15 Trang 9 LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài: "Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ xe ứng dụng công nghệ của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh", nh
Trang 1Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH
CỦA SINH VIÊN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỤC QUYÊN - 2214115196
TRẦN HỮU BẰNG - 2215115223TÔN NỮ GIA HÂN - 2215115230TRẦN CÔNG PHÚC - 2215115257PHẠM THỊ MINH TRANG - 2214115207
MÃ LỚP: ML565 KHÓA: 61
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH
CỦA SINH VIÊN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỤC QUYÊN - 2214115196
TRẦN HỮU BẰNG - 2215115223TÔN NỮ GIA HÂN - 2215115230TRẦN CÔNG PHÚC - 2215115257PHẠM THỊ MINH TRANG - 2214115207
MÃ LỚP: ML565 KHÓA: 61
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
01 Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
02 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến
vấn đề nghiên cứu và được viết rõ ràng
03 Lựa chọn được phương pháp luận phù hợp
04 Dữ liệu sử dụng phù hợp, có nguồn rõ ràng
05 Xác định được phương pháp nghiên cứu phù hợp
06 Tài liệu sử dụng phù hợp, đa dạng, hợp lệ
07 Cấu trúc bài viết phù hợp, ngôn ngữ viết rõ ràng,
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT T Ắ 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 2
LỜI CẢM ƠN 3
TÓM TAT 4
1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 5
2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8
3.1 kháiCác niệm nghiên cứu về dịch vụ xe ứng dụng công nghệ 8
3.2 Cơ sở lý thuyết 9
3.2.1 Lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991) 9
3.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1989) 10
3.2.3 Mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Venkatesh và cô |ng sự, 2003) 11
3.3 Giả thuyết nghiên cứu 12
3.3.1 Giả thuyết H1: Mức đô | dễ sử dụng của ứng dụng tác đô |ng đồng biến đến ý định sử dụng dịch vụ xe công nghệ 12
3.3.2 Giả thuyết H2: Nhận thức sự hữu ích tác đô |ng đồng biến đến ý định sử dụng dịch vụ xe công nghệ 12
3.3.3 Giả thuyết H3: Điều kiện thuận lợi tác đô |ng đồng biến đến ý định sử dụng dịch vụ xe công nghệ 13
3.3.4 Giả thuyết H4: Chất lượng dịch vụ tác đô |ng đồng biến đến ý định sử dụng dịch vụ xe công nghệ 13
3.3.5 Giả thuyết H5: Niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu tác đô |ng đồng biến đến lòng trung thành đối với thương hiệu 13
3.3.6 Giả thuyết H6: Lòng trung thành đối với thương hiệu tác đô |ng đồng biến đến ý định sử dụng dịch vụ xe công nghệ 14
3.4 Mô hình nghiên cứu 14
4 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15
4.1 Mục tiêu nghiên cứu 15
4.1.1 Mục tiêu tổng quát 15
4.1.2 Mục tiêu cụ thể 15
Trang 54.2 Câu hỏi nghiên cứu 16
5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16
5.1 tượngĐối nghiên cứu 16
5.2 Phạm vi nghiên cứu: 16
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
6.1 Tiếp cận nghiên cứu 16
6.2 Thiết kế nghiên cứu 16
6.2.1 Nghiên cứu định tính 17
6.2.2 Nghiên cứu định lượng 17
6.2.3 Thiết kế và lựa chọn thang đo 17
6.3 Công cụ thu thập thông tin 20
6.4 Quy trình thu thập thông tin 20
6.5 Xử lý và phân tích dữ liệu 20
7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 20
7.1 Ý nghĩa của nghiên cứu 20
7.2 Giới hạn của nghiên cứu 21
8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 21
9 LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN 21
10 CÁC NGUỒN LỰC 21
11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
11.1 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 22
11.2 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 24
Trang 6DANH MỤC VIẾT TẮT
2 TPB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi hoạch định
3 TAM Technology AcceptanceModel Mô hình chấp nhận công nghệ
Unified Theory ofAcceptance and Use ofTechnology
Lý thuyết thống nhất về chấpnhận và sử dụng công nghệ
7 SPSS Statistical Package for the
Social Sciences
Phần mềm máy tính phục vụcông tác phân tích thống kê
8 EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá
Trang 7pháp… 100% (3)
5
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T…
Trang 8DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Lý thuyết hành vi hoạch định TPB 9
Hình 3.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 10
Hình 3.3: Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT 11
Hình 4.1: Mô hình đề xuất của nhóm tác giả 15
Bảng 6.1: Thang đo sơ bô | của mô hình 1 18
Phương Pháp Học Tập và NCKH
phương pháp… 100% (1)
21
Trang 9LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài: "Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ xe ứng dụng công nghệ của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh", nhóm sinh viên nghiên cứu đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình từ ThS Trương Bích Phương – giảng viên bô | môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh của trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II tại Thành phố Hồ Chí Minh, để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo phương pháp nghiên cứu này Quan trọng nhất, Cô là người trực tiếp giảng dạy các sinhviên, cũng như là người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ và đóng góp những ý kiến hữu ích và thiết thực nhất, giúp nhóm nghiên cứu có thể hoàn thành đề tài
Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng tri ân chân thành và sâu sắc đến Cô, cũng như Nhàtrường và các bạn sinh viên đã đô |ng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu có cơ
hô |i thực hiện đề tài này mô |t cách hoàn chỉnh nhất
Tuy vậy, vì năng lực của nhóm tác giả sinh viên còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện báo cáo sẽ không tránh khỏi mô |t vài thiếu sót Kính mong Quý Thầy Cô có thể đóng góp thêm cho nhóm nghiên cứu, giúp khắc phục những sai sót còn tồn tại và giúp bài nghiêncứu được hoàn thiện mô |t cách tốt nhất, có thể ứng dụng hiệu quả trong thực tế
Trang 10TÓM TAT
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả gồm có 11 mục, với mục tiêu đề xuất mô |t phươngpháp nghiên cứu trong kinh tế và tuân thủ đúng mô hình của mô |t bài nghiên cứu khoa học.Bài nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào đề tài: "Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch
vụ xe ứng dụng công nghệ của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh", nhằm đưa ra cho đô |cgiả thấy rõ được những lợi ích cũng như rủi ro, cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng đối với dịch vụ được nghiên cứu Nhóm tác giả tập trung vào mô hình đề xuấtnghiên cứu dựa trên nhiều khía cạnh cảm nhận của sinh viên như cảm nhận sự hữu ích, cảmnhận dễ sử dụng, cảm nhận điều kiện thuận lợi, cảm nhận về chất lượng dịch vụ, cảm nhận
về niềm tin và cảm nhận lòng trung thành đối với dịch vụ xe ứng dụng công nghệ, thôngqua hình thức khảo sát bằng thang đo Likert 5 bậc Các kết quả nghiên cứu bởi thang đo cóthể đưa đến mô |t kết quả chung nhất cho mô hình nghiên cứu Trong tương lai, nhóm nghiêncứu sẽ đánh giá và phân tích dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS 26.0 Hơn nữa, đểgia tăng đô | chính xác, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng hệ số Cronbach's Alpha để kiểm định đô |tin cậy của thang đo
Bài nghiên cứu của chúng tôi được trình bày rõ ràng và hoàn chỉnh Các nghiên cứutrước đây đã được nhóm nghiên cứu chọn lọc dựa trên đô | tin cậy và tính ứng dụng thực tếcao Các biến quan sát đều tập trung vào đề tài của bài và kèm với những tài liệu tham khảomang tính trung thực, nguồn gốc rõ ràng, và đã được xuất bản bởi các tạp chí uy tín cũngnhư các trang thông tin chính thống Dựa vào các tài liệu tham khảo, nhóm nghiên cứu đã đềxuất mô hình nghiên cứu tương đối phù hợp Bài nghiên cứu có sử dụng nhiều giả thuyết đãđược tổng hợp nhằm làm rõ mô hình, đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu của mô |t bài nghiêncứu về tính xác thực và khả năng ứng dụng trong thực tế
Trang 111 LÝ DO NGHIÊN CỨU
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, công nghệ đã và đang phát triểnkhông ngừng để có thể đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con người Nhữngcông nghệ ấy đã được biểu hiện qua nhiều mặt, trong đó có cả những ứng dụng tiện íchtrên điện thoại thông minh Các ứng dụng tiện ích trên điện thoại thông minh đã đem đếnnhững nguồn thông tin, dịch vụ trực tuyến tiện lợi, phù hợp với người tiêu dùng ở đalĩnh vực: ăn uống, giải trí, công việc… Trong số đó phải kể đến các ứng dụng dịch vụ xecông nghệ đang ngày càng trở nên phổ biến với giới trẻ, cụ thể là sinh viên Sau hơn 7năm phát triển, thị trường dịch vụ xe công nghệ ở nước ta đã có nhiều sự bùng nổ vớihơn 20 nền tảng ứng dụng trực tuyến khác nhau như Grab, Gojek, Be, …
Với sứ mệnh ra đời để cung cấp nhiều dịch vụ vận chuyển đi lại phù hợp với mụcđích, nhu cầu của người tiêu dùng, các ứng dụng xe công nghệ trực tuyến không chỉdừng lại ở việc giúp cuô |c sống trở nên dễ dàng hơn mà còn góp phần không nhỏ vào nềnkinh tế của nước ta Theo bài báo “Bài toán cạnh tranh cho thị trường gọi xe công nghệtrong thời kỳ bình thường mới”, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bô | Côngthương, doanh thu của ngành dịch vụ xe công nghệ năm 2021 đạt 2,4 tỷ USD với tốc đô |tăng trưởng bình quân đạt khoảng 30% - 35% mỗi năm trong giai đoạn 2015 đến nay, vìthế thị trường gọi xe trực tuyến tại Việt Nam luôn là mô |t thị trường tiềm năng lớn, mangtính cạnh tranh cao Và để duy trì phát triển doanh nghiệp khi ngành vận tải ngày càngphát triển, người sử dụng dịch vụ ở Việt Nam ngày càng có nhiều sự lựa chọn như vậy,doanh nghiệp phải làm cho sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng phù hợp hơn với nhucầu, thị hiếu người tiêu dùng Thực tế, hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp đang dần trởnên mờ nhạt và thậm chí không còn xuất hiện trong thị trường nữa Vì thế, để góp phầngiúp cho doanh nghiệp có được cái nhìn rõ hơn về đối tượng khách hàng, tác giả chọnđối tượng sinh viên là nhóm khách hàng dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ gọi xe côngnghệ hiện đại
Từ đó, bài nghiên cứu cũng mạnh dạn đề ra các giải pháp, kiến nghị giúp doanhnghiệp có cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn để xây dựng những chiến lược thu hút kháchhàng, duy trì và phát triển doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường Đâycũng chính là lý do mà bài viết này được thực hiện và trình bày cụ thể dưới đây
2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Cho đến nay, chủ đề về dịch vụ gọi xe công nghệ đã được nghiên cứu trên nhiềuphương diện tại các quốc gia trên thế giới
Các nghiên cứu về vai trò của gọi xe công nghệ trong việc di chuyển của hành kháchnhư của Phathinan Thaithatkul và cô |ng sự (2022) … Các nghiên cứu về hành vi sử dụngdịch vụ gọi xe trực tuyến thông qua ứng dụng như Duy Quy Nguyen Phuoc và cô |ng sự(2021), Bao-Jun Tang, Xiao-Yi Li, Biying Yu và Yi- Minh Wei (2020)
Nghiên cứu của Phathina Thaithatkul và cô |ng sự (2022) có mục đích xem xét toàndiện các tài liệu về các chủ đề liên quan đến dịch vụ gọi xe công nghệ ở Đông Nam Á,bao gồm đặc điểm cung và cầu, tác đô |ng của nó đối với hành vi đi lại, ý nghĩa đối với hệthống giao thông vận tải và sự phát triển của các quy định của các doanh nghiệp ứngdụng xe công nghệ ở Đông Nam Á Trong bài nghiên cứu, cụ thể là phần 3 nhóm tác giả
đã trình bày khung khái niệm, phương pháp đánh giá tài liệu và dữ liệu thu được từ việc
Trang 12tìm kiếm tài liệu song song với việc đọc các nghiên cứu trước đó Cụ thể, tác giả tạokhung đánh giá
Trang 13dựa trên khái niệm về cách tiếp cận của các bên liên quan và khuôn khổ cho các hệthống cung cấp dịch vụ đi xe do Wang và Yang (2019) đề xuất Bài nghiên cứu đã chỉ rarằng người dùng ứng dụng gọi xe công nghệ ở Đông Nam Á có xu hướng trẻ và có trình
đô | học vấn, nhưng các kết quả về mức thu nhập, việc làm và tình trạng sở hữu ô tô lạikhác nhau Đồng thời, các yếu tố quyết định ý định hành vi sử dụng ứng dụng gọi xecông nghệ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng bao gồm nhận thức về giá cả,tính dễ sử dụng, đô | tin cậy và an toàn cũng được nêu rõ Hơn thế, bài nghiên cứu còncho biết người tiêu dùng có quan điểm tích cực về dịch vụ gọi xe công nghệ khi so sánhvới các phương tiện giao thông công cô |ng hoặc dịch vụ cho thuê thông thường - nhữngphương tiện thường bị phản ánh với thái đô | tiêu cực của người dân Đông Nam Á nóichung Bên cạnh đó, kết quả cuối cùng của nghiên cứu đã cho thấy những điểm tươngđồng nhất định giữa các dịch vụ ứng dụng gọi xe công nghệ ở Đông Nam Á với nhữngdịch vụ được báo cáo từ các nước phát triển, chẳng hạn như hồ sơ kinh tế xã hô |i củangười dùng Tuy nhiên, mô |t số quan sát cụ thể về bối cảnh Đông Nam Á cũng được nêu
rõ, bao gồm sự thống trị của xe máy; mục đích chuyến đi chính của ứng dụng gọi xecông nghệ là đi lại; tần suất sử dụng ứng dụng gọi xe công nghệ cao hơn; và mô |t tỷ lệđáng kể người điều khiển xe công nghệ toàn thời gian Bài nghiên cứu cũng nêu bậtnhững khoảng trống trong tài liệu về ứng dụng gọi xe công nghệ ở Đông Nam Á, đặcbiệt là về cách ứng dụng gọi xe công nghệ có thể ảnh hưởng đến hành vi của khách dulịch, tác đô |ng của nó đối với các nhà khai thác vận tải và môi trường
Bên cạnh đó, bài nghiên cứu “Examining the influence of attitudinal factors on theuse of ride-hailing services in Toronto” của nhóm tác giả Patrick Loa và Khandker NurulHabib (2021) đã thu thập và phân tích dữ liệu từ mô |t cuô |c khảo sát trên Internet để tìmhiểu vai trò của các yếu tố thái đô | tiềm năng trong việc chấp nhận và sử dụng dịch vụgọi xe ở Toronto Trong đó, hai mô hình hồi quy logistic nhị phân (Binary logisticregression model) được sử dụng để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng cácdịch vụ đặt xe, và mô hình hàm probit theo thứ tự không thổi phồng (Zero-inflatedordered probit - ZIOP) được ước lượng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất
mô |t người sử dụng dịch vụ đặt xe công nghệ Nghiên cứu của nhóm tác giả nhằm mụcđích cung cấp thông tin chi tiết về việc sử dụng dịch vụ gọi xe và giúp đưa ra nhữngchính sách khuyến khích sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ như mô |t giải pháp thay thếcho các dịch vụ gọi xe truyền thống
Trong bài nghiên cứu “Ride-Hailing Applications in Bangkok: Determining ServiceQuality, Passenger Satisfaction, and Loyalty”, nhóm tác giả Thaithatkul, P.,Anuchitchanchai, O., Srisurin, P., Sanghatawatana, P., Chalermpong, S (2021) đã nghiêncứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến lòng trung thành và sự hài lòng của khách hàng đốivới dịch vụ đặt xe công nghệ bằng mô hình chất lượng dịch vụ và mô hình phương trìnhcấu trúc (Structural Equation Model - SEM) Dữ liệu được thu thập và phân tích từ việckhảo sát trực tuyến 310 người ở Bangkok Từ đó, tác giả đã phát hiện rằng khả năng đápứng cao và sự thấu hiểu khách hàng của các ứng dụng đặt xe công nghệ cũng như thái đô |tích cực của khách hàng đối với các ứng dụng đó có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòngcủa họ Kết quả cũng chỉ ra rằng chỉ có sự đảm bảo kết cấu (structural assurance) tronglòng tin của khách hàng và sự thấu hiểu mới ảnh hưởng đến lòng trung thành của kháchhàng
Trang 14Tuy nhiên, những hạn chế từ bài nghiên cứu này chính là nhắm đến đối tượng kháchhàng nói chung Đây là đối tượng có số lượng rất lớn, song tác giả chỉ thu thập và phântích tương đối ít các dữ liệu khảo sát (với 310 mẫu) Điều này có thể chưa phản ánhđúng với số lượng lớn các khách hàng chưa được khảo sát Chính vì vậy, bài nghiên cứucủa chúng tôi nhắm đến đối tượng sinh viên, là mô |t phần trong nhóm đối tượng kháchhàng nói chung Đây là đối tượng trí thức trẻ, là lực lượng khách hàng tiềm năng đối vớidịch vụ này.
Bài nghiên cứu “Measuring the perceived need for motorcycle-based ride-hailingservices on trip characteristics among university students in Yogyakarta, Indonesia” củanhóm tác giả Irawan và cô |ng sự (2021) nghiên cứu mức đô | nhu cầu về dịch vụ gọi xemáy của sinh viên thuô |c các trường đại học ở Yogyakarta, Indonesia Nghiên cứu nàydựa trên dữ liệu thu thập từ 632 sinh viên và xem xét 12 đặc điểm của mô |t chuyến đi.Bên cạnh đó, mô hình Rasch được sử dụng để đo lường sự nhận thức về nhu cầu sử dụng
và sự phản đối cố hữu của sinh viên đối với dịch vụ gọi xe máy công nghệ Kết quả chothấy các sinh viên có nhu cầu sử dụng dịch vụ cao nhất cho các chuyến đi xuất phát vàchuyến đi kết thúc trên mô |t quãng đường trước khi họ cần rời khỏi thành phố bằngphương tiện giao thông công cô |ng
Đối với những bài nghiên cứu trong nước, bài nghiên cứu “Factors influencingcustomer's loyalty towards ride-hailing taxi services – A case study of Vietnam” củanhóm tác giả D.Q Nguyen Phuoc và cô |ng sự (2020) với mục đích để hiểu rõ hơn về sựphức tạp của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và ý định trung thành của hành khách
đã tìm hiểu và đo lường thông qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng dịch vụ gọi xe taxi bằng cách khảo sát 559 hành khách đi chung xe tại Việt Namđược phân tích bằng phương pháp Partial Least Squares - Structural Equation Modelling(PLS-SEM Nhóm nghiên cứu dựa trên lý thuyết mô hình Technology AcceptanceModel (TAM) được sử dụng để hiểu việc áp dụng các sáng kiến dựa trên công nghệ(Legris et al , 2003) Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tố bao gồm lợi ích cảm nhậncủa ứng dụng, cảm nhận xúc tiến bán hàng và cảm nhận chất lượng dịch vụ có ảnhhưởng trực tiếp đến sự hài lòng và lòng trung thành của hành khách, trong đó cảm nhậnchất lượng dịch vụ quan trọng hơn các yếu tố còn lại Kết quả cũng giúp các nhà quản lýhiểu biết sâu sắc về nhận thức của hành khách cung cấp cho các công ty gọi xe và thậmchí cả đối thủ cạnh tranh của họ (dịch vụ taxi truyền thống) nhằm duy trì và tăng lượngkhách hàng quen Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn mô |t số hạn chế nhất định như: Bài viếtchưa khảo sát tác đô |ng tương tác giữa ba nhân tố tiền đề (cảm nhận về chất lượng dịch
vụ, lợi ích của ứng dụng và cảm nhận về xúc tiến bán hàng) đến sự hài lòng và lòngtrung thành Ngoài ra, ba yếu tố được tìm thấy có ảnh hưởng đến sự hài lòng và lòngtrung thành đối với lòng trung thành của dịch vụ gọi xe trong nghiên cứu hiện tại, việcđiều tra các yếu tố khác như rủi ro nhận thức, lợi ích môi trường và sự tham gia sẽ là mô |t
ý tưởng thú vị cho các nghiên cứu tiếp theo
Nhóm tác giả Ngô Minh Tâm, Huỳnh Thị Thanh Tâm & Ngô Minh Tiến với bài nghiêncứu “Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ xe ứng dụng công nghệ - Grabbikecủa sinh viên tại thành phố Huế” (2020) nhằm xác định, đánh giá và phân tích mức đô |ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi sử dụng dịch vụ xe ứng dụng công nghệGrabbike của sinh viên ở thành phố Huế Bằng cách khảo sát 120 sinh viên đã sử dụng
Trang 15dịch vụ Grab về nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ và dữ liệu được xử lýbằng phương pháp
Trang 16thống kê mô tả, phân tích và xác định mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
sử dụng dịch vụ Grabbike của sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy có 04 nhóm nhân
tố ảnh hưởng chính đến hành vi sử dụng dịch vụ Grabbike với mức đô | ảnh hưởng củacác yếu tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: chuẩn mực chủ quan, sự hữu íchcảm nhận, giá trị giá cả và tính dễ dàng sử dụng Đề tài đã xác định được chiều hướngảnh hưởng và mức đô | ảnh hưởng của các yếu tố trên đối với hành vi sử dụng dịch vụGrabbike của giới trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu tồn tại hạn chế khi chỉ được thực hiện ở
mô |t tỉnh với hệ thống giao thông công cô |ng phát triển chưa cao Do đó, sức mạnh kháiquát hóa của những phát hiện cho các tỉnh khác là hạn chế
Từ những bài nghiên cứu trên, chúng tôi thấy rằng không gian thực hiện nghiên cứuvẫn còn hạn chế khi chỉ thực hiện tại những địa điểm như Toronto (Canada), Yogyakarta(Indonesia), Huế (Việt Nam) Để giải quyết khoảng trống tri thức về phạm vi nghiêncứu, bài nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện đối với đối tượng sinh viên tại Thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Các khái niê ^m nghiên cứu về dịch vụ xe ứng dụng công nghê ^
Dịch vụ xe ứng dụng công nghệ có tên tiếng Anh là e-hailing service hoặc hailing service Ngày nay, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về dịch vụ xe ứngdụng công nghệ Mô |t số khái niệm về dịch vụ gọi xe công nghệ đã được các nhànghiên cứu trước đây sử dụng như:
ride-Theo Yuqi He (2019), ngành công nghiệp gọi xe là mô |t hình thức kinh doanh mớikết hợp giữa dịch vụ taxi truyền thống với công nghệ Internet và nền kinh tế chia sẻ.Theo Vijayesvaran Arumugama, Mohd Roslan Ismailb, Moniezsa Joehareec(2020), dịch vụ xe ứng dụng công nghệ là thuật ngữ chỉ quá trình đặt xe và tài xếthông qua nền tảng ứng dụng điện thoại thông minh cung cấp dịch vụ gọi xe côngnghệ
Nur Athira3h Nabila Mohd Idros, Hazura Mohamed & Ruzzakiah Jenal (2018)
cho rằng, gọi xe điện tử là mô |t dịch vụ vận chuyển trực tuyến nổi lên như mô |t sự yêuthích của hành khách trong ngành vận tải và nó liên quan đến sự tương tác giữakhách hàng và nhà cung cấp dịch vụ
Rahwa Desta (2020) cho rằng, gọi xe công nghệ được định nghĩa là quá trình đặt
xe ô tô, taxi, xe limousine hoặc bất kỳ loại hình vận chuyển nào khác qua thiết bịđiện tử: máy tính hoặc điện thoại thông minh Gần đây, trên thị trường đã xuất hiện
mô |t loại hình gọi xe công nghệ mới, được gọi là e-hailing Đây là loại hình gọi xephổ biến, có sự kết nối giữa hành khách và những tài xế sở hữu mô |t chiếc xe cánhân
Trang 17Ý đ nh hành ị vi Chu n m c ẩ ự chủ quan
Thái đô
Nh n th c ki m ậ ứ ể soát hành vi
Hành vi th c ự tếế
3.2 Cơ sở lý thuy[t
3.2.1 Lý thuy[t hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991)
Lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Planned Behavior) là mô hìnhđược mở rô|ng và phát triển từ Lý thuyết hành vi hành đô |ng hợp lý TRA (Theory ofReasoned Action) (Ajzen, 1991) Lý thuyết này được sử dụng rô |ng rãi để điều tra ýđịnh hành vi của con người (Bamberg và cô |ng sự 2007; Kim và Han 2010; Abou-Zeid và Ben- Akiva 2011)
Theo TPB, hành vi thực tế được xác định bởi ý định hành vi và ý định hành vi bịảnh hưởng mạnh mẽ bởi ba yếu tố quyết định bao gồm thái đô | đối với hành vi, chuẩnmực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi (Ajzen, 1991)
Hơn thế, lý thuyết còn thường được sử dụng để nghiên cứu tiền đề của ý định sửdụng hệ thống thông tin và công nghệ, cũng như các lĩnh vực khác như tiếp thị, quan
hệ công chúng, chăm sóc sức khỏe… Theo Ajzen (1991), sự ra đời của Lý thuyếthành vi hoạch định TPB xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có hạn chế
sự kiểm soát Bên cạnh đó, Davis và cô |ng sự (1989) cũng chỉ ra rằng trong mô hìnhTPB, cả ý định hành vi và hành vi thực tế đều có các yếu tố quyết định giống nhau,mặc dù ý định hành vi thường được dự đoán mạnh mẽ hơn so với hành vi thực tế.Ajzen (1991) lưu ý rằng ý định hành vi là yếu tố quyết định trực tiếp đến hành vithực tế và khi đạt được mô |t thước đo thích hợp về ý định, nó sẽ đưa ra dự đoánchính xác nhất về hành
vi Học thuyết Hành vi dự định được Ajzen mô hình hóa như hình sau:
Mô h,nh TPB (Nguồn: Ajzen, 1991)
Hình 3.1: Lý thuy[t hành vi hoạch định TPB