TIỂU LUẬN môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN đề tài CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

19 12 0
TIỂU LUẬN môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác   LÊNIN đề tài CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA: CHÍNH TRỊ LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Phan Quốc Thái Nhóm TH:7 TP.HCM, Tháng 06, năm 2020 Chính sách tiền lương Việt Nam, vấn đề nan giải cho cấp ngành nay, có mối quan hệ chặt chẽ với sách khác hệ thống sách kinh tế-xã hội, thực đường lối đổi theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước đạo ban hành nhiều văn điều chỉnh, bổ sung, bước hồn thiện sách tiền lương, hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Tuy nhiên nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đời sống đa số người hưởng lương cịn khó khăn, tiền lương khu vực doanh nghiệp chưa theo kịp phát triển thị trường lao động, tiền lương khu vực cơng cịn thấp so với khu vực doanh nghiệp yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việc điều chỉnh tiền lương người làm việc chưa độc lập với việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng, việc thể hóa chủ trương Đảng tiền tệ hóa chế độ ngồi lương (ơ tơ, nhà ở, khám chữa bệnh,…) cịn chậm Chính sách tiền lương nước ta trải qua lần cải cách (năm 1960, năm 1985, năm 1993 năm 2003) Thông qua điều trên, tác giả làm rõ vấn đề, sâu nghiên cứu vấn đề tiền lương nước ta nay, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp Cải cách sách tiền lương vấn đề trị, kinh tế, xã hội hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng sâu rộng nhiều năm đến lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước Tuy trải qua số cải cách tiền lương, sách tiền lương khu vực nhà nước chịu ảnh hưởng sâu sắc chế tập trung, biểu số điểm sau: Một là, mặc dù Nhà nước nhiều lần cải cách sách tiền lương, mức lương tối thiểu thấp so với nhu cầu sinh sống thiết yếu người làm việc cho Nhà nước Hai là, việc điều chỉnh lương ln có xu không theo kịp mức tăng giá dẫn đến tiền lương thực tế cán công chức ngày suy giảm Ba là, chế độ nâng bậc lương theo thâm niên áp ngạch lương theo trình độ đào tạo khơng có tác dụng khuyến khích động, sáng tạo cán công chức Bốn là, tiền lương chưa gắn liền với suất, chất lượng, đặc thù công việc hiệu cơng việc, khơng có tác dụng khuyến khích tính chun mơn hóa, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức Năm là, tiền lương thấp tác động xấu đến nề nếp, kỷ luật lao động Sáu là, trong khu vực nhà nước tồn khác biệt cách tính hệ số lương số ngành, dẫn đến bất bình đẳng thực thi công vụ Bảy là, tồn số hệ thống thang bảng lương xây dựng phức tạp, thiếu khoa học Tám là, Nhà nước quản lý tiền lương thông qua chế độ quản lý phân bổ biên chế từ trung ương Xuất phát từ phân tích đây, tác giả làm rõ vấn đề lý luận bên dưới: Thực Trạng: Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng Việc điều chỉnh thực sở mức dự kiến Đề án tiền lương giai đoạn 2003 - 2007 2008 2012, có điều chỉnh theo mức tăng trưởng kinh tế, số giá tiêu dùng khả NSNN Tuy nhiên thực tế mức sống nay, mức lương tối thiểu hoàn toàn khơng đủ để người lao động sống tháng, thành phố lớn Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh Khi lạm phát ngày đẩy giá tiêu dùng leo thang chóng mặt Vụ tiền lương Bộ Nội Vụ cho biết cố gắng để điều chỉnh mức lương tối thiểu công chức lên triệu đồng tháng vào năm 2018 Quan hệ lương tối thiểu – trung bình – tối đa chưa hợp lý, mức lương chưa trả với lực làm việc, chức danh Cũng theo thông báo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 thực mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu - trung bình - tối đa từ mức - 2,34 - 10 lên mức 3,2 - 15 Theo kết điều tra Cơng đồn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng cán viên chức thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), mức chuyên viên 24% chuyên viên cao cấp 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ giá leo thang, lạm phát, cải cách tăng lương Nhà nước muối bỏ bể, vào mức lương khơng đủ chi phí cho cá nhân chưa nói đến chuyện lo lắng cho gia đình, Thực tế cán công chức nhà nước đa phần có thu nhập ngồi lương, mức thu nhập khơng kiểm sốt Ở khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nhiều cơng ty trả mức lương trung bình từ triệu đồng tháng mức phương án tối thiểu Bộ Lao động thương binh xã hội 1.5 triệu đồng, điều gây nhiều thiệt thòi cho lao động cơng ty nước ngồi, mà phía nước ngồi khơng chấp nhận trả cao so với mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định Các doanh nghiệp cho mức lương thấp, gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động Mức lương tối thiểu khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khách hàng tính giá thành dựa vào Hiện lương tối thiểu chung lương tối thiểu vùng áp dụng chung cho doanh nghiệp lẫn khối hành nghiệp, muốn tăng ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước, điều khiến mức lương tối thiểu doanh nghiệp tăng chậm, không phù hợp thực tế Đánh giá chung: Thứ nhất, Việt Nam tích cực xây dựng sở pháp lý chế thực thi nhằm bảo vệ lao động nữ Trên bình diện quốc gia, Đảng Nhà nước ta ln có tư tưởng tiến vấn đề bình đẳng giới nói chung vấn đề bảo vệ lao động nữ nói riêng Chính phủ Việt Nam coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới nói chung lao động nữ nói riêng Các chế, sách pháp luật bảo vệ lao động nữ ngày hoàn thiện Bên cạnh việc xây dựng sở pháp lý vững cho việc bảo vệ lao động nữ, hoạt động nhằm tạo chế thực thi hiệu pháp luật lao động nữ đặc biệt ý Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ tập trung triển khai vùng khu vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, nhiệm vụ Chính phủ triển khai giải pháp việc thực thi pháp luật, hợp tác quốc tế nhằm vượt qua thách thức chủ yếu liên quan tới nhận thức bình đẳng giới; xóa bỏ bạo lực giới bạo lực gia đình; khoảng cách pháp luật thực tiễn (việc làm, thu nhập, địa vị xã hội…) Nhìn chung, Việt Nam tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nhằm thúc đẩy tồn xã hội thay đổi hành vi thực bình đẳng giới; bước thu hẹp khoảng cách giới nâng vị phụ nữ số lĩnh vực cịn bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao, góp phần thực thành cơng mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Thời gian qua, Nhà nước ta có nhiều sách tiền lương thể ưu đãi LĐN quy định điều kiện lao động, lĩnh vực ngành nghề làm việc, kèm theo loại phụ cấp (phụ cấp theo điều kiện làm việc, ưu đãi nghề, độc hại nặng nhọc, theo lĩnh vực công tác tách riêng, thêm vào chế tiền lương để tăng thêm thu nhập cho LĐN, v.v.) Thứ hai, Việt Nam đạt nhiều thành tích cơng tác bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lương Việt Nam đạt nhiều thành tích đảm bảo bình đẳng giới bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tỷ lệnữ tham gia Quốc hội khóa XIII (2011-2016) đạt 24,4%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, nữ Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Tỷ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tính đến hết năm 2011, tỷ lệ phụ nữ biết chữ 92%; 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỉ lệ nữ sinh viên chiếm 50%; 30,53% Thạc sỹ 17,1% Tiến sỹ nữ giới Nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận: theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới (GII), Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 Vị việc làm lao động nữ có thay đổi tích cực Tỷ trọng lao động nữ số người làm công ăn lương tăng mạnh, thể thay đổi theo hướng giảm bất bình đẳng giới việc làm có thu nhập ổn định nam nữ[2] Theo đó: thể tính ổn định xã hội, mức lương hưởng thực tế LĐN nói riêng, NLĐ nói chung nâng lên đáng kể;chế độ lương bước đầu xác định giá trị sức lao động, góp phần tăng suất lao động; dần thể công phân phối thu nhập xã hội; việc thiết kế thang, bảng lương bám sát vào ngành nghề, vị trí cơng việc cách phù hợp từ nhiều mặt mà có xét mối quan hệ Thứ ba, thực trạng bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lương cịn vướng mắc, khó khăn Mức tiền lương bình quân lao động nam thường cao lao động nữ nước ta Tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo nghề thấp nam giới làm hạn chế hội lựa chọn việc làm có chun mơn kỹ thuật, có thu nhập cao LĐN Bên cạnh đó, tiền lương chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống, gia tăng giá trị loại hàng hóa có nhu cầu LĐN, đa số lao động hưởng lương cịn khó khăn chi tiêu thực tế Tiền lương NLĐ chênh lệch lớn thân DN, khu vực loại hình DN, chưa theo kịp phát triển thị trường lao động Mặt khác, tính bình qn tiền lương khiến việc trả lương cho giá trị khác biệt chưa thực được, điều làm cho hiệu quả, suất lao động, động lực làm việc, tính cống hiến LĐN nói riêng, NLĐ nói chung cho DN, tổ chức chưa đạt mong muốn, đặt vấn đề đổi quy định, sách lĩnh vực tiền lương Thậm chí, cịn phận không nhỏ LĐN chưa hiểu hết quy định trả cơng, trả cơng làm thêm giờ, làm thêm ngồi cho NLĐ nói chung, thân LĐN nói riêng Thứ tư, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn việc bảo đảm quyền lợi lao động nữ lĩnh vực tiền lương đa dạng (1) Trình độ, chun mơn nghiệp vụ LĐN thường thấp lao động nam trình độ văn hóa, điều kiện học tập nâng cao chuyên môn, tay nghề hạn chế khiến họ phải làm cơng việc có giá trị ngày công thấp (phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo, lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình; 55,4% tỷ trọng LĐN nhóm thất nghiệp có trình độ đại học[3]) (2) Tình trạng phân biệt giới tính tuyển dụng lao động, người sử dụng lao động thường sử dụng lao động nam vào vị trí quản lý, có điều kiện làm việc thu nhập tốt (trong nhóm lao động làm cơng ăn lương có ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, có 49,8% LĐN ký kết, nam giới 58,8%; khu vực DN FDI lao động nam ký hợp đồng lao động khơng xác định thời gian có tỷ lệ 73,91%, LĐN có 67,67%) (3) LĐN thường nhiều thời gian để làm công việc không trả công; nhiều quy định ưu đãi dành cho LĐN chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, việc thực khiến DN gặp nhiều khó khăn, có chí cịn khiến LĐN bị “kỳ thị” (4) Chưa xây dựng chế thực thi hiệu sách pháp luật lao động nữ Chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc tạo chế đảm bảo thực quy định lao động nữ Các cán cơng đồn lực hạn chế, chưa có nhận thức vai trị cơng tác bình đẳng giới lao động, thiếu kỹ thực tiễn Công tác tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới, bảo đảm cho lao động nữ chưa đầu tư nhiều Nội dung tuyên truyền nặng lý luận, chưa sát với yêu cầu cụ thể, đa dạng theo loại hình doanh nghiệp khác nhau, địa bàn, vùng miền khác Có hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian: * Ưu điểm: - Đơn giản, dễ tính tốn - Khuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, trọng đến chất lượng công việc - Dùng cho công việc khó tiến hành định mức, cơng việc đơn giản, cơng việc có tính tự động hóa * Nhược điểm: - Hình thức trả lương mang nặng tính bình quân Tiền lương không gắn trực tiếp thu nhập người lao động với kết làm việc khơng khuyến khích người lao động nâng cao suất hợp lý phương thức lao động Trả lương theo nhân viên: * Ưu điểm: - Là hình thức trả lương theo kỹ mà họ đào tạo, giáo dục sử dụng - Khuyến khích người lao động cố gắng học tập, nâng cao trình độ tay nghề, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,… tìm biện pháp để nâng cao suất lao động - Đáp ứng nhu cầu đào tạo phát triển công ty thời kỳ * Nhược điểm: Mức chi trả tiền lương cao mức lương trung bình Trả lương theo kết thực công việc: * Ưu điểm: - Trả lương dựa vào số lượng sản phẩm quy cách làm đơn giá trả lương cho sản phẩm - Cách trả lương rõ ràng cụ thể công khai - Gắn thu nhập với kết thực hiện, nâng cao suất, áp dụng rộng rãi cơng việc có định mức - Nâng cao ý thức lao động tự giác * Nhược điểm: - Hình thức làm cho người lao động chạy theo suất, sản lượng mà ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Làm cho người lao động tính tự giác bảo quản máy móc, thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu - Phải có hệ thống quản lý, kiểm tra sản phẩm chặt chẽ Nguyên Nhân : Thứ nhất, duy trì quá lâu một chính sách tiền lương thấp đốI với CBCCVC Các lần cải cách vừa qua bị chi phối tuyệt đối khả của ngân sách nhà nước, nên đã thực hiện một chính sách tiền lương quá thấp đối với CBCCVC và gắn chặt với tiền lương tối thiểu chung vốn rất thấp (chỉ đáp ứng 65% – 70% nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động).  Phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chun viên 41%), cịn mức chun viên 24% chuyên viên cao cấp 3% Thứ hai, quan hệ tiền lương tối thiểu – trung bình – tối đa chưa hợp lý, nhất là hệ số trung bình quá thấp quan hệ tiền lương tối thiểu – trung bình – tối đa nên không cải thiện được đời sống khuyến khích được CBCCVC có hệ số lương thấp; tiền lương trả cho CBCCVC quy định bằng hệ số được tính sở tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa trả với vị trí làm việc, chức danh hiệu công tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 thực mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu – trung bình – tối đa từ mức – 2,34 – 10 lên mức – 3,2 – 15, Thứ ba, trong tiền lương khơng đủ sống, thu nhập ngồi lương lại cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh công việc, lĩnh vực quản lý, vùng, miền…) khơng có giới hạn, khơng minh bạch, khơng kiểm sốt Mức lương tối thiểu cơng chức năm nâng lên 1.050.000 đồng, song mức q thấp, khơng đủ cho chi phí sống vốn ngày đắt đỏ lạm phát Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC mặc dù thấp, tổng quỹ lương trợ cấp NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi NSNN, buộc phải “gọt chân cho vừa giày” Năm 2011, lương, phụ cấp ước chiếm 51% chi thường xuyên NSNN, đạt gần 9,6% GDP Trong năm 2010, số 6,7% GDP Ngoài ra, 21 ngành hưởng 16 loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng hơn, khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Thứ năm, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp cơng (dịch vụ cơng) cịn chậm đạt kết thấp, y tế, giáo dục đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho CBCCVC Đối với tỉnh, thành phố lớn đông dân cư Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… dễ dàng kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai thực hiện, cấp huyện, huyện thuộc vùng núi cao, trung du, hải đảo, việc triển khai thực xã hội hóa khó khăn Có thể nói rằng, cải cách sách tiền lương CBCCVC từ năm 2003 đến chưa thành công và khơng vịng luẩn quẩn: Đó sách tiền lương thấp khơng đủ sống, thu nhập lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng NSNN tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp khơng kích thích CBCCVC gắn bó với Nhà nước, không thu hút nhân tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người có tài bỏ khu vực nhà nước làm việc cho khu vực nhà nước, nơi có tiền lương thu nhập cao, có xu hướng tăng Mặt khác, lương thấp nguyên nhân quan trọng tiêu cực, tham nhũng Giải pháp: a Phương hướng: Thực đường lối đổi theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Ðảng Nhà nước đạo ban hành nhiều văn điều chỉnh, bổ sung, bước hồn thiện sách tiền lương, hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực cơng bố trí đủ nguồn lực, không ban hành chế độ phụ cấp theo nghề, bước đầu triển khai xây dựng danh mục vị trí việc làm để làm sở cho việc trả lương… b Nhiệm vụ: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động Mức lương tối thiểu Đồng thời người sử dụng lao động không trả công thấp mức lương tối thiểu Nhà nước qui định Chính sách tiền lương đắn động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Vì vậy, tổ chức tiền lương tiền cơng thúc đẩy khuyến khích người lao động nâng cao nâng suất, chất lượng hiệu lao động bảo đảm công c Chủ Trương : Việt nam nhiều lần cải cách sách tiền Lương để phù hợp với xây dựng kinh tế thị trường Thực tốt việc xác định vị trí việc làm sở để tính tốn biên chế cơng chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Người không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm tách dần tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành nhà nước phát triển khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ theo nhu cầu phát triển của xã hội Tuy phải tiến hành dần từng bước là hướng đúng đắn Cải cách sách tiền lương nhằm tuân thủ nguyên tắc khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo nâng cao mức sống cho người lao động d Đánh giá: Tiền lương vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm, người lao động Bởi vì, tiền lương có vai trị to lớn, nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, xác định thị trường lao động thơng qua hình thức thỏa thuận tiền lương người lao động người sử dụng lao động Tuy cải cách sách tiền lương, liên tục thay đổi điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu theo hướng tăng dần, bước làm cho người lao động đảm bảo nhu cầu tối thiểu để tái sản xuất sức lao động, đời sống vật chất tinh thần người lao động cải thiện đáng kể Tuy nhiên, q trình thực sách tiền lương tối thiểu gặp phải rào cản, bất hợp lý giá thị trường, lạm phát, thất nghiệp ngày tăng;mất cân đối cung-cầu lao động thị trường lao độngtiền lương cứng cán viên chức thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), cịn mức chun viên 24% chun viên cao cấp 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ giá leo thang, lạm phát, cải cách tăng lương vấn đề cho thấy phần điểm bất cập hệ thống tiền lương Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu đẻ cải cách chế độ tiền lương giai đoạn sau năm 2020, thể nội dung sau: Tiếp tục điều chỉnh tăng lương sở mức lương tối thiểu vùng Đối với cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang: Từ năm 2018 đến 2020, tiếp tục điều chỉnh tăng mức lương sở Đến năm 2030, tiền lương thấp cán bộ, công chức, viên chức cao mức lương thấp vùng cao khu vực doanh nghiệp Đối với người lao động doanh nghiệp, đièu chỉnh tăng mức lương tối thiểu vùng để đến năm 2020, mức lương tối thiểu bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ Từ năm 2021, tiếp tục điều chỉnh lương tối thiểu vùng theo định kỳ Tiền lương cán bộ, công chức, viên chức thiết kế cấu mới, gồm: lương ( chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương) Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng 10% tổng quỹ lương năm, không bao gồm phụ cấp) Xây dựng lương theo vị trí, chức vụ, gòm bảng lương: bảng lương chức vụ áp dụng chức vụ lãnh đạo; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo: bảng lực lượng vũ trang: bảng lương quân sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an; bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an bảng lương cho nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an Bãi bỏ mức lương sở, hệ số lương xây dựng mức lương số tiền cụ thể Thực chế độ hợp đồng lao động với người làm công việc thừa hành, phục vụ Bãi bỏ gộp nhiều loại phụ cấp cán bộ, công chức, viên chức: Thăm niên nghề; chức vụ lãnh đạo; cơng tác đảng, đồn thể trị-xã hội; công vụ; phụ cấp độc hại, nguy hiểm Đồng thời, gộp phụ cấp sau: phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút trợ cấp công tác lâu năm vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp cơng tác vùng đặc biệt khó khăn Bãi bỏ nhiều khoản chi lương: Tiền bổi dưỡng họp; tiền bổi dưỡng xây dựng văn quy phạm pháp luật, đề án, hội thảo,.… Doanh nghiệp hoàn tồn tự sách tiền lương Theo đó, doanh nghiệp (kể doanh nghiẹp nhà nước) tự định sách tiền lương trả lương cho người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước công bố mức lương tối thiểu vùng theo tháng, theo hổ trợ cung cấp thông tin thị trường lao động mà không can thiệp trực tiếp vào sách tiền lương doanh nghiệp Chúng ta khẳng định, sách cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII Việt Nam cách mang tính cách mạng, tồn diện, đồng có tính khả thi cao Nó u cầu tất yếu, khách quan công đổi phát tiển đất nước Khác với cải cách tiền lương trước (cải cách tiền lương giai đoạn 1985-1992 cải cách tiền lương giai đoạn 1993-2002), cải cách tiền lương có nhiều sở thuyết phục lý luận thực tiễn, lộ trình giải pháp thực phù hợp; thấy trước khả thành cơng Trên sở đó, góp phần quan trọng tạo động lực thực đẻ người lao động khu vực nhà nước doanh nghiệp cống hiến, sáng tạo phát triển đất nước bền vững Quan điểm sách tiền lương Việt Nam nay: sách tiền lương giành cho người lao động năm qua có nhiều chuyển biến, trãi qua nhiều thời kì cải cách tiền lương, tình trạng tiền lượng trả đáp ứng đời sống người lao động xã hội Nếu tiền lương hưởng nhiều tương xứng với sức lao động mà người lao động bỏ động lực làm việc người lao động lớn hiệu Đối với doanh doanh nghiệp, việc trả lương lớn cho người lao động kích thích lao động cao Trong cấu tiền lương, tiền lương người lao động cao quỹ tích lũy người lao động đảm bảo việc nhà quản lý nhà nước hướng tới Đối với xã hội, tiền lương người lao động ổn định góp phần ổn định xã hội Đối với người lao động nhận tiền lương với công sức bỏ động lực kích thích tăng lực sáng tạo, tăng suất lao động, tạo hịa khí cởi mở người lao động, từ tạo khối đồn kết thống nghiệp phát triển Tuy nhiên, việc tiền lương chưa đáp ứng đủ cho sống thực tế người lao động chưa đạt Kết Luận: Cung với sư phát triển cuả kinh tế xã hội sư tiến nhanh chóng  của khoa học kĩ thuật tiền lương kinh tế doanh nghiệp đổi tăng lên nhanh chóng góp phần vào việc nâng cao suất lao động, tăng sản phẩm Tiền lương yếu tố để định thu nhập tăng hay giảm người lao động, định mức sống vật chất người lao động làm công ăn lương doanh nghiệp. Có thể nói hạch tốn xác đắn tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích nhân tố tích cực người, phát hy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm nhiệt tình người lao động tạo thành động lực quan trọng phát triển kinh tế Tiền lương khoản trích theo lương nguồn thu nhập chính, thường xuyên người lao động, đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công tác hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương hạch tốn hợp lý cơng xác Giải pháp:  Muốn trì quản trị hệ thống lương doanh nghiệp cần phải cập nhật hoá cấu lương, phải có cấu lương cố định uyển chuyển giải khiếu lại cách khoa học, khách quan  Ngoài doanh nghiệp cần phải điều chỉnh mức lương theo mức thăng trầm xu hướng kinh tế Doanh nghiệp cần phải kịp thời điều chỉnh theo mức lương thịnh hành xã hội, điều chỉnh theo chi phí sinh hoạt điều chỉnh theo khả chi trả công ty  Tiền lương phải xem giá sức lao động, lao động sản xuất hàng hố phải có giá trị, lượng lao động chứa đựng hàng hoá phải tính tính đủ tiền lương phải trả sở giá trị sức lao động, đảm bảo cho người hưởng lương hoà nhập vào thị trường xã hội  Để khuyến khích người có tài năng, người làm việc thật có suất chất lượng hiệu cần thực việc trả lương theo công việc chức theo người thực  Phải thay đổi tiền tệ hoá lương, thay đổi kết cấu tiền lương, cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp cán lãnh đạo  Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phải trả đảm bảo mức lương tối thiểu Để tiền lương đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương tối thiểu phải phù hợp với ngành, nghề số giá sinh hoạt thời kỳ  Xây dựng chế độ tiền lương phải nhằm đánh giá chất lượng lao động vàhiệu cơng tác, giảm dần tính bình qn, mở rộng bội số thang lương phải tính đến đặc thù riêng khu vực  Việc cải cách chế độ tiền lương phải thực đồng với vấn đề khác bảo hiểm, y tế, giáo dục… Ý nghĩa thực tiển sách tiền lương: Cải cách sách tiền lương nhằm đảm bảo nâng cao đời sống người lao động, cán công nhân viên chức, lực lượng vũ trang ,… Cải cách sách tiền lương góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tiến xã hội, góp phần chống tham nhũng, Cải cách tiền lương khắc phục hạn chế, tạo công xã hội Ý nghĩa khoa học: Cải cách sách tiền lương xây dựng tăng trưởng Kinh tế- xã hội, công xã hội Cải cách sach tiền lương xây dựng hệ thông ngạch bậc lương phù hợp tạo công bằng, kích thich hoạt dộng, xây dựng chế hoạt động Những hạn chế, bất cập sách tiền lương Việt Nam: Tiền lương chưa trả sức lao động Thực trạng nay, có sinh viên trường kiếm việc làm , kiếm việc đa số cơng việc tạm bợ ,cơng việc không phù hợp với họ học trường ,điều thực sự lãng phí nguồn lực quốc gia  Nếu so với mức lương cơng nhân ,viên chức trực tiếp sản xuất mức lương viên chức chuyên môn , nghiệp vụ thấp, chưa khuyến khích họ nghiên cứu , học tập ,trau dồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ Ví dụ: sinh viên tốt nghiệp đại học trường làm việc thu nhập trung bình mức 3-4 triệu đồng tháng, cơng nhân tốt nghiệp phổ thông trường làm việc với mức thu nhập khoảng 7-8 triệu đồng tháng Rõ ràng mức chênh lệch trình độ, chun mơn hai đối tượng lớn chênh lệch hệ số lương không đáng kể Tiền lương thấp ngày chắp vá Tiền lương thấp nhiều cán bộ, công chức, viên chức ngày đêm làm việc tận tâm, có trách nhiệm, chất lượng hiệu quả, lại cao với phận khơng nhỏ số cán bộ, cơng chức, viên chức cịn lại Từ năm 2004 đến 2015, Nhà nước tiếp tục thực cải cách sách tiền lương chủ yếu nâng mức lương tối thiểu áp lực giá cả, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu-trung bình-tối đa, bỏ bớt số bậc lương bổ sung, mở rộng nhiều chế độ phụ cấp cho đối tượng, nhiên so với chế độ tiền lương năm 1993 (chỉ bước đệm, quy định tạm thời thời kỳ chuyển đổi), sách tiền lương, bảo hiểm xã hội chế độ ưu đãi người có cơng hành khơng có thay đổi lớn, chí có nhiều bước thụt lùi 3 Lương chưa trở thành nguồn sống bản, lương tối thiểu khơng đủ sống tối thiểu Thu nhập ngồi tiền lương (cả tiền lẫn vật) nhiều ngành, nghề, vị trí cơng tác, chức vụ ngày lớn, phức tạp, đa dạng, nhiều hình thức bao cấp trá hình phát triển làm méo mó chế độ tiền lương; phận cán bộ, công chức, viên chức, khơng cán lãnh đạo cấp, trở nên giàu có, khơng quan tâm đến tiền lương, tạo chênh lệch thu nhập ngày lớn, vượt khỏi tầm kiểm soát Nhà nước Đến sản xuất phát triển, thu nhập quốc dân tăng nhanh, nhu cầu đời sống người dân tăng lên rõ rệt Hơn nữa, giá từ đến biến động nhiều Việc tăng lương tối thiểu năm qua chưa tương xứng không phù hợp với nhu cầu mức sống, không bảo đảm yêu cầu tái sản xuất giản đơn sức lao động Hệ thống thang lương chưa hợp lý Trong doanh nghiệp Nhà Nước hệ thống bảng lương thiết kế phức tạp, nhiều thang, bảng lương, nhiều mức lương bội số nhiều thang bảng lương cịn mang tính bình qn, độ giãn cách bậc lương cịn nhỏ, chưa có tác dụng khuyến khích cơng nhân, viên chức nâng cao tay nghề để nâng bậc nâng lương Hiện có 21 thang lương áp dụng 63 nhóm ngành, nghề ; 24 bảng lương công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh áp dụng 179 chức danh nghề; bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ thừa hành thiết kế thành ngạch lương ; bảng lương viên chức quản lý doanh nghiệp cho chức danh: Giám đốc, Phó giám đốc Kế tốn trưởng Ví dụ : Thang lương A12 công nhân sợi dệt bậc 3, bậc số đông cấp bậc công việc thường loại hệ số lương bậc so với bậc tăng 7%, hệ số lương bậc so với bậc tăng 14% Tiền lương chênh lệch lớn khu vực, ngành doanh nghiệp Tiền lương thu nhập doanh nghiệp có xu hướng chênh lệch lớn Nếu lấy số liệu kiểm tra tiền lương thu nhập năm 1995 340 doanh nghiệp kể doanh nghiệp lỗ lãi Để so sánh thu nhập bình qn : 1.100.000 đồng /tháng, doanh nghiệp có thu nhập bình quân cao : 4.560.000 đồng /tháng, thấp : 104.000 đồng /tháng, chênh lệch 44! lần Tiền lương sách trợ cấp vùng chưa hợp lý Đáng lẽ nơi vùng sâu, vùng xa nơi có điều kiện khó khăn nên có sách lương hợp lý hay có mức trợ cấp thỏa đáng Đây không đơn vấn đề tiền lương mà liên quan đến vấn đề sách xã hội, vừa đảm bảo công xã hội thu hút người lao động có trình độ tham gia vào q trình xóa đói giảm nghèo vùng kinh tế phát triển Những phương hướng để giải hồn thiện sách tiền lương: Hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng theo hướng thị trường.  Tiền lương phải coi giá sức lao động, hình thành theo quy luật thị trường, dựa cung- cầu sức lao động, chất lượng, cường độ lao động mức độ cạnh tranh việc làm Điều chỉnh tiền lương trợ cấp xã hội phù hợp đơi với kiểm sốt lạm phát để đảm bảo thu nhập thực tế ngày tăng cho người hưởng lương Cần có chế độ, sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh tế thị trường Các khoản lương, thưởng, phụ cấp người lao động phải đảm bảo trở thành công cụ hữu hiệu để điều tiết quan hệ lao động, phản ánh giá trị sức lao động Đó nguồn thu nhập để ni sống người lao động gia đình họ, từ tạo động lực khuyến khích họ làm việc có hiệu Mức lương tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động vận động thị trường sức lao động Tăng cường phối hợp chế bên ban hành sách tiền lương, hình thành chế thỏa thuận tiền lương Tăng cường tham gia đại diện người lao động người sử dụng lao động vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển thị trường sức lao động Cải thiện điều kiện liên quan đến phát triển thị trường sức lao động thông lệ luật pháp quốc tế, môi trường hợp tác đại diện người lao động (tổ chức cơng đồn) đại diện người sử dụng lao động (Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) chế bên Sự tham gia đối tác xã hội khác hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức trị – xã hội… Cần quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động Tăng cường quản lý giám sát Nhà nước thị trường sức lao động Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước hoạt động thị trường Xử lý tốt trường hợp tranh chấp, bảo đảm lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động Tạo cung lao động đáp ứng thị trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo Tăng cầu lao động thông qua phát triển kinh doanh sản xuất dịch vụ thành phần kinh tế ... cách sách tiền lương vấn đề trị, kinh tế, xã hội hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng sâu rộng nhiều năm đến lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước Tuy trải qua số cải cách tiền lương, sách tiền lương. .. thực việc trả lương theo công việc chức theo người thực  Phải thay đổi tiền tệ hoá lương, thay đổi kết cấu tiền lương, cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm... Đó sách tiền lương thấp khơng đủ sống, thu nhập lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng NSNN tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng

Ngày đăng: 13/06/2022, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan