1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật biện chứng về mối quanhệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Tác giả Nguyễn Quỳnh Anh
Người hướng dẫn Thân Thị Hạnh
Trường học Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Khoa học chính trị và nhân văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Vận động Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, – tức được hiểu là mộtphương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tấtcả mọi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN …… o0o……

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN

Trang 2

Hà Nội, 2023

MỤC LỤC MỤC LỤC……… 1

LỜI MỞ ĐẦU……… 2

NỘI DUNG……… 3

I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1 Vật chất……….4

1.1 Định nghĩa……….4

1.2 Các hình thức tồn tại……… 5

2 Ý thức……… 6

2.1 Nguồn gốc……… 6

2.1.2 Nguồn gốc tự nhiên……… 6

2.1.2 Nguồn gốc xã hội……… 7

2.2 Bản chất……… 8

3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức……… 9

3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức……… 9

3.2 Vai trò của ý thức với vật chất………9

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận……… 10

II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Thành tựu………11

2 Tồn tại, hạn chế……… 12

3 Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay………12

Trang 3

KẾT LUẬN……… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 17 LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Diện mạo đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn gấp nhiều lần, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt về vật chất, văn hóa và chất lượng cuộc sống Quan hệ của nước ta trên trường quốc tế không ngừng mở rộng Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm Những thành tựu này đã và đang tạo

ra thế và lực để chúng ta bước vào thời kì phát triển mới Vậy câu hỏi đặt ra là chúng ta phải làm gì để có thể tận dụng những tiềm lực đó, đồng thời vượt qua những thách thức

to lớn từ môi trường cạnh tranh quyết liệt

Tại Đại hội VII, ta lần đầu tiên đã khẳng định: “Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng Tức là, chúng ta phải: dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin mà tổngkết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nước ta Có như thế chúng ta mới có thể dần dần tìm hiểu được quy luật phát triển của Cách mạng Việt Nam, định ra được đường lối, phương châm, bước đi cụ thể của Cách mạng xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình nước ta.” Một điều có thể khẳng định là:

Có thể thấy việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức có một ý nghĩa tích cực cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Nhận thấy được điều này cùng với mong muốn hệ thống hóa những kiến thức liên quan đến triết học đã tích lũy

được, tôi đã chọn đề tài “Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.” Bài viết

sẽ phân tích và làm rõ những lý luận chung nhất về vật chất và ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa chúng và sự vận dụng những lý luận trên vào công cuộc đổi mới Việt Nam

Trên cơ sở triết học Mác – Lênin và thực trạng công cuộc đổi mới của nước ta, đề tài

sẽ đề xuất một số phương án giải quyết Để đạt được mục tiêu, đề tài sẽ thực hiện những nhiệm vụ cơ bản như nêu lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, tìm hiểu thực trạng và đưa ra giải pháp

Trang 4

Phạm trù vật chất xuất hiện ngay từ khi triết học mới ra đời trong thời kỳ cổ đại,

dưới chế độ chiếm hữu nô lệ Với khuynh hướng của các nhà triết học duy vật thời cổđại là đi tìm một thực thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự vật, hiệntượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong

đó Tức là họ muốn tìm một thực thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ tồn tại, là cáiđược bảo toàn trong sự vật dù trạng thái và thuộc tính của sự vật có bất biển của toàn bộtồn tại, là cái được bảo toàn trong sự vật có biến đổi và được gọi là vật chất

Trong thời kỳ lịch sử khái niệm vật chất đã bị xuyên tạc bởi những nhà triết học duytâm, khẳng định bản chất của vật chất, theo những nhà khoa học duy tâm có đưa ra quanđiểm bản chất của thế giới là ý thức, ý thức là thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức cótrước và quyết định vật chất Mặt kác, chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thường cómối liên hệ mật thiết với nhau để cùng tồn tại và phát triển Chủ nghĩa duy tâm có haihình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan Chủnghĩa duy tâm chủa quan đã thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng địnhmọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân Đại biểu làGióocgiơ Béccli ông là nhà triết học duy tâm chủ quan, vị linh mục người Anh Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Lênin đã chỉ ra bản chất của vật chất như sau:

Định nghĩa này bao gồm những nội dung quan trọng sau:

- Thứ nhất, cần phân biệt rõ khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học (tức phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong một số ngành khoa học cụ thể hoặc trong đời sống thường ngày

- Thứ hai, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người dù cho con người nhận thức được hay không nhận thức được nó

Trang 5

- Thứ ba, vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người bằng cách tác động lên giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp rồi được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại Từ đó ta có thể hiểu rằng vật chất có trước, ý thức có sau.

Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận độngthành năm hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vậnđộng sinh học và vận động xã hội

Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứngvới trình độ kết cấu của vật chất Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúngkhông tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vậnđộng cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó nhữnghình thức vận động thấp hơn Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hìnhthức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thứcvận động cao nhất mà nó có

Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việcphân loại, phân ngành, hợp ngành khoa học tư tưởng về sự thống nhất nhưng khác nhau

về chất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh

Trang 6

đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận độngkhác trong quá trình nhận thức.

Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu củavật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động là vĩnh viễn Điềunày không có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; songđứng im, cân bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằngchỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động

vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất địnhchứ không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hìnhthức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động

vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời giannhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im vẫndiễn ra những quá trình biến đổi nhất định

đó là vận động trong thế cân bằng, ổnđịnh; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sựvật

1.2.2 Không gian và thời gian

Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính nhấtđịnh và tồn tại trong những mối tương quan nhất định với những dạng vật chất khác.Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là mặt khác, sự tồn tại của sự vậtcòn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa,…Nhữnghình thức tồn tại như vậy được gọi là

Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tạingoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian” Như vậy, vật chất,không gian, thời gian không tách rời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian vàthời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ngoài vật chất vận động

Trang 7

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Trang 8

Là những hình thức tồn tại của vật chất, không tách khỏi vật chất nên không gian, thờigian có những tính chất chung như những tính chất của vật chất, đó là tính

Ngoài ra, không gian có thuộc tính ba chiều cònthời gian chỉ có một chiều tính ba chiều của không gian và một chiều của thời gian biểuhiện hình thức tồn tại về quảng tính và quá trình diễn biến của vật chất vận động

Chủ nghĩa duy vật biện chứng: ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóalâu dài của thế giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp củathực tiễn xã hội-lịch sử con người

2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người

và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới kháchquan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phảnánh sáng tạo, năng động

Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năngcủa bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc Bộ óc càng hoàn thiện, hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú

và sâu sắc Điều này lý giải tại sao quá trình tiến hóa của loài người cũng là quá trìnhphát triển năng lực của nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con người

Triết họcMác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết họcMác… 100% (33)

20

Trang 9

bị rối loạn khi sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộóc.

Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánhnăng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếungay từ khi con người xuất hiện Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan, thông quahoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên quá trình phảnánh Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất kháctrong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng Những đặc điểm được tái tạo ởdạng vật chất chịu sự tác động bao giờ cũng mang thông tin của dạng vật chất tác động.Những đặc điểm mang thông tin ấy được gọi là cái phản ánh Cái phản ánh và cái đượcphản ánh không tách rời nhau những không đồng nhất với nhau Cái được phản ánh lànhững dạng cụ thể của vật chất, còn cái phản ánh chỉ là đặc điểm chứa đựng thông tincủa dạng vật chất đó (cái được phản ánh) ở một dạng vật chất khác (dạng vật chất nhận

sự tác động) Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thểhiện dưới nhiều hình thức Những hình thức này tương ứng với quá trình tiến hóa vậtchất

2.1.2.Nguồn gốc xã hội

Ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt về chất so với độngvật Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hìnhthành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và cácquan hệ xã hội

Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào thế giới tự nhiênnhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người; là quá trìnhtrong đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi vật chấtgiữa mình với giới tự nhiên Đây cũng là quá trình làm thay đổi cấu trúc cơ thể,đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí quan, pháttriển bộ não, của con người Trong quá trình lao động, con người tác động vàothế giới khách quan làm cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, nhữngkết cấu, những quy luật vận động của nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhấtđịnh mà con người có thể quan sát được Những hiện tượng ấy, thông qua hoạtđộng của các giác quan, tác động vào bộ óc người, thông qua hoạt động của bộ

Trang 10

não người, tạo ra khả năng hình thành nên những tri thức nói riêng và ý thức nóichung Như vậy, sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới kháchquan thông qua quá trình lao động.

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện Sự ra đời của ngôn ngữgắn liền với lao động Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể Mối quan hệgiữa các thành viên trong lao động nảy sinh ở họ nhu cầu phải có phương tiện đểbiểu đạt Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trìnhlao động Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn kháiquát, tổng kết đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế

tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới kháchquan quy định cả về nội dung, lẫn hình thức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyênnhư thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan của conngười Theo Mác thì ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong đầu

óc con người và được cải biến đi trong đó

Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sự ra đời và tồn tại của ýthức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luậtsinh học mà chủ yếu là các quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều

Trang 11

kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định Với tính năng động, ý thức đã sáng tạolại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.

3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

3.1.Vai trò của vật chất đối với ý thức

Theo quan điểm duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý thức

Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: vật chất “sinh ra” ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3-7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất

Vật chất quyết định nội dung ý thức: dưới bất kì hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người

Vật chất quyết định bản chất ý thức: phản ánh ý thức là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người- là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh

Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: mọi sự tồn tại và phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng phải thay đổi theo

3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất

Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:

Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lạicật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người Ý thức sau khi sinh ra sẽkhông bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất

Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với kháchquan Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực kháchquan theo nhu cầu phát triển của con người Và mức độ tác động phụ thuộc vàonhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì

ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất

Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏqua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mụctiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất Việc tác động

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w