Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy ø học phân môn vẽ tranh ở trường trung học cơ sở

36 1 0
Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy ø học phân môn vẽ tranh ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân mơn vẽ tranh trường THCS I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đưa môn Mó thuật vào chương trình trường THCS phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đẹp học sinh giai đoạn đầu trình phát triển toàn diện tri thức Học mó thuật giúp em có ý thức tư sáng tạo để áp dụng vào thực tế sống cách tốt nhất, đồng thời mó thuật giúp em học tốt môn học khác Bộ môn mó thuật gồm có phân môn: Thườngthức mó thuật, vẽ theomẫu, vẽ trang trí vẽ tranh.Mỗi phân môn có hay riêng, phân môn có tính chất tổng hợp toàn hiểu biết khả thể kó năng, kó xảo học sinh trình học tập, rèn luyện tính thẩm mó : Vẽ tranh Qua nhiều năm giảng dạy, kết hợp với việc dự thăm lớp đồng nghiệp, nhận thấy khả sáng tạo học sinh phân môn vẽ tranh kém, phần giáo viên chưa dầy công đầu tư, chưa thật vận dụng đổi phướng pháp dạy-học để tạo hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo, phát triển tư va ønăng lực cho em Từ thực tế trên, nghiên cứu nhiều tài liệu khác để tìm phương pháp hình thức tổ chức dạy- học cho đạt hiệu cao nhất, cho học sinh có điều kiện tiếp cận với nội dung kiến thức cách chủ động, phát huy khả sáng tạo, từ em có hứng thú học tập môn Sau thời gian nghiên cứu thực tế giảng dạy môn trường THCS Tô Hiệu- Krông Ana-Đăk Lăk, rút kinh nghiệm nhỏ mạnh dạn viết tiêu đề: “ Một số giải pháp để nâng cao hiệu dạy -ø học phân môn vẽ tranh trường THCS” Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS II.ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy- học phân môn vẽ tranh trường THCS 2.Cơ sở nghiên cứu: Học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Tô Hiệu- Krông AnăkLăk 3.Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: 3.1/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3.2 /Phương pháp vấn 3/ phương pháp quan sát sư phạm 3.4/ Phương pháp điều tra 5/ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh 3.6/ Phương pháp thực nghiệm III.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng việc dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu- Krông Ana- ĐăkLăk 1.1.Quan điểm đạo Ban giám hiệu nhà trường THCS Tô Hiệu-Krông Ana- Đăk Lăk: * Thuận lợi: Môn Mó thuật giúp cho học sinh thư giãn sau học căng thẳng, học tốt môn Mó thuật giúp học sinh học tốt môn học khác nhà trường quan tâm đến việc dạy- học môn có đầu tư định cho môn cấp phát tài liệu, đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức thao giảng,hội giảng, dư ïgiờ góp ý để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Bên cạnh đó, Phòng Giáo dục đãù tổ buổi chuyên đề môn mó thuật, nguồn động viên lớn lao cho giáo viên môn Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi việc dạy học môn Mó thuật nói chung phân môn vẽ tranh nói riêng gặp không khó khăn: - Cơ sở vật chất: Nhà trường chưa có phòng học dành riêng cho môn, việc đầu tư công nghệ thông tin hạn chế nên giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức, thu hút , tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập Bên cạnh trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn nhiều, chủ yếu tranh có sách giáo khoa, tranh minh hoạ chưa thật tốt bố cục, hình mảng, màu sắc… Từ môn đưa vào giảng dạy, nhà trường chưa tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế để em có thêm kiến thức, thêm vốn hiểu biết để làm tốt Những tranh đẹp học sinh chưa có phòng trưng bày để khuyến khích khả sáng tác tranh học sinh, đồng thời để tạo điều kiện cho học sinh học tập kinh nghiệm lẫn nhau, học tốt - Nhận thức vai trò môn Mó thuật phụ huynh học sinh: Đại đa số bậc phụ huynh xem nhẹ môn học, chưa đầu tư dụng cụ thời gian học tập cho em mình, nhiều học sinh đến lớp đồ dùng học tập, có thiếu.Trong nhiều học sinh xem việc học môn phụ nên không cố gắng học tập Ngoài ra, nhận thức đẹp khả tư nhiều em hạn chế 1.2.Điều tra thực trạng việc dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu: Để thấy rõ thực trạng việc dạy -học phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu- Krông Ana- ĐăkLăl, tiến hành tìm hiểu qua học sinh phiếu điều tra kết sau: Tổng số phiếu phát ra: 174 phiếu cho lớp 6A1,7A6, 8A5, 9A2 Trong đó: Lớp 6A1: 45 phiếu Lớp 7A5: 43 phiếu Lớp 8A5: 45 phiếu Lớp 9A2: 41 phiếu Câu hỏi 1:Theo em, học vẽ tranh, dụng cụ trực quan cần thiết nào? Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krông Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS Kết thu được: Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Số lượng % 158 90,8 16 9,2 Không cần thiết 0 Như , 90% học sinh thích học tiết vẽ tranh mà giáo viên có sử dụng đồ dùng trực quan Câu hỏi 2: Các em có thích tiết học vẽ tranh mà giáo viên kết hợp công nghệ thông tin không? Kết thu được: Mức độ Số lượng % Rất thích 168 96,6 Thích 3,4 Khơng thích 0 Như thấy có 96% học sinh thích học vẽ tranh mà giáo viên kết hợp cơng nghệ thơng tin giảng dạy Câu 3: Trong vẽ tranh, em có biết cách liên tưởng đến nội dung để hình thành bố cục khơng? Hầu hết em chưa biết cách liên tưởng hình dung hoạt động, việc có liên quan đến đề tài vẽ tranh Trong cách làm giúp em tạo bố cục tranh dễ dàng hơn, giúp em thểhiện khả sáng tạo,tạo nhiều sản phẩm khác vẽ Câu 4: Giáo viên có thường xuyên tổ chức trò chơi tiết dạy vẽ tranh không? Kết thu được: Mức độ Thường xuyên Số lượng % 62 35,6 Không thường xuyên 112 64,4 Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Khơng tổ chức 0 Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân mơn vẽ tranh trường THCS Như vậy, giaó viên chưa trọng đến việc tạo hứng thú cho học sinh học tập cho học sinh phương pháp trò chơi để qua khắc sâu thêm kiến thức cho em Câu hỏi 5: Các em có thường xuyên tham gia đánh giá vẽ bạn ? Mức độ Số lượng % Thường xuyên Thỉnh thoảng 76 98 43,7 56,3 Khơng 0 Qua đây,chúng ta nhận thấy giáo viên chủ quan việc đánh giá sản phẩm học sinh,chưa thật tạo điều kiện để tự thân em nhận biết được, chưa tranh vẽ bạn mà từ rút kinh nghiệm cho vẽ sau Từ việc tìm hiểu thực trạng trên, nhận thấy phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu-Krông Ana-Đăk Lăk chưa tạo cho học sinh hứng thú yêu thích môn học, sản phẩm mà em tạo chưa thật tốt, phần lớn em phụ thuộc vào tranh có sách giáo khoa, tranh ve õcủa em chưa phong phú, không co ùtính sáng tạo Trong đó, để có tranh vẽ đẹp cần phải biết tìm tòi nhiều ý tûng, phải có biết vận dụng thực tế, phải thể cảm xúc….Vì cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng 2.Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu- Krông Ana-Đăk Lăk: 2.1.Mục tiêu, nội dung chương trình phân môn vẽ tranh trường THCS: * Mục tiêu phân môn vẽ tranh trường THCS nhằm giúp học sinh đạt yêu cầu sau: -Về kiến thức: Hình thành hiểu biết bản, cần thiết bố cục, đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt… - Về kó năng: Rèn luyện kó quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo Thực hành vẽ tranh Biết vận dụng kó học vào sống - Về thái độ: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS *Nội dung chương trình phân môn vẽ tranh trường THCS: - Lớp 6: Gồm có sau: Cách vẽ tranh đề tài Đề tài Học tập Đề tài Bộ đội Đề tài Ngày Tết mùa xuân Đề tài Mẹ em.( Kiểm tra tiết) Đề tài Thể thao, văn nghệ Đề tài Quê hương em ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 7: Gồm có sau: Đề tài Tranh phong cảnh Đề tài sống quanh em Đề tài tự chọn ( Kiểm tra học kì I ) Đề tài Giữ gìn vệ sinh môi trøng Đề tài Trò chơi dân gian ( Kiểm tra tiết ) Đề tài Cảnh đẹp đất nước Đề tài An toàn giao thông Đề tài Hoạt động ngày nghỉ hè Đề tài tự ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 8: Gồm có sau: Đề tài Phong cảnh mùa hè Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam Đề tài Gia đình Đề tài tự ( Kiểm tra học kì I ) Đề tài Lao động Đề tài ước mơ em Minh hoạ truyện cổ tích Đề tài tự chọn ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 9: Gồm có ( Lớp học mó thuật học kì) Đề tài Phong cảnh quê hương Đề tài Lễ hội ( Kiểm tra tiết ) Đề tài Lực lượng vũ trang Đề tài Tự chọn ( Kiểm tra học kì ) 2.2.Phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS: Phương pháp quan sát Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS Phương pháp vấn đáp Phương pháp trực quan Phương pháp trò chơi Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp luyện tập 2.3.Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Tô Hiệu-Krông Ana-Đăk Lăk: a Sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt tuỳ theo đề tài vẽ tranh: Mó thuật loại hình nghệ thuật thị giác, dạy học mó thuâït nói chung dạy phân môn vẽ tranh nói riêng thiếu trực quan Trực quan phải đa dạng, phong phú tạo hứng thú cho học sinh, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo em Trực quan đồ dùng dạy học, ảnh chụp, tranh ảnh hoạ só học sinh năm trước, quan sát thực tế…, sử dụng cách linh hoạt để đạt hiệu * Ví dụ1 : Đối với vẽ tranh Trò chơi dân gian Hiện trẻ em biết đến trò chơi dân gian,cho nên em gặp khó khăn vẽ hình, trực quan nên sử dụng bước vẽ hình Giáo viên cho học sinh quan sát thực tế máy chiếu số trò chơi dân gian , kết hợp với phân tích để học sinh thấy rõ cách thức thực hiện, động tác, tư trò chơi, giúp học sinh nắm bắt hình ảnh liên quan cách nhanh chóng, em thấy thích thú thể ý tưởng cách sáng tạo *Ví dụ 2: Đối với đề tài Lực lượng vũ trangù Khi nói đến đề tài naỳ, đa số học sinh liên tưởng đến hình ảnh đội chưa biết đến lực lượng vũ trang khác, đồ dùng trực quan ảnh chụp sử dụng bước tìm hiểu đề tài Giáo viên cần sưa tầm thật đầy đủ hình ảnh về: Công an, dân quân tự vệ, cảnh sát,…cho học sinh quan sát nắm bắt đầy đủ thông tin công việc, trang phục, vũ khí,… đặc thù lực lượng vũ trang để em vẽ tranh tốt *Ví dụ 3: Đối với đề tài ước mơ em Đây đề tài tương đối rộng, nội dung phong phú Giáó viên nên sử dụng đồ dùng trực quan vẽ học sinh năm trước để em tham khảo, qua đo ùkích thích trí tưởng tượng sáng tạo, giúp em tự tin vẽ tranh Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân mơn vẽ tranh trường THCS Cách lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan tạo hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác học tập em, từ em có đầy đủ nhận thức môn học say mê sáng tạo để có sản phẩm tốt b Kết hợp công nghệ thông tin phù hợp có chọn lọc để đạt hiệu cao tiết dạy vẽ tranh: Sử dụng công nghệ thông tin phân môn vẽ tranh giúp học sinh hiểu biết rõ hoạt động sống, cảnh đẹp đất nước, địa phương… Đồng thời kếùt hợp công nghệ thông tin khoảng thời gian cho phép, giáo viên đưa nhiều minh hoạ bước vẽ tranh, nhiều bố cục khác nhau, hay từ bố cục vẽ nhiều hình ảnh khác nhau, từ hình vẽ vẽ màu theo nhiều hoà sắc khác nhau… Kết hợp công nghệ thông tin tạo điều kiện cho học sinh tham khảo tranh hoạ só, học sinh năm trước nhiều với màu sắc, đậm nhạt rõ ràng Khi xem nhiều hình ảnh, nhiều tranh tham khảo, học sinh cảm thích thú, từ hình thành yêu cầu vẽ, em tự giác, sáng tạo học tập học tập có hiệu Trong chuẩn bị giáo án có kết hợp công nghệ thông tin cho tiết dạy vẽ tranh , giaó viên cần phải xác định sử dụng công nghệ thông tin hoạt động hợp lý để mang lại hiệu cao *Ví dụ: Với đề tài Cảnh đẹp đất nước Để tạo hứng thú cho hocï sinh, hoạt động tìm hiểu nội dung đề tài, giáo viên kết hợp công nghệ thông tin cho học sinh xem nhiều cảnh đẹp nhiều vùng miền khác đất nước ta,với yêu cầu cảnh đẹp phải có hình ảnhø tiêu biểu, dễ nhận biết từ học sinh nắm bắt đặc điểm riêng vùng miền để thể qua tranh vẽ, tạo sản phẩm đa dạng, phong phú *Ví dụ : Với nhiều đề tài khác Ở hoạt động cách vẽ tranh, giáo viên thiết kế chiếu cho học sinh xem nhiều bố cục khác để học sinh nắm đâu bố cục đẹp cần học tập, đâu bố cục chưa đẹp cần rút kinh nghiệm…Ở cách vẽ màu, giáo viên chiû cho học sinh thấy vẽ hình có nhiều cách vẽ màu theo hoà sắc khác Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tô Hiệu-Krông Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS Rõ ràng,với khoảng thời gian cho phép kết hợp công nghệ thông tin giải pháp tốt để đem lại hiệu cho tiết dạy vẽ tranh c Phối hợp phương pháp dạy học đặc trưng phân môn vẽ tranh để tạo hứng thú phát huy khả sáng tạo cho học sinh: Mỗi tiết dạy vẽ tranh,giáo viên cần phối hợp số phương pháp để đạt hiệu cao như: vấn học sinh, gợi mở để học sinh có nhiều cách sáng tạo khác nhau, liên tưởng đến hoạt động hay việc hình thành bố cục nhằm tạo hứng thú, phát huy khả sáng tạo cho học sinh… Ví Dụ: Với đề tài Mẹ em: -Trong hoạt động tìm hiểu nội dung đề tài, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề tài cách cụ thể để tìm nội dung gần gũi, yêu thích phương pháp vấn như: ? Gia đình em có ai? ? Mẹ thường làm công việc gì? ? Em hiểu công việc mẹ? ? Tình cảm em mẹ nào? ? Em thích vẽ mẹ mẹ làm gì? Mỗi học sinh có cách cảm nhận riêng mẹ, hệ thống câu hỏi vấn, có nhiều nội dung khác cho đề tài Như sản phẩm thu đa dạng, phong phú -Trong hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành, giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở để học sinh hình thành bố cục nội dung chọn theo sơ đồ sau : Đề tài Nội dung đề tài Hình ảnh chính-Hình ảnh phụ- Cảnh vật-Khơng gian- Thời gian Địa điểm Sơ đồ áp dụng cho tất vẽ tranh,cho tất nội dung mà học sinh chọn để hình thành bố cục hoàn chỉnh Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tô Hiệu-Krông Ana Trang Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy-học phân môn vẽ tranh trường THCS Như với nội dung chọn ,mỗi học sinh lại có hay nhiều sơ đồ theo ý tưởng riêng -Khi có sơ đồ cụ thể, giáo viên tổ chức trò chơi xếp hình để học sinh hình thành bố cục.Trò chơi gây hứng thú, kích thích khả sáng tạo học sinh Cùng sơ đồ , học sinh tạo nhiều bố cục khác đảm bảo yêu cầu đẹp hợp lí, có đầy đủ mảng chính, phụ, có trọng tâm… Như từ sơ đồ, học sinh lại hình thành nên nhiều bố cục khác nhau, điều giúp cho học sinh tự tin bước vào ve õtranh -Ở bước vẽ hình, giáo viên gợi mở để học sinh liên tưởng đến hình ảnh, dáng người(nếu có) có sơ đồ Đối với học sinh khá, yêu cầu học sinh kí hoạ thực tế dáng vận động, cảnh vật, phong cảnh có sơ đồ để làm tư liệu vẽ tranh - Kết hợp phương pháp trực quan hợp tác nhóm để học sinh tìm nhiều hình ảnh khác cho bố cục: + Giáo viên chuẩn bị trước số hình rối, hình ảnh nhà cửa, cối,….cho vẽ +Mỗi nhóm học sinh xếp hình cho phù hợp với mảng hình bố cục, có xa, có gần, tạo không gian cho tranh vẽ + Học sinh thay đổi vị trí hình rối, nhà cửa, cối,… để tạo nên đa dạng, phong phú tranh vẽ, phù hợp với mảng hình có -Ở bước vẽ màu, giáo viên kết hợp phương pháp quan sát, trực quan, vấn, luyện tập để giúp học sinh vẽ tranh theo cảm xúc , theo hoà sắc, phù hợp vớp nội dung đề tài.Bên cạnh giáo viên cần gợi ý để học sinh tạo sắc độ diễn tả không gian cho tranh vẽ -Khi giáo viên vận dụng thành công phương pháp giúp cho học sinh có hứng thú môn học, từ học sinh có mong muốn học tập học tập cách tự giác, điều giúp em tiếp thu kiến thức, hình thành kó vẽ nhanh chóng , có kiến thức kó học sinh phát huy khả sáng tạo để tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng Như việc sử dụng tốt phương pháp dạy học đặc trưng phân môn giải pháp tốt, góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ tranh Nguyễn Thị Mỹ Hồ-Trường THCS Tơ Hiệu-Krơng Ana Trang 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan