1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quản lý văn hóa nhà trường tại các trường mầm non ngoài công lập thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

131 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 36,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ TỐ THẢO QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LÊ THỊ TỐ THẢO QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND.TS THÁI VĂN LONG Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Tố Thảo, học viên lớp Cao học K38, chuyên ngành Quản lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” đề tài nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lê Thị Tố Thảo ii TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Lê Thị Tố Thảo Người hướng dẫn khoa học: NGND.TS Thái Văn Long Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Văn hóa nhà trường tổng hịa tồn phát triển nhà trường từ hoạt động đào tạo, giáo dục, quản lý nhân lực, người học, sở vật chất, giao tiếp ứng xử nhà trường, Xây dựng văn hóa nhà trường xây dựng hoạt động giảng dạy, giáo dục nhân cách người học phù hợp, hiệu quả; xây dựng cách thức ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện nhà trường; xây dựng sở vật chất nhà trường đại, tiện dụng, đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, không gian cảnh quan đẹp Một nhà trường có mơi trường văn hóa tốt nhà trường giáo dục có chất lượng cao, có phát triển bền vững, có uy tín cộng đồng tồn xã hội Trong hệ thống bậc học, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, đặt móng cho phát triển toàn diện trẻ tất lĩnh vực như: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ… Giáo dục mầm non có mục tiêu hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triền tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Một môi trường quan trọng hình thành phẩm chất nhân cách trình hoạt động trẻ mầm non văn hóa nhà trường Tại trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường khơng nằm ngồi ảnh hưởng mơi trường văn hóa - xã hội chung Trong nhiều năm qua, trường ý thức phấn đấu không ngừng cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Trong văn hóa nhà trường ln song hành có tác động mạnh mẽ đến sứ mạng mục tiêu giáo dục mà nhà trường đặt Thế nhưng, vấn đề nhận diện văn hóa nhà trường tìm kiếm biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Mầm non cịn chưa quan tâm mức, công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường chưa xem xét cách hệ thống.Trước thực trạng đó, cần phải có biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, coi nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Từ khóa: Quản lý văn hóa nhà trường, trường mầm non ngồi cơng lập, giáo viên mầm non, biện pháp quản lý, trẻ em mầm non Xác nhận giảng viên hướng dẫn Người thực đề tài NGND.TS Thái Văn Long Lê Thị Tố Thảo iii Name of thesis: MANAGEMENT OF EDUCATION ACTIVITIES PREVENTION OF EDUCATION FOR CHILDREN IN PRIMARY SCHOOLS BAN CAT COMMUNE IN BINH DUONG PROVINCE Major: Education Management Full name of master student: Lê Thị Tố Thảo Supervisors: NGND.TS Thái Văn Long Training institution: The University of Danang, University of Education Abstract: School culture is the synthesis of the entire school development from training, education, human resource management, learners, facilities, communication and behavior in the school , Building the school's culture is building appropriate and effective teaching and educating learners' personality; building a civilized, polite and friendly behavior in the school; building modern and convenient facilities of the school, ensuring the environment is not polluted, the space and landscape are clean and beautiful A school with a good cultural environment is a school of high quality education, with a sustainable development, and a reputation in the community and the whole society In the system of educational levels, preschool education is the first level, laying the foundation for the comprehensive development of children in all fields such as: physical, emotional, intellectual, aesthetic Education Preschool's goal is to form for children the first elements of personality, fundamental competencies and qualities, necessary age-appropriate life skills, arousing and maximizing development of capabilities, laying the foundation for learning at subsequent levels of learning and for lifelong learning One of the important environments that shape personality qualities during preschool activities is school culture In the non-public kindergartens in Thu Dau Mot city, the issue of building school culture is not out of the influence of the general socio-cultural environment Over the years, these schools have always been aware of and constantly strived for the goal of improving the quality of children's education In which, the school culture always goes hand in hand and has a strong impact on the educational mission and goals set by the school However, the problem of identifying school culture and finding measures to build school culture in kindergartens has not been given due attention, the management of school culture construction has not been considered Before that situation, it is necessary to have measures to manage the construction of school culture, considering this an urgent task in the current period Keywords: School culture management, non-public preschools, preschool teachers, management methods, preschool children Supervisors’s confirmation Student NGND.TS Thái Văn Long Lê Thị Tố Thảo iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH M ỤC CÁC BIỂU ĐỒ .ix MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CÔNG LẬP .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Những nghiên cứu nước .6 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Văn hóa 12 1.2.5 Văn hóa nhà trường .13 1.3 Văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập 15 1.3.1 Trường Mầm non 15 1.3.2 Trường Mầm non ngồi cơng lập 16 1.3.3 Nội dung văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập 17 1.4 Xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập 19 1.4.1 Vai trị, vị trí, tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ngồi cơng lập 19 Document continues below Discover more from: Learning Open OP2019 Trường Đại học M… 19 documents Go to course 4-TH-KỊCH BẢN Hala Madrid Open Learning None 4-TH-Thuyết minh Hala Madrid Open Learning None Bài Tập Nhóm - No question Open Learning None BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG Open Learning None 03 Ly thuyet TIN DC 47 K30 -… Open Learning v None [123doc] - so-muon1.4.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường mầm non sach-cua-giao-vien ngồi cơng lập 20 51 1.4.3 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trườngOpen mầm non ngồi cơng None lập 21 Learning 1.5 Quản lý văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập 23 1.5.1 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường 23 1.5.2 Tổ chức văn hóa nhà trường 24 1.5.3 Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường 25 1.5.4 Kiểm tra, đánh gía việc xây dựng văn hóa nhà trường 26 1.5.5 Đảm bảo điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường 27 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập 28 1.6.1 Yếu tố khách quan .28 1.6.2 Yếu tố chủ quan 29 Tiểu kết Chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 31 2.1 Khái quát trình khảo sát 31 2.1.1 Mục đích điều tra, khảo sát 31 2.1.2 Nội dung điều tra, khảo sát 31 2.1.3 Đối tượng phương pháp khảo sát .31 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.2 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội giáo dục thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 33 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 33 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục Thành phố Thủ Dầu Một 36 2.2.3 Tổng quan giáo dục mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một .37 2.3 Thực trạng văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh vai trò, vị trí, tầm quan trọng văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 38 2.3.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu sách, hệ thống chuẩn mực nội quy trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một .39 vi 2.3.3 Thực trạng xây dựng nghi thức hành vi, đồng phục trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 41 2.3.4 Thực trạng xây dựng biểu tượng, giá trị truyền thống nhà trường 42 2.3.5 Thực trạng xây dựng niềm tin, thái độ, cảm xúc ước muốn cá nhân .44 2.3.6 Thực trạng xây dựng mối quan hệ nhóm thành viên trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương .45 2.4 Thực trạng quản lý văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 47 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 47 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức lực lượng triển khai kế hoạch trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 49 2.4.3 Thực trạng công tác đạo triển khai kế hoạch xây dựng VHNT trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 50 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá xây dựng VHNT trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 52 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 55 2.5.1 Khách quan 55 2.5.2 Chủ quan 55 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý VHNT trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một 55 2.6.1 Thành tựu đạt 55 2.6.2 Tồn tại, hạn chế cần khắc phục .56 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế .57 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ngồi cơng lập Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực phù hợp 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 60 vii 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý văn hóa nhà trường trường mầm non NCL Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 61 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một .61 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao hiệu lập kế hoạch văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một .64 3.2.3 Biện pháp 3: Củng cố công tác tổ chức lực lượng quản lý văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một 66 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một 67 3.2.5 Biện pháp Tăng cường phối hợp lực lượng nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một 68 3.2.6 Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường MN ngồi cơng lập thành phố Thủ Dầu Một 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp .72 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 74 3.4.1 Mục đích khảo sát 74 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 74 3.4.3 Đối tượng khảo sát 75 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 90 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w