1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến pháp năm 2013

24 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân Theo Hiến Pháp Năm 2013
Tác giả Nguyễn Anh Quý, Hồ Hoài Thương, Nguyễn Thị Yến Nhi, Đặng Ngọc Kim Duyên, Dương Thị Thu, Mai Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Huỳnh Như
Người hướng dẫn Lương Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA LUẬTBỘ MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGTÊN TIỂU LUẬN:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013Nhóm thực hiện: 5 1.. Dương Thị Th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA LUẬT

BỘ MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TÊN TIỂU LUẬN:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN

6 Mai Thị Thanh Thúy_21120251

7 Nguyễn Thị Như Quỳnh _21133241

8 Nguyễn Thị Huỳnh Như –

21121511

9 Mai Thị Thanh Thúy_21121721

10 Châu Mỹ Nhi _ 21127471

Lớp học phần: 420300242292 Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Thùy Dương

TPHCM, ngày 6 tháng 10 năm 2021

Trang 2

cũ, nhưng phạm vi chủ thể rộng hơn so với hiến pháp năm 1992.Để tìm hiểu và nhận thức rõ về quyền và nghĩa vụ của mình và áp dụng 1 cách triệt để vào quyền lợi vốn có của mỗi công dân Góp phần đổi mới và phát triển đất nước theo hướng đi lên về tư tưởng lẫn kinh tế

XH

Trang 3

Chương 1: Khái quát về quyền con

người, quyền và nghĩa vụ cơ bản

của công dân.

Trang 4

- Quyền con người là những đảm bảo pháp

lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc

mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do

cơ bản của con người

- Quyền công dân là quyền của một cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia và được pháp luật nước đó công nhận, được hưởng những quyền lợi về nhân quyền quy định trong hiến pháp của quốc gia đó, được pháp luật bảo vệ và đảm bảo về nhiều mặt

1.1 Khái niệm quyền con người:

1.2 Khái niệm quyền công dân:

Trang 5

1.3 Khái niệm nghĩa vụ của công dân:

- Nghĩa vụ của công dân là việc nhà nước đòi hỏi nhân dân thực hiện những hành vi cần thiết khi Nhà Nước yêu cầu, nếu không thực hiện thì nhà nước phải áp dụng mọi biện pháp từ giáo dục, răn đe lẫn cưỡng chế

Trang 6

1.4 Mối quan hệ giữa quyền con

người và quyền công dân:

- Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân được thể hiện qua tính thống nhất biện chứng với nhau

- Sự thống nhất thể hiện ở việc quyền con người

và quyền công dân đều có đối tượng điều chỉnh

là con người

- Khi quyền công dân được ghi nhận và bảo vệ thì

đã đảm bảo thực hiện nội dung cơ bản của quyền con người

Trang 7

1.5 Khái quát về quyền và

nghĩa vụ cơ bản của công dân:

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các

quyền và nghĩa vụ chủ yếu, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp; quy định mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân

Trang 8

- Hiến pháp bao gồm 11 chương với 120 điều Trong đó, được xác định là một trong những vấn

đề quan trọng nhất, cốt lõi nhất của bản Hiến pháp, Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được Hiến pháp mới quy định

tại Chương 2

Trang 9

Chương 2: Quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 và một số vấn

đề về thực tiễn thi hành

Trang 10

2.1 Các nhóm quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013:

2.1.1 Quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội:

2.1.2 Quyền về chính trị, dân

sự:

Trang 11

- Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế

- Quyền tự do kinh doanh

- Về giáo dục

- Về khoa học và công nghệ

- Về việc xác định dân tộc, và ngôn ngữ giao tiếp

2.1.1 Quyền về kinh tế, văn hóa, xã

hội:

- Về phúc lợi và an sinh xã hội

- Về lao động, việc làm

- Về quyền kết hôn, ly hôn

- Quyền của trẻ em, thanh niên, người cao tuổi

Trang 12

gián tiếp vào công

việc của Nhà nước và

có thể sử dụng độc lập

và không thể chuyển giao cho người khác

Trang 13

 Quyền chính trị được thực hiện chủ yếu bằng phương thức tập thể Còn các quyền dân sự được thực hiện trước hết và cơ bản bằng phương thức cá nhân.

 Các quyền chủ yếu: quyền bầu cử, ứng cử và tự

do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do biểu đạt, hội họp, lập hội, bầu cử, ứng cử, được xét xử công bằng,

Nhóm quyền

dân sự, chính

trị :

Trang 14

- Thứ nhất: quyền sống

- Thứ hai: quyền đời tư

- Thứ ba: quyền tự do và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy bức, nhục hình

- Thứ tư: quyền khiếu nại, tố cáo

- Thứ năm: quyền tự do cư trú, đi lại

- Thứ sáu: quyền bình đẳng giới

Nội dung các quyền dân sự

trong Hiến pháp năm 2013:

- Thứ nhất: quyền bầu cử, ứng cử và quyền tham gia công việc quản lý nhà nước và

xã hội

- Thứ hai: quyền tự do ngôn luận, báo chí; quyền tiếp cận thông tin

- Thứ ba: quyền tự do hội họp, lập hội,biểu tình

- Thứ tư: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

- Thứ năm: quyền bình đẳng của các dân tộc

Nội dung các quyền chính trị trong Hiến pháp năm 2013:

Trang 15

Mục tiêu: Bảo đảm các quyền dân sự, chính trị nói riêng và bảo đảm quyền con người nói chung

Yêu cầu: Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, thực hiện, thúc đẩy

Mục tiêu, yêu cầu

Trang 16

Thể chế hiến pháp nhằm bảo đảm thực hiện các

• Ba là: thể chế tư pháp để bảo đảm quyền con người, quyền công dân

• Bốn là: chế định đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân

• Năm là: chế định nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người, mỗi công dân

• Sáu là: chế định về hạn chế quyền

• Bảy là: quy định những công cụ hữu hiệu và quy định việc thiết lập cơ chế bảo vệ Hiến pháp, trong đó có các quyền con người đã được hiến định

Trang 17

Thể chế đường lối, chủ trương của Đảng và

pháp luật, chính sách của Nhà nước nhằm bảo

đảm thực hiện các quyền dân sự, chính trị:

• Quyền được sống

• Quyền khiếu nại, tố cáo

• Quyền tự do cư trú, đi lại

• Quyền tự do và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy bức, nhục hình

• Quyền bình đẳng nam nữ

• Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

• Quyền bầu cử, ứng cử, và quyền tham gia công việc quản lý nhà nước và xã hội

 Về quyền tự do ngôn luận, báo chí và quyền được thông tin, quyền

tự do lập hội, quyền biểu tình

Trang 19

2.2 Nghĩa vụ cơ bản của công

dân theo Hiến pháp 2013:

2.2.1 Nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 :

2.2.2 Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ

cơ bản của công dân:

Trang 20

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế

Quyền gắn với nghĩa vụ cơ bản của công dân

Trang 21

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

Hiến pháp năm 2013 cũng xác định rõ nguyên

tắc, điều kiện thực thi quyền công dân và quy

định:

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng

Trang 22

2.2.2 Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ

cơ bản của công dân:

- Công dân phải thực hiện nghĩa

vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo

-vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công

cộng

Trang 23

KẾT

LUẬN

Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là cơ sở vô cùng quan trọng để công dân nhận biết và thực hiện quyền của mình một cách chính xác Chương 2 của Hiến pháp năm 2013 được trải dài trong các lĩnh vực chính trị kinh tế, dân sự, xã hội Công dân phải thực hiện của mình một cách đúng đắn không nên lợi dụng quyền của mình để thực hiện những hành vi trục lợi cho cá nhân và làm ảnh hưởng đến người khác, Quyền công dân phải đi đôi với nghĩa vụKhông thể chỉ biết hưởng quyền lợi mà không thực hiện nghĩa vụ với đất nước Bản thân là một sinh viên phải thực hiện nghĩa vụ của bản thân đó là trao dồi cho mình nhiều kiến thức và kinh nghiệm để không ngừng

xây dựng phát triển đất nước

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w