Nhóm nhận thức được ảnh hưởng tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa đến biến đổi khí hậu ở các quốc gia này và muốn kiểm định sự tác động đó bằng mô hình nghiên cứu kinh tế lượng, đồng
Lý do lựa chọn đề tài
Có bao giờ chúng ta tự hỏi mình rằng, tại sao những ngày hè với nền nhiệt cao cứ mỗi năm lại phá vỡ kỷ lục của năm trước, hay những cơn bão ngày càng trở nên khó dự đoán hơn cùng với cường độ mạnh hơn,… Tại sao thời tiết lại có xu hướng thay đổi ngày càng khắc nghiệt trong những năm gần đây?
Dễ dàng nhận thấy rằng, ngày nay, các quốc gia trên thế giới đang đua nhau chạy theo mục tiêu công nghiệp hóa Kể từ cuộc Cách mạng Công nghiệp, các hoạt động của con người đã giải phóng một lượng lớn khí carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển, làm thay đổi khí hậu trái đất Mặc dù ta có thể giải thích sự thay đổi khí hậu này diễn ra do các quá trình tự nhiên, chẳng hạn như sự thay đổi năng lượng của mặt trời và các vụ phun trào núi lửa Tuy nhiên, chúng không giải thích được phần nhiều sự nóng lên mà chúng ta đã quan sát thấy trong thế kỷ qua Những nghiên cứu từ các nhà khoa học trên thế giới đã kết luận, rất có khả năng (> 95%) rằng các hoạt động của con người trong cuộc cách mạng công nghiệp là nguyên nhân chính của sự nóng lên toàn cầu đó
Trên thực tế, ở một số những quốc gia phát triển và quan tâm đến vấn đề môi trường hay những quốc gia đặt sức khỏe của con người lên trên những lợi ích kinh tế như Bhutan, Thụy Điển, Đan Mạch, quá trình công nghiệp hóa trong những năm trở lại đây không tác động quá nhiều đến biến đổi khí hậu toàn cầu Thế nhưng, số lượng những quốc gia sạch như vậy là quá ít, phần còn lại hầu như đều có tham vọng trở nên giàu có trước khi chăm sóc cho môi trường Và trong quá trình nỗ lực để phát triển kinh tế bằng cách xây thêm những nhà máy, công trình, tạo ra thêm các loại phương tiện di chuyển nhanh, phát minh ra các vật dụng dùng nhiều tài nguyên, khí nhà kính ngày càng được các quốc gia này thải ra nhiều hơn trước
Nhóm nhận định, các quốc gia càng phát triển thì càng tạo ra nhiều của cải vật chất, do đó tiêu tốn càng nhiều tài nguyên của thế giới Số liệu cũng cho thấy, các quốc gia phát triển luôn nằm trong top các quốc gia phát thải khí nhà kính
5 nhiều nhất Nhóm nhận thức được ảnh hưởng tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa đến biến đổi khí hậu ở các quốc gia này và muốn kiểm định sự tác động đó bằng mô hình nghiên cứu kinh tế lượng, đồng thời thảo luận và đề xuất giải pháp Sau khi xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA 20 QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NHẤT THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2000 - 2021”.
Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu đi sâu đánh giá mức độ tác động của công nghiệp hóa đến biến đổi khí hậu của 20 quốc gia phát triển nhất thế giới, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện vấn đề khí hậu ở các quốc gia này Những khuyến nghị của nhóm dựa trên việc điều chỉnh mức ảnh hưởng của các biến tham gia mô hình trong thực tế nền kinh tế dựa vào các ước lượng và kiểm định
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu
Mức độ tác động của các yếu tố sau đến biến đổi khí hậu (đo lường bằng lượng phát thải khí CO2 khí nhà kính phổ biến nhất):-
- Các yếu tố đại diện cho mức công nghiệp hóa: Lượng điện tiêu thụ của quốc gia, tỷ lệ nhiên liệu hóa thạch được tiêu thụ trên tổng năng lượng của quốc gia, tỷ lệ phần trăm năng lượng tái tạo được sử dụng trên tổng số năng lượng tiêu thụ của quốc gia
- Yếu tố dân số: Tổng số dân trong khu vực thành thị của quốc gia, mật độ dân số
- Thu nhập của nền kinh tế: Tổng GDP của quốc gia b) Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến biến đổi khí hậu của một số quốc gia phát triển
Document continues below kinh tế lượng
T ổ ng h ợ p đ ề CK KTL đáp án - đ ề thi t ổ ng… kinh tế lượng 100% (8)
17 Đ Ề Kinh Te Luong TEST1 kinh tế lượng 100% (6)
9 Ý NGHĨA B Ả NG H Ồ I QUY MÔ HÌNH B Ằ N… kinh tế lượng 100% (5)
Ti ể u lu ậ n Kinh t ế l ượ ng - nhóm 11-đã… kinh tế lượng 100% (5)
- Phạm vi không gian: 20 quốc gia phát triển nhất thế giới bao gồm: Úc, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Mexico, Hà Lan, Nga, Ả Rập, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Mỹ
- Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2000 - 2021
Nhóm tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng các mô hình kinh tế lượng và kiểm định các mô hình đó trên phần mềm STATA dựa trên số liệu thu thập được từ World Bank Bên cạnh đó, nhóm sử dụng những kiến thức đã học được từ bộ môn Kinh tế lượng 1, Kinh tế lượng 2, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, từ đó đưa ra được kết luận và giải pháp từ những kết quả sau khi chạy mô hình
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 chương tương ứng với nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
Chương 3: Đề xuất giải pháp
Ngoài ra, tiểu luận còn bao gồm lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kinh tế lượng 100% (4) Đ Ề ÔN THI KINH T Ế
L ƯỢ NG CU Ố I KÌ kinh tế lượng 100% (4)
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Theo định nghĩa của của Công ước khí hậu, biến đổi khí hậu - Climate Change là sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được (Bộ Tài Nguyên Môi trường)
Theo chính phủ Canada, hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Con người đốt nguyên liệu hóa thạch và biến đổi đất rừng thành đất nông nghiệp để sản xuất Từ sau các cuộc cách mạng công nghiệp, con người sử dụng càng nhiều nguyên liệu hóa thạch hơn và biến đổi một lượng lớn đất rừng thành đất nông nghiệp Các hoạt động này tạo ra khí CO2, hay còn gọi là khí nhà kính làm trái đất nóng lên Khí nhà kính là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu do con người gây ra
1.1.2 Cách đo lường biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu được đo phổ biến nhất bằng cách sử dụng nhiệt độ bề mặt trung bình của hành tinh Các phép đo nhiệt độ không khí gần bề mặt từ các trạm thời tiết có thể được kết hợp với các phép đo nhiệt độ bề mặt đại dương từ tàu và phao để tạo ra một bản ghi về nhiệt độ bề mặt của hành tinh từ giữa thế kỷ 19 Ngoài ra, để đo lường biến đổi khí hậu, ta có thể dựa vào lượng khí nhà kính được giữ lại trong bầu khí quyển Các loại khí nhà kính chính là carbon dioxide, metan, nitơ oxit và các loại khí flo hóa vẫn thường được sử dụng trong tủ lạnh và máy điều hòa không khí nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu Khi khí - nhà kính thải vào khí quyển, chúng giữ nhiệt làm thay đổi khí hậu của chúng ta theo nhiều cách
Trong số các khí nhà kính, carbon dioxide (CO2) là loại khí chính được thải ra thông qua các hoạt động của con người Vì vậy, nhóm đã lựa chọn CO2 là chỉ số đại diện cho mức độ biến đổi khí hậu của một quốc gia
1.1.3 Th c tr ng biự ạ ến đổi khí hậu hi n nayệ
Các nhà khoa học của NASA đã quan sát thấy bề mặt Trái đất đang nóng lên và nhiều năm nóng nhất được ghi nhận đã xảy ra trong 20 năm qua Các nhà khoa học cho biết lượng khí thải carbon không được giảm thiểu sẽ dẫn đến sự nóng lên toàn cầu ít nhất vài độ C vào năm 2100, ảnh hưởng xấu đến xã hội loài người và hệ sinh thái tự nhiên Ngay lúc này đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã dẫn đến một loạt các tác động trên mọi khu vực trên trái đất cũng như nhiều ngành kinh tế
Hình 1.1: Nhiệ đột trung bình toàn c u so v i gi a th k 20 ầ ớ ữ ế ỷ
Các xu hướng về nhiệt độ trung bình toàn cầu, mực nước biển dâng, hàm lượng nhiệt trên đại dương, băng tan trên đất liền, băng biển Bắc cực, độ sâu tan băng vĩnh cửu theo mùa và các biến số khí hậu khác cung cấp bằng chứng nhất quán về một hành tinh đang nóng lên
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi khí h u ậ
Như đã nêu trên, hoạt động của con người khi sản xuất công nghiệp được coi là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu Trong đó, ta đo lường mức phát triển của sản xuất công nghiệp bằng lượng điện tiêu thụ của quốc gia (EPC), tỷ lệ nhiên liệu hoá thạch được tiêu thụ trên tổng năng lượng của quốc gia (FFC), tỷ lệ phần trăm năng lượng tái tạo được sử dụng trên tổng số năng lượng tiêu thụ của quốc gia (REC)
Trong các nghiên cứu đi trước đã nêu trên, ta nhận thấy tăng trưởng GDP cũng ảnh hưởng đáng kể đến biến đổi khí hậu trong thời gian dài Trên thực tế, ta có thể hình dung rằng, khi một quốc gia ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất (tăng cung) thì giá bán sản phẩm sẽ càng rẻ, dân số ngày càng sở hữu nhiều sản phẩm hơn, trở nên giàu có hơn nên sẽ tăng nhu cầu trong nhiều ngành hàng (tăng cầu), và chính phủ cũng như các doanh nghiệp khi đó sẽ ngày càng đẩy mạnh nguồn lực cho sản xuất công nghiệp Càng nhiều công ty, nhà máy, máy móc được xây dựng và đi vào hoạt động, càng có nhiều khí độc được thải ra môi trường Hiện nay, lượng khí thải trung bình của người dân sống ở các nước công nghiệp hóa và các quốc gia sản xuất dầu chủ chốt đứng đầu bảng xếp hạng Lối sống tiêu thụ cao và tập quán sản xuất ở các nước có thu nhập cao nhất dẫn đến tỷ lệ phát thải cao hơn nhiều so với ở các nước có thu nhập trung bình và thấp, nơi phần lớn dân số thế giới sinh sống
Với 2 tỷ người sẽ được bổ sung vào hàng ngũ dân số của chúng ta vào năm
2050 và thêm 1 tỷ người nữa vào năm 2100, các xu hướng và biến số nhân khẩu học đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và đối mặt với khủng hoảng khí hậu thế giới Gia tăng dân dẫn đến gia tăng lượng phát thải CO2 bởi riêng hoạt động hô hấp của con người cũng thải ra loại khí này Ngoài ra, gia tăng dân số cũng dẫn đến gia tăng tiêu dùng, do đó có xu hướng làm khí hậu trở nên trầm trọng bằng cách làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Theo People Matters, một tổ chức từ thiện có trụ sở tại Anh nhận định: ―Cứ thêm một người thì lượng khí thải carbon tăng lên người giàu nhiều hơn người nghèo và làm tăng số nạn nhân của biến - - đổi khí hậu người nghèo nhiều hơn người giàu‖ Như vậy, biến dân số thường - có tác động cùng chiều với biến đổi khí hậu, đặc biệt là dân số ở các đô thị Các đô thị là nơi có mật độ dân số cao bởi người dân khắp nơi đổ về làm ăn, sinh sống
- nơi có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh và là địa điểm chủ chốt diễn ra các hoạt động thương mại Vì vậy, nhóm đưa thêm biến UPOP (tỷ lệ dân thành thị) và PPD (mật độ dân số) vào mô hình để đánh giá tác động của chúng lên lượng phát thải CO2
Theo WorldBank, công nghiệp hóa được định nghĩa là sự chuyển đổi nhanh chóng vai trò của ngành sản xuất so với các ngành khác trong nền kinh tế Cụ thể hơn, từ những định nghĩa khác, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình chuyển đổi nền kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực từ tập trung vào nông nghiệp sang phụ thuộc vào sản xuất Các phương pháp cơ giới hóa sản xuất hàng loạt là một thành phần thiết yếu của quá trình chuyển đổi này
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng các mô hình kinh tế lượng và kiểm định các mô hình đó trên phần mềm STATA dựa trên số liệu thu thập được từ World Bank Bên cạnh đó, nhóm sử dụng những kiến thức đã học được từ bộ môn Kinh tế lượng 1, Kinh tế lượng 2, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, từ đó đưa ra được kết luận và giải pháp từ những kết quả sau khi chạy mô hình
Kết cấu đề tài
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 chương tương ứng với nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
Chương 3: Đề xuất giải pháp
Ngoài ra, tiểu luận còn bao gồm lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kinh tế lượng 100% (4) Đ Ề ÔN THI KINH T Ế
L ƯỢ NG CU Ố I KÌ kinh tế lượng 100% (4)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bi ến đổ i khí h u 7 ậ 1 Định nghĩa
Theo định nghĩa của của Công ước khí hậu, biến đổi khí hậu - Climate Change là sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được (Bộ Tài Nguyên Môi trường)
Theo chính phủ Canada, hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Con người đốt nguyên liệu hóa thạch và biến đổi đất rừng thành đất nông nghiệp để sản xuất Từ sau các cuộc cách mạng công nghiệp, con người sử dụng càng nhiều nguyên liệu hóa thạch hơn và biến đổi một lượng lớn đất rừng thành đất nông nghiệp Các hoạt động này tạo ra khí CO2, hay còn gọi là khí nhà kính làm trái đất nóng lên Khí nhà kính là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu do con người gây ra
1.1.2 Cách đo lường biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu được đo phổ biến nhất bằng cách sử dụng nhiệt độ bề mặt trung bình của hành tinh Các phép đo nhiệt độ không khí gần bề mặt từ các trạm thời tiết có thể được kết hợp với các phép đo nhiệt độ bề mặt đại dương từ tàu và phao để tạo ra một bản ghi về nhiệt độ bề mặt của hành tinh từ giữa thế kỷ 19 Ngoài ra, để đo lường biến đổi khí hậu, ta có thể dựa vào lượng khí nhà kính được giữ lại trong bầu khí quyển Các loại khí nhà kính chính là carbon dioxide, metan, nitơ oxit và các loại khí flo hóa vẫn thường được sử dụng trong tủ lạnh và máy điều hòa không khí nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu Khi khí - nhà kính thải vào khí quyển, chúng giữ nhiệt làm thay đổi khí hậu của chúng ta theo nhiều cách
Trong số các khí nhà kính, carbon dioxide (CO2) là loại khí chính được thải ra thông qua các hoạt động của con người Vì vậy, nhóm đã lựa chọn CO2 là chỉ số đại diện cho mức độ biến đổi khí hậu của một quốc gia
1.1.3 Th c tr ng biự ạ ến đổi khí hậu hi n nayệ
Các nhà khoa học của NASA đã quan sát thấy bề mặt Trái đất đang nóng lên và nhiều năm nóng nhất được ghi nhận đã xảy ra trong 20 năm qua Các nhà khoa học cho biết lượng khí thải carbon không được giảm thiểu sẽ dẫn đến sự nóng lên toàn cầu ít nhất vài độ C vào năm 2100, ảnh hưởng xấu đến xã hội loài người và hệ sinh thái tự nhiên Ngay lúc này đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã dẫn đến một loạt các tác động trên mọi khu vực trên trái đất cũng như nhiều ngành kinh tế
Hình 1.1: Nhiệ đột trung bình toàn c u so v i gi a th k 20 ầ ớ ữ ế ỷ
Các xu hướng về nhiệt độ trung bình toàn cầu, mực nước biển dâng, hàm lượng nhiệt trên đại dương, băng tan trên đất liền, băng biển Bắc cực, độ sâu tan băng vĩnh cửu theo mùa và các biến số khí hậu khác cung cấp bằng chứng nhất quán về một hành tinh đang nóng lên
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi khí h u ậ
Như đã nêu trên, hoạt động của con người khi sản xuất công nghiệp được coi là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu Trong đó, ta đo lường mức phát triển của sản xuất công nghiệp bằng lượng điện tiêu thụ của quốc gia (EPC), tỷ lệ nhiên liệu hoá thạch được tiêu thụ trên tổng năng lượng của quốc gia (FFC), tỷ lệ phần trăm năng lượng tái tạo được sử dụng trên tổng số năng lượng tiêu thụ của quốc gia (REC)
Trong các nghiên cứu đi trước đã nêu trên, ta nhận thấy tăng trưởng GDP cũng ảnh hưởng đáng kể đến biến đổi khí hậu trong thời gian dài Trên thực tế, ta có thể hình dung rằng, khi một quốc gia ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất (tăng cung) thì giá bán sản phẩm sẽ càng rẻ, dân số ngày càng sở hữu nhiều sản phẩm hơn, trở nên giàu có hơn nên sẽ tăng nhu cầu trong nhiều ngành hàng (tăng cầu), và chính phủ cũng như các doanh nghiệp khi đó sẽ ngày càng đẩy mạnh nguồn lực cho sản xuất công nghiệp Càng nhiều công ty, nhà máy, máy móc được xây dựng và đi vào hoạt động, càng có nhiều khí độc được thải ra môi trường Hiện nay, lượng khí thải trung bình của người dân sống ở các nước công nghiệp hóa và các quốc gia sản xuất dầu chủ chốt đứng đầu bảng xếp hạng Lối sống tiêu thụ cao và tập quán sản xuất ở các nước có thu nhập cao nhất dẫn đến tỷ lệ phát thải cao hơn nhiều so với ở các nước có thu nhập trung bình và thấp, nơi phần lớn dân số thế giới sinh sống
Với 2 tỷ người sẽ được bổ sung vào hàng ngũ dân số của chúng ta vào năm
2050 và thêm 1 tỷ người nữa vào năm 2100, các xu hướng và biến số nhân khẩu học đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và đối mặt với khủng hoảng khí hậu thế giới Gia tăng dân dẫn đến gia tăng lượng phát thải CO2 bởi riêng hoạt động hô hấp của con người cũng thải ra loại khí này Ngoài ra, gia tăng dân số cũng dẫn đến gia tăng tiêu dùng, do đó có xu hướng làm khí hậu trở nên trầm trọng bằng cách làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Theo People Matters, một tổ chức từ thiện có trụ sở tại Anh nhận định: ―Cứ thêm một người thì lượng khí thải carbon tăng lên người giàu nhiều hơn người nghèo và làm tăng số nạn nhân của biến - - đổi khí hậu người nghèo nhiều hơn người giàu‖ Như vậy, biến dân số thường - có tác động cùng chiều với biến đổi khí hậu, đặc biệt là dân số ở các đô thị Các đô thị là nơi có mật độ dân số cao bởi người dân khắp nơi đổ về làm ăn, sinh sống
- nơi có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh và là địa điểm chủ chốt diễn ra các hoạt động thương mại Vì vậy, nhóm đưa thêm biến UPOP (tỷ lệ dân thành thị) và PPD (mật độ dân số) vào mô hình để đánh giá tác động của chúng lên lượng phát thải CO2
Theo WorldBank, công nghiệp hóa được định nghĩa là sự chuyển đổi nhanh chóng vai trò của ngành sản xuất so với các ngành khác trong nền kinh tế Cụ thể hơn, từ những định nghĩa khác, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình chuyển đổi nền kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực từ tập trung vào nông nghiệp sang phụ thuộc vào sản xuất Các phương pháp cơ giới hóa sản xuất hàng loạt là một thành phần thiết yếu của quá trình chuyển đổi này
Thông qua quá trình công nghiệp hóa, chúng ta đã chứng kiến nhiều hàng hóa được sản xuất ra trong thời gian ngắn hơn với chất lượng đồng đều và độ chính xác gần như tuyệt đối ở một số ngành hàng so với sử dụng lao động con người Do đó, người ta tin rằng công nghiệp hóa có thể làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo chuyển đổi cơ cấu nhanh chóng của nền kinh tế Lợi thế ở đây là công nghiệp hóa mang lại cho chúng ta nhiều hàng hóa có thể mua được với giá cả phải chăng Ngoài ra, công nghiệp hóa đã dẫn đến sự nâng cao đáng kể mức sống của người dân Nhờ sự hiện diện của nhiều ngành công nghiệp khác nhau, mọi người được tiếp cận với những loại sản phẩm mới hơn như ô tô, đồ nội thất, thiết bị gia dụng, quần áo, v.v giúp cải thiện mức sống của người dân
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của công nghiệp hóa mang lại, một trong những mối quan tâm hàng đầu là ảnh hưởng của nó đối với sự nóng lên toàn cầu Công nghiệp hóa từ lâu đã là một con đường đáng tin cậy để đưa các quốc gia nhanh chóng trở thành nền kinh tế có thu nhập trung bình và cao Do đó, mục tiêu chuyển đổi cơ cấu theo định hướng công nghiệp hóa là mục tiêu được đặt lên hàng đầu ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, bất chấp những cảnh báo về suy thoái môi trường
1.2.2 Các ch sỉ ố đo lường mức độ công nghi p hóa ệ
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc, ta có thể dùng tỷ trọng giá trị sản xuất trong GDP để đo lường mức độ công nghiệp hóa Đây là tỷ lệ sản lượng ròng của khu vực sản xuất so với giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nền kinh tế Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất trong GDP còn cho biết quy mô tương đối của khu vực sản xuất trong nền kinh tế, và do đó được sử dụng như một thước đo công nghiệp hóa
Vì công nghiệp hóa gắn liền với việc sử dụng điện và các nhiên liệu, ta có thể nhìn vào mức sử dụng điện và nhiên liệu để ước lượng mức độ công nghiệp hóa của một quốc gia Tuy nhiên, ta phải lưu ý rằng, điện được sử dụng rộng rãi bởi rất nhiều những đối tượng khác nhau không nằm trong lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế, ví dụ như người dân dùng điện để sinh hoạt, nhà trường dùng điện để dạy học Vì vậy, nếu chỉ sử dụng biến số là lượng điện tiêu thụ thì không nói lên được nhiều về mức độ công nghiệp hóa của một quốc gia Ở Việt Nam, bên cạnh tỷ trọng giá trị sản xuất trong GDP, các thước đo đánh giá mức độ công nghiệp hóa cũng có thể kể đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP ≤ 10%, tỷ lệ lao động nông nghiệp/tổng số lao động từ 20 30%, giá trị gia - tăng công nghiệp chế tạo trong GDP > 20%, tỷ lệ đô thị hóa > 50%, lao động đã qua đào tạo nghề/tổng số lao động xã hội > 50%
T ng quan nghiên c u 17 ổ ứ
1.5.1 Nh ng nghiên cữ ứu nước ngoài
● Nghiên cứu về tác động của lƣợng điện tiêu thụ đến lƣợng CO2 Nghiên cứu của Lionel M Mawardi và Patrick A Osmond, được đăng trên tạp chí Energy and Buildings năm 2018, cho thấy rằng tiêu thụ điện của hộ gia đình đóng góp khoảng 30% lượng CO2 phát thải từ sử dụng năng lượng tại Vương quốc Anh
Ngoài ra, nghiên cứu của Eileen O'Leary và Brian Ó Gallachóir, được đăng trên tạp chí Applied Energy năm 2018 cũng chỉ ra rằng tiêu thụ điện của hộ gia đình đóng góp khoảng 18% tổng lượng CO2 phát thải từ sử dụng năng lượng tại Ireland
● Nghiên cứu về tác động của năng lƣợng hóa thạch tiêu thụ đến lƣợng
Inês L Azevedo và Ellen M Driscoll (2013), chỉ ra rằng việc sử dụng than và dầu mỏ trong sản xuất năng lượng góp phần đáng kể vào biến đổi khí hậu toàn cầu Khí thải CO2 từ hoạt động khai thác mỏ và sản xuất năng lượng tăng lên đáng kể và sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, nếu không có các hành động quyết liệt để giảm thiểu sự phụ thuộc vào năng lượng từ than và dầu mỏ
● Nghiên cứu về tác động của năng lƣợng tái tạo tiêu thụ đến lƣợng CO2
Nghiên cứu của Shabbir H Gheewala, Saravanan Gopalakrishnan, và Sunil Kumar, được đăng trên tạp chí Renewable Energy năm 2009 cho thấy rằng sản xuất ethanol từ các nguồn năng lượng tái tạo như ngô, mía đường có thể giảm khí thải CO2 lên đến 90% so với sản xuất ethanol từ năng lượng hoá thạch Bài nghiên cứu của Ryan Wiser và Mark Bolinger, được đăng trên tạp chí Energy Policy năm 2011 kết luận rằng sử dụng nguồn điện từ các nguồn năng lượng tái tạo có thể giảm lượng phát thải khí nhà kính lên đến 80%
● Nghiên cứu về tác động của GDP đến lƣợng CO2
Nghiờn cứu của Jenny Cederborg & Sara Snửbohm viện khoa học xó hội trường đại học Sửdertửrns năm 2016 kết luận rằng GDP và lượng CO2 cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau Theo kết quả được đưa ra trong bài nghiên cứu, sự gia tăng GDP sẽ dẫn đến sự gia tăng của lượng khí thải CO2 và kết quả đó đồng nhất với giả thuyết đường cong Dally mà họ đưa ra trong cơ sở lý thuyết bài nghiên cứu
Tuy nhiên một nghiên cứu khác của Bismark Ameyaw và Li Yao về phân tích tác động của GDP đối với lượng phát thải CO2 đăng trên MDPI năm 2018 lại chỉ ra rằng giữa GDP và lượng phát thải CO2 có mối quan hệ tác động hai chiều, cụ thể: trong ngắn hạn chúng có mối quan hệ cùng chiều; mặt khác, trong dài hạn thì GDP và lượng phát thải CO2 lại có tác động ngược chiều nhau
● Nghiên cứu về tác động của mật độ dân số đến lƣợng CO2
Autor và Cazavilan (2013) trong bài nghiên cứu "Population density and carbon dioxide emissions in OECD countries: Evidence from panel data" đã tìm hiểu mối quan hệ giữa mật độ dân số và khí thải CO2 trong các nước OECD từ 1990-2010 Kết quả cho thấy rằng không có một mối quan hệ tuyệt đối giữa mật độ dân số và khí thải CO2, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như chính sách và công nghệ
● Nghiên cứu về tác động của tỷ lệ dân cƣ thành thị đến lƣợng CO2 Zhang, Y., Sun, G., & Chen, G (2021) trong bài báo ―Urbanization and CO2 emissions in developing countries: evidence from a regional analysis‖ đã sử dụng phương pháp phân tích mô hình hồi quy panel data với dữ liệu từ 26 quốc gia thuộc các khu vực khác nhau và thời gian quan sát từ năm 1990 đến năm
2018 Kết quả cho thấy rằng, dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hóa có tác động lớn đến lượng khí thải CO2 trong các khu vực khác nhau tại các nước đang phát triển
1.5.2 Nh ng nghiên cữ ứu trong nước
Một số bài nghiên cứu trong nước về chủ đề những tác động của công nghiệp hoá lên quá trình biến đổi khí hậu được đăng trên các tạp chí thế giới có thể kể đến như:
―Đánh giá tác động của công nghiệp hóa đến môi trường ở Việt Nam: ứng dụng phân tích phân rã‖ của Lương Thùy Linh và nhóm tác giả, được đăng trên tạp chí Environmental Monitoring and Assessment năm 2020 Bài nghiên cứu nhấn mạnh tác động của công nghiệp hóa đến môi trường tại Việt Nam từ năm
1990 đến 2016, thông qua phân tích phân rã Kết quả cho thấy rằng các ngành công nghiệp chủ chốt như công nghiệp nặng (bao gồm sản xuất thép, xi măng và đá granit) và sản xuất điện đã góp phần đáng kể vào tăng lượng khí thải và ô nhiễm Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa là hai yếu tố quan trọng trong việc tác động đến môi trường Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp như đóng tàu, gỗ và sản xuất thực phẩm có ảnh hưởng đáng kể nhưng lại ít được quan tâm
Ngoài ra, bài nghiên cứu ―Đánh giá mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và phát thải CO2 ở Việt Nam bằng mô hình STIRPAT‖ của Vũ Văn Hương và nhóm tác giả, được đăng trên tạp chí Journal of Cleaner Production năm 2018, đáng giá tác động của sự công nghiệp hóa đến khí thải CO2 tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1980 đến 2014, sử dụng mô hình STIRPAT (Stochastic Impacts by Regression on Population, Affluence and Technology) được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khí thải CO2, bao gồm dân số, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng, và sự tiên tiến của công nghệ Kết quả cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ năng lượng là hai yếu tố chính góp phần đáng kể đến lượng khí thải CO2 tại Việt Nam Ngoài ra, sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng dân số cũng đóng vai trò trong tăng lượng khí thải CO2
Như vậy có thể thấy rằng các bài nghiên cứu trên đều đã phân tích được một trong những yếu tố của công nghiệp hoá tác động đến biến đổi khí hậu bằng việc sử dụng các mô hình kinh tế lượng, hoặc minh chứng số liệu để làm rõ vấn đề Song cho đến hiện tại, đã nhiều năm trôi qua, mà một số nghiên cứu sử dụng số liệu đã cũ, đồng thời tình hình kinh tế, xã hội vào thời điểm đó cũng đã khác so với hiện nay Thêm nữa, các bài nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu trong phạm vi của 1 quốc gia nhất định mà chưa có tính đại diện cho một khu vực rộng khắp
20 Vậy nên một bài nghiên cứu mới về chủ đề này với số liệu cập nhật trong tình hình kinh tế, chính trị và xã hội mới là cần thiết
NG MÔ HÌNH NGHIÊN C U VÀ