1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật biện chứng vềmối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào côngcuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tùng Lâm
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Là hạt nhân lý luân của thế giới quan, triếthọc, trước khi đưa ra phương hướng kết luận cho những vấn đề cụ thể, nó phảigiải quyết một vấn cơ bản của nó: đó là mối quan hệ giữa vật chât

Trang 1

Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tế quốc tế -o0o -

BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Đề tài số: 1

Quan điểm duy vật biện chứng về

mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công

cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tùng Lâm

Hà Nội, 05/2022

Trang 2

MỤC LỤC

-LỜI MỞ ĐẦU - 3

1 Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 4

1.1 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về vật chất 4

1.2 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về ý thức 4

1.3 Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức 5

a Vật chất giữ vai trò quyết định ý thức: 5

b Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất: 7

2 Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức 8

3 Liên hệ thực tiễn áp dụng quan niệm duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức 9

-KẾT LUẬN - 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU 12

2

Trang 3

-LỜI MỞ

ĐẦU -“Triết học là khoa học của mọi khoa học” Khẳng định trên được đưa ra bởi

kể từ khi xuất hiện, triết học đã được xem như hình thái tri thức cao nhất, trong

nó bao quát tri thức của mọi lĩnh vực mà tới thế kỷ XV - XVII mới dần dần phân

ra thành các ngành khoa học khác Là hạt nhân lý luân của thế giới quan, triết học, trước khi đưa ra phương hướng kết luận cho những vấn đề cụ thể, nó phải giải quyết một vấn cơ bản của nó: đó là mối quan hệ giữa vật chât với ý thức.

Dù với kinh nghiệm hay bằng lý trí, sau cùng con người đều cần thừa nhận rằng: toàn bộ các sự vật, hiện tượng trên thế giới này chỉ có thế là hiện tượng nằm trong phạm trù vật chất, hoặc là hiện tượng thuộc tinh thần, ý thức của chính con người Những đối tượng nhận thức từ cơ bản, giản đơn đến phức tạp, huyền bí tới nay vẫn không nằm ngoài hai phạm trù “vật chất” và “ý thức” Bởi vậy, việc phân tích, nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất với ý thức mang ý nghĩa nền tảng mà trường phái triết học nào cũng không thế phớt lờ, đồng thời đó là xuất phát điểm để giải quyết toàn bộ những vấn đề còn lại Trong [Bút ký Triết học], V.I Lênin khẳng định:

“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết các vấn đề chung, thì

kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không bao giờ tránh khỏi việc “vấp phải”những vấn đề chung đó một cách không tự giác.” Trong khi đó, việc xác lập nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vấn đề triết học cơ bản - sự tương quan giữa vật chất với ý thức- sẽ giúp con người trang bị tr thức để định hướng xây dựng phương pháp luận chung đúng đắn, khoa học và áp dụng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đời sống Với những lí do trên, bài tiểu luận của em đã lựa chọn một đề tài tuy không

mới nhưng có có ý nghĩa đặc biệt: phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn vận dụng vào trong công cuộc đổi mới nước ta.

Trang 4

1 Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.1 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về vật chất

Vật chất là một phạm trù triết học phức tạp và trong quá trình lịch sử đã tồn tạinhiều quan niệm khác nhau về nó, được đưa ra bởi các nhà triết học duy tâm và duyvật trước C.Mác Tuy nhiên, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tạikhách quan của vật chất; còn về các nhà triết học duy vật thời kỳ cận đại nhìn chungđều không đưa ra được những khái quát triết học đúng đắn bởi họ chưa thoát li đượcphương pháp tư duy siêu hình

C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong quá trình đấu tranh phủ định thuyết bất khả tri, chủnghĩa duy tâm và phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc đã đưa ra những

tư tưởng quan trọng về vật chất: để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải

có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học; cácthế giới khách quan phong phú đến đâu vẫn tồn tại một đặc tính chung, thống nhất -tính vật chất tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức Kế thừa những tư-

tưởng thiên tài ấy tác phẩm [Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê

phán], V.I Lênin đã đưa ra định nghĩa hoàn chỉnh về “vật chất” mà cho tới nay đã

được những nhà khoa học hiện đại coi như một định nghĩa kinh điển:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại

cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Có thể thấy từ quan niệm nêu trên của Lê-nin về “vật chất” đã khẳng định nó là cáihiện tồn khách quan có tính độc lập so với ý thức, khi tác động vào giác quan con người

sẽ mang lại cho ta những cảm giác, và là cái mà ý thức cũng chỉ là sự phản ánh của nó

mà thôi (Ví dụ: mặt trời, mặt trăng, cây cối là một số ví dụ minh họa cho quan niệmduy vật về “vật chất”)

1.2 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về ý thức

Ý thức - cũng như vật chất - là một phạm trù cơ bản được nhiều trường pháitriết chú ý nghiên cứu, và bằng những phương pháp, góc nhìn không đồng nhất mà

có nhiều quan niệm khác nhau, là cơ sở để hình thành các trường phái triết học khácnhau Trong đó, triết học Mác- Lê-nin đã kết hợp đồng thời những thành tựu mớinhất về khoa học tự nhiên và hiện thực xã hội để làm minh bạch vấn đề về ý thức:

Ý thức là hình thức phản ánh một cách năng động và sáng tạo hiện thực khách

quan vào bộ não của con người - nói cách khác, “ý thức” là đời sống tinh thần của con người.

Trang 5

a Nguồn gốc ý thức:

Ý thức theo quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng có nguồn gốc

từ quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên, lịch sử trái đất, là kết quả trực tiếp củathực tiễn xã hội - lịch sử của con người Trong đó, nguồn gốc tự nhiên là điềukiện cần và nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tại và pháttriển

- Nguồn gốc tự nhiên(nguồn gốc sâu xa): với quan niệm ý thức là sự phản ánhthực tại khách quan vào bộ óc con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳngđịnh sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lựcphản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

- Nguồn gốc xã hội (nguồn gốc trực tiếp): yếu tố lao động và ngôn ngữ giúp ý thứccon người không chỉ tồn tại mà còn phát triển

b Bản chất ý thức:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ sở nhận thức đúng đắn nguồn gốc

ra đời của ý thức và nắm vững thuyết phản ánh đã luận giải một cách khoa họcbản chất của ý thức Đó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quátrình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người

(Ví dụ: tình cảm, cảm xúc, thói quen, quan điểm, đường lối, phương hướng, kếhoạch, đều thuộc phạm vi đời sống tinh thần con người- thuộc về “ý thức”)

1.3 Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức

thần kinh hiện đại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng địnhrằng, xét về nguồn gốc tự nhiên đã nêu trên (phần 1.2.a), ý thức chỉ là thuộc tính của vậtchất (một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất - bộ óc người.)

Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh con người là kết quả của một quá trình pháttriển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, tức của thế giới vật chất Con người

do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, do vậy dĩ nhiên, ý thức - một thuộc tính của bộ phậncon người - cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra Như vậy trong mối tương quan này,

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,vật chất và ý thức tác động qua lại với nhau thông qua hoạt động thực tiễn của conngười, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở

lại vật chất.

Trang 6

vật chất là cái có trước, tồn tại độc lập so với ý thức và “sinh” ra ý thức, quyết định nguồn gốc ý thức; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.

a.2 Vật chất quyết định nội dung của ý thức:

Quan niệm duy vật biện chứng đã chỉ ra ý thức, dưới bất kỳ hình thức nào,chẳng qua chỉ là sự phản ánh vật chất, là hình ảnh của hiện thực khách quan vào bộnão con người Quả thật vậy, nội dung của ý thức phải bắt nguồn, được quyết địnhbởi sự vận động thế giới khách quan, các hoạt động có tính lịch sử - xã hội, tácđộng vào ý thức Với căn cứ “ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sựtồn tại được ý thức, sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu

là động lực mạnh mẽ nhất quyết định đến sự phong phú và độ sâu sắc trong nộidung của tư duy, ý thức con người qua nhiều thế hệ, qua các thời đại từ mông muộitới văn minh, hiện đại

a.3 Vật chất quyết định bản chất của ý thức:

Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trìnhphản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người Do vậy, phản ánh

và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất ấy Tuy nhiên sựphản ánh của con người không đơn thuần là soi chiếu y nguyên hay “phản ánh tâmlý” như động vật mà là sự phản ánh có tính tích cực, tự giác, năng động thế giớikhách quan Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của conngười - cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừaphản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh Ở đây,chủ nghĩa duy vật biện chứng đánh giá thế giới vật chất là thế giới của con ngườihoạt động thực tiễn, tiến bộ hơn so với chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế giới vậtchất như là những sự vật, hiện tượng cảm tính

a.4 Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức:

Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vậtchất; tức vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo Conngười - một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thìtất yếu ý thức - một hình thức phản ánh của bộ não con người cũng phát triển cả vềnội dung và hình thức phản ánh của nó

Đời sống xã hội ngày càng văn minh và khoa học ngày càng phát triển đã chứngminh điều đó Loài người nguyên thuỷ sống bầy đàn dựa vào sản vật của thiên nhiênthì tư duy của họ cũng đơn sơ, giản dị như cuộc sống của họ Đồng thời với bước cảitiến đi lên của sản xuất, ý thức của con người cũng ngày càng được nâng cao, đời sống

Trang 7

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Trang 8

tinh thần của con người ngày càng phong phú Con người không chỉ ý thức đượchiện tại, mà còn ý thức được cả những vấn đề trong quá khứ và dự kiến được cảtrong tương lai, trên cơ sở khái quát ngày càng sâu sắc bản chất, quy luật vận động,phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy của họ.

b Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:

b.1 Tính độc lập tương đối của ý thức:

Như đã đề cập ý thức chỉ như là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong bộ óc conngười, do vật chất sinh ra, song sự phát triển của ý thức thì lại mang đặc sắc sáng tạoriêng, quy luật vận động của nó linh hoạt, năng động, không hoàn toàn phụ thuộc mộtcách máy móc vào vật chất Một khi xuất hiện thì ý thức dù đi nhanh hay chậm hoặcsong hành với vật chất thì có tính độc lập tương đối, nó tác động trở lại thế giới vậtchất

b.2 Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của

con người:

Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm thay đổi những tiền đề vật chất, thậm chícòn có khả năng tạo ra “thiên nhiên thứ hai” để phục vụ cho cuộc sống của con người(chú ý tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được thế giới khách quan) Bằng trithức về thực tại khách quan, sự hiểu biết những quy luật khách quan, con người xáclập các tiêu chí hướng đến, rồi từ mục đích xây dựng định hướng phương pháp, conđường để hoàn thành mục tiêu đã nhắm tới Nhất là với ý thức tiến bộ, quần chúngnhân dân - lực lượng vật chất xã hội – một khi tiếp thu, lĩnh hội cách mạng thì mang ýnghĩa vô cùng quan trọng “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được

sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vậtchất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vàoquần chúng”- trích[Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen] do Các Mácviết cuối năm 1843

b.3 Vai trò của ý thức: thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con

người; nó có thể quyết định tính đúng - sai, thành - bại với hoạt động của Khi phản ánhchính xác hiện thực, ý thức có thể đưa ra dự báo, tiên đoán hiện thực, có khả năng hìnhthành nên những lý luận có tính định hướng đúng đắn và những lý luận này khi đượcđưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, từ

đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cựckhi nó phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực

Triết họcMác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết họcMác… 100% (33)

20

Trang 9

b.4 Tầm quan trọng, ý nghĩa của ý thức được nâng cao cũng với sự vận động đi

lên của xã hội, đặc biệt là trong thời của thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa ngày nay Dẫu khẳng địnhtính quyết định của vật chất, ý thức với nhưng tri thức khoa học, của tư tưởng chínhtrị, tư tưởng nhân văn vẫn có ý nghĩa hết sức quan trọng

2 Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm duy vật về mối quan hệ giữa vật chất

ý chí, chủ nghĩa duy vật tầm thường, thực dụng; phải xác định rằng việc nhận thức, cảitạo sự vật, hiện tượng, phải bắt nguồn bởi chính bản thân sự vật hiện tượng đó vớinhững thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó

Nếu không tôn trọng và hành động tuân theo quy luật khách quan, con người

sẽ phải đối mặt với kết quả tai hại không lường trước được Giả sử một nhà leo núimuốn chinh phục đỉnh Everest hùng vĩ, anh nhất định phải nhận thức được đốitượng – đối tượng thuộc thế giới khách quan – có tính chất ra sao, vị trí ở đâu, khíhậu nơi đó như thế nào để có thể lường trước những nguy hiểm mình có thể gặpphải trong ý thức rồi quyết định phương pháp luyện tập và trang bị các vật dụngbảo hộ, sinh hoạt cần thiết Song, nếu anh đi ngược lại quan niệm duy vật biệnchứng mà xem ý thức là duy nhất, tuyệt đối, không tôn trọng hiện thực khách quan

mà nâng cao cái ý thức chủ quan, sai lầm trong nhận thức sẽ dẫn tới hành động sailầm, không trang bị những hiểu biết, kĩ năng, vật dụng thiết yếu để sinh hoạt, phòngthân thì trên con đường chinh phục đỉnh Everest tỉ lệ thành công sẽ là rất khó khăn

và thậm chí anh có thể phải trả cái giá đắt bằng chính sinh mệnh của mình Do vậy,con người cần thiết nhận thức được tính cần thiết, tầm quan trọng của việc nhìnnhận sự vật hiện tượng một cách chân thực, đúng đắn, khách quan, không đem cảmnhận chủ quan để quy chụp cho sự vật những thuộc tính mà nó không có

Cụ thể con người cần phải đấu tranh chống tư tưởng, thái độ thụ động, bảothủ, máy móc, thiếu tính sáng tạo, nâng cao ý nghĩa, vai trò của nhân tố con người,phát huy tính sáng tạo, linh hoạt của ý thức Muốn hiện thực hóa yêu cầu tôn trọngtính khách quan và phát huy tính năng động chủ quan, chúng ta còn chú ý nhậnthức và giải quyết

Trang 10

đúng đắn những mối quan hệ lợi ích, hài hòa các lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợiích xã hội; xác định mục đích, động cơ trong sáng, thái độ khách quan, khoa học,không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình Thêm vào đó, còn phải chútrọng quan tâm tới công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, giáo dục lý luận chủnghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Các cán bộ, đảng viên và nhân dânnói chung phải được giáo dục, nâng cao trình độ tri thức khoa học, nâng cao nhiệthuyết, ý chí cách mạng và coi trọng gìn giữ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, đảm bảothống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học Đây là những yêu cầu có

ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong một nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàncầu hoá như ngày nay

3 Vận dụng thực tiễn áp dụng quan niệm duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và

ý thức trong công cuộc đổi mới nước ta:

3.1 Thực tiễn áp dụng mối quan hệ vật chất và ý thức trong việc học tập của một

bộ phận sinh viên hiện nay:

Từ các khảo sát đánh giá, phỏng vấn, từ cơ sở quan sát thực tế đời sống và quagóc nhìn duy vật biện chứng, có thể thấy hầu hết trong một tập thể sinh viên, dù mỗi

cá nhân có thói quen và phương pháp học tập khác nhau song vẫn ảnh hưởng, làminh chứng cho mối liên hệ vật chất và ý thức

Vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hành động của các cánhân đều bắt nguồn và có ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, đồng thời ý thứccũng tác động trở lại hiện thực ấy Trong môi trường đào tạo chất lượng tốt, thiết bịgiảng dạy hiện đại, giảng viên tận tình, bạn học thân thiện, ý thức của sinh viên sẽđược tác động tích cực, khơi dậy, cổ vũ tinh thần học hỏi, tiếp thu, sáng tạo

Cụ thể, ta có thể xét tới Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) – một trong nhữngngôi trường đại học định hướng nghiên cứu hàng đầu về kinh tế và quản lí tại Việt Nam– như một ví dụ tiêu biểu Qua 65 năm thành lập và phát triển, trường Đại học Kinh

tế Quốc dân là một ngôi trường được đánh giá cao từ chất lượng giảng dạy tới chấtlượng cơ sở vật chất Trường đã xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, khoa họcvới trang bị hệ thống phòng làm việc, hội thảo và phòng học tiện nghi, khang trangvới hệ thống máy chiếu, điều hòa, máy vi tính cho giáo viên, hệ thống internet miễnphí và đặc biệt là xây dựng thư viện Phạm Văn Đồng với đa dạng, phong phú cácđầu sách và sở hữu cả hệ thống máy tính tra cứu và không gian phục vụ thảo luậnnhóm Nhờ vậy, quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên trở nên thuận lợi hơnrất nhiều, đây chính là khía cạnh quyết định của vật chất với ý thức Song, ý thức cũng tác động trở lại vật chất, cá nhân mỗi sinh viên với khả năng lĩnh hội của mình

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w