Nhận thấy được các cơ hội và thách thức đối với sản phẩm tương ớt Chin-su của Masan tại Mỹ, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Chiến lược Marketing quốc tế của tương ớt Chin-su tại thị tr
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CHO SẢN PHẨM TƯƠNG ỚT CHIN-SU TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ Học phần Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực : Marketing quốc tế : MKT401(GD2 – HK2 – 2223).7 : PGS TS Phạm Thu Hương : Nhóm Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Đánh giá kết Cao Thị Phương Vinh (NT) 2114120010 100% Nguyễn Ngọc Hiệp 2114110111 100% Lê Hạnh Nguyên 2114110231 100% Trần Lê Thanh Hoài 2114110120 100% Lê Mỹ Hương 2114110146 100% Vũ Thị Loan 2114120007 100% Nguyễn Thị Phương Thuỳ 2114110305 100% Nguyễn Thị Huyền Trang 2114110331 100% Nguyễn Đức Quang 2114110257 100% 10 Lê Nguyễn Minh Thảo 2014310130 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi ảnh hưởng Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MASAN VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ Giới thiệu công ty Cổ phần Thực phẩm Masan (Masan Consumer) 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Quá trình phát triển 1.3 Tầm nhìn sứ mệnh Sản phẩm tương ớt Chin-su phương thức thâm nhập thị trường Mỹ 2.1 Tổng quan sản phẩm 2.2 Phương thức thâm nhập vào thị trường Mỹ CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Nghiên cứu khái quát thị trường Mỹ 1.1 Môi trường kinh tế 1.2 Mơi trường văn hố – xã hội 10 1.3 Môi trường nhân học 11 1.4 Mơi trường trị - pháp luật 11 1.5 Môi trường khoa học – công nghệ 12 Nghiên cứu chi tiết thị trường Mỹ 12 2.1 Khách hàng 12 2.2 Sản phẩm 12 2.3 Quy mô đặc điểm 13 2.4 Hệ thống phân phối thị trường 13 2.5 Đối thủ cạnh tranh 14 Những hội thách thức Chin-su thị trường Mỹ 15 3.1 Cơ hội 15 3.2 Thách thức 15 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA TƯƠNG ỚT CHIN-SU TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 16 Chiến lược sản phẩm quốc tế (Product) 16 1.1 Danh mục sản phẩm 16 1.2 Thông tin sản phẩm 17 1.3 Vòng đời sản phẩm 17 1.4 Bao bì, nhãn hiệu slogan 18 Chiến lược giá quốc tế (Price) 20 2.1 Chiến lược giá 20 2.2 Định giá 21 Chiến lược phân phối quốc tế (Place) 22 3.1 Chiến lược phân phối 22 3.2 Lựa chọn nhà phân phối 23 3.3 Phương thức phân phối 24 Chiến lược xúc tiến quốc tế (Promotion) 24 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA TƯƠNG ỚT CHIN-SU TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 24 Thành tựu 24 Hạn chế đề xuất 25 2.1 Về chiến lược sản phẩm quốc tế 25 2.2 Về chiến lược giá quốc tế 26 2.3 Về chiến lược phân phối 27 2.4 Về chiến lược xúc tiến 27 Bài học kinh nghiệm 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh nước tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế để thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam, nước có kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, khơng nằm ngồi nước đứng thứ năm giới độ mở thương mại Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế để tăng lợi nhuận mở rộng thị phần Công ty cổ phần tập đoàn Masan doanh nghiệp với vị hàng đầu ngành Tiêu dùng Việt Nam tiến hành hoạt động kinh doanh sản phẩm nhiều quốc gia Trung Quốc, Úc, Hàn Quốc, Đặc biệt Mỹ, coi thị trường mục tiêu nhiều doanh nghiệp Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 109,3 tỷ USD, thị trường có sức mua lớn với quy mơ có xu hướng tăng quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ có nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp nhờ hiệp định thương mại song phương hai nước Đồng thời, nhu cầu thói quen tiêu dùng người dân phong phú tạo nhiều hội cho doanh nghiệp khai thác Ngồi ra, lực lượng người Việt sống Mỹ đơng đảo với gần triệu người nhóm khách hàng quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, tương ớt Chin-su, sản phẩm dẫn đầu thị trường tương ớt Việt Nam với 60% thị phần, Masan tiến hành kinh doanh Hoa Kỳ Hiện tại, Masan có mục tiêu biến tương ớt Chin-su trở thành 10 thương hiệu tương ớt lớn giới Tuy nhiên, phương thức thâm nhập thị trường quốc tế chủ yếu Masan xuất sản phẩm Đây phương thức đơn giản chi phí rẻ so với phương thức kinh doanh quốc tế khác lại khó chiếm nhiều thị phần cho doanh nghiệp thị trường nước Trong đó, tương ớt Chin-su lại phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm tương ớt từ đối thủ cạnh tranh khác Hoa Kỳ tương ớt Tabasco, Sriracha, nhãn hiệu tương ớt quen thuộc với người tiêu dùng nước Mỹ Nhận thấy hội thách thức sản phẩm tương ớt Chin-su Masan Mỹ, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Chiến lược Marketing quốc tế tương ớt Chin-su thị trường Mỹ” nhằm vận dụng kiến thức học học phần Marketing quốc tế để tiến hành phân tích củng cổ tảng để thực nghiên cứu sau Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích phân tích chiến lược Marketing quốc tế Masan sản phẩm tương ớt Chin-su thị trường Mỹ sở nghiên cứu thị trường Hoa kỳ Nhóm chúng em đồng thời đưa thành tựu đạt hạn chế doanh nghiệp chiến lược họ, từ nhóm đề xuất điều doanh nghiệp cần cải tiến để tăng khả kinh doanh sản phẩm Đối tượng phạm vi ảnh hưởng Đối tượng nghiên cứu: tương ớt Chin-su Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực phạm vi thị trường Mỹ Kết cấu đề tài Nội dung tiểu luận gồm bốn chương, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu công ty phương thức thâm nhập thị trường Chương 2: Nghiên cứu chi tiết thị trường Chương 3: Phân tích chiến lược Marketing Mix Chương 4: Đánh giá Do hạn chế mặt thời gian hiểu biết, tiểu luận nhóm khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp để tiểu luận hồn thiện Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên môn Marketing quốc tế, PGS TS Phạm Thu Hương có bảo sát hướng dẫn chi tiết đóng góp thành viên nhóm nghiên cứu để tiểu luận hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Document continues below Discover more Marketing quốc from: tế Trường Đại học… 600 documents Go to course 37 36 Nhóm 10 - MKT401 tiểu luận marketing… Marketing quốc tế 96% (24) NHÓM -tiểu luận marketing quốc tế… Marketing quốc tế 100% (10) Nhóm-6 tiểu luận 37 48 marketing quốc tế… Marketing quốc tế 100% (10) KẾ HOẠCH Marketing CHUỖI PHÚC LONG… Marketing quốc tế 100% (9) Nhóm - tiểu luận 37 marketing quốc tế… Marketing quốc tế 100% (8) Course book 113 PHẦN NỘI DUNG Introduction to Law… Marketing quốc tế 100% (7) CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MASAN VÀ PHƯƠNG TH Ứ C THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG M Ỹ Giới thiệu công ty Cổ phần Thực phẩm Masan (Masan Consumer) 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty tiền thân Masan Group thành lập vào năm 1996, hoạt động lĩnh vực thực phẩm hàng tiêu dùng châu Á thị trường Đông Âu Trong ngày đầu, Masan chủ yếu tập trung vào thị trường Nga với sản phẩm mì ăn liền - Năm 2001, Thương hiệu Masan Food nước, đánh dấu xuất thương hiệu Masan thị trường - Tháng 11 năm 2004, Công ty Cổ phần Hàng hải Masan (MSC) với vốn điều lệ ban đầu 3,2 tỷ đồng thành lập - Tháng năm 2009, Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San (Masan Group Corporation) Đây dấu mốc Masan thức niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam - Cuối năm 2012, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan trở thành doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam - Tháng năm 2015, công ty thay đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan 1.2 Q trình phát triển Để có lớn mạnh ngày hơm nay, Masan group trải qua khơng thăng trầm Tiền thân Masan Group nhà máy sản xuất mì gói nhỏ Nga ơng Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990 Cho tới năm 2001 đánh dấu xuất thương hiệu Masan thị trường Việt Từ đến nay, Masan đạt nhiều thành tựu đáng khen ngợi Vào năm 2016, tập đoàn lọt top 50, cụ thể chiếm lĩnh vị trí thứ thương hiệu giá trị nước ta đồng thời đứng vị trí thứ mảng ngành hàng tiêu dùng Ngồi ta, tập đồn có số lượng nguồn nhân lực cực lớn với 10 ngàn người Doanh thu kiếm 30 nghìn tỷ đồng Thời điểm 2016 lúc tập đồn ghi dấu mức tăng kỷ lục, đạt đến 90% so với 2015 So giá trị thị trường doanh nghiệp đạt tới số 51 nghìn tỷ, tính đồng la khoảng 2,4 tỷ USD Chưa dừng lại, hai năm sau, tức năm 2018, tập đoàn tạo bứt phá doanh thu, đạt tới 47 nghìn tỷ Con số đưa doanh thu 2018 tập đoàn vượt 20% doanh thu năm trước Đồng thời, thời điểm đó, Masan đặt mục tiêu gặt hái 10% giá trị vốn hóa thị trường vào năm 2020 Với thành tựu tạo ra, Masan thực chứng minh tầm vóc khổng lồ Nhiều người biết đến tập đồn qua hoạt động tiêu dùng thực chất nhiều lĩnh vực có thâu tóm Masan 1.3 Tầm nhìn sứ mệnh Tầm nhìn Masan xây dựng tảng tích hợp xuyên suốt từ offline đến online nhằm phục vụ sản phẩm dịch vụ thiết yếu, có tần suất sử dụng hàng ngày cho 50 triệu người tiêu dùng Việt Nam vào năm 2025 Masan thực hóa tầm nhìn cách thúc đẩy suất thông qua phát kiến mới, áp dụng công nghệ, xây dựng thương hiệu mạnh tập trung thực hóa hội gắn với sống hàng ngày đại đa số người dân Cơng ty Cổ phần tập đồn Masan tin vào triết lý “Doing well by doing good” Sứ mệnh tập đoàn cung cấp sản phẩm dịch vụ vượt trội cho gần 100 triệu người dân Việt Nam, để họ chi trả cho nhu cầu hàng ngày Sản phẩm tương ớt Chin-su phương thức thâm nhập thị trường Mỹ 2.1 Tổng quan sản phẩm 2.1.1 Thành phần Trong chai tương ớt Chin-su có nước, đường, ớt 110 g/kg, muối, tinh bột biến tính (1422), tỏi, cà chua đặc, dextrose, maltodextrin, chất điều vị (621, 620, 635), chất điều chỉnh độ axit (260, 330), chất ổn định (415), chất bảo quản (211, 202), gia vị hỗn hợp, chất tạo tổng hợp, hương tổng hợp, màu thực phẩm, chất chống oxy hóa, bột wasabi 2.1.2 Đặc điểm nhận diện Màu đỏ bắt mắt, tương ớt dạng sốt mịn, sánh quyện Vị cay tự nhiên vừa phải phù hợp với nhiều đối tượng Đặc biệt, Masan mắt dòng Chin-su siêu cay cho đặc biệt thích vị cay loại tương ớt Nguyên liệu ớt tươi chọn lọc cung cấp lượng vitamin A dồi Quy trình sản xuất đại đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Đặc biệt, Chin-su không sử dụng chất tạo vị cay giả 2.1.3 Công dụng Sản phẩm dùng để tẩm ướp thực phẩm, thức ăn làm tăng thêm hương vị cho ăn dùng chấm trực tiếp kích thích ăn ngon miệng 2.2 Phương thức thâm nhập vào thị trường Mỹ 2.2.1 Lý thâm nhập vào thị trường Mỹ - Mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu: Với mục tiêu đến năm 2030, tương ớt Chinsu trở thành 10 thương hiệu tương ớt mạnh giới, góp phần đưa nơng sản chế biến kỹ thuật cao Việt Nam quốc tế thị trường Mỹ tạo bước tiến quan trọng trình thực hóa mục tiêu Masan - Tận dụng tiềm thị trường Mỹ: Đây thị trường lớn, đa dạng với tỷ lệ dân nhập cư từ châu lục cao, có dân cư đến từ quốc gia Châu Á, khách hàng mục tiêu tương ớt Chin-su Đồng thời đất nước có mức thu nhập bình quân đầu người GPA cao đồng nghĩa với nhu cầu cao thực phẩm Ngoài ra, thị trường Mỹ đánh giá thị trường có thị hiếu yêu cầu sản phẩm khắt khe, khó tính nên chinh phục thị trường tạo điều kiện thuận lợi trọng việc mở rộng thị trường khác 2.2.2 Phương thức thâm nhập Sản phẩm tương ớt Chin-su xâm nhập vào thị trường Mỹ theo phương thức chủ yếu xuất Trước bắt đầu trình xuất khẩu, Chin-su cần đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chất lượng Mỹ Sau đó, Chin-su cần thực thủ tục nhập khẩu, bao gồm đăng ký với Cục Hải quan Mỹ tuân thủ quy định quy trình Mỹ an ninh phịng chống khủng bố Sau hoàn thành thủ tục nhập khẩu, Chin-su bắt đầu q trình vận chuyển sản phẩm từ Việt Nam đến Mỹ Bước đầu trình xuất khẩu, Masan lựa chọn vùng dân cư đông dân nhập cư từ Châu Á, đặc biệt Việt Nam Từ mở rộng đại lý, siêu thị bán lẻ lân cận CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Nghiên cứu khái quát thị trường Mỹ 1.1 Môi trường kinh tế Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế tư chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ công nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây khơng kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Thị trường tiêu thụ rộng lớn cộng với chủ nghĩa thực dụng động người Mỹ tạo nhiều hội để nhà nhập xâm nhập thị trường Mặc dù chiếm chưa đến 5% dân số giới với 333 triệu dân, nước Mỹ lại chiếm 25% 1.4.2 Nhãn hiệu Tên nhãn hiệu Chin-su - tên riêng biệt, dễ phát âm không mang ý nghĩa sai khác Mỹ nên Masan lựa chọn sử dụng mà không cần thay đổi Về thiết kế, tên nhãn hiệu với màu chữ trắng, viết in hoa bật đen, có hai vạch màu vàng, góc phải có ký hiệu ® Registered Trademark Hình ảnh tên nhãn hiệu bật phù hợp với màu sắc bao bì, tạo kết hợp đỏ – đen ấn tượng 1.4.3 Slogan Slogan “Đượm vị cay, bùng vị ngon” từ lâu trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, lại lần xuất Mỹ cho thấy niềm tin Masan vào slogan đầy tính gợi tả Slogan "Đượm vị cay, bùng vị ngon" thể ý nghĩa sản phẩm tương ớt Chin-Su Đầu tiên, "đượm vị cay" nhấn mạnh vào mức độ cay tương ớt Chin-su, giúp khách hàng cảm nhận hương vị cay đặc trưng thú vị Tuy nhiên, từ "bùng vị ngon" ám sản phẩm khơng có vị cay mạnh mà mang đến trải nghiệm hương vị ngon lành, phong phú sâu sắc Sản phẩm tương ớt Chin-su tạo nên để mang lại kết hợp hoàn hảo vị cay vị ngon, tạo trải nghiệm thú vị độc đáo cho người dùng 1.4.4 Cá biệt hoá sản phẩm Tương ớt Chin-su đặc biệt chỗ không lấy vị cay làm chủ đạo, nên không cay phiên tương ớt bạn bè quốc tế, song điểm khiến phù hợp với hầu hết loại ăn Tương ớt Việt khơng tương ớt Hàn có độ đặc sánh hay cay nồng tương ớt Thái Trung Quốc mà lại có vị cay thanh, thêm chút thơm tỏi, vừa đủ để làm ăn đậm đà lại khơng vị ngun Khơng thế, tương ớt Chin-su có nguồn gốc nguyên liệu đạt chuẩn chất lượng sử dụng nước trái ớt đỏ chín trồng trang trại đạt chuẩn với quy trình sản xuất đại Nhờ kỹ lưỡng việc lựa chọn nguyên liệu, Chin-su tương ớt đem đến hương vị cay vô hấp dẫn, tuyệt đối không dùng đến vị cay nhân tạo Đặc biệt, tương ớt Chin-su thổi bùng hương vị cho nước mà cịn thích hợp để chấm chiên xào Từ ăn truyền thống, đậm đà sắc Việt nem rán, chả giò, đậu phụ rán đến ăn “ngoại nhập” khoai tây chiên, dimsum, gà rán, pizza … tất hợp vị với tương ớt cách lạ thường Trong thực tế, tương ớt gia vị thiếu kết hợp bánh mỳ, hamburger, hot dog hay sandwich Thương hiệu Chin-su tương ớt u thích đến mức, dù dùng để ăn kèm 1.4.5 Định vị sản phẩm Tương ớt Chin-su dùng thông điệp “ Đượm vị cay, bùng vị ngon” để định vị thị trường Việt thị trường Mỹ Khác biệt với tương ớt sriracha dùng thông 19