1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích và tái hiện lại hợp đồng thương mại quốc tế giữa công ty tnhh set (việt nam) và công ty atsro (hàn quốc)

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - *** - TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÂN TÍCH VÀ TÁI HIỆN LẠI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÔNG TY TNHH SET (VIỆT NAM) VÀ CÔNG TY ATSRO (HÀN QUỐC) Nhóm thực : Nhóm Lớp tín : TMA302(GD2-HK1-2324)2.1 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC STT Họ tên Mã sinh viên PCCV Phạm Ngọc Lý 2114730012 Nội dung chương I Mức độ hoàn thành 100% Bùi Nguyên Mạnh 2114730018 Nội dung chương II 100% Phạm Vũ Hà My 2111730023 Nội dung chương III, Biên tập 100% Nguyễn Thị Kim Ngân 2114730025 Nội dung chương IV 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm .6 1.2 1.3 Đặc điểm Điều kiện hiệu lực 1.4 Bố cục CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG Tổng quan hợp đồng 1.1 Số hiệu ngày tháng 10 1.2 Chủ thể hợp đồng 10 1.3 Đối tượng hợp đồng 11 1.4 Hình thức hợp đồng 12 1.5 Điều kiện thương mại 12 Phân tích, nhận xét đề xuất chỉnh sửa nội dung hợp đồng 13 2.1 Điều khoản 1: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá 13 2.2 Điều khoản 2: Bao bì mã kí hiệu 14 2.3 Điều khoản 3: Giao hàng 15 2.4 Điều khoản 4: Chất lượng 16 2.5 Điều khoản 5: Thanh toán 17 2.6 Điều khoản 6: Trọng tài 19 2.7 Điều khoản 7: Bất khả kháng 21 Nhận xét đề xuất bổ sung 23 3.1 Nhận xét 23 3.2 Đề xuất bổ sung 23 Đề xuất xây dựng hợp đồng chỉnh sửa 25 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ VÀ CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN 29 Hóa đơn thương mại 29 1.1 Cơ sở lý thuyết 29 1.2 Phân tích, nhận xét .29 Phiếu đóng gói hàng hóa 31 2.1 Cơ sở lý thuyết 31 2.2 Phân tích, nhận xét 32 Vận đơn 33 3.1 Cơ sở lý thuyết 33 3.2 Phân tích, nhận xét 35 Tờ khai hải quan 37 4.1 Cơ sở lý thuyết 37 4.2 Phân tích, nhận xét 38 CHƯƠNG IV TÁI HIỆN LẠI QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP 41 Xin phép nhập 41 Thuê phương tiện vận tải 41 Bảo hiểm 42 Nhận hàng 42 Thông quan nhập .43 Kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa 45 6.1 Kiểm tra chất lượng chuyên ngành 45 6.2 Giám định chất lượng hàng hóa 46 Tiến hành thủ tục thuộc nghĩa vụ toán .46 Khiếu nại giải khiếu nại 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI mở bước tiến đột phá công nghệ, kỹ thuật hết mở rộng hợp tác tồn cầu góp phần đẩy nhanh q trình giao dịch thương mại quốc tế Với xu phát triển hội nhập toàn cầu kinh tế giới nay, Việt Nam bước đẩy mạnh hợp tác giao lưu, tạo nhiều hội hợp tác với quốc gia toàn cầu Không thể phủ nhận rằng, lĩnh vực xuất nhập có vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước: cải kiện cán cân tốn, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát, tạo hiệu ứng lan toả thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động tạo động lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh Để hoạt động trao đổi hàng hoá diễn thuận lợi, địi hỏi phải có sở pháp lý định cho bên hợp đồng ngoại thương hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa quốc tế Có thể nói hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nội dung thiếu hoạt động kinh doanh có yếu tố quốc tế Việc tìm hiểu nắm rõ nội dung, điều khoản hợp đồng giúp việc giao kết hợp đồng diễn thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp khơng đáng có Do tính chất quốc tế giao dịch, bên cạnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên cần phải có giấy tờ chứng từ liên quan khác phù hợp với yêu cầu thỏa thuận hợp đồng Với mong muốn hiểu rõ thực tế q trình giao dịch thực hợp đồng yêu cầu, điều khoản hợp đồng xuất hàng hóa chứng từ đầy đủ cần có q trình giao dịch hàng hóa bên tham gia, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH VÀ TÁI HIỆN LẠI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÔNG TY TNHH SET (VIỆT NAM) VÀ CÔNG TY ATSRO (HÀN QUỐC)” Bài nghiên cứu chia thành phần chính, cụ thể sau:  Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ  Chương II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG  Chương III PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ VÀ CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN  Chương IV TÁI HIỆN LẠI QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp đồng ngoại thương) thỏa thuận đương có trụ sở thương mại quốc gia khác theo bên gọi bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên khác gọi bên mua (bên nhập khẩu) tài sản định gọi hàng hóa, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.2 Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm sau: Về chủ thể, chủ thể quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có trụ sở thương mại vùng lãnh thổ khác khu vực hải quan khác Đây đặc điểm quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về đối tượng, đối tượng hợp đồng hàng hoá, có di chuyển từ khu vực pháp lý đến khu vực pháp lý khác Thơng thường, hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia, nhiên nhiều trường hợp hàng hóa khơng cần qua biên giới quốc gia xem hoạt động mua bán quốc tế hàng hóa đưa ra, đưa vào khu phi thuế quan, kho bảo thuế, kho ngoại quan Về đồng tiền toán, ngoại tệ với hai bên Tuy nhiên có trường hợp đồng tiền toán nội tệ hai bên, ví dụ doanh nghiệp thuộc nước cộng đồng châu Âu EU dùng đồng euro làm đồng tiền chung Về nguồn luật điều chỉnh, nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạng, phức tạp Hợp đồng chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác như: Tập quán thương mại quốc tế, án lệ, tiền lệ quốc gia, Công ước quốc tế, Về hình thức, hình thức hợp đồng quy định dựa hệ thống pháp luật dẫn chiếu hợp đồng, có yêu cầu bắt buộc hình thức lập thành văn bản, khơng có u cầu hình thức hợp đồng Về ngôn ngữ, ngôn ngữ hợp đồng ngơn ngữ hai bên hai bên với hợp đồng song ngữ, ngơn ngữ thứ ba có độ phổ biến cao tiếng Anh 1.3 Điều kiện hiệu lực Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng bên mua bên bán phải có đủ tư cách pháp lý Điều Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân Việt Nam bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật không cấm Document continues below Discover more from:dịch TMQT Giao TMA302 Trường Đại học… 818 documents Go to course Phân tích hợp đồng 64 giao dịch thương m… Giao dịch TMQT 100% (10) Đề thi cuối kỳ giao dịch thương mại… Giao dịch TMQT 100% (10) Incoterms-2020 127 tiếng việt Giao dịch TMQT 100% (9) VỞ GHI GIAO DỊCH 69 Giao dịch TMQT 100% (5) tiểu luận GDTMQT 91 Giao dịch TMQT 100% (5) BÀI TẬP PHẦN XÁC 12 SUẤT – AAA Class… Giao dịch Đặc biệt, quyền hoạt động thương mại hợp pháp thương nhân TMQT Nhà nước bảo100% hộ (4) Điều 16 Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước ngồi cơng nhận Thương nhân nước ngồi đặt Văn phịng đại diện, Chi nhánh Việt Nam, thành lập Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo hình thức pháp luật Việt Nam quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng hàng hoá mua bán cho phép pháp luật Nghị định 69/2018/NĐ–CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hàng hóa tự xuất nhập khẩu, hàng xuất nhập có điều kiện, hàng cấm xuất nhập Trong đó, danh mục hàng xuất khẩu, nhập phải đảm bảo quy định có liên quan kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn, chất lượng phải chịu kiểm tra quan Nhà nước chuyên ngành trước thông quan Đối với mặt hàng xuất nhập theo giấy phép, thương nhân muốn xuất nhập phải có giấy phép Bộ Thương mại Bộ, Cơ quan chuyên ngành Thứ ba, nội dung hợp đồng bao gồm điều khoản chủ yếu mà pháp luật Việt Nam nguồn luật dẫn chiếu hợp đồng quy định Tại Việt Nam, Luật Thương mại 1997 quy định nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải bao gồm sáu điều kiện bắt buộc: tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, toán, giao hàng Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 lại khơng có quy định bắt buộc Bên cạnh đó, Điều 402 Luật Dân 2005 ghi rõ: quy định tùy theo loại hợp đồng, bên thỏa thuận nội dung sau: đối tượng, số lượng, chất lượng giá cả, quyền nghĩa vụ bên, Trong số Công ước Quốc tế Công ước Viên 1980 ghi rõ Điều 14: quy định gồm có: chào hàng; hàng hóa; số lượng; giá Điều 19: quy định bảy yếu tố cấu thành thay đổi bản: số lượng, giá cả, phẩm chất, toán, giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải tranh chấp Thứ tư, hình thức hợp đồng văn hình thức khác có giá trị tương đương văn Khoản 2, Điều 27 Luật Thương mại 2005 quy định: “Mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Các hình thức khác telex, fax, điện báo, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật 1.4 Bố cục Các hợp đồng giao dịch thương mại quốc tế phân loại theo nhiều tiêu thức khác với mục đích riêng rẽ khác Nhưng nhìn chung, hợp đồng gồm phần sau:  Số hiệu hợp đồng  Địa điểm ngày tháng ký hợp đồng  o o o  o o o o o  o Phần mở đầu Lý ký hợp đồng Tên địa bên Tên chức vụ người đại diện Các định nghĩa Các điều khoản thỏa thuận Các điều kiện kỹ thuật thương phẩm học Các điều kiện tài Các điều kiện vận tải Điều kiện pháp lý Phần ký kết: Số hợp đồng Chữ ký bên: Ghi rõ nơi ký hợp đồng, đại diện cho bên, họ tên, chức vụ, chữ ký CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỢP ĐỒNG Tổng quan hợp đồng Hợp đồng xuất nhập MARS15 (S07-0024BB) Công ty TNHH SET Việt Nam Công ty TNHH ATSRO hợp đồng thương mại quốc tế lập văn thể ý chí tự nguyện hai bên: bên bán đồng ý bán, bên mua đồng ý mua, khơng có cưỡng bức, lừa dối hay nhầm lẫn Cấu trúc hợp đồng chia làm phần gồm: ● Phần giới thiệu: + Tiêu đề + Số hợp đồng + Thời điểm ký kết hợp đồng + Tên địa bên + Thỏa thuận bên ● Các điều khoản, điều kiện: Hàng hóa - Quy cách - Số lượng - Giá Bao bì mã ký hiệu Giao hàng Chất lượng Thanh toán Trọng tài Bất khả kháng ● Phần kết: Chữ ký bên

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:28

Xem thêm:

w