1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) môn học thương mại điện tử báo cáo dự án kinh doanh điện tử

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Dự Án Kinh Doanh Điện Tử
Tác giả Nhóm TTMT
Người hướng dẫn Phạm Thị Châu Quyên
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Thương Mại Điện Tử
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,06 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Sơ nét về ý tưở ng (8)
    • 1.1.1 Ý tưởng Coneedu (8)
    • 1.1.2 Câu chuyện hình thành ý tưởng (8)
      • 1.1.2.1 Quan sát thực tế (8)
      • 1.1.2.2 Quan sát bản thân (8)
      • 1.1.2.3 Hình thành ý tưởng (9)
  • 1.2 S ản phẩm (9)
  • 2.1 Mô hình kinh doanh (10)
    • 2.1.1 Chân dung khách hàng (10)
    • 2.1.2 Tuyên bố giá trị (11)
    • 2.1.3 Mô hình doanh thu (11)
    • 2.1.4 Cơ hội thị trường (12)
    • 2.1.5 Môi trường cạnh tranh (13)
    • 2.1.6 Lợi th c ế ạnh tranh (0)
    • 2.1.7 Chi ến lược thị trường (15)
      • 2.1.7.1 Chi ến lược marketing theo STP (15)
      • 2.1.7.2 Chi ến lược marketing theo mô hình 7P (17)
    • 2.1.8 Cơ cấ u tổ chức, v ận hành mô hình (19)
      • 2.1.8.1 Cơ cấu tổ chức (19)
      • 2.1.8.2 Tuyến m nh l ệ ệnh và phạ m vi qu ản lý (19)
    • 2.1.9 Nguồn lực triển khai (0)
  • 2.2 Các cộ t m ốc trên hành trình triể n khai dự án (20)
  • PHẦN 3. CHIẾN LƯỢ C HI ỆN DIỆN TRÊN WEB (0)
    • 3.1 Phân tích hệ thống (24)
    • 3.2 Thiết k h th ế ệ ống (0)
    • 3.3 Xây dựng hệ thống (27)
    • 3.4 Ki ểm thử (28)
    • 4.1 Điểm h n ch c ạ ế ủa dự án (0)
    • 4.2 Các rủi ro (30)
    • 4.3 Các khó khăn thiếu sót, điểm yếu khi triển khai dự án (31)
    • 4.4 Phương hướng, đề xuất (31)

Nội dung

Nguyên nhân Trực tiế pSâu xa Sao nhãng trong quá trình học tập Mơ hồ về mục tiêu và phương pháp1Trì hoãn tới sát ngày kiểm tra Thiếu động lực nội tại để ôn bài từ sớm Bảng 1.1 Nguyên nhâ

Sơ nét về ý tưở ng

Ý tưởng Coneedu

“Coneedu” (Connect + need + education): Là nền tảng kết nối gia sư trực tuy n, ế kết n i ố sinh viên với gia sư nhằm đáp ứng những nhu cầu, mục tiêu trong họ ập và c t giáo dục.

Câu chuyện hình thành ý tưởng

Câu chuyện hình thành nên ý tưởng Coneedu xuất phát từ ệc quan sát thự vi c tế và quan sát bản thân của tác giả

1.1.2.1 Quan sát thực tế a Thực tr ng ạ

Bối cảnh: Sinh viên ôn bài trong thời gian ngắn trước khi ki m tra cu i k ho c ể ố ỳ ặ đầu tư cho việc học nhưng không đạt kết qu mong mu n ả ố

Vấn đề: Sinh viên cảm thấy căng thẳng, áp lực khi ôn bài.

Câu hỏi: Làm thế nào để có thể ôn bài theo một cách thoải mái, dễ chịu mà vẫn hiệu qu ? ả b Nguyên nhân

Sao nhãng trong quá trình học tập Mơ hồ về mục tiêu và phương pháp 1

Trì hoãn tới sát ngày kiểm tra Thiếu động lực nội tại để ôn bài từ sớm Bảng 1.1 Nguyên nhân của th c trự ạng sinh viên thấy áp lực khi ôn bài

Tác giả định nghĩa rằng thành công trong cuộ ống này là khi tác giả có thểc s “hỗ trợ những bạn không có cơ hộ ọc đạ ọc có thể ếi h i h ti p c n v i ki n thậ ớ ế ức đạ ọi h c mi n ễ phí” Bản thân tác giả ý tưởng muốn thành công, và qua việc tự quan sát, đã phát hiện ra hai nhân tố quyết định thành công là trách nhiệm và nỗ l c, bự ởi vì cần có trách nhiệm với xã hội, gia đình, thời gian và công sức bản thân bỏ ra, và trách nhiệm cần đi kèm với nỗ lực để tăng thêm phần thành công ụ ể, c th :

Mối quan h giệ ữa trách nhiệm - nỗ lực - thành công: 𝑆𝑢𝑐=𝑅𝑒𝑠×𝐸𝑓𝑓(𝑅𝑒𝑠≥ 0;𝐸𝑓𝑓≥ 0) Vì vậy, để thành công, cần tăng trách nhiệm và nỗ lực

1 Mushtaq, F., Bland, A., & Schaefer, A (2011) Uncertainty and Cognitive Control Frontiers in Psychology, 2 https://doi.org/10.3389/fpsyg.2011.00249.

Trách nhiệm (Res) Nỗ lực

Xã hội: Đã cung cấp cho bản thân và gia đình, cơ hội, nền giáo dục, và môi trường Đương đầu thử thách Hình thành hệ thống kiến thức

Bố mẹ: Đã cung cấp cho bản thân những điều kiện cơ bản (cơm, áo, gạo, tiền, ) và lời khuyên về cách đối diện vấn đề, đối nhân xử thế,

Xây dựng quy trình giải quyết vấn đề

Bản thân: Đã bỏ thời gian và công sức Vượt lên chính mình

Xử lý tình huống, biến động trong cuộc sống Bảng 1.2 Tóm tắt các nhân tố ủa trách nhiệ c m, nỗ lực, và thành công

1.1.2.3 Hình thành ý tưởng a Giải pháp cho thực tế

Kết nối sinh viên với gia sư để giúp sinh viên được:

• Định hướng mục tiêu và phương pháp

• Truyền động lực b Giải pháp cho bản thân

Bản thân tác giả cần thực hiện ý tưởng để:

• Tăng trách nhiệm: Tác giả đã nhận từ xã hội và gia đình quá nhiều nên bản thân cần có trách nhiệm truyền lại kiến thức t i mớ ọi người

• Tăng nỗ lực: Từ trách nhiệm nêu trên, tác giả sẽ muốn nỗ lực nhiều hơn để đạt được thành công mà tác giả định nghĩa.

S ản phẩm

Dự án: khởi nghiệp kinh doanh thương mại điện tử

Lĩnh vực: Công nghệ giáo dục (EdTech)

Chuyên môn: Gia sư trực tuyến

Sản ph m: N n t ng tr c tuy n k t nẩ ề ả ự ế ế ối sinh viên và gia sư, cụ th ể giúp người h c: ọ

• Tìm Gia Sư Lý Tưởng: Tìm các gia sư phù hợp v i nhu c u h c tớ ầ ọ ập và sự phát triển của sinh viên.

• Lập K Ho ch H c Linh Ho t: T o lế ạ ọ ạ ạ ộ trình họ ập cá nhân vớ ự ỗ ợ ừc t i s h tr t người hỗ trợ và cộng đồng học tập đa dạng

• Tham Gia Cộng Đồng: K t n i, h c hế ố ọ ỏi và chia sẻ thông tin vớ ộng đồi c ng học tập đang phát triển.

PHẦN 2 KẾ HOẠCH KINH DOANH

Mô hình kinh doanh

Chân dung khách hàng

Chỉ tiêu Học viên Gia sư

Tuổi Từ 18 đến 22 Từ 19 đến 24

Nghề nghiệp Sinh viên Sinh viên đang theo học và mới ra trường Thu Nh p ậ Th p-ấ Trung bình Th p-ấ Trung bình-Khá Địa điểm

Toàn lãnh thổ Việt Nam (Trong đó tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng,

Toàn lãnh thổ Việt Nam (Trong đó tập trung ở các tỉnh, thành phố ớ l n như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM)

Những b n trạ ẻ đang ở giai đoạn khám phá bản thân và xây dựng nền t ng ki n th c v ng ch c cho ả ế ứ ữ ắ tương lai

Những b n trạ ẻ đang ở giai đoạn khám phá bản thân, cần thu nhập để trang tr i cu c sả ộ ống và thực hi n ệ ước mơ của mình

Lối s ng trố ẻ trung, năng động và hiện đại Họ thường sử dụng các thiết bị và nề ảng công nghện t để học tập và giải trí

Lối s ng hiố ện đại và linh hoạt H ọ thường xuyên sử ụng các thiế d t bị điệ ửn t như ipad, laptop, để học tập và làm việc

Sở Thích Thích học hỏi, hoặc thích có người hướng dẫn trong việc học

Có sở thích về lĩnh vực giáo dục, hoặc thích chia sẻ kiến thức, giúp đỡ sinh viên khác trong việc h c ọ

Sinh viên thường chi tiêu cho sách giáo trình, tiền học phí, chi phí sinh hoạt hàng ngày, và có thể cả việc đầu tư vào việc học thêm

Gia sư sử dụng các nền tảng trực tuyến để tìm kiếm sinh viên, quản lý lịch học, và nhận thanh toán

Thích những sản phẩm, dịch vụ có sự ện ích và online như các ti apps, website và các nền tảng trực tuyến khác

Thích kiếm thêm thu nhập một cách linh hoạt thông qua nề ản t ng tr c ự tuyến

Nâng cao điểm số, chuẩn bị cho bài kiểm tra, hướng dẫn phương pháp học tập, hỗ trợ bài tập về nhà

Có một hình thức học tập nhanh chóng, linh hoạt và hiệu qu ả

Kiếm thêm thu thập một cách linh hoạt và chủ động thông qua việc truyền đạt kiến thức của mìnhBảng 2.1 Chân dung khách hàng mục tiêu

Tuyên bố giá trị

1:1 tutoring offers personalized learning programs for individual students Remember how you struggle to learn yourself? Improve that situation with effective personalized one-to-one tutoring.

Mô hình doanh thu

Transaction fee model: Với mô hình Marketplace, nơi Coneedu đóng vai trò trung gian là cầu nối giữa ngườ ạy và người d i học thì nguồn doanh thu của Coneedu đến từ mô hình tính phí giao dịch (transaction fee model), qua đó công ty sẽ thu một khoản phí khi các đối tác thực hiện giao dịch thông qua website của công ty, cụ thể: Coneedu sẽ hưởng chi t khế ấu dao động từ 15%-25% trên thu nhập của ngườ ại d y cho m i bu i ỗ ổ học Trong đó, người dạy sẽ được chia ra làm 3 cấp bậc và thu nhập theo giờ của họ sẽ đượ ực t định giá trong khoảng sau:

• 100.000-150.000 VNĐ/1 giờ: Đố ới gia sư mới, chưa có nhiềi v u học viên và đánh giá tích cực

• 150.000-250.000 VNĐ/1 giờ: Đố ới gia sư đã hoạt động trên nềi v n t ng ả từ 6 tháng trở lên, có nhiều học viên và đánh giá tích cực

• 250.000-750.000 VNĐ/1 giờ: Đố ới gia sư đã hoạt động trên nềi v n t ng ả từ 1 năm trở lên, thuộc top đầu những gia sư trên nền tảng v i nhiớ ều điểm đánh giá cao.

Cơ hội thị trường

Từ năm 2016 cho đến nay, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 di n ra ễ (2020-2021), công nghệ và giáo dục trực tuyến đã dần trở thành một xu hướng tất y u ế và thị trường EdTech bắt đầu phát triển hơn

Về quy mô thị trường:

• Thế giới: có giá trị 254,80 tỷ USD vào năm 2021 và dự ến đạ ki t 605,4 tỷ USD vào năm 2027 vớ ốc độ tăng trưởng kép hàng năm khoải t ng 15,52% (Research & Market 2022)

• Việt Nam: n m trong top 10 thằ ị trường Edtech phát triển nhanh nhất toàn cầu v i tớ ốc độ tăng trưởng kép hàng năm lên đến 44,3% và giá trị thị trường được dự đoán có thể cán mốc 3 tỷ USD vào năm 2023 (Ken Research 2019)

Theo báo cáo "Đầu tư công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam 2023", tính đến tháng 6/2023, có khoảng 70 quỹ đầu tư đã rót hơn 400 triệu USD cho startup Edtech Việt Nam Đặc biệt, vào giai đoạn 2021-2022, lĩnh vực Edtech Việt bùng nổ khi các startup nhận được một lượng l n ngu n tiớ ồ ền đầu tư từ nước ngoài có giá trị lên đến 204,8 triệu USD nhằm gia tăng thị phần và mở ộng quy mô (Nextrans analysis) Đến năm r

2023, trong kho ng nả ửa đầu năm nay, một s Edtech startup Vi t vố ệ ẫn đang không ngừng thu hút được các nhà đầu tư, điển hình:

• VuiHoc: huy động được 6 triệu USD được dẫn dắt bởi quỹ đầu tư mạo hiểm TNB Aura, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp startup này gọi vốn thành công (DealStreetAsia)

• WindX: nhận được khoản đầu tư 15 triệu USD t qu Kaizenvest ừ ỹ (Singapore) tại vòng Series B sau hơn một năm kêu gọi thành công nguồn vốn 3 tri u USD tệ ại vòng Series A.

Nhìn chung, công nghệ giáo dục đã và đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư Có thể thấy, Edtech hiện đang trở thành trào lưu và phát triển vô cùng mạnh mẽ t i Vi t Nam ạ ệ

Về quy mô khách hàng tiềm năng: năm 2020, số ợng sinh viên tạ lư i Việt Nam là gần 2 triệu người và có chiều hướng gia tăng; ngoài ra, vào đầu năm học 2021-2022, cả nước có tới 17,9 triệu học sinh từ cấp tiểu học đến phổ thông, trong đó bao gồm 2,8 triệu học sinh cu i c p (T ng cố ấ ổ ục Thống kê).

Bên cạnh đó, cơ hội để thị trường Edtech Vi t ti p tệ ế ục phát triển còn đến từ 4 y u ế tố sau:

• Thứ nhất, lợi thế vị trí: Việt Nam là một quốc gia Đông Nam Á nên sở hữu những y u tế ố thu n lậ ợi có thể thúc đẩy ngành Edtech phát triển như dân số trẻ, tốc độ phát triển kinh t cao, sế ố người sử dụng smartphone cao và khả năng kết nối Internet lớn Mức độ thâm nhập Internet tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên 75% vào cuối năm 2023, dẫn đến quy mô thị trường Edtech cũng mở rộng hơn, tạo điều kiện cho các startup sẽ ti p cế ận thêm nhiều khách hàng tiềm năng (Statista Database) Hơn nữa, Việt Nam còn có nguồn nhân lực cạnh tranh hơn so với nhiều nước trong khu v c, nhiự ều người Việt làm việc tại khu vực Silicon Valley và trở thành cầu n i v i thố ớ ị trường trong nước

• Thứ hai, hệ sinh thái Edtech còn non trẻ: thị trường Edtech hi n vệ ẫn còn nhiều ch trỗ ống nên tiềm năng để khai thác vẫn còn tương đố ội r ng m ở

• Thứ ba, chính sách hỗ trợ của chính phủ: tháng 7/2021, Chính phủ đã đề ra mục tiêu khuyến khích chuyển đổ ố trong đào tạo và do đó, giáo dục là i s một trong 8 lĩnh vực ưu tiên hàng đầu cần được quan tâm và phát triển Cụ thể, 70% và 90% các trường đại học sẽ triển khai đại học số, xây dựng học liệu s lố ần lượt vào năm 2025 và 2030 Với chính sách này, thị trường EdTech

Việt có thể khởi sắc trong những năm tới.

• Thứ tư, xu hướng tăng đầu tư vào lĩnh vực giáo dục ở các hộ gia đình: trung bình một gia đình Việt dành khoảng 20% thu nhập khả dụng cho hoạt động giáo dục con cái, thuộc hàng cao nhất th giế ới và chỉ đứng sau Malaysia ở Đông Nam Á (Bain & Company) Ngoài ra, chi tiêu hàng năm cho giáo dục đã tăng 2,3 lần trong thập kỷ qua (Tổng cục thống kê).

Môi trường cạnh tranh

Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại: từ thấp đến trung bình

Hocmai, Topica, UniTutor, Snapask, Marathon, Edupia… là những cái tên nổi bật đã và đang hoạt động trong lĩnh vực Edtech Việt Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh với Coneedu chỉ có thể ể đế k n Hocmai, Topica và UniTutor bởi nh ng doanh nghiữ ệp còn lại không nhắm đến cùng phân khúc khách hàng với Coneedu

• Hocmai: Dành cho sinh viên, Hocmai chỉ có các khóa học Toán cao cấp và

Tiếng Anh Toeic V i mớ ức giá không quá cao, các khóa học cho sinh viên tại Hocmai ch ỉ dao động quanh 600.000 đồng/1 khóa trong khi chất lượng gi ng d y ả ạ lại được đánh giá cao bởi các học viên

• Topica: Dành cho sinh viên, Topica có các khóa học Ngoại ngữ, Tin học văn phòng, một số môn chuyên ngành và các khóa học kỹ năng mềm V i sớ ự đa dạng s n phả ẩm hơn so với Hocmai, mức giá các khóa họ ại Topica cũng có sực t đa dạng hơn nhưng không quá chênh lệch Về chất lượng, các khóa học t i doanh ạ nghiệp được đánh giá không đồng đều, nhiều khóa học bị đánh giá khá thấp bởi học viên

• UniTutor: chuyên cung cấp các khóa ôn kiến thức 6 môn học căn bản đối với sinh viên kinh tế, bao gồm PA, CF, SB, PE, AE, SMA và cách viết bài luận Sản ph m cẩ ủa UniTutor có sự đa dạng mà lại có tính trọng tâm, phù hợp v i ớ lượng l n nhu cầu cớ ủa sinh viên kinh tế Về giá cả ọc phí củ, h a hầu hết các khóa học t i UniTutor hiạ ện không được công khai Về chất lượng, các khóa họ ạc t i UniTutor phần lớn được đánh giá ở ứ ố m c t t

Thương hiệu Sản phẩm Giá cả Chất lượng

Hocmai Mạnh Không đa dạng Trung bình Tốt

Topica Mạnh Đa dạng Trung bình Không đồng đều

UniTutor Yếu Đa dạng X Tốt

Bảng 2.2 So sánh các đối thủ cạnh tranh hiện tạ ủi c a dự án

Có thể thấy, mặc dù Hocmai và Topica có lợi th ế thương hiệu m nh, th ph n l n ạ ị ầ ớ nhưng xét về sản phẩm dành cho sinh viên, sản ph m c a Coneedu lẩ ủ ại mang tính tích hợp và đa dạng hơn so với Hocmai cũng như UniTutor, đồng thời không bị trùng lặp s n ph m v i Topicaả ẩ ớ , có thể nói là độc đáo và khác biệt hơn cả Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: khá cao

• Rào cản gia nhập ngành: trung bình, bắt nguồn từ các nguyên do sau: o Đòi hỏi ít vốn để ắt đầ b u nếu giảng dạy theo mô hình thuần online o Yêu cầu cao về kiến thức ở lĩnh vực giáo dục

• Số lượng các đối thủ tiềm ẩn: nhiều, bởi Edtech hiện đang là một ngành đầy tiềm năng và nhận được sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư Áp lực từ sản phẩm thay thế: trung bình

• Các lớp học gia sư truyền thống có khả năng thay thế d ch v gi ng d y tr c ị ụ ả ạ ự tuyến tại Coneedu Sau đại dịch, học sinh/sinh viên Việt quay trở l i v i ạ ớ phương thức học t p tr c tiậ ự ếp và đây vẫn được coi là cách học ph bi n nh t, ổ ế ấ có chất lượng tốt nhất, đem lại hiệu quả và hiệu suất học tập cao Do đó, với tâm lý quen thuộc và đánh giá cao phương thức học trực tiếp, người Việt vẫn chưa hoàn toàn chuyển mình để tin tưởng vào phương thức học trực tuyến Tuy nhiên, với xu hướng phát triển công nghệ 4.0 như hiện nay cũng như tình trạng mất cân bằng trong số lượng giáo viên và học sinh, hình thức đào tạo trực tuyến có thể ngày càng phát triển và nhận được sự tin c y c a mậ ủ ọi người Áp lực từ nhà cung ứng: cao

• Về mặt công nghệ: Coneedu c n ph thuầ ụ ộc vào các công ty công nghệ AI để phát triển nền t ng h c tr c tuy n ả ọ ự ế Ngoài ra, Coneedu còn cần một nhà hỗ trợ kỹ thuật để ả gi i quyết các vấn đề ỹ thu k ật và bảo trì hệ ống Trong khi đó, th nguồn lực công nghệ ện nay đang được đánh giá là rấ hi t khan hiếm Vì vậy, Coneedu có thể bị hạn chế quyền lực đàm phán trước các nhà cung cấp này. Áp lực từ khách hàng: từ trung bình đến cao

• Về nhu cầu và khả năng lựa chọn: Khách hàng của Coneedu ch yủ ếu là sinh viên, do đó quy mô khách hàng có nhu cầu được dự đoán không quá lớn, tuy nhiên trên thịtrường có rất ít doanh nghiệp cung cấp sản phẩm giống với Coneedu nên khách hàng lại có ít lựa chọn sản phẩm để sử dụng

• Về chi phí chuyển đổi s n ph m thay thả ẩ ế: Khách hàng có nhiều khả năng chuyển đổi sang l p hớ ọc gia sư truyền th ng nố ếu chi phí chuyển đổi th p, ho c ấ ặ nếu s n ph m thay th ả ẩ ế có giá cả cạnh tranh hơn Điều này buộc Coneedu ph i ả có chiến lược giá phù hợp

Trong b i c nh thố ả ị trường Edtech đã và đang hoạt động sôi nổi, Coneedu là một trong nh ng doanh nghiữ ệp đi sau trong lĩnh vực giáo dục công nghệ Với vị trí là người theo sau, Coneedu lại có những lợi th c nh tranh tế ạ ốt hơn so với người đi đầu nhờ sự b t ấ đố ứi x ng về mặt thông tin ụ thể: C

• Chi phí thấp: Chi phí nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý, phân tích thông tin ban đầu có thể ấp hơn đố th i thủ cạnh tranh nhờ nắm được thông tin qua những hoạt động của đối thủ cũng như thông tin được phân tích bởi các chuyên gia trong ngành Do đó, giá sản phẩm của Coneedu có thể ấp hơn th so v i s n ph m cớ ả ẩ ủa đối th c nh tranh nh lủ ạ ờ ợi ích về chi phí nêu trên

• Khác biệt hóa: Sản phẩm mà Coneedu tạo ra có sự khác biệt, mang tính tích hợp và đa dạng hơn so với đối thủ cạnh tranh hiện tại

2.1.7.1 Chiến lược marketing theo STP a Phân đoạn thị trường Độ tuổi Tâm lý Hành vi, thói quen Thu nhập

- Chưa hiểu rõ phương pháp học tập

- Cảm thấy ngợp với lượng kiến thức ở Đại học

- Ngại hỏi và không biết hỏi ai

- Chán nản việc học vì cảm thấy môn học không quan trọng (do hầu hết là môn đại cương)

- Dễ bị peer pressure và mong muốn khẳng định bản thân bằng điểm số

- Hay sử dụng thiết bị điện tử trong lúc học

- Dành nhiều thời gian trên mạng xã hội

- Mua sách, giáo trình, tài liệu, nhưng không học hoặc học ít

- Ghi chép nhiều nhưng đôi khi không hiệu quả

Gia đình chu cấp hoặc thu nhập trung bình/thấp

- Có nhiều vấn đề cần quan tâm ngoài việc học

(đi thực tập, đi làm, )

- Không có thời gian dành cho việc ôn tập bài vở, nước đến chân mới nhảy

- Coi trọng kiến thức thực tế hơn là lý thuyết

- Tập trung học giai đoạn gần thi, nội dung học trong slide, chỉ học vài nội dung chính

Thu nhập trung bình/thấp

- Đặt mục tiêu tốt nghiệp xuất sắc hoặc có học bổng

- Mong muốn xây dựng nền tảng kiến thức chắc chắn trước khi ra trường

- Hay tham gia các cuộc thi, chương trình mang tính học thuật

- Hay kết nối với anh chị đi trước

- Học rộng, sâu, học từ nhiều nguồn

Thu nhập trung bình/thấp C

(Sinh viên chưa hoàn thành chương trình đào tạo (không thuộc

- Hy vọng tốt nghiệp nhanh chóng

- Mong muốn cách học tiết kiệm thời gian và hiệu quả

- Tập trung học trên lớp và ít ôn tập ở nhà

- Tuy bận rộn nhưng biết cách sắp xếp thời gian

Thu nhập trung bình/khá

Bảng 2.3 Phân đoạn thị trường b Lựa ch n thọ ị trường mục tiêu

Dựa trên chiến lược chuyên môn hóa chọn lọc, hai phân khúc mục tiêu của Coneedu là:

• Thứ nhất, sinh viên năm 1,2 đang hoang mang, mơ hồ về phương pháp học tập

• Thứ hai, sinh viên năm 3,4 có nhu cầu ôn tập cho kì thi trong thời gian ngắn Nguyên nhân Coneedu lựa chọn 2 phân khúc mục tiêu trên:

• Coneedu cung c p d ch v h c t p tr c tuyấ ị ụ ọ ậ ự ến, chú trọng tính linh hoạt, hiệu qu , ả nhanh chóng, phù hợp với tâm lý khách hàng trong phân khúc đã chọn

• Quy mô phân khúc thị trường lớn, nhiều tiềm năng khai thác Ở mỗi phân khúc mục tiêu, Coneedu sẽ c i ti n s n phả ế ả ẩm để phù hợp với nhu c u ầ khách hàng Cụ thể:

• Nhóm đối tượng thứ nhất, Coneedu chú trọng đa dạng khóa học trải dài từ các môn đại cương đến chuyên ngành, đa dạng ngườ ạy và xây dựi d ng lộ trình học tập hi u qu ệ ả

Chi ến lược thị trường

2.1.7.1 Chiến lược marketing theo STP a Phân đoạn thị trường Độ tuổi Tâm lý Hành vi, thói quen Thu nhập

- Chưa hiểu rõ phương pháp học tập

- Cảm thấy ngợp với lượng kiến thức ở Đại học

- Ngại hỏi và không biết hỏi ai

- Chán nản việc học vì cảm thấy môn học không quan trọng (do hầu hết là môn đại cương)

- Dễ bị peer pressure và mong muốn khẳng định bản thân bằng điểm số

- Hay sử dụng thiết bị điện tử trong lúc học

- Dành nhiều thời gian trên mạng xã hội

- Mua sách, giáo trình, tài liệu, nhưng không học hoặc học ít

- Ghi chép nhiều nhưng đôi khi không hiệu quả

Gia đình chu cấp hoặc thu nhập trung bình/thấp

- Có nhiều vấn đề cần quan tâm ngoài việc học

(đi thực tập, đi làm, )

- Không có thời gian dành cho việc ôn tập bài vở, nước đến chân mới nhảy

- Coi trọng kiến thức thực tế hơn là lý thuyết

- Tập trung học giai đoạn gần thi, nội dung học trong slide, chỉ học vài nội dung chính

Thu nhập trung bình/thấp

- Đặt mục tiêu tốt nghiệp xuất sắc hoặc có học bổng

- Mong muốn xây dựng nền tảng kiến thức chắc chắn trước khi ra trường

- Hay tham gia các cuộc thi, chương trình mang tính học thuật

- Hay kết nối với anh chị đi trước

- Học rộng, sâu, học từ nhiều nguồn

Thu nhập trung bình/thấp C

(Sinh viên chưa hoàn thành chương trình đào tạo (không thuộc

- Hy vọng tốt nghiệp nhanh chóng

- Mong muốn cách học tiết kiệm thời gian và hiệu quả

- Tập trung học trên lớp và ít ôn tập ở nhà

- Tuy bận rộn nhưng biết cách sắp xếp thời gian

Thu nhập trung bình/khá

Bảng 2.3 Phân đoạn thị trường b Lựa ch n thọ ị trường mục tiêu

Dựa trên chiến lược chuyên môn hóa chọn lọc, hai phân khúc mục tiêu của Coneedu là:

• Thứ nhất, sinh viên năm 1,2 đang hoang mang, mơ hồ về phương pháp học tập

• Thứ hai, sinh viên năm 3,4 có nhu cầu ôn tập cho kì thi trong thời gian ngắn Nguyên nhân Coneedu lựa chọn 2 phân khúc mục tiêu trên:

• Coneedu cung c p d ch v h c t p tr c tuyấ ị ụ ọ ậ ự ến, chú trọng tính linh hoạt, hiệu qu , ả nhanh chóng, phù hợp với tâm lý khách hàng trong phân khúc đã chọn

• Quy mô phân khúc thị trường lớn, nhiều tiềm năng khai thác Ở mỗi phân khúc mục tiêu, Coneedu sẽ c i ti n s n phả ế ả ẩm để phù hợp với nhu c u ầ khách hàng Cụ thể:

• Nhóm đối tượng thứ nhất, Coneedu chú trọng đa dạng khóa học trải dài từ các môn đại cương đến chuyên ngành, đa dạng ngườ ạy và xây dựi d ng lộ trình học tập hi u qu ệ ả

• Nhóm đối tượng thứ hai, Coneedu tung ra các khóa luyện thi cấp tốc, sửa bài tập trực tuyến để khách hàng có trải nghi m h c tệ ọ ập nhanh chóng, hiệu quả và đạt được mục tiêu điểm số đề ra c Định vị thương hiệu

Coneedu định vị mình là trải nghiệm học tập nhanh chóng, hiệu quả, cá nhân hóa dành cho đối tượng sinh viên bận rộn hoặc mơ hồ trong cách học

2.1.7.2 Chiến lược marketing theo mô hình 7P

- Danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm:

+ Khóa học Đại cương (Toán cao cấp, Xác suất thống kế, Pháp luật đại cương, )

+ Khóa học Chuyên ngành (Quản trị tác nghiệp, Marketing, ) + Khóa luyện thi cấp tốc

+ Tham gia miễn phí các Workshop như Workshop về phương pháp học tập hiệu quả dành cho các bạn tân sinh viên, Workshop xây dựng lộ trình nghề nghiệp cho sinh viên năm 3,4,

+ Cung cấp một số tài liệu/giáo trình miễn phí cho sinh viên + Được giao lưu, kết nối với anh chị đến từ các tập đoàn lớn + …

- Coneedu cũng chú trọng cải tiến hệ thống dạy học và chất lượng giảng dạy, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng

- Hưởng chiết khấu dao động từ 15%-25% trên thu nhập của người dạy cho mỗi buổi học Người dạy chia làm 3 cấp bậc và tự định giá trong các khoảng mà Coneedu cho phép, dựa trên kinh nghiệm, trình độ, số lượng học viên và phản hồi từ khách hàng

- Giảm giá cho người dùng đăng ký học nhiều khóa học cùng lúc

- Giảm giá trong các dịp như gần thi, …

Trên website và trên các nền tảng học tập trực tuyến (GG Meet,

- Truyền thông online: Chạy ads trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến như Facebook, Tiktok, …

• Đặt biển quảng cáo về Coneedu ở gần cổng các trường đại học, trung tâm giáo dục,

• Đặt màn hình LCD tại khu vực thang bộ trong các trường đại học

• Tổ chức các buổi Workshop online và offline để tăng độ nhận diện

- Kiểm soát gắt gao chất lượng người dạy thông qua video record buổi học, slide bài giảng, … Người dạy bắt buộc phải có hiểu biết tốt đối với môn học, khả năng truyền đạt tốt và xây dựng bài giảng trực quan, dễ nhìn

- Kiểm tra chặt chẽ thông tin người dạy để tránh sự gian lận

- Người học: Truy cập website => Lựa chọn khóa học => Lựa chọn người dạy => Thanh toán => Book lịch học => Tham gia lớp học => Đánh giá về trải nghiệm học tập

- Người dạy: Truy cập website => Apply tutor => Xây dựng profile => Định giá => Chờ đợi học viên => Giảng dạy => Phản hồi về trải nghiệm học tập của học viên

- Hiện diện rộng rãi ở khu vực trường đại học tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, thông qua tờ rơi, biển quảng cáo

- Hiện diện trên các trang Facebook, Youtube,

Bảng 2.4 Phân tích chiến lược marketing c a dủ ự án theo mô hình 7P

Cơ cấ u tổ chức, v ận hành mô hình

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấ ổ ch c c a Coneedu u t ứ ủ

2.1.8.2 Tuyến m nh lệ ệnh và phạm vi quản lý

Hình 2.2 Sơ đồ tuyến m nh lệ ệnh và phạm vi quản lý của Coneedu

Nguồn lực triển khai

2.1.9 Nguồn lực tri n khai ể Đội ngũ lãnh đạo của Coneedu bao gồm:

1 ĐẶNG QUỐC CƯỜNG - TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

• Sinh viên ngành Quản tr kinh doanh qu c t t i ị ố ế ạ Trường Đạ ọi h c Ngo i ạ Thương CS2

• Từng làm Business Development tại AirCity

2 PH M NGẠ ỌC BÍCH TRÂM GIÁM ĐỐ- C MARKETING

• Sinh viên ngành Truyền thông-Marketing tích hợp tại Trường Đại học Ngoại Thương CS2

• Quán quân Vietnam Young Lions 2020

• Top 5 Doanh nhân tập sự 2021

3 LÊ THỊ THANH THẢO - GIÁM ĐỐC KINH DOANH

• Sinh viên ngành Quản tr kinh doanh qu c t t i ị ố ế ạ Trường Đạ ọi h c Ngo i ạ Thương CS2

• Top 5 t i Cu c thi khạ ộ ởi nghiệp Flagup

4 LÊ THANH BÌNH GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ-

• Sinh viên ngành Quản trị nhân lực tại Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh

• Kinh nghiệm 2 năm trong lĩnh vực nhân sự

• Từng làm Human Resources Executive tại VietAI

5 PH M THẠ Ị PHƯƠNG GIÁM ĐỐ- C H C THUỌ ẬT

• Sinh viên ngành Giáo dục học tại Đại học Sư phạm HCM

• Từng làm Educational consultant, Collaborator tại Tuyensinh.com

• Có 1 bài NCKH đăng trên tạp chí quốc tế

Các cộ t m ốc trên hành trình triể n khai dự án

Giai đoạn Năm Phương án tăng trưởng Phương án ổn định (điều chỉnh) Phương án suy thoái (rút l

1 Chiến lược: Đạt được 1.000 lượt đăng ký sinh viên và 100 gia sư

Tài chính: Giữ chi phí dưới 2 tỷ VNĐ

Kịch b n rả ủi ro tác động cao: T l ch p nh n ỷ ệ ấ ậ người dùng thấp

Phương án: Tăng cường marketing và cung cấp giảm giá khuyến mãi.

Kịch b n rả ủi ro tác động cao đủ vốn Phương án: Tìm vốn thông tư mạo hiểm hoặc nợ

2 Chiến lược: Thu hút thêm

10.000 sinh viên và 5000 gia sư

Tài chính: Đạt được doanh thu 500 triệu VNĐ.

Kịch b n rả ủi ro tác động trung bình: Thu hút người dùng chậm hơn dự kiến

Phương án: Tối ưu hóa chiến lược marketing và tăng cường khả năng tương tác của người dùng

Kịch b n rả ủi ro tác động tru Mức độ cạnh tranh cao Phương án: Tập trung đa dạ dịch vụ hoặc tìm thị trường n

3 Chiến lược: K t n i 20 ế ố trường đạ ọc và giới h i thiệu các lộ trình học tập

Tài chính: Đạt được doanh thu 1 tỷ VNĐ.

Kịch b n rả ủi ro tác động thấp: Mất người dùng ban đầu

Phương án: Tập trung vào việc giữ chân người dùng thông qua các tính năng nâng cao và mức độ tương tác

Kịch b n rả ủi ro tác động thấ tăng trưởng người dùng thấp Phương án: Đánh giá các ph cho vi c giệ ảm quy mô hoạt đ

Tăng trưởng 4 Chiến lược: Ti p c n 50.000 ế ậ sinh viên và 5.000 gia sư, mở rộng ra thị trường qu c t ố ế

Tài chính: Đạt doanh thu 2 tỷ

Kịch b n rả ủi ro tác động cao: Xu t hi n ấ ệ những thay đổi về quy định của Việt Nam và các quốc gia mục tiêu ảnh hưởng đến việc mở rộng hợp tác quố ế c t

Phương án: Hợp tác với các chuyên gia pháp lý để thích nghi các quy định mới

Kịch b n rả ủi ro tác động cao tài chính liên tục Phương án: Tìm kiếm cơ hộ bán, sáp nhập để khám phá c doanh thu m i ớ

5 Chiến lược: Thi t l p quan ế ậ hệ đối tác với các trường đại học và cơ sở giáo dục trên thế giới

Tài chính: Đạt doanh thu 5 tỷ

Kịch b n rả ủi ro tác động trung bình: C nh ạ tranh gay g t ắ ở các thị trường m i ớ Phương án: Tập trung vào nội địa hóa và quan hệ đối tác với các quốc gia mục tiêu.

Kịch b n rả ủi ro tác động tru Bão hòa thị trường ở một số nhất định

Phương án: Tập trung vào h kiểm soát chi phí và đa dạng thị trường c th ụ ể

6 Chiến lược: Triển khai các dịch vụ giáo dục bổ sung

Tài chính: Đạt doanh thu 10 tỷ VNĐ

Kịch b n rả ủi ro tác động th pấ: Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến chi tiêu của người dùng

Phương án: Th c hiự ện các biện pháp tiết kiệm chi phí và ưu tiên các dịch vụ cốt lõi.

Kịch b n rả ủi ro tác động thấ thức kinh t vế ới các thị trườn Phương án: Khám phá cách thị trường ho c t o quan hặ ạ ệ chiến lược trong khu vực bị hưởng

7 Chiến lược: Tăng cường nh n ậ diện thương hiệu và trở thành nền tảng EdTech hàng đầu

Tài chính: Đạt doanh thu 20 tỷ VNĐ

Bão hòa 8 Chiến lược: Duy trì vị trí dẫn đầu th trường và mở r ng ị ộ quan hệ đối tác đào tạo doanh nghiệp

Tài chính: Đạt doanh thu 25 tỷ VNĐ

Kịch b n rả ủi ro tác động cao: Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến quan hệ đối tác doanh nghiệp

Phương án: Đa dạng hóa các dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp và cung cấp các giải pháp đào tạo hiệu quả về chi phí.

Kịch b n rả ủi ro tác động cao thu s t giụ ảm liên tục Phương án: Tìm các cơ hội sáp nhập tiềm năng Xem xé các tài sản không cốt lõi

9 Chiến lược: Ti p tế ục tăng trưởng quốc tế và đa dạng hóa hướng phát triển kỹ năng chuyên môn

Tài chính: Đạt doanh thu 30 tỷ VNĐ

Kịch b n rả ủi ro tác động trung bình: Các đối thủ c nh tranh m i n i vạ ớ ổ ới công nghệ tiên tiến

Phương án: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nâng cao năng lực công nghệ và giữ vị trí hàng đầu trong sự cạnh tranh

Kịch b n rả ủi ro tác động tru Bão hòa thị trường và tăng t giảm d n ầ

Phương án: Đánh giá khả n cận thị trường hoặc ngành li Xem xét quan hệ đối tác chi hoặc đa dạng hóa

Chiến lược: Đánh giá tính bền vững và thích nghi vớ ựi s thay đổi của thị trường

Tài chính: Duy trì ổn định tài chính và lợi nhuận

Kịch b n rả ủi ro tác động cao: Số lượng người dùng giảm đáng kể

Phương án: Th c hiự ện các chương trình giữ chân người dùng và tăng lòng trung thành

Xem xét chuyển đổi sản phẩm

Kịch b n rả ủi ro tác động cao giảm không thể đảo ngược tr động kinh doanh cốt lõi.Phương án: Tìm kiếm các c thoái vốn tài sản Tập trung bảo tồn giá trị và nguồ ực n lBảng 2.5 C c t m c trác ộ ố ên hành trình triển khai dự án

CHIẾN LƯỢ C HI ỆN DIỆN TRÊN WEB

Phân tích hệ thống

Mục tiêu kinh doanh Chức năng hệ thống Thông tin yêu cầu

Giới thiệu về doanh nghiệp

Trang giới thiệu về doanh nghiệp Tài nguyên ảnh, video và văn bản

Cung cấp thông tin sản phẩm của doanh nghiệp Cơ sở dữ liệu sản phẩm Thông số khóa học, mã số và phân loại danh mục

Khuyến khích khách hàng thực hiện giao dịch

Hệ thống AI cá nhân hóa

Thông tin cá nhân khách hàng phục vụ cho mục đích quản lý và phân loại: Tên, số điện thoại liên lạc, email

Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng

Giỏ hàng và hệ thống thanh toán

Thông tin cá nhân khách hàng phục vụ cho mục đích thanh toán: liên kết ngân hàng, ví điện tử, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng,

Thu thập và hoàn thiện chân dung khách hàng

Hệ thống quản lý và phân tích thông tin khách hàng

Phần mềm xây dựng diễn đàn và cộng đồng

Tạo ra một cộng đồng giáo dục trực tuyến kết nối người dạy và người học

Trang cộng đồng tương tác giữa người dạy và người học

Phần mềm quản lý và chăm sóc khách hàng

Xây dựng hệ thống thanh toán đảm bảo và an toàn

Hệ thống thanh toán liên kết

Thông tin thống kê website phục vụ cho phân tích và đánh giá: lưu lượng truy cập, khách hàng cũ, mới, xu hướng tìm kiếm, tỉ lệ chuyển đổi,

Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp

Hệ thống hỗ trợ khách hàng

Phần mềm phân tích và xử lý các dữ liệu thống kê phục vụ đánh giá hiệu suất

Cung cấp khóa học trải nghiệm hoặc miễn phí

Hệ thống theo dõi và đánh giá hiệu suất và hiệu quả

Các trang mạng xã hội bên ngoài trực thuộc tổ chức

Theo dõi và đánh giá hiệu quả các khóa học

Hệ thống theo dõi và đánh giá hiệu quả quảng cáo

Phần mềm tích hợp hỗ trợ việc giảng dạy và ghi chép phục vụ việc học trực tuyến

Theo dõi và đánh giá hiệu quả các chiến dịch quảng cáo

Công cụ liên kết các nền tảng mạng xã hội bên ngoài

Phần mềm tích hợp các tiện ích của máy tính, điện thoại (nghe, gọi, chụp ảnh, ghi âm, ) phục vụ cho các bên liên quan trong quá trình học tập, giảng dạy và hỗ trợ

Liên kết xuyên suốt và đồng nhất với các nền tảng mạng xã hội khác

Hệ thống giao diện riêng biệt cho người dạy và người học

Nhật ký hành vi của khách hàng trên website

Xây dựng một nền tảng tiện dụng, thân thiện và chuyên nghiệp cho cả người dạy và người học

Các công cụ, tiện ích phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến Bảng 3.1 Bảng phân tích hệ ố th ng website Coneedu

• Thiết k logic: ế o Trang web có thiết kế logic như hình vẽ:

25 Hình 3.1 Sơ đồ thiế ết k logic của website Coneedu

• Thiết k vế ật lý: o Trang web sử dụng được trên các các thiết bị máy tính và điện thoại được kết nối Internet bằng cách truy cập vào đường link https://nghiabbcdavia.editorx.io/coneedu o Trong hướng phát triển tiếp theo, nhóm tác giả sẽ phát triển Coneedu thành các app điện thoại để người dùng có thể tải về và sử ụng trên cả d hệ điều hành Androi lẫn Ios

Bước 1: Xác định yêu cầu và mục tiêu

Hiểu rõ yêu cầu của d ự án và mục tiêu mà trang web cần đạt được Điều này bao gồm việc xác định đối tượng mục tiêu, tính năng, thiế ế, và nhiềt k u y u tế ố khác. Bước 2: Thu thập thông tin

Thu thập thông tin về ộ n i dung của trang web, hình ảnh, video, văn bản và dữ liệu khác cần được thêm vào trang web

Bước 3: Lập kế hoạch và thiết k ế

Lên kế hoạch cho trang web của mình và thiết k giao diế ện người dùng (UI) Các công cụ thường được sử dụng ở đây bao gồm:

• Balsamiq: Để ạo wireframes và mockups cho trang web t

• Adobe XD, Sketch, Figma: Để thiết kế giao diện người dùng.

• Photoshop, Illustrator: Để ch nh sỉ ửa hình ảnh và tạo đồ ọa h

Bước 4: Phát triển trang web

Sau khi có thiế ế, chúng ta có thể ắt đầu phát triển trang web Các công cụ và t k b ngôn ngữ thường được sử dụng bao gồm:

• HTML/CSS: Để xây dựng cấu trúc và giao diện của trang web

• JavaScript: Để thêm tính năng tương tác và hiệu ứng

• Frameworks như React, Angular, hoặc Vue.js: Để phát triển trang web phức tạp và dễ quản lý.

Bước 5: Tối ưu hóa trang web

Chúng ta cần đảm bảo rằng trang web nhanh chóng và tương thích với các thiết bị và trình duyệt khác nhau Sử ụng công cụ d như Google PageSpeed Insights để kiểm tra hi u suệ ất và cải thi n tệ ốc độ ả t i trang

Bước 6: Kiểm thử và sử ỗi a l

Trước khi ra mắt, trang web c n phải tr i qua ki m th kầ ả ể ử ỹ thuật và kiểm tra tính năng Công cụ kiểm thử tự động như Selenium và công cụ kiểm tra giao diện người dùng như BrowserStack có thể được s dử ụng để đảm bảo r ng trang web hoằ ạt động đúng cách trên mọi thiết bị và trình duyệt

Bước 7: Triển khai và quản lý

Khi trang web đã được kiểm tra kỹ lưỡng và sử ỗi, chúng ta có thểa l triển khai trên máy chủ web thật Công cụ như cPanel, FTP (File Transfer Protocol), hoặc dịch vụ quản lý máy chủ cloud như AWS hoặc Azure có thể được sử dụng cho việc triển khai Bước 8: Duy trì và cập nhật

Sau khi trang web đã hoạt động, chúng ta cần thường xuyên duy trì và cập nhật nó để đảm bảo tính bảo mật, tương thích và hiệu suất tốt nhất

Quá trình kiểm thử và ghi lạ ỗi (bug) trong quá trình xây dựi l ng một trang web hoặc ứng dụng web là một ph n quan trầ ọng để đảm b o r ng s n ph m cuả ằ ả ẩ ối cùng hoạt động ổn định và không có lỗi

Giai đoạn 1: Kiểm thử đơn vị (Unit Testing)

Trong giai đoạn này, các nhà phát triển viết các case kiểm thử đơn vị để ki m tra ể từng ph n code cầ ụ th c a trang web ho c ng d ng web Mể ủ ặ ứ ụ ục tiêu ở đây là đảm b o ả rằng các hàm, module, và thành phần con hoạt động đúng cách.

• Quá trình tìm bug: o Sử dụng các framework kiểm thử đơn vị như Jest (cho JavaScript) hoặc unittest (cho Python) để ết và chạy các ca kiể vi m th ử o Theo dõi các lỗi, ngoại lệ (exceptions), hoặc kết quả không mong muốn từ các ca kiểm thử o Sử d ng k t qu ki m thụ ế ả ể ử để xác định lỗi và ghi chú chúng trong hệ thống quản lý bug như Jira hoặc Bugzilla

• Quá trình sửa lỗi: o Nhà phát triển xem xét thông tin về bug, bao gồm mô tả, nguyên nhân, và các bước để tái tạo bug o Nhà phát triển s a l i bử ỗ ằng cách chỉnh s a code hoử ặc điều chỉnh hàm/ module bị l i ỗ o Sau khi sửa xong, nhà phát triển ch y lạ ại các ca kiểm thử đơn vị để đảm bảo rằng lỗi đã đượ ửa và không có tác động phụ c s

Giai đoạn 2: Kiểm thử tích hợp (Integration Testing)

Trong giai đoạn này, các thành phần đã được kiểm th ử đơn vị s ẽ được k t hế ợp và kiểm tra sự tương tác giữa chúng

• Quá trình tìm bug: o Chạy các ca kiểm thử tích hợp để kiểm tra xem các thành phần hoạt động chính xác khi được kết hợp lại với nhau o Theo dõi các lỗi tương tác và lỗi hệ thống

• Quá trình sửa lỗi: o Tìm hiểu nguyên nhân củ ỗi tích hợp và xác định cách sửa l a o Nhà phát triển thực hiện sửa lỗi trên các thành phần hoặc kết hợp chúng lại với nhau sao cho không có lỗi tương tác nữa

Giai đoạn 3: Kiểm thử hệ thống (System Testing) Ở giai đoạn này, toàn bộ hệ thống hoạt động được kiểm tra để đảm bảo rằng nó hoạt động đúng và đáp ứng yêu cầu của dự án

• Quá trình tìm bug: o Chạy các case kiểm thử hệ thống để ểm tra toàn bộ ki ứng dụng hoặc trang web o Theo dõi và ghi lại bất kỳ lỗi hệ thống nào xuất hiện trong quá trình kiểm thử

Xây dựng hệ thống

Bước 1: Xác định yêu cầu và mục tiêu

Hiểu rõ yêu cầu của d ự án và mục tiêu mà trang web cần đạt được Điều này bao gồm việc xác định đối tượng mục tiêu, tính năng, thiế ế, và nhiềt k u y u tế ố khác. Bước 2: Thu thập thông tin

Thu thập thông tin về ộ n i dung của trang web, hình ảnh, video, văn bản và dữ liệu khác cần được thêm vào trang web

Bước 3: Lập kế hoạch và thiết k ế

Lên kế hoạch cho trang web của mình và thiết k giao diế ện người dùng (UI) Các công cụ thường được sử dụng ở đây bao gồm:

• Balsamiq: Để ạo wireframes và mockups cho trang web t

• Adobe XD, Sketch, Figma: Để thiết kế giao diện người dùng.

• Photoshop, Illustrator: Để ch nh sỉ ửa hình ảnh và tạo đồ ọa h

Bước 4: Phát triển trang web

Sau khi có thiế ế, chúng ta có thể ắt đầu phát triển trang web Các công cụ và t k b ngôn ngữ thường được sử dụng bao gồm:

• HTML/CSS: Để xây dựng cấu trúc và giao diện của trang web

• JavaScript: Để thêm tính năng tương tác và hiệu ứng

• Frameworks như React, Angular, hoặc Vue.js: Để phát triển trang web phức tạp và dễ quản lý.

Bước 5: Tối ưu hóa trang web

Chúng ta cần đảm bảo rằng trang web nhanh chóng và tương thích với các thiết bị và trình duyệt khác nhau Sử ụng công cụ d như Google PageSpeed Insights để kiểm tra hi u suệ ất và cải thi n tệ ốc độ ả t i trang

Bước 6: Kiểm thử và sử ỗi a l

Trước khi ra mắt, trang web c n phải tr i qua ki m th kầ ả ể ử ỹ thuật và kiểm tra tính năng Công cụ kiểm thử tự động như Selenium và công cụ kiểm tra giao diện người dùng như BrowserStack có thể được s dử ụng để đảm bảo r ng trang web hoằ ạt động đúng cách trên mọi thiết bị và trình duyệt

Bước 7: Triển khai và quản lý

Khi trang web đã được kiểm tra kỹ lưỡng và sử ỗi, chúng ta có thểa l triển khai trên máy chủ web thật Công cụ như cPanel, FTP (File Transfer Protocol), hoặc dịch vụ quản lý máy chủ cloud như AWS hoặc Azure có thể được sử dụng cho việc triển khai Bước 8: Duy trì và cập nhật

Sau khi trang web đã hoạt động, chúng ta cần thường xuyên duy trì và cập nhật nó để đảm bảo tính bảo mật, tương thích và hiệu suất tốt nhất.

Ki ểm thử

Quá trình kiểm thử và ghi lạ ỗi (bug) trong quá trình xây dựi l ng một trang web hoặc ứng dụng web là một ph n quan trầ ọng để đảm b o r ng s n ph m cuả ằ ả ẩ ối cùng hoạt động ổn định và không có lỗi

Giai đoạn 1: Kiểm thử đơn vị (Unit Testing)

Trong giai đoạn này, các nhà phát triển viết các case kiểm thử đơn vị để ki m tra ể từng ph n code cầ ụ th c a trang web ho c ng d ng web Mể ủ ặ ứ ụ ục tiêu ở đây là đảm b o ả rằng các hàm, module, và thành phần con hoạt động đúng cách.

• Quá trình tìm bug: o Sử dụng các framework kiểm thử đơn vị như Jest (cho JavaScript) hoặc unittest (cho Python) để ết và chạy các ca kiể vi m th ử o Theo dõi các lỗi, ngoại lệ (exceptions), hoặc kết quả không mong muốn từ các ca kiểm thử o Sử d ng k t qu ki m thụ ế ả ể ử để xác định lỗi và ghi chú chúng trong hệ thống quản lý bug như Jira hoặc Bugzilla

• Quá trình sửa lỗi: o Nhà phát triển xem xét thông tin về bug, bao gồm mô tả, nguyên nhân, và các bước để tái tạo bug o Nhà phát triển s a l i bử ỗ ằng cách chỉnh s a code hoử ặc điều chỉnh hàm/ module bị l i ỗ o Sau khi sửa xong, nhà phát triển ch y lạ ại các ca kiểm thử đơn vị để đảm bảo rằng lỗi đã đượ ửa và không có tác động phụ c s

Giai đoạn 2: Kiểm thử tích hợp (Integration Testing)

Trong giai đoạn này, các thành phần đã được kiểm th ử đơn vị s ẽ được k t hế ợp và kiểm tra sự tương tác giữa chúng

• Quá trình tìm bug: o Chạy các ca kiểm thử tích hợp để kiểm tra xem các thành phần hoạt động chính xác khi được kết hợp lại với nhau o Theo dõi các lỗi tương tác và lỗi hệ thống

• Quá trình sửa lỗi: o Tìm hiểu nguyên nhân củ ỗi tích hợp và xác định cách sửa l a o Nhà phát triển thực hiện sửa lỗi trên các thành phần hoặc kết hợp chúng lại với nhau sao cho không có lỗi tương tác nữa

Giai đoạn 3: Kiểm thử hệ thống (System Testing) Ở giai đoạn này, toàn bộ hệ thống hoạt động được kiểm tra để đảm bảo rằng nó hoạt động đúng và đáp ứng yêu cầu của dự án

• Quá trình tìm bug: o Chạy các case kiểm thử hệ thống để ểm tra toàn bộ ki ứng dụng hoặc trang web o Theo dõi và ghi lại bất kỳ lỗi hệ thống nào xuất hiện trong quá trình kiểm thử

• Quá trình sửa lỗi: o Nhà phát triển tìm hiểu và sửa lỗi hệ thống, thường đòi hỏi sự hợp tác giữa nhiều thành viên trong nhóm phát triển o Sau khi sửa xong, các ca kiểm th h thử ệ ống được ch y lạ ại để xác minh rằng lỗi đã được khắc phục

Giai đoạn 4: Kiểm thử chấp nhận (User Acceptance Testing - UAT) Ở giai đoạn này, sản phẩm được cung cấp cho người dùng cuối hoặc khách hàng để họ kiểm tra và xác nhận rằng nó đáp ứng yêu cầu của họ

• Quá trình tìm bug: o Người dùng cuối hoặc khách hàng sử dụng sản phẩm và ghi lại bất kỳ l i ỗ hoặc vấn đề nào mà họ ặ g p phải trong quá trình sử ụ d ng

• Quá trình sửa lỗi: o Nhóm phát triển s a l i dử ỗ ựa trên phản hồi t ừ người dùng cuối và khách hàng o Sản phẩm có thể ph i tr i qua nhiả ả ều vòng UAT cho đến khi người dùng cuối chấp nh n s n ph m ậ ả ẩ

4.1 Điểm hạn ch cế ủa dự án

Nhà cạnh tranh gián tiếp: Tuy thị trường gi ng d y k t n i cả ạ ế ố ở ấp độ đạ ọi h c như Coneedu ở Việt Nam là không nhiều nhưng sản phẩm chịu áp lực lớn từ các sản phẩm thay thế, các đối thủ gián tiếp như là các chương trình hướng d n, mentor h c t p ẫ ọ ậ từ các Câu lạc bộ, Thư viện nhà trường

Khả năng thu phí và giá cả ợp lý h : Sinh viên thường có nguồn tài chính hạn chế, vì vậy việc xác định một mức giá phù hợp và đảm bảo rằng nền tảng có thể thu phí từ họ mà không gây tải phí quá cao có thể là một thách thức

Kiểm soát chất lượng: Để đảm bảo rằng các gia sư cung cấp đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, chúng ta cần phải thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng và giám sát sự phát triển của các gia sư.

Các rủi ro

Rủi ro Xác suất xảy ra Ảnh Hưởng Giải Quyết

Vấn đề bảo m t ậ và riêng tư

Vi ph m v b o mạ ề ả ật có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng: sự mất uy tín và luật pháp

Tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc về b o mả ật và quyền riêng tư, đầu tư vào hệ thống bảo mật

Có thể gây ra tình trạng không thể duy trì hoạt động

Xây dựng kế hoạch tài chính chi tiết, tìm kiếm nguồn tài trợ bổ sung, quản lý chi tiêu một cách thận trọng

Rủi ro v ề đánh giá và chất lượng

Một số gia sư có thể không đủ chất lượng hoặc không đáp ứng được nhu cầu của sinh viên => Mất uy tín, khó duy trì nền tảng

Sàng lọc nghiêm ngặt đầu vào gia sư, có những chính sách để kiểm tra năng lực gia sư, tạo hệ thống để sinh viên feedback sau các buổi học

Rủi ro v ề tài sản trí tuệ

Có thể gây mất nguồn tài chính và lợi nhuận Đăng ký bản quyền và cơ hội công nghệ, thực hiện biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ, và theo dõi việc sử dụng không hợp pháp

Có thể gây mất nguồn tài chính và thời gian

Xây dựng kế hoạch dự phòng, học hỏi từ các thấ ại trước đó, luôn t b tìm kiếm cách thức cải thiện và thay đổi chiến lược khi cần Bảng 4.1 Phân tích rủi ro c a dủ ự án

Các khó khăn thiếu sót, điểm yếu khi triển khai dự án

Thiếu kinh nghi m thệ ực tế: Vì chỉ toàn là những người trẻ, những sinh viên đang ngồi trên giảng đường nên còn thiếu nh ng kinh nghi m th c t , khi va vữ ệ ự ế ấp vào thị trường thực đã không tính trước được vài trở ng i ạ

Khó khăn khi phải là người tiên phong: Do là loại hình kinh doanh còn khá mới l , mạ ột ngách thị trường mà chưa có nhiều người xâm nhập, thuận lợi ở đây cũng đồng nghĩa với khó khăn khi phải là người đầu tiên hứng chịu những rủi ro

Hạn ch v hi u biế ề ể ết công nghệ: nhóm là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chưa có kinh nghiệm và kiến thức về code, xây dựng trang web quá nhiều.

Phương hướng, đề xuất

Hướng đến phát triể ổn định và bền n vững: Ngày càng phát triển hơn nữa trang web chính, duy trì được lượng khách hàng và thu hút nhiều hơn nữa sự quan tâm của nh ng ữ khách hàng trẻ, biến họ t ừ khách hàng tiềm năng thành khách hàng mục tiêu

Mở r ng danh m c d ch vộ ụ ị ụ: Xem xét việc mở rộng danh mục dịch vụ để bao gồm không chỉ gia sư mà còn các tài liệu học tập, khóa học trực tuyến, hoặc công cụ học tập thú vị khác.

Xây dựng hệ thống đánh giá và độ tin cậy: Phát triển hệ thống đánh giá và độ tin c y m nh mậ ạ ẽ giúp sinh viên và gia sư tìm kiếm và lựa ch n dọ ễ dàng hơn Điều này có thể cải thiện trải nghiệm người dùng và xây dựng uy tín cho dự án

Hợp tác với các trường đại học và tổ chức giáo dục: Hợp tác với các trường đại học và tổ chức giáo dục để ếp cận m ti ột lượng lớn sinh viên và gia sư tiềm năng Nhóm có thể cung cấp các giải pháp tùy chỉnh cho họ hoặc thậm chí tích hợp trực tiếp vào hệ ống giáo dụ th c

Tận dụng công nghệ mới: Theo dõi và tận dụng các công nghệ ới như trí tuệ m nhân tạo (AI) và học máy để cải thiện quy trình kế ối và đềt n xuất nội dung học t p ậ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O Ả

1 Các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam huy động được 855 triệu USD trong năm 2022 Cổng - thông tin Khoa học và Công nghệ (2023, February 21) Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia https://www.vista.gov.vn/news/khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao/cac-cong-ty-khoi- nghiep-tai-viet-nam-huy-dong-duoc-855-trieu-usd-trong-nam-2022-6202.html

2 Chiew, K S., & Braver, T S (2011, September 11) Uncertainty and Cognitive Control https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2011.00249/full

3 Edtech Việt ngược dòng gọi vốn (2023, September 6) Nhịp sống kinh tế http://nhipsongkinhte.toquoc.vn/edtech-viet-nguoc-dong-goi-von-2023090714075669.htm

4 MindX nhận đầu tư 15 triệu USD vòng Series B, dẫn đầu phát triển năng lực công nghệ Việt Nam (2023, April 12) MindX Technology School https://mindx.edu.vn/blog/mindx-nhan- dau-tu-15-trieu-usd-vong-series-b

5 Nguồn cung nhân lực CNTT đang khan hiếm (2013, March 3) VnExpress https://vnexpress.net/nguon-cung-nhan-luc-cntt-dang-khan-hiem-2430180.html

6 Startup giáo dục Vuihoc nhận thêm 6 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (2023, July 13) Mekong ASEAN https://mekongasean.vn/startup-giao-duc-vuihoc-nhan-them-6-trieu-usd- von-dau-tu-nuoc-ngoai-post24139.html

7 Startup Việt gọi được 855 triệu USD trong năm 2022 (2023, January 20) Tạp chí Doanh Nhân Trẻ https://doanhnhantrevietnam.vn/startup-viet-goi-duoc-855-trieu-usd-trong-nam- 2022-d18472.html

8 Thị trường edTech Việt Nam: Xu hướng, Quy mô & Cơ hội tăng trưởng của ngành (2023, April 13) OES https://oes.vn/thi-truong-edtech-viet-nam-xu-huong-quy-mo-co-hoi-tang- truong-cua-nganh/

9 Thời cơ cho Edtech tại Việt Nam Tuổi Trẻ Online- (2023, January 31) Báo Tuổi Trẻ https://tuoitre.vn/thoi-co-cho-edtech-tai-viet-nam-2023013109023582.htm

Trường Đại học Ngoại thương

[by ML] T ổ ng h ợ p câu h ỏ i t nghi ệ m TMĐT - Topica Thương mại điện tử

Tr ắ c-nghi ệ m-TMĐT - Ôn c m ạ i đi ệ n t ử cô Vân Thương mại điện tử

Vinamilk x ử lý kh ủ ng ho ả n thông nh ư th ế nào Thương mại điện tử

Trường Đại học Ngoại thương

12 ti ể u ph ẩ m pháp lu ậ t đ ạ i di ễ n

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w