1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quy luật duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Luật Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Mai Thị Thu Ngân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Thời cổ đại, các nhà duy vật cổ đại quy vật chất thành một dạng cụ thể và từ đó hình thành nên tất cả các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên: đất, nước, lửa, gió Tứ đại Ấn Độ, kim,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I HỌC NGO ẠI THƯƠNG

………… ᴏꝊᴏ…………

Họ và tên sinh viên : Mai Th Thu Ngân ị

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 5

I Quan điểm duy vật bi n ch ng v mệ ứ ề ối quan h ệ giữ a vt ch t với ý thức 5 1 Vậ t ch t 5 1.1 Quan niệm của ch ủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C Mác v ề phạm trù v t chất 5

1.2 Cuộc cách m ng trong khoa h c t nhiên cuạ ọ ự ối thế kỉ XIX, đầu th k ế ỉ XX và s phá s n cự ả ủa các quan điểm duy v t siêu hình v v t ch t ậ ề ậ ấ 6

1.3 Quan điểm triết học Mác – Lênin về v t ch t ấ 7

1.4 Phương thức và hình thức tồn t i c a v t ch t ạ ủ ậ ấ 8

1.5 Tính th ng nh t v t ch t c a th ố ấ ậ ấ ủ ế giới 9

2 Ý th c ứ 10

2.1 Ngu ồn g c c a ý th c ố ủ ứ 10

2.2 Bản chất c a ý th c ứ 11

2.3 K ết c u của ý th c ứ 11

3 Mối quan h ệ giữa v t ch t và ý th c ậ ấ ứ 11

3.1. Quan điểm c ủa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình 11

3.2 Quan điểm ca ch nghĩa duy vật bi n chứng 12

II Công cuộc đổi m ới của nước ta hiện nay 13

1 Thực trạng công cuộc đổi m i cớ ủa nước ta hi n nay 13

1.1 Những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi m i ớ 13

1.2 Những h n chế, khó khăn cần khắc phục trong quá trình đổi mới 16

2 Vận dụng quy luật duy v t bi n ch ng v m i quan h ậ ệ ứ ề ố ệ giữ a v t chất và ý thức vào công cuộc đổi m i cớ ủa nước ta hi n nay 18

Trang 3

2

2.1 Vận dụng mối quan h ệ giữ a v t ch t và ý th c vào m i quan h ậ ấ ứ ố ệ biện

chứ ng gi a kinh tế và chính tr ị 18

2.2 Vận dụng quy lu t duy v t bi n ch ng v m i quan h ậ ậ ệ ứ ề ố ệ giữ a v t chất

và ý th c vào công cuứ ộc đổi m i c ớ ủa nước ta hi n nay 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LI U THAM KH O Ả 21

Trang 4

Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng

im, không vận động, tách biệt và cô lập với nhau Phương pháp siêu hình có công lớn trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơ học cổ điển, tuy nhiên nếu phương pháp này được tuyệt đối hoá sẽ dẫn đến việc sự phát triển không được công nhận, không nhận thấy được mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng

Trái lại, phương pháp biện chứng xem xét những sự vật hiện tượng trong tự nhiên và những phản ánh của chúng vào tư duy con người, chủ yếu là trong mối liên

hệ qua lại, trong sự sinh ra và biến mất của chúng Phương pháp này nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động, nằm trong khuynh hướng phát triển

Trong lịch sử triết học, đã có những lúc tư duy siêu hình được coi trọng, tư duy biện chứng Tuy nhiên xét trong toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của triết học, phép biện chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội Phép biện chứng là một khoa học triết học, bởi vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác – xít của triết học Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, đặc biệt là phép biện chứng duy vật, coi đó là một công cụ tư duy sắc bén để chiến đấu với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới

Nhắc đến triết học biện chứng duy vật, ta không thể không nhắc đến khái niệm

“vật chất”, “ý thức” và mối quan hệ giữa chúng Trong công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam cũng áp dụng thành công quy luật biện chứng duy vật về mối quan hệ giữa

Trang 5

4

vật chất và ý thức Vậy mối liên giữa vật chất và ý thức là gì? Tại sao Việt Nam lại vận dụng nó trong hành trình đổi mới đất nước? Để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này, tôi đã chọn chủ đề: quy luật duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Trang 6

I QUAN ĐIỂM DUY V T BI N CH NG V MẬ Ệ Ứ Ề ỐI QUAN H Ệ GIỮ A V ẬT

Ngược lại, chủ nghĩa duy vật thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới tự nhiên, lấy chính bản thân các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên để giải thích cho tự nhiên Lập trường này là đúng nhưng chưa đủ để con người có thể đưa ra một quan niêm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này

Thời cổ đại, các nhà duy vật cổ đại quy vật chất thành một dạng cụ thể và từ

đó hình thành nên tất cả các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên: đất, nước, lửa, gió (Tứ đại Ấn Độ), kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ (Ngũ hành Trung Quốc), lửa - - (Heraclitus), nước (thales),…

Một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa vật chất của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại Leucippus và Democrito Họ cho rằng vật chất là nguyên tử những hạt nhỏ nhất không thể phân chia, không khác - nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng về hình dạng, tư thế, trật

Trang 7

Triết học

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Trang 8

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của phép tư duy siêu hình, các nhà khoa học cận đại

đã không đưa ra được những khái quát triết học đúng đắn Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng trên thế giới theo chuẩn mực thuần thuý cơ học, xem vật chất, vận động không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau…

1.2 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ

XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chấtCuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, vật lý học đã có nhiều phát minh quan trọng Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố urani Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử Năm 1901, Kaufman chứng minh được khối lượng biến đổi theo vận tốc và điện từ Năm 1898 – 1902, Mari Scôlôđốpsca cùng chồng Pierre Curie đã khám phá ra chất phóng xa mạnh là pôlôni và rađium Năm 1905, thuyết tương đối hẹp và năm 1916, thuyết tương đối tổng quát của A Anhxtanh ra đời

Trước những phát hiện trên của khoa học tự nhiên, không ít những nhà khoa học và triết học đã hoang mang, dao động, hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật Họ cho rằng, nguyên tử không phải thành phần nhỏ nhất, mà có thể bị phân chia, tan rã, biến mất; có hiện tượng không có khối lượng cơ học, hạt chuyển thành trường, cũng có nghĩa là vật chất chỉ còn là năng lượng, là sóng phi vật chất; khách thể tiêu tan, chủ thể trở thành cái có trước, cái còn lại duy nhất là chúng tan và cảm giác cùng tư duy của chúng ta để tổ chức những cảm giác đó

Tình hình trên đã làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên chuyển từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy tâm đã tấn công

và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật khiến cho vật chất “tiêu tan”

Triết họcMác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết học

20

Trang 9

7

Trước tình hình rối loạn trên, V.I Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ rằng: vật lý không bị khủng hoảng, mà nó chính là dấu hiệu của một cuộc cách mạng khoa học; không có chuyện vật chất “tiêu tan”, chỉ có giới hạn hiểu biết về vật chất của con người là tiêu tan; những phát minh của vật lý học đương thời không hề bác bỏ vật chất, chúng chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất; tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học hay của tất cả các khoa học tự nhiên hiện đại sẽ chiến thắng mọi sự khủng hoảng, nhưng với điều kiện tiên quyết là chủ nghĩa duy vật biện chứng phải thay thể chủ nghĩa duy vật siêu hình

1.3 Quan điểm triết học Mác – Lênin về vật chất

Theo Ph Ăngghen, vật chất với tính cách là một phạm trù triết học “ Vật chất, với tư cách là vật chất, là một sáng tạo thuần thuý của tư duy và là một sự trừu tượng Chúng ta bỏ qua những sự khác nhau về chất của những sự vật, khi chúng ta gộp chúng, với tư cách là những vật tồn tại hữu hình, vào khái niệm vật chất Do đó, khác với những vật chất nhất định và đang tồn tại, vật chất, với tính cách là vật chất, không

có sự tồn tại cảm tính”1

Ph Ăngghen cũng chỉ ra đặc tính chung các sự vật, hiện tượng trên thế giới

đó là tính vật chất – tính tồn tại độc lập không lệ thuộc vào ý thức

V I Lênin đã tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm, hoài nghi, bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù vật chất Từ đó, ông tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua phạm trù ý thức: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”2

Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:

1 C.Mác và Ph Ăngghen: , t.20, tr.751, 737

2 V.I Lênin: , t.8, tr.171, 151

Trang 10

Thứ nhất là phương pháp định nghĩa đặc biệt: đặt vật chất đối lập với ý thức, dùng thuật ngữ “cảm giác” thay cho “ý thức” để rút ra một định nghĩa hoàn chỉnh Thứ hai là thực tại khách quan Vật chất có trước, cảm giác, ý thức có sau Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức

Thứ ba là thuộc tính phản ánh, vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi nó tác động lên các giác quan của con người

Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I Lênin: giải quyết đúng đắn, triệt để hai vấn đề cơ bản của triết học, cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện của chúng, là sơ sở để xây dựng lên nền tảng liên minh chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học, là cơ sỏ khoa học trong việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội, góp phần tạo nên nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử

1.4 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

Phương thức tồn tại của vật chất

Vận đông là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu của vật chất Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động, chúng chứng minh sự tồn tai của mình dưới các hình dạng phong phú, muôn hình, muôn vẻ Do đó, con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật, hiện tượng bằng cách xem xét chúng qua quá trình biến đổi

Dựa vào những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph Ăngghen đề ra những hình thức vận động cơ bản của vật chất:

Vận động cơ học: là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gianVận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản

Vận động hoá học: là quá trình hóa hợp và phân giải các chất

Vận động sinh học: là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường Vận động xã hội: là sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử

Trang 11

Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập trong sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, nhưng vận động

là tuyệt đối, còn đứng im là tương đối

Hình thức tồn tại của vật chất

Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất vận động

“Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình”3

Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và đi liền với vật chất, không có một dạng vật chất nào nằm ngoài không gian và thời gian Ngược lại, cũng không tồn tại không gian, thời gian bên ngoài vật chất Cả không gian và thời gian đều có tính khách quan và vô tận Không gian có ba chiều, cùng tồn tại các trạng thái khác nhau về chất của sự vật, còn thời gian chỉ có một chiều, là sự thay thế kế tiếp các trạng thái khác nhau về chất của sự vật

1.5 Tính thống nhất vật chất của thế giới

Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó: Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước, quyết định ý thức con người; mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động

3 Giáo trình tri t h c Mác Lênin (Dành cho bế ọ – ậc đạ ọi h c không chuyên lý luận chính tri), tr 142

Trang 12

qua lại lẫn nhau; thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận

2 Ý th c

2.1 Ngu ồn g c c a ý th c ố ủ ứ

Xét về nguồn gốc tự nhiên, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất có tổ chức sống cao nhất – bộ óc người Trong lịch sử hình thành trái đất, lịch sử phản ánh của thế giới vật chất từ thấp đến cao và cao nhất là trình độ phản ánh – ý thức “Phản ánh

là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau.”4

Giới vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản nên trình độ phản ánh đặc trưng là phản ánh vật lý, hoá học Giới hữu sinh có kết cấu phức tạp hơn, trình độ phản ánh phát triển lên phản ánh sinh học Phản ánh sinh học ở thực vật là sự kích thích, ở động vật có hệ thần kinh là sự phản xạ, ở động vật cấp cao là bộ óc, tâm lý Tuy nhiên tất cả đều chưa phải ý thức, ý thức ở một tầm cao hơn, là sự phản ánh thế giới

tự nhiên bằng bộ óc của con người

Bộ óc là cơ quan trung ương của hệ thần kinh ở con người, có cấu trúc đặc biệt phát triển, “ bao gồm khoảng 14 15 tỷ tế bào thần kinh” Bộ óc người thu nhận - 5

những phản ánh từ các giác quan sau đó phân tích, xử lý, khái quát chúng thành tri thức điều khiển hoạt động sống của con người

Xét về nguồn gốc xã hội, Ph Ăngghen đã chỉ ra những động lực thúc đẩy sự

ra đời của ý thức Đó là lao động và ngôn ngữ Lao động hoàn thiện dần chức năng của bộ óc; giúp con người chuyển từ dáng đi khom sang dáng đi thẳng, nhận biết sự vật có hệ thống, nắm được các bản chất, quy luật, : nối dài giác quan của con người;

4Giáo trình tri t h c Mác Lênin (Dành cho bế ọ – ậc đạ ọi h c không chuyên lý luận chính tri), tr 153

5Giáo trình tri t h c Mác Lênin (Dành cho bế ọ – ậc đạ ọi h c không chuyên lý luận chính tri), tr 154

Trang 13

11

từ đó hình thành ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ để con người chuyền tải tư duy, ý thức, giúp con người bớt lệ thuộc vào các đối tượng vật chất cụ thể, hình thành tư duy phát triển

Xét về mặt cấu tạo các ý thức hợp thành, ý thức gồm ba yếu tố cơ bản nhất là

ý chí, tình cảm và tri thức, trong đó tri thức là yếu tố quan trọng nhất Bên cạnh đó ý thức có thể bao gồm thêm các yếu tố khác như niềm tin và ý chí

Xét về mặt chiều sâu của nội tâm, ý thức bao gồm tự ý thức, tiềm thức và vô thức

3 Mối quan h ệ giữa v t ch t và ý th c ậ ấ ứ

3.1. Quan điểm c ủa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính quyết định; còn vật chất là biểu hiện khác của thế giới tinh thần, do ý thức tinh thần sinh ra Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức

6Giáo trình tri t h c Máế ọ c – Lênin (Dành cho bậc đạ ọi h c không chuyên lý luận chính tri), tr 160

Trang 14

3.2 Quan điểm của ch ủ nghĩa duy vật biện chứng

“Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cự trở lai vật chất”7

Vật chất quyết định ý thức

, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức bởi ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người, mà con người là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài trong thế giới tự nhiên, thế giới vật chất

, vật chất quyết định nội dung của ý thức Trong bất kì hoàn cảnh nào,

ý thức đều là hình ảnh phản ánh thực tại khách quan trong đầu óc con người

, vật chất quyết định bản chất của ý thức Hoạt động vật chất có tính cải biên thế giới của con người là cơ sở cho việc phát triển ý thức

, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức Mọi sự tồn tại, phát triển ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo

Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động lại vật chất

, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người,

do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “cuộc sống” riêng, độc lập, phát triển, không lệ thuộc vào vật chất

, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người, còn bản thân ý thức không biến đổi được hiện thực

, ý thức có thể chỉ đạo hoạt động của con người Khi phản ánh đúng sự thật, ý thức có thể dự báo chính xác cho hiện thực, có thể đưa ra những lý luận đúng

7Giáo trình tri t h c Mác Lênin (Dành cho bế ọ – ậc đạ ọi h c không chuyên lý luận chính tri), tr.174

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w