Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn thực đề tài Ngày nay, giáo dục trở thành cầu nối để quốc gia chinh phục văn hóa tri thức giáo dục chìa khóa mở cánh cửa tri thức nhân loại Trong công tác quản lý giáo dục, bên cạnh công tác quản lý chuyên môn, việc vận dụng kiến thức quản lý (QL) hành Nhà nước vào lĩnh vực Giáo dục Đào tạo (GDĐT) yêu cầu nhà QL không am hiểu kiến thức chuyên môn mà phải vận dụng tốt kiến thức QL Việt Nam bước vào kỷ XXI bối cảnh giới với xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, GDĐT xác định phận quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước dân tộc Việt Nam GDĐT giữ vai trò định đến tồn quốc gia trở thành quốc sách tất nước muốn hội nhập phát triển Trong đó, đội ngũ CBQL (CBQL) ln xem yếu tố bản, giữ vai trò định đến chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, trường trung học sở (THCS) nói riêng, góp phần thực mục tiêu giáo dục (Ban chấp hành Trung ương Đảng, 2013) Điều 61 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục” phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng dẫn đến thành công quốc gia thời đại (Quốc hội, 2013) Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người mới, người kinh tế tri thức Bên cạnh đó, nhằm khẳng định vị trí, vai trị giáo dục, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Chấp hành Trung ương xác định “Phát triển GDĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” Chỉ thị nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc QL, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Chính phủ, 2004) Giáo dục THCS thành phố Thủ Dầu Một nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung, năm gần có bước phát triển quy mô chất lượng, đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng GDĐT địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH thành phố Tuy nhiên, trước xu hội nhập nước ta, thời kỳ CNH, HĐH, thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, kinh tế tri thức giáo dục thành phố Thủ Dầu Một nói chung giáo dục THCS nói riêng cịn hạn chế, bất cập Có nhiều ngun nhân gây nên hạn chế, bất cập nêu trên, nguyên nhân chủ yếu quan trọng cơng tác quản lý giáo dục nói chung quản lý cấp THCS nói riêng cịn bộc lộ yếu kém, đội ngũ CBQL chưa đồng bộ, hạn chế việc tiếp cận khoa học công nghệ đại ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường học Công tác quy hoạch CBQL giáo dục, CBQL trường THCS xây dựng, sở có bước chủ động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm CBQL giáo dục cịn bộc lộ thiếu sót như: quy hoạch cịn thụ động, chưa có tính kế thừa phát triển, chưa có hiệu thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu xây dựng quy hoạch CBQL (Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, 2020) Để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thiết phải có biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố tạo đội ngũ CBQL trường THCS phát triển đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói riêng chất lượng giáo dục thành phố Thủ Dầu Một nói chung Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán quản lí trường Trung học sở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS; Khảo sát, đánh giá thực trạng phẩm chất, lực CBQL trường THCS, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn thành phố Thủ Dầu Một có đầy đủ phẩm chất trị, đạo đức lực công tác Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một đạt triển khai, quan tâm thực thường xuyên đạt số thành tựu định Tuy nhiên cơng tác cịn nhiều hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan Nếu khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một người nghiên cứu đề xuất số biện pháp cần thiết, khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trường THCS thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 5.3 Đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS công lập thành phố Thủ Dầu Một với nội dung: quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL; tạo môi trường, động lực cho phát triển đội ngũ CBQL; đánh giá đội ngũ CBQL 6.2 Địa bàn nghiên cứu - Cấp Phòng GDĐT: Bộ phận Tổ chức cán bộ, Phòng GDĐT thành phố Thủ Dầu Một - Cấp trường THCS: Các trường THCS địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 6.3 Thời thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2021 đến tháng 5/2022 Các số liệu thống kê phục vụ khảo sát thu thập năm học: 20192020; 2020-2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Quan điểm hệ thống – cấu trúc nghiên cứu tượng cách toàn diện dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận Công tác phát triển đội ngũ CBQL công tác phát triển tồn diện mặt: trình độ, phẩm chất, lực quản lý CBQL công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ sách Các yếu tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với Vì nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL nghiên cứu vấn đề tổng thể hệ thống có nhìn khách quan, tồn diện 7.1.2 Quan điểm lịch sử Nghiên cứu việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thực điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời điểm cụ thể 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một xuất phát từ thực tiễn công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, bao gồm vấn đề như: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng… nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp; phân loại, hệ thống hóa sở lý thuyết có liên quan đến phát triển đội ngũ CBQL trường THCS nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích điều tra: Thu thập số liệu, liệu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương b Nội dung điều tra: Thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ CBQL trường THCS; thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một; yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khảo nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS c Mẫu điều tra: Xây dựng 02 mẫu phiếu dành cho đối tượng - CBQL phòng GDĐT CBQL trường THCS: 50 phiếu - Giáo viên trường THCS: 190 phiếu 7.2.2.2 Phương pháp vấn a Mục đích vấn: Thu thập thơng tin bổ sung thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương b Nội dung vấn: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL; tạo môi trường, động lực cho phát triển đội ngũ CBQL; đánh giá đội ngũ CBQL c Mẫu vấn: Phỏng vấn số CBQL Phòng GDĐT, Hiệu trưởng giáo viên trường THCS đại bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 7.2.3 Phương pháp khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm: Thơng qua khảo nghiệm nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đề xuất, để từ hồn thiện biện pháp quản lí cho phù hợp với thực tiễn Đối tượng khảo nghiệm: Tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS địa bàn thành phố Thủ Dầu Một; số giáo viên 7.2.4 Phương pháp xử lí liệu Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) phiên 22 để xử lý số liệu, thông tin thu trình khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt khoa học - Góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn GDĐT nói chung, GDĐT THCS thành phố Thủ Dầu Một nói riêng - Phân tích, luận giải đưa nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề liên quan 8.2 Về mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL thực trạng Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Thủ Dầu Một - Cung cấp thêm liệu khoa học có ý nghĩa tham khảo kiến nghị với Đảng bộ, quyền thành phố Thủ Dầu Một xác định chủ trương, sách giải pháp phát triển GDĐT thành phố Thủ Dầu Một Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Nhà sư phạm lỗi lạc J Komensky (1592-1670) đặt móng cho hệ thống nhà trường tạo sở đời vấn đề quan trọng hàng đầu QL giáo dục “Tổ chức hệ thống giáo dục” quy mơ tồn xã hội (Komensky, 1657) Ông đề xuất hệ thống trường học dành cho lứa tuổi khác nhau; U-sin-xki (1824-1870), nhà sư phạm vĩ đại người Nga, viết tắt tồn cơng trình giáo dục đồ sộ dành phần đáng kể để nghiên cứu tính chất, mục tiêu giáo dục nhà trường, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường; John Dewey (1859-1952) có đóng góp để hình thành nên quan niệm mối liên hệ nhà trường xã hội nhận định ông giáo dục hướng tới kết cụ thể (J.Dewey, 1995) Đầu năm 50 kỷ XX, Liên Xơ xuất luận văn tiến sĩ, phó tiến sĩ khía cạnh khác QL giáo dục Năm 1956, lần xuất “QL trường học” (Skolovedenie) A Pôpốp, nhà hoạt động sư phạm QL giáo dục Liên Xô cũ (A Pôpốp , 1956) Cuốn sách này, thực chất, khơng phải cơng trình khoa học QL giáo dục, mà tập hợp hoàn chỉnh dẫn cho hoạt động thực tiễn người làm công tác QL giáo dục, đặc biệt QL trường học Cuốn “QL trường học” ghi dấu ấn tài liệu hoàn chỉnh QL giáo dục Năm 1987, Viện QL Kinh tế giáo dục thuộc Viện hàn lâm sư phạm (Liên Xô cũ) tổng kết thành tựu nghiên cứu QL trường học nhiều năm “Những sở QL nội trường học” Cuốn sách trình bày quan điểm QL giáo dục học giả Xơ Viết cũ tính đến thời điểm (L.X Vưgotxki , 1825) Tại nước phương Tây, năm 1968, tác giả Jacob W Getzels, James M Lipham, Roald F Campbell cho đời “QL giáo dục trình xã hội: Lý thuyết, nghiên cứu, thực tiễn” (Educational Administration as a Social Process Theory, Research, Practice) Đây cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề QL giáo dục ánh sáng học thuyết QL chung, đặc biệt thuyết hành vi (quan hệ người) QL (Vicki A Jackson, Anthony L Back, 2011) UNESCO tập hợp nhiều học giả giới để nghiên cứu vấn đề QL giáo dục quy mơ tồn cầu phạm vi khu vực quốc gia Từ năm 1964 xuất tuyển tập “Những khía cạnh kinh tế xã hội kế hoạch hóa giáo dục” (Economic and social aspects of educational planning) Đầu năm 90, UNESCO ROAP xuất sách có tính cẩm nang kỹ QL giáo dục mang tựa đề “Kế hoạch hóa QL giáo dục vi mô” (Micro-Level Educational Planning and Management), (UNESCO, 1992) Trong năm cuối kỷ XX, sách báo QL giáo dục xuất nhiều Điển hình cơng trình “QL giáo dục - Lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn” (Educational Administration - Theory, Research and Practice), (Wayne K Hoy, Cecil G Miskel, 1996) Ở phương Đông, Khổng Tử người đề xuất tư tưởng QL, cai trị đất nước đường đức trị, lễ trị Ông đề cao phẩm chất nhân cách chủ thể người QL theo logic phát triển từ thấp đến cao, từ vi mô đến vĩ mô “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Người tham gia vào hoạt động QL trước hết phải bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lấy đức nhân đức tín làm gốc năm đức lớn (ngũ thường): Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín QL gia đình tề chỉnh, nếp tạo nên tảng uy tín để thực tốt trách nhiệm QL quốc gia, thiên hạ (Khổng Tử) Trong lĩnh vực giáo dục, Khổng Tử cho giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nên người, người nhân nghĩa, trung chính, hiểu đạo người qn tử Ơng cho mục đích giáo dục trở thành người quân tử Tư tưởng Khổng Tử chưa thực chuyên sâu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, cống hiến ông manh nha cho phương thức phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Người quân tử mẫu người phải vươn tới để bảo vệ trật tự xã hội yên ổn, khơng rối ren, để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Khổng Tử cho dạy dân cách để người trị dân thể lòng yêu dân Ngược lại, “nếu kết giáo hóa cực tốt nhà cầm quyền làm gì” (Khổng Tử, 2004) Ở phương Tây, Bộ Tư bản, Karl Marx xem vai trò nhà QL giống vai trò nhạc trưởng dàn nhạc “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” (Karl Marx, 1867) Hiện nay, Hoa Kỳ, Bộ Giáo dục không thực chức QL nhà nước cách trực tiếp toàn diện toàn hệ thống giáo dục liên bang Chính quyền bang, quận giáo dục nhà trường đặc biệt trường học có quyền tự chủ cao QL mặt hoạt động nhà trường khuôn khổ pháp luật (Luật liên bang ban) Cơ quan QL giáo dục quận HT trường có trách nhiệm quyền hạn lớn điều hành, QL hoạt động nhà trường khuôn khổ pháp luật bang chuẩn mực giáo dục (Bùi Minh Hiền, 2013) Tại Nhật Bản, mô hình QL hệ thống giáo dục Nhật Bản qua nhiều lần thử nghiệm, cải cách, mô hình phi tập trung Bộ Giáo dục đóng vai trị người điều phối, Ban Giáo dục địa phương chịu trách nhiệm ngân sách, chương trình giáo dục, bổ nhiệm nhân sự, cán bộ, giám sát trường trung, tiểu học (Bùi Minh Hiền, 2013) Tại bang New Jersey Hoa Kỳ, chuyên viên giáo dục đề xuất phương án tuyển chọn HT: người chưa có kinh nghiệm đứng lớp trường công lập có học vị khoa học QL, qua thẩm tra thức (kể thi viết) gửi đến thực tập trường cơng lập, có đủ tiêu chuẩn để làm ứng cử viên chức vụ HT (Bùi Minh Hiền, 2013) 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam bước vào hội nhập với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục tương quan so sánh với nước khu vực giới “Các thành tựu nghiên cứu giáo dục thừa nhận QL giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục” (Bùi Minh Hiền, 2013) 10 Lý luận QL giáo dục Việt Nam phổ biến từ thập kỷ 80 kỷ XX với người có cơng truyền bá giáo sư: Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang, nhà nghiên cứu giáo dục Hà Sỹ Hồ, Phạm Minh Hạc (Phạm Minh Hạc, 2001), Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tín, 2009), Trần Kiểm (Trần Kiểm, 2011), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Xuân Thức, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Lộc, Trần Quốc Thành… Họ biết tiếp thu lý luận QL giáo dục từ nước cập nhật với kiến giải UNESCO, soi sáng vào thực tiễn Việt Nam với việc tổng kết điển hình giáo dục tiên tiến (UNESCO, 1992) Về lĩnh vực nghiên cứu QL phát triển nguồn nhân lực, có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực này, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực giáo dục: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Trần Quốc Thành, Nguyễn Lộc, Trần Kiểm,… Trong đó, tác giả có quan niệm thống với nội dung công tác phát triển, QL nguồn nhân lực: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Quốc Thành, Bùi Minh Hiền; tác giả có quan niệm thống với định nghĩa QL, tiếp cận QL theo chức năng: Nguyễn Lộc, Trần Kiểm Đã có nhiều cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng: Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL sở giáo dục trực thuộc Sở GDĐT tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Đỗ Văn Phu (Đỗ Văn Phu, 2012); Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục “Phát triển đội ngũ HT trường THCS tỉnh Bắc Tây nguyên bối cảnh đổi giáo dục” tác giả Cao Thị Thanh Xuân (Cao Thị Thanh Xuân, 2015) Bên cạnh đó, có số luận văn nghiên cứu nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành GDĐT địa bàn tỉnh Bình Dương: “Thực trạng QL đội ngũ GV THCS thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” tác giả Trần Xuân Mai (2014), “Thực trạng QL đội ngũ GV trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tác giả Phạm Thị Tùng Oanh (2013), “Thực trạng công tác tổ chức cán Sở GDĐT tỉnh Bình Dương trường THCS” tác giả Phạm Khắc 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169