Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động thìviệc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội, đưa ra những giải pháp nhằmcải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện n
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……… 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG
1.1.2 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa 6 1.1.3 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam
3.1 Đối với nhà nước 15 3.2 Đối với các Bộ, ngành có liên quan 16 3.3 Đối với các doanh nghiệp 17
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn lao động là tài sản quý giá và to lớn của mỗi quốc gia; vừa
là mục tiêu, tiền đề, vừa là động lực để thực hiện chiến lước phát triểnkinh tế-xã hội đất nước Quan tâm đến nguồn lao động tức là quan tâmđến mọi mặt vấn đề liên quan đến người lao động, từ đó bộc lộ bản chất,tính ưu việt của chế độ
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động thìviệc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội, đưa ra những giải pháp nhằmcải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cầnthiết Thực tiễn vấn đề tiền lương và các chính sách về cải cách tiền lương
ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tựu, chothấy những nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị nhằm đáp ứng nhucầu của xã hội để phù hợp với nền kinh tế
Tuy nhiên, ngoài những kết quả tích cực, chính sách về tiền lương ởViệt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế và bất cập Từ đây, đặt ra vấn đềcần có một cuộc cải cách về chính sách tiền lương toàn diện, đồng bộ, dựatrên nhu cầu thực tiễn của người lao động với những bằng chứng khoa họcthuyết phục, tạo ra động lực thực sự để người lao động trong khu vực nhànước và doanh nghiệp cống hiến, sáng tạo và phát triển đất nước bền
vững Từ đó, em chọn đề tài “Hàng hóa sức lao động và vấn đề tiền lương, cải cách tiền lương ở Việt Nam hiện nay” để làm sáng tỏ hơn vấn
đề này
Do vốn kiến thức còn có những hạn chế nhất định nên bài tiểu luậncủa em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhậnđược sự góp ý của giảng viên ThS Đinh Thị Quỳnh Hà để bài tiểu luậnđược hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô ạ!
Trang 4CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 1.1 Hàng hóa sức lao động
1.1.1 Khái niệm về sức lao động
Sức lao động hay năng lực lao động theo quan điểm của C.Mác là
“toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong cơ thể,trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗikhi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”
1.1.2 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa
Trong bất kỳ thời đại nào, sức lao động luôn là điều kiện cơ bản củasản xuất nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào sức lao động cũng
là hàng hóa Hàng hóa sức lao động là kết quả của một quá trình lao độngtrong một khoảng thời gian nhất đinh Sức lao động chỉ có thể trở thànhhàng hóa khi tồn tại những điều kiện lịch sử nhất định, các điều kiện đólà:
( điều kiện cần ), người lao động phải được tự do về thânthể, phải có khả năng chi phối, làm chủ sức lao động của mình Trên thịtrường, sức lao động chỉ xuất hiện với tư cách là hàng hóa khi và chỉ khi
nó do người có sức lao động đưa ra bán Muốn bán thì người sỡ hữu sứclao động ấy phải có quyền sở hữu năng lực của mình Do đó, trong thời kìchiếm hữu nô lệ, sức lao động của người nô lệ không được xem là hànghóa do bản thân nô lệ thuộc quyền sở hữu của chủ nô Nô lệ không đượcphép và không có quyền bán sức lao động của mình
( điều kiện đủ ), người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sảnxuất cần thiết để tự mình thực hiện lao động và cũng không có của cải vật
Trang 5chất gì khác Khi đó, người lao động buộc phải bán sức lao động chongười khác để có thể tồn tại Trong trường hợp người thợ thủ công tự do,tuy có thể tùy ý sử dụng sức lao động song người đó có tư liệu sản xuất đểlàm ra những sản phẩm để nuôi sống bản thân, chưa buộc phải bán sức laođộng để sống nên sức lao động của người này chưa thể xem là hàng hóa.
Sự tồn tại hai điều kiện trên sẽ tất yếu biến sức lao động trở thànhhàng hóa Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiền
tư bản trở thành tư bản Chính sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đãlàm cho sản xuất có tính phổ biến hơn và nó báo hiệu sự ra đời của mộtthời đại mới tròng lịch sử xã hội – thời đại tư bản chủ nghĩa
1.1.3 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng cóhai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa sức lao động
Giá trị của hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cầnthiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Nhưng việc sản xuất vàtái sản xuất ra sức lao động phải được thực hiện bằng cách tiêu dùng mộtlượng tư liệu sinh hoạt nhất định Vì vậy, thời gian lao động xã hội cầnthiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động
xã hội cần thiết để tái sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy Hay nói cáchkhác giá trị hàng hóa sức lao động được đo gián tiếp bằng giá trị củanhững tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
Là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hànghóa thông thường ở chỗ nó còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.Điều đó có nghĩa là ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhâncòn có nhu cầu tinh thần, văn hóa Những nhu cầu đó phụ thuộc vào
Trang 6hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước trong từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụthuộc cả vào điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó.
Tuy giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch
sử, nhưng đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thìquy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đạilượng nhất định, do đó có thể xác định được lượng giá trị hàng hóa sứclao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cầnthiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân ngườicông nhân
phí tổn đào tạo người công nhân
giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiếtcho con cái người công nhân
Để biết được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kìnhất định, cần nghiên cứu hai loại nhân tố tác động đối lập nhau đến sựbiến đổi của giá trị sức lao động Một mặt, sự tăng nhu cầu trung bình của
xã hội về hàng hóa và dịch vụ, về học tập và nâng cao trình độ lành nghề
đã làm tăng giá trị sức lao động; mặt khác, sự tăng năng suất lao động xãhội sẽ làm giảm giá trị sức lao động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động không chỉ có giá trị, mà còn có giá trị sửdụng như bất kỳ hàng hóa thông thường nào Giá trị sử dụng của hàng hóasức lao động là công dụng của hàng hóa sức lao động nhằm thỏa mãn cácnhu cầu sử dụng của nhà tư bản Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao độngđược thể hiện thông qua quá trình tiêu dùng sức lao động (quá trình laođộng của người công nhân)
Tuy nhiên, quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động
Trang 7Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8khác với quá trình tiêu dùng hàng hóa thông thường ở chỗ: hàng hóathông thường sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị
sử dụng của nó đều biến mất theo thời gian Trái lại, quá trình tiêu dùnghàng hóa sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một hàng hóa nào đó,đồng thời là quá trình sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân
nó Phần lớn hơn đó chính là nguồn gốc giá trị thặng dư
1.2 Tiền lương
1.2.1 Khái niệm về tiền lương
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi hay cáchtính mà có thể biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng thỏa thuậngiữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng pháp luật quốcgia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợpđồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng lời nói cho một công việc
đã thực hiện hoặc sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay
sẽ phải làm
1.2.2 Bản chất của tiền lương
Theo C Mac thì sức lao động là khả năng lao động của mỗi ngườigồm cả thể lực và trí lực Nhưng trong quá trình lao động, sức lao động đãtạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần dôi ra này bị nhà
tư bản chiếm không Nhưng xã hội lại cho rằng nhà tư bản không bóc lộtcông nhân vì nhà tư bản trả tiền cho công nhân sau khi công nhân đã sửdụng sức lao động để sản xuất ra hàng hoá Mặt khác, tiền công được trảtheo thời gian lao động (ngày, giờ, tuần, tháng) hoặc theo số lượng hànghoá đã sản xuất được Như vậy tiền lương đã che dấu mất thực chất bóclột của CNTB Nhưng bề ngoài thì dường như tòan bộ lao động mà côngnhân đã hao phí đều được nhà tư bản trả đầy đủ Thực ra, tiền lương mà
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9nhà tư bản trả cho công nhân không phải là trả công lao động Nếu laođộng bán được thì lao động phải là hàng hoá và phải có giá trị, nhưng laođộng không phải hàng hóa, chỉ có sức lao động mới là hàng hoá, vì laođộng chỉ xuất hiện trong quá trình sản xuất sau khi đã mua bán giữa côngnhân của người bán với nhà tư bản là người mua Khi công nhân lao độngthì lao động của công nhân được thực hiện trong xí nghiệp của nhà tư bản.
Do đó kết quả lao động thuộc về nhà tư bản chứ không thuộc về côngnhân bởi vì công nhân không thể bán cái mà anh ta không có Công nhânchỉ có sức lao động nên chỉ bán sức lao động Như vậy, chỉ có sức laođộng mới là hàng hóa Trong CNTB tiền lương là giá cả hàng hoá sức laođộng chứ không phải là giá trị sức lao động
Vậy bản chất của tiền lương trong chủ nghĩa tư bản là hình thứcbiểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao độngnhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động
Trang 10CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng về quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, chính sách về tiền lương là một vấn đề được rất nhiềungười dân quan tâm, nhất là người lao động bởi vì nó đóng vai trò to lớn,
là nguồn thu nhập để duy trì cuộc sống của người lao động Đặc biệt, nócòn liên quan trực tiếp đến các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường laođộng và đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chínhtrị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiểu quả, phòng, chống thamnhũng, lãng phí
Trong quá trình hình thành và phát triển, nước ta đã trải qua 04 lầncải cách chính sách tiền lương vào các năm 1960, năm 1985, năm 1993 vànăm 2003 Các kết luận Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về Đề án cải cáchchính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi cho người cócông giai đoạn 2003-2007 đã ngày một được bổ sung, hoàn thiện theo yềucầu chỉ đạo của Đại hội Đảng các khóa X, XI,XII, Kết luận Hội nghịTrung ương 6 khóa X
Ngoài ra, từ năm 2011 đến nay, Bộ Nội vụ cũng đã tham mưu vàtrình Ban Cán sự đảng Chính phủ báo cáo về việc xây dựng đề án cải cáchchính sách tiền lương theo từng giai đoạn phát triển của đất nước tại cácHội nghị Trung ương 5 khóa XI (kết luận số 23-KL/TW ngày29/05/2012), Hội nghị Trung ương 7 khóa XI (Kết luận số 63-KL/TWngày 27/3/2013), đặc biệt là Ban Cán sự đảng Chính phủ báo cáo BộChính trị trình Hội nghị Trung ương 7 khóa XII thông qua Nghị quyết số
Trang 1127-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 về cải cách chính sách tiền lươngđối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người laođộng trong doanh nghiệp.
Theo đó, Bộ Nội vụ đã tham mưu trình Chính phủ từng bước điềuchỉnh mức lương cơ sở đối với khu vực công phù hợp với tình hình kinh
tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước từ 730.000đ/tháng (năm 2010)lên 1.490.000đ/tháng (năm 2019), vì vậy tiền lương của cán bộ, côngchức, viên chức và lực lượng vũ trang đã từng bước được cải thiện nhằmgóp phần nâng cao đời sống của người hưởng lương
2.2 Đánh giá quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Những kết quả đạt được qua quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
Trong những năm qua, công cuộc cải cách chính sách tiền công ở
nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể
Trước hết, trong khu vực công, tiền lương đang từng bước cải thiện,góp phần nâng cao đời sống của người hưởng lương Quan điểm, chủtrương về cải cách chính sách tiền lương của Đảng từ năm 2003 đến nay
là đúng đắn, phù hợp với nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xãhội chủ nghĩa.Thật vậy, từ năm 2003 đến nay đã 11 lần điều chỉnh tăngmức lương tói thiểu chung từ 210.000 đồng lên 1,3 triệu đồng/ tháng(tăng thêm 519%, cao hơn mức tăng chỉ số giá tiêu dùng cùng kỳ là208,58%), thu gọn hệ thống bảng lương, rút bớt số bậc và mở rộngkhoảng cách giữa các bậc lương
Đặc biệt, chính sách tiền lương đã thể hiện sự ưu đãi của nhà nướcđối với điều kiện lao động, lĩnh vực và ngành nghề làm việc, đã có nhiều
Trang 12chế độ phụ cấp, từ phụ cấp thâm niên đến phụ cấp theo điều kiện laođộng, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp khu vực, phụ cấp theo địa bàn côngtác , từng bước đổi mới và tách rời chế độ quản lý tiền lương và thunhập của cơ quan hành chính và khu vực sự nghiệp công lập để tăngthêm thu nhập cho công chức, viên chức, góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động của bộ máy Nhà nước và chất lượng cung cấp dịch vụ sựnghiệp công.
Không chỉ vậy, tiền lương khu vực doanh nghiệp đã từng bước thựchiện theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Mức lương tốithiểu được “luật hóa” tại Bộ Luật Lao động, được hình thành trên cơ sởthỏa thuận tại Hội đồng Tiền lương quốc gia với thành phần cân đối của
ba bên là đại diện của người lao động, đại diện của doanh nghiệp, và đạidiện của Nhà nước thay vì Nhà nước tự quyết định, phù hợp với cơ chế thịtrường và thông lệ quốc tế
Ngoài ra, đã có những thay đổi tích cực trong việc tách dần tiềnlương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chính nhà nước(HCNN) và khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công; chính sách tiềnlương với chính sách bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công, trợ cấp xãhôị Đó là bước tiến hết sức quan trọng về cải cách tiền lương trong tìnhhình mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2.2 Những hạn chế trong qua quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
Bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách tiền lương hiện hànhvẫn còn nhiều hạn chế, bất cập
, chính sách tiền lương trong khu vực công còn phức tạp,thiết kế hệ thống bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh
Trang 13và chức vụ lãnh đạo; còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm đượccuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nângcao chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức, viên chức vàlực lượng vũ trang.
, quy định mức lương cơ sở nhân với hệ số không thể hiện rõgiá trị thực của tiền lương
Ba là, có quá nhiều loại phụ cấp, nhiều khoản thu nhập ngoài lương
do nhiều cơ quan, nhiều cấp quyết định bằng các văn bản quy định khácnhau làm phát sinh những bất hợp lý, không thể hiện rõ thứ bậc hànhchính trong hoạt động công vụ
chưa phát huy được quyền, trách nhiệm người đứng đầu cơquan, đơn vị trong việc đánh giá và trả lương, thưởng, gắn với năng suấtlao động, chất lượng, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức, viên chức,người lao động
Hiện trạng bất cập trong cải cách chính sách tiền lương ở nước tahiện nay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân:
+ : nội lực nền kinh tế còn yếu, chất lượngtăng trưởng, năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; tíchluỹ còn ít, nguồn lực nhà nước còn hạn chế
+ : nhận thức của người lao động còn chưađầy đủ về giá trị của hàng hóa sức lao động; việc thể chế hoá các chủtrương của Đảng về chính sách tiền lương còn chậm, Trong khu vực kinh
tế Nhà nước, Nhà nước bao cấp tiền lương, việc trả lương trong doanhnghiệp không gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chính sách biên chếsuốt đời được áp dụng Việc xác định vị trí việc làm còn chậm, chưa thực
sự là cơ sở để xác định biên chế, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức và trả