1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN……….o0o……….TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCQUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN

……….o0o……….

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngọc Mai

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

Lý do lựa chọn đề tài: 3

Mục đích nghiên cứu của đề tài: 3

- Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay 3

Nhiệm vụ nghiên cứu: 4

NỘI DUNG 5

I Lý luận chung về quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức 5

1 Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất 5

2 Nguồn gốc của ý thức 6

3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức 8

II Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay 13

1 Thực trạng 13

2 Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay 14

KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài:

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin : “Vật chất và ý thức tồn tại trong mốiquan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau thông qua hoạt động thực tiễn;trong mối quan hệ đó, vật chất giữ vai trò quyết định đối với ý thức Vật chất lànguồn gốc của ý thức, ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.”

Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởixướng và lãnh đạo đã trải qua hơn ba mươi năm, đã thu được nhiều thành tựuquan trọng, đặc biệt điều này đã, đang và sẽ đem lại những thay đổi lớn lao chođất nước và dân tộc Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng

đã có những chuyển biến tích cực Kể từ Đại hội VI, Đảng đã vận dụng quanđiểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộcđổi mới Thực tế đã chứng minh những đường lối, tư tưởng và chính sách trên làđúng đắn Chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Tiến lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng lớn lao nhất và quan trọngnhất của Đảng và nhân dân ta hiện nay vì chỉ có thực hiện được mục tiêu này,chúng ta mới có thể xây dựng được một nước Việt Nam mà theo cách nói của HồChí Minh là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” Vàcũng chỉ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới có thể làm thoảmãn ham muốn tột cùng, ham muốn cuối đời của Người đó là: “Làm sao cho dân

ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành…” Với ý nghĩa và tác dụng

của vấn đề này, em quyết định lựa chọn đề tài: “Quan điểm duy vật biện chứng

về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới

ở nước ta hiện nay”.

Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Hiểu sâu hơn, giúp tìm hiểu rõ hơn về Triết học Mác - Lênin phần chủ

nghĩa duy vật biện chứng, cụ thể đó là mối quan hệ biện chứng giữa vậtchất và ý thức

- Cho thấy thực trạng trước và sau của công cuộc đổi mới của nước ta hiện

Trang 4

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Đưa ra các khái niệm, lý thuyết, ý nghĩa phương pháp luận của quan niệmduy vật về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức

- Đưa ra thực trạng của vấn đề hiện nay

- Các giải pháp và cách vận dụng vào sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay

Trang 5

vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù vật chất.

Để đưa ra được một quan niệm thực sự khoa học về vật chất, V.I Lênin đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm cho phạm trù này Kế thừa những tư tưởng của C Mác và Ph Ăngghen, V.I Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách là và bằng cách

trên phương diện nhận thức luận cơ bản V.I Lênin viết: “không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước”

Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,

V.I Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Đây là một định

nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay các nhà khoa học hiện đại coi

là một định nghĩa kinh điển Phương pháp định nghĩa của V.I là phương pháp định nghĩa không thông thường, không quy tụ được khái niệm cần định nghĩa vào một khái niệm khác rộng hơn, đồng thời chỉ ra đặc điểm riêng của nó, từ đó ta thấy V.I Lênin đã dùng ý thức để định nghĩa vật chất Vật chất là một phạm trù của triết học vì vậy phải hiểu vật chất một cách khái quát nhất, không quy vật chất về vật thể

Định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:

Trang 6

, vật chất là thực tại khách quan (quan trọng nhất) - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức (thực tại khách quan, tức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người cho dù con người nhận thức được hay không nhận thức được nó).

vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác

vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó

Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất Vận động của vật chất làvận động tự thân (chống quan điểm duy tâm và siêu hình về vận động) Vậnđộng sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi, chuyển hóa thành sự vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cửu) Vận động là thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất; do

đó, nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu diệt

2 Nguồn gốc của ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý

thức chính là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan hệ thế giới kháchquan và con người Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người Thế giới khách quan tác động lên bộ óc con người tạo thành các trình độ phản ánh của thế giới vật chất

Trang 7

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học

Trang 8

Phản ánh ở trình độ thấp là giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản, do vậy trình độ phản ánh đặc trưng của chúng là phản ánh vật

lý, hóa học Đó là trình độ phản ánh mang tính thụ động, chưa có sự địnhhướng, lựa chọn

Phản ánh ở trình độ cao là giới tự nhiên hữu sinh ra đời với kết cấu vật chất phức tạp hơn Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của quá trình thần kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường lên cơ thể sống Phản ánh tâm lý là phản ứng của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực hiện trên

cơ sở điều khiển của hệ thần kinh qua cơ chế phản xạ có điều kiện Phản ánh năng động sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất có tổ chứccao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ óc người Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá trình hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người khi thế giới khách quan tác động lên các giác quan của con người Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin

để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin Sự phản ánh sáng tạo năng động này được gọi là ý thức

Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ, hai yếu tố này vừa là nguồn gốc, vừa là tiền đề cho sự ra đời của ý thức

Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động

vào giới tự nhiên, cải tiến các dạng sẵn có của giới tự nhiên để tạo ra củacải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người Ph Ăngghen đã khẳn định: “Nhưng cùng với sự phát triển của bàn tay thì từng bước một đầu óc cũng phát triển, ý thức xuất hiện, trước hết là về những điều kiện của các kết quả có ích thực tiễn và về sau,… là về những quy luật tự nhiên chi phối các kết quả có ích đó” Trong quá trình lao động, các chứcnăng của bộ óc con người dần được hoàn thiện Nhờ lao động mà con người không chỉ ăn thục vật mà còn ăn thực vật, không chỉ ăn sống mà còn ăn chín Bên cạnh đó, từ dáng đi khom từ thuở sơ khai dần dần chuyển thành dáng đi thẳng, con người nhận thức được sự vật có hệ thống, đồng thời nắm được bản chất, quy luật của giới tự nhiên Lao động còn khiến giác quan của con người được “nối dài”, và hình thành nên ngôn ngữ

Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học

Mác… 100% (33)

20

Trang 9

Là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao động mang tính xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã hội Ph Ăngghen đã viết: “Đem so sánh con người với các loài vật, người ta sẽ thấy rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động

và cùng phát triển với lao động, đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ” Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thôngtin mang nội dung ý thức Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại

và thể hiện Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi màcòn khái quát, tổng kết đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác Ngôn ngữ giúp con người đỡ

lệ thuộc vào các đối tượng vật chất cụ thể, từ đó tư duy được phát triển toàn diện

Như vậy, lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu để biến

bộ não con vật thành bộ não người, phản ánh tâm lí động vật thành phản ánh có ý thức Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ Thiếu một trong hai, nguồn gốc sẽ không có ý thức

2.2 Bản chất của ý thức

Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, nhưng nó là cái thuộc

phạm vi chủ quan, là thực tại chủ quan, không có tính vật chất Ý thức là hình ảnh phi cảm tính của các đối tượng vật chất có tồn tại cảm tính Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “hình ảnh” về hiệnthực khách quan trong óc con người, nội dung phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan

Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:

- Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh

- Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần

- Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan

Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy, “Ýthức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử” Ý thức luôn luôn in dấu

ấn cộng đồng trong lịch sử phát triển

3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức

Trang 10

Khái niệm: là mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn nhau giữa vật chất và ý thức Trong mối quan hệ này vật chất là cái có trước quyết định ý thức, còn ý thức là cái có sau mang tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

3.1 Vật chất là cái có trước quyết định ý thức

vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức Vật chất sinh ra ý thức vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây

từ 3 đến 7 triệu năm mà con người là kết quả của một quá trình phát triển , tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của thế giới vật chất Con người do giới

tự nhiên sinh ra, vật chất sinh ra mà ý thức là một thuộc tính của bộ phận con người cho nên ý thức cũng là do tự nhiên, vật chất sinh ra Các thành tựu khoa học của tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng giới tự nhiên

có trước con người , vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất làtính thứ nhất còn ý thức là tính thứ hai Vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức

vật chất quyết định nội dung của ý thức Ý thức suy cho cùng dưới hình thức nào đều là phản ánh hiện thực khách quan Nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người

vật chất quyết định bản chất của ý thức Phản ánh và sáng tạo làhai thuộc tính không tách rời nhau trong bản chất của ý thức Nhưng phản ánh của con người không phải là soi gương mà là phản ánh tích cực tự giác thông qua thực tiễn Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cãi biến thế giớicủa con người và là cơ sở để hình thành phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh vừa sáng tạo

vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức Mọi sự tồn tạị phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất,vật chất thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức cũng phải thay đổi theo Con người là một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất lẩn tinh thần, thì ý thức - một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển

cả về nội dung lẫn hình thức

Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức Do ý thức là chức năng của

bộ não người Hoạt động ý thức không diễn ra ở đâu ngoài những hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộ não Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ

Trang 11

não, do đó khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ không đượcbình thường hoặc bị rối loạn.

Mặt khác, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũnggiữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động bởi vì conngười trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu : ăn, ở,mặc… rồi mới nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần.Tức là,hoạt động nhận thức của con người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến tựnhiên để thoả mãn nhu cầu sống Cuộc sống tinh thần của con người phụthuộc và bị chi phối bởi nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện

có Ý thức con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất, cũng khôngthay đổi được quy luật vận động của nó Do đó, mọi mục tiêu ước muốncủa con người không dựa trên điều kiện vật chất hiện có, trên mảnh đấthiện thực đều là ước mơ chủ quan, không tưởng

Ví dụ:

3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất

, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng không lệ thuộc máy móc vào vật chất

ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan từ đó đề

ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định

vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động của con người, nó có thể làm cho hoạt động của con người đúng hay sai thành công hay thất bại

xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức càng to lớn Trong thời đại vai trò của tri thức khoa học, tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn hết sức quan trọng để đạt được những tri thức đó thì ý thức có vai trò rất lớn Tính năng động sáng tạo dù to lớn, nhưng cũng không thể nào vượt

Trang 12

qua những quy định của tiên đề vật chất đã xác định Cần dựa vào những điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của chủ thể để hoạt động.

Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực Hướng tích cực khi con người có tri thức đúng đắn, có nghị lực, ý chí và tình cảm tích cực thì con người có khả năng hành động hợp quy luật khách quan Hướng tiêu cực khi con người không có tri thức đúng đắn, thiếu tình cảm, ý chí cách mạng sẽ nhận thức sai lầm và hành động trái quy luật khách quan Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người Vai trò của ý thức chính là vai trò hoạt động thực tiễn của con người được điều khiển bởi ý thức

Trái với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý thức của con người thành động lực của lịch sử, Cácmac và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “

” Thật vậy,

tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn Điều đó cũng có nghĩa là con người muốn thực hiện các quy luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn các quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức hành động Như vậy vai trò của ý thức là ở chỗ nó giúp con người đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, những mục đích,

kế hoạch, biện pháp, phương hướng phù hợp với thực tế khách quan Nói như vậy có nghĩa là cũng có những ý thức khoa học và những ý thức không khoa học so với hiện thực khách quan, tương ứng với nó là hai tác động trái ngược nhau tích cực và tiêu cực của ý thức đối với vật chất Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con ngườiđúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả

Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất Trái lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tác động

ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w