra những quyết định đúng đắn nhằm hạn chếrủi ro, nâng cao chất lợng thông tin hoạt động cha hiệu quả nên ít nhiều ảnh h-ởng đền chất lợgn tín dụng của Ngân hàng

Bảy là, công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng

Kiểm soát hoạt động tín dụng là công việc cần thiêt đôi với các Ngânhàng thơng mại Công tác kiểm tra càng thờng xuyên, càng chặt chẽ càng giúpcho hoạt động tín dụng đúng hớng, thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình tíndụng đạt hiệu quả cao Thông qua kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tíndụng đợc chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời , tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất l -ợng tín dụng

Để công tác kiểm soát nội bộ đạt hiệu qủa, cán bộ kiểm soát phải thựchiện đúng quy trình tín dụng, phải nắm vững chuyên môn , trung thực, thờngxuyên có trơng trình kiểm tra và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

Nh vậy, có nhiều nhân tố ảnh hởng đền chất lợng tín dụng ngắn hạn củaNgân hàng Các Ngân hàng cần nắm vững các nhân tố về mức độ ảnh hởng,tác động tích cực, tiêu cực đến chất lợng tín dụng ngắn hạn để từ đó có nhữngbiện pháp ngăn ngừa rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn hợp lý

Tóm lại, trong chơng một đề tài đã đè cập đến một vấn đề mang tính cấpbách hiện nay đó là chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng ngắnhạn nói riêng đối với các Ngân hàng thơng mại Đây là cơ sở lý luận cho việc

đánh giá thực trạng hoạt đông tín dụng tại Ngân hàng thơng mại

Trang 24

2 4

Chơng 2 Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn

tại Ngân hàng Công thơng Nam Định

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thơng Nam Định

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thơng Nam Định

Ngân hàng thành lập từ 1960 là Ngân hàng kiến thiết – xã hội khu vực Thànhphố Nam Định trớc đây làm nhiệm vụ cấp phát vốn xây dựng cơ bản Với địnhhớng phát triển trở thành một Ngân hàng thơng mại hiện đại, năng động, cósức cạnh tranh cao Có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chất lợng caotrên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin Phục vụ khách hàng thuộc cácthành phần kinh tế, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệpngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đầu t phát triển

đô thị

Nhanh chóng triển khai mô hình tổ chức đã đợc duyệt Bố trí nhân lực bổnhiêm cán bộ lãnh đạo các phòng Phân công cụ thể trong ban lãnh đạo đảmmỗi mặt hoạt động đều có ngời chụi trách nhiệm đa hoạt động của chi nhánhvào nề nếp Tuân thủ các quy định của Nhà nớc Thực hiện chấp hành chỉ đạo

điều hành, chấp hành các quy chế, quy trình ngày một tốt hơn Các giới hạn antoàn đựoc giữ đảm bảo theo hớng an toàn và hiệu quả Chú trọng chất lợnghoạt động, phát triển mạng lới ATM, mở rộng dịch vụ thanh toán lơng tự động,

đa các dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh nghoại tệ vào hoạt động đảmbảo an toàn và có hiệu quả

Bằng sự nỗ lực phấn đấu cao của CBCNV Ngân hàng luôn hớng tới việccung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có chất lợng cao và coi đây là nềntảng vững chắc cho sự phát triển với phơng châm “Giải pháp nâng cao chất l hiệu quả kinh doanh củaBạn hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng” Những cố gắng của đội ngũCBCNV Ngân hàng Công thơng Nam Định đã đợc quý khách hàng ghi nhận

và hợp tác cùng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng nhanh chónghoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đựoc giao

Trang 25

Ban giám đốc

Phòng tín dụng

Phòng thẩm định và quản lý tín dụng Phòng kiểm tra

nội bộ

Phòng nguồn vốn tổng hợp Phòng tiền

tệ kho quỹ

Phòng thanh toán quốc

tế Phòng điện toánPhòng dịch vụ khách hàng cá nhânPhòng dịch vụ khác hàng doanh nghiệpPhòng kế

toán chức hành chínhPhòng tổ

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Nam Định

Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Công thơng Nam Định.

Trang 26

2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thơng Nam Định từ 2004 đến năm 2006

2.2.1 Tình hình huy động vốn:

Huy động vốn là nghiệp vụ không thể thiếu của các Ngân hàng thơngmại vì đó là nguồn vốn chính để Ngân hàng có thể duy trì và phát triển kinhdoanh Công tác huy động vốn của một Ngân hàng đợc đánh giá có hiệu quảkhi Ngân hàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhucầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng đợc nhu cầu cho qúa trình pháttriển của đất nớc Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định đợcthị trờng đầu ra, định hớng đợc hiệu quả của các dự án đầu t cũng nh nắm đợcmức độ ảnh hởng của lãi suất

Thông qua việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn khác nhau,không ngừng mở rộng mạng lới dịch vụ cũng nh nâng cao và hoàn thiện chất l-ợng dịch vụ Ngân hàng với tiêu chí “Giải pháp nâng cao chất l nhanh chóng, chính xác, thuận tiện chokhách hàng”, công tác huy động vốn của Ngân hàng đã bớc đầu đạt đựoc kếtquả đáng khích lệ Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ khấ, đáp ứng đựoc khối l-ợng lớn nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động sản xuât kinh doanh của cácdoanh nghiệp các công ty và dân c trên địa bàn

Một số kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn của Ngân hàngCông thơng Nam Định đợc thể hiện qua bảng 2.2:

Trang 27

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Nam

Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 513508 100 727965 100 915023 100

1 Phân theo đối tợng khách

hàng

1.1 Tiền gửi các TCKT 195874 38,1 326793 44,9 327038 35,7 1.2 Tiền gửi dân c 317634 61,9 401172 55,1 587985 64,3

2 Phân theo tiền tệ

2.1 Tiền gửi VNĐ 326444 64 527980 72,5 721483 79 2.2 Tiền gửi ngoại tệ 187064 36 199985 17,5 193540 21

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH Công thơng Nam

Định năm 2004 - 2006

Qua số liệu trên ta thấy, quy mô nguồn vốn huy động của Ngân hàngCông thơng Nam Định tăng đều qua các năm và năm sau cao hơn năm trớc.Năm 2004, tổng khối lợng nguồn vốn huy động đợc là 513.508 triệu đồng,trong đó nguồn ngoại tệ quy đổi ra VNĐ chiếm khoảng 187.064 triệu đồng.Năm 2005 là năm mà Ngân hàng đạt đợc nhiều thành công trong công tác huy

động vốn, tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm đạt 727.965 triệu đồng,tăng 42% so với năm 2004, trong đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đợcquy đổi ra VNĐ chiếm khoảng 199.985 triệu đồng, tăng 6,9% so với 2004.Con số này là kết quả sự nỗ lực lớn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trongtoàn Ngân hàng

Bớc sang năm 2006 nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng 78,2%(tăng 401.515 triệu đồng), tăng 26% so với năm 2005 với số lợng vốn tăngthêm là 187.058 triệu đồng Nguồn vốn huy động đợc bằng ngoại tệ quy đổi raVNĐ trong năm khoảng là 193.540 triệu đồng giảm 3,2% so với năm 2005 vàtăng 3,4% so với 2004 (tăng 6 476 triệu đồng)

Hiện nay, tại Ngân hàng Công thơng Nam Định đang tiến hành huy

Thế mạnh của Ngân hàng Công thơng Nam Định không phải là huy

động tiền gửi dân c Tuy nhiên tiền gửi dân c lại là nguồn luôn chiếm tỷ trọng

Trang 28

triệu đồng(chiếm 61,9% tổng nguồn vốn huy động), năm 2005 tiền gửi dân c

đạt 401.172 triệu đồng, về tỷ trọng giảm xuống còn 55,1% song so với năm

2004 tăng 26,3% Năm 2006, tiền gửi dân c tiếp tục tăng đạt 587.985 triệu

đồng chiếm 64,3% tổng tiền gửi của khách hàng, tăng 186.813 triệu đồng(46,6%) so với năm 2005

Tiền gửi của tổ chức kinh tế vào Ngân hàng có xu hớng ngày càng tăng.Năm 2004 tiền gửi của tổ chức kinh tế là 195.874 triệu đồng(38,1%), năm

2005 đạt 326.793 triệu đồng (44,9%), tăng thêm 130.919 triệu đồng so vớinăm 2004 Đặc biệt, tính đến cuối năm 2006 khối lợng tiền gửi tổ chức kinh tế

đã đạt mức 327.038 triệu động, tăng về số tuyệt đối là245 triệu đồng nhng tỷtrọng giảm xuống còn 35,7%

Tóm lại, qua việc phân tích số liêuh về huy động vốn của Ngân hàng từ

2004 cho đến nay cho thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công

th-ơng Nam Định là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để Ngân hàng khôngnhững có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng để điềuhoà vốn trong toàn hệ thống

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Huy động là phơng thức hoạt động của các Ngân hàng thong mại, tức làhuy động vốn từ các nguồn khác nhau và sử dụng vốn đó trong hoạt động kinhdoanh sao cho có lãi, đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi códòng tiền rút ra Vì vậy, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sẽ giúp cho Ngânhàng thực hiện đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời góp phần vào sựphát triển kinh tế chung của đất nớc

Song song với việc hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn vẫn

là công tác mũi nhọn của Ngân hàng Công thơng Nam Định Ngân hàng đã mởrộng hoạt động tín dụng có chọn lọc thông qua việc thờng xuyên đánh giá,phân loại khách hàng, tổ chức thu thập thông tin nhiều chiều về khách hàngvay vốn, tạo sự gắn bó giữa khách hàng và Ngân hàng Hoạt động tín dụng củaNgân hàng bao gồm nhiều hình thức nhng chủ yếu là cho vay và bảo lãnh.Cũng nh tất cả các Ngân hàng thơng mại khác, Ngân hàng Công thơng Nam

Định chủ trơng cấp tín dụng cả 5 thành phần kinh tế

Hoạt động cho vay là hoạt động dóng vai trò quan trọng, quyết đinhphần lớn hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng bảng số liệu 2.2: thể hiện rõ tìnhhình cho vay của Ngân hàng :

Bảng 2.2: Tình hình cho vay- thu nợ – xã hội nợ của Ngân hàng Công thơng d

Tỷ trọng (%)

Trang 29

1 Doanh số cho vay 187962 100 300740 100 375926 100 Ngắn hạn 125780 66,9 217048 72,1 299761 79,7 Trung và dài hạn 62182 33,1 83692 27,9 76165 20,3

Qua bảng số liệu ta thấy tín dụng của Ngân hàng có sự tăng trởng đáng

kể Năm 2004 doanh số cho vay là 187.062 triệu đồng, doanh số thu nợ154.712 triệu đồng Tính đến 31 tháng 12 năm 2004, d nợ cho vay đạt 96.411triệu đồng

Năm 2005 đợc xem la năm thắnglợi của Ngân hàng trong việc mở rộngtín dụng Doanh số cho vay đạt 300.740 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là112.778 triệu đồng với tốc độ tăng tơng ứng là42,5% Doanh số thu nợ và d nợ

đều tăng, đặc biệt tổng d nợ tăng 60% Nh vậy toàn bộ hoạt động cho vay củaNgân hàng đều mở rộng Cơ cấu vốn dần dần đợc cải thiện, tỷ lệ cho vay trung

và dài hạn chiếm 57,6% với tốc độ 66,8%

Năm 2006, doanh số cho vay đạt 375.926 triệu đồng tăng 75.186 triệu

đồng với tốc độ tăng là 25%.Cả doanh số cho vay và d nợ trong năm đều tăng sovới năm 2005 với tỷ lệ tơng ứng là 97,3% (doanh số thu nợ) và 68,1%(d nợ)

Qua những phân tích ở trên, ta thấy rằng Ngân hàng đã thành công trongviệc mở rộng tín dụng Doanh số cho vay cũng nh d nợ đều tăng qua các năm,

đặc biệt năm 2005 tốc độ tăng của doanh số cho vay là 42,5% và của d nợ là60% Có đợc kết quả này là do công sức nỗ lực, sự nhiệt tình với nghề của cán

bộ Ngân hàng

Cùng với nghiệp vụ cho vay Ngân hàng Công thơng Nam Định còn thựchiện hoạt động bảo lãnh Dịch vụ bảo lãnh trên thực tế đã đợc thực hiện từ lâutại Ngân hàng Công thơng Nam Định và do phòng kinh doanh trực tiếp quản

lý Dịch vụ này mang lại cho Ngân hàng một phần lợi nhuận không nhỏ trongtổng thu nhập của Ngân hàng và có xu hớng ngày càng tăng lên Hầu hết cácdịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng đựơc cung cấp cho khách hàng quen biết, lànhững doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mức phí tơng đói thấp khoảng 1%tổng giá trị hợp đồng bảo lãnh / năm

+ Thu từ dịch vụ bảo lãnh năm 2004 đạt 78.043 triệu đồng

+ Thu từ dịch vụ bảo lãnh năm 2005 đạt 112.180 triệu đồng tăng 34.137

Trang 30

+ Thu từ dịch vụ bảo lãnh năm 2006 đạt 60.350 triệu đồng giảm 51.830triệu đồng so với năm 2005.

2.2.3 Công tác kinh doanh đối ngoại

Hoạt động kinh đoanh đối ngoại của Ngân hàng Công thơng Nam Địnhbao gồm các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế Bên cạnhhoạt động kinh doanh đối nội, hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đạt kếtquả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực cho công việc tăng trởng d nợ Chất lợngdịch vụ, trình độ năng lực của cán bộ có nhiều tiến bộ đáp ứng tốt yêu cầutrong xử lý các nghiệp vụ, do đó Ngân hàng ngày càng làm hài lòng kháchhàng giao dịch

+ L/C nhập khẩu năm 2006 : 65 món,trị giá16,3 triệu USD, thanh toán

67 món trị giá 18 triệu USD

+ L/C xuất khẩu năm 2006 : 62 món, trị giá 11,7 triệu USD

Các nghiệp vụ khác nh chi trả kiều hối, thanh toán séc cũng đợc quantâm và thu dợc kết quả tốt Ngân hàng đã đảm bảo chi trả cho những kháchhàng nhanh chóng, thuận tiện Đối với những báo cáo không rõ ràng đã kịpthời tra soát để nhanh chóng có thông tin chính xác báo cho khách hàng

2.2.4 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng

Đợc coi là trung tâm của nền kinh tế, là một trong những lĩnh vực có độnhạy cảm cao đòi hỏi phải có những bớc đi vững chắc trong công cuộc đổimới, hệ thống Ngân hàng nớc ta nói chung và Ngân hàng Công thơng Nam

Định nói riêng phải gánh vác những nhiệm vụ hết sức khó khăn Ngân hàngvừa phải vơn lên đáp ứng những nhu cầu của khách hàng trong tình hình mớivừa phải khấc phục những tồn đọng cũ

Trang 31

Trớc những khó khăn thử thách đó cũng nh ý thức đợc những mặt yếu mặtmạnh của mình, trong những năm qua, ban lãnh đạo Ngân hàng luôn đề ranhững phơng hớng kinh doanh tích cực bám sát những định hớng, nhiệm vụcủa Ngân hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy, Ngân hàng luôn

đợc đánh giá là đơn vị kinh doanh ổn định, an toàn, hiệu quả Điều này đợc thểhiệ rõ nét qua bảng tổng kết kinh doanh

Bảng 2.3 : Tình hình thu nhập – xã hội chi phí của Ngân hàng trong thời gian qua

2005 do thực hiện cơ chể hạch toán dự thu dự trả, thêm vào đó với đặc điẻmcủa Ngân hànglà nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng cao (khoảng 60%) trongtổng vốn huy động, nên tổng số hạch toán dự trả tăng 3,2 tỷ đồng làm ảnh h-ởng rất nhiểu đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Lợi nhuận đạt

705 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2004, nhng xét tổng thể chỉ tiêu lợi nhuậncủa Ngân hàng vẫn đạt so với kế hoạch đợc giao Bớc sang năm 2006, mặc dùgặp khó khân do khoảng cách chênh lệch giữalãi suất huy động và lãi suất chovay còn thấp, việc nâng lãi suất cho vay phải tính toán hợp lý, có thể chấp nhận

đợc vì nó phụ thuộc vào mặt bằng lãi suất cho vay và tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp

2.3 Thực trạng về chất lợng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công thơng Nam Định giai

Trang 32

điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền Do đó lợng tiền gửi vàoluôn đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn đa dạng của Ngân hàng Bảng 2.4thể hiện rõ điều này:

Bảng 2.4 : Kết qủa huy động vốn theo kỳ hạn của Ngân hàng Công thơng

Tỷ trọng (%)

194393

407299 323988

Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn ngắn hạn chiếm một tỷ trọng khálớn trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2004 đạt 202.610 triệu

đồng(44,6%), năm 2005 đạt 318.121 triệu đồng(43,7%) tăng115.511 triệu

đồng so với năm 2004, trong năm 2006 nguồn vốn ngắn hạn tiếp tục tăng đạt407.299 triệu đồng(44%) tăng 204.689 triệu đồng so với năm 2004 Với nguồnvốn trung và dài hạn, tốc độ tăng trởng có khá hơn(cả về số tuyệt đối và tỷtrọng trong tổng nguồn), từ năm 2004 đến năm 2006 tăng 120.301 triệu đồng

tỷ lệ tăng là 36,8%, từ chỗ tỷ trọng là 33,3% năm 2004 đã tăng lên 35% năm

2006 trong cơ cấu tổng nguồn

Trang 33

Nguồn vốn không kỳ hạn tơng đối ổn định, dao động trong phạm vukhoảng 21% so với tổng nguồn vốn, năm 2004 là 22,1%(102.230 triệu đôngg),năm 2005 đạt 21,8%(158.696 triệu đồng), năm 2006 giảm xuống còn 21%

Nguồn tiền gửi dân c tập trung chủ yếu vào loại tiền gửi có kỳ hạn với tỷtrọng lên tới 87% trong tổng nguồn vốn huy động từ khu vực dân c Điều nàygiúp Ngân hàng có thể sử dụng một lợng vốn lớn và tơng đối ổn định

Biểu đồ 2.1 giúp ta thấy rõ hơn vấn đề huy động vốn của Ngân hàngCông thơng Nam Định trong giai đoạn 2004- 2006

Trong công tác huy đông vốn, mặc dù lãi suất huy động không cao sovới mặt bằng chung của các Ngân hàng thơng mại khác, nhng do thờng xuyêncoi trọng chất lợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốnhuy động của Ngân hàng tăng đều, đảm bảo đợc cân đối vốn cung cầu và tạothế chủ động cho hoạt động kinh doanh

2.3.2 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Nam Định Bảng 2.5 : Tình hình cho vay của Ngân hàng Công thơng Nam Định 2004-

Tỷ trọng (%)

1 Doanh số cho vay 187962 100 300745 100 375926 100 Ngắn hạn 125780 66,9 217048 72,1 299761 79,7 Trung và dài hạn 62182 33,1 83692 27,9 76165 20,3Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công th-

ơng Nam Định năm 2004 - 2006

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, các khoản cho vay ngắn hạn

đợc coi là có tính thanh khoản cao hơn các khoản cho vay trung và dài hạn

Đối với Ngân hàng Công thơng Nam Định, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng lớn đem lại nguồn lợi cao cho Ngân hàng

Song song với việc mở rộng cho vay bổ sung vốn lu động cho các doanhnghiệp dới nhiều hình thức Ngân hàng đã đẩy mạnh mở rộng phục vụ đối vớikhách hàng thuộc các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ … Tuy nhiên, bên cạnh cả bằngnội tệ và ngoại tệ Ngoài ra Ngân hàng còn đa ra nhiều biện pháp khuyếnkhích khách hàng có tín nhiệm vay vốn của Ngân hàng nh giảm lãi suất … Tuy nhiên, bên cạnh Do

đó tốc độ tăng trởng tín dụng của Ngân hàng tăng lên rõ rệt Doanh số cho vay

2004 đạt 187.962 triệu đồng, năm 2005 đạt 300740 triệu đồng(60%) so vớinăm 2004, năm 2006 đạt 375.926 triệu đồng tăng 75.186 triệu đông(25%) sovới năm 2005

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w